Phòng ngừa các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trên địa bàn thành phố đà nẵng

91 212 1
Phòng ngừa các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM PHÚ TIÉN PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM •• TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TÉ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM PHÚ TIÉN PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TÉ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 60.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS ĐÀM THANH THẾ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không trùng lặp, không chép cơng trình nghiên cứu nào; tài liệu, số liệu, dẫn chứng sử dụng Luận văn trung thực xác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan trên./ Người cam đoan MỤC LỤC Phạm Phú Tiến MỞ ĐẦU .1 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TÉ TRONG LĨNH VựC SẢN XUẤT, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại .7 1.2 Nhận thức phòng ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại 10 Chương ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CĨ LIÊN QUAN VÀ THựC TRẠNG PHỊNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TÉ TRONG LĨNH VựC SẢNXUẤT, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.1 Đặc điểm tình hình có liên quan đến phòng ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại địa bàn Thành phố Đà Nẵng .28 2.2 Thực trạng phòng ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại địa bàn Thành phố Đà Nằng 38 2.3 Nhận xét, đánh giá 53 Chương Dự BÁO TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 58 PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT Tự QUẢN LÝ KINH TÉ TRONG LĨNH VựC SẢN XUẤT, KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 58 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 58 3.1 Dự báo tình hình tội phạm yếu tố tác động đến phòng ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại địa bàn Thành phố Đà Nằng 58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại địa bàn thành phố Đà Nằng .62 KÉT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BLHS : Bộ luật hình BLTTHS CSKT : Bộ luật tố tụng hình : Cảnh sát kinh tế QLTT SX, KD, TM : Quản lý thị trường : Sản xuất, kinh doanh, thương mại TAND : Tòa án nhân dân TNHH TP : Trách nhiệm hữu hạn : Thành phố TTQLKT : Trật tự quản lý kinh tế VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong gần 30 năm tiến hành công đổi đất nước, Việt Nam đạt thành tựu có ý nghĩa to lớn Tình hình trị - xã hội nước ta vào ổn định; lực ta nâng cao hơn; quan hệ quốc tế mở rộng; khả giữ vững độc lập tự chủ hội nhập tăng cường Những kết góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế, vai trò đất nước trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, Việt Nam phải đối phó với nhiều khó khăn, thử thách nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực, tác động không nhỏ mặt trái kinh tế thị trường vào đời sống xã hội, du nhập yếu tố văn hóa, tinh thần không phù hợp từ quốc gia, dân tộc khác Đây nguyên nhân thúc đẩy tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp hơn, ảnh hưởng đến ổn định an ninh quốc gia TTATXH Khảo sát, thống kê tình hình tội phạm truyền thống cho thấy, loại tội phạm kinh tế, nhóm tội xâm phạm TTQLKT lên cách đáng báo động, gây hậu nghiêm trọng vật chất lẫn tinh thần cho xã hội Nằm vùng kinh tế trọng điểm trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên, TP Đà Nẵng có vị trí trọng yếu kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh Với sách, đường lối phát triển đắn mình, Đà Nẵng phát triển mặt, đảm bảo chất lượng đời sống, nâng cao dân trí, cải thiện dân sinh, hình thành mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút nhiều nguồn vốn nước lẫn nước ngồi Tuy nhiên, năm gần đây, tình hình tội phạm kinh tế nói chung tội phạm xâm phạm TTQLKT, lĩnh vực SX, KD, TM nói riêng địa bàn thành phố diễn phức tạp, nhiều biến động, có xu hướng gia Số vụ buôn lậu, buôn bán hàng cấm với quy mô lớn ngày gia tăng, số vụ sản xuất, buôn bán hàng giả bị phát xử lý ngày nhiều, hành vi lừa dối khách hàng, trốn thuế, vi phạm quy định cạnh tranh, bán đấu giá tài sản, đấu thầu, vi phạm quy định quản lý rừng diễn ngày phổ biến Đặc biệt, đối tượng cấu kết thành đường dây khép kín, phương thức thủ đoạn tinh vi, địa bàn hoạt động rộng liên quan đến nhiều tỉnh, thành, gây khó khăn cho cơng tác phòng ngừa đấu tranh Trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2017, theo thống kê, địa bàn Thành phố xảy 65 vụ án xâm phạm TTQLKT, chiếm 55,1% tổng số vụ án kinh tế Trong số 65 vụ án xâm phạm TTQLKT, có đến 55 vụ xảy lĩnh vực SX, KD, TM, chiếm tỷ lệ đến 84,6% Hậu tội xâm phạm TTQLKT gây làm rối loạn thị trường, ổn định nguồn cung cầu, ảnh hưởng xấu đến sản xuất hàng hóa địa bàn thành phố Cá biệt nhiều trường hợp làm cho người tiêu dùng thiệt hại vật chất, sức khỏe mà nguy hiểm đến tính mạng, tạo dư luận phản ứng gay gắt, mạnh mẽ Ý thức mục đích, vai trò cơng tác phòng ngừa tội phạm, năm qua, quan chức địa bàn TP Đà Nẵng đề nhiều chủ trương, thực nhiều sách, kế hoạch phòng ngừa tội phạm kinh tế nói chung phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT nói riêng, qua đạt thành đáng khích lệ Điển việc ban hành “Quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý Nhà nước cơng tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn thành phố Đà Nẵng” Tuy nhiên, hoạt động phòng ngừa bộc lộ số tồn tại, hạn chế như: Cơng tác phòng ngừa xã hội chưa thực thường xuyên, liên tục, hiệu mang lại chưa mong muốn Hệ thống văn pháp luật liên quan đến công tác điều tra, xử lý tội xâm phạm TTQLKT chưa thực hồn thiện Cơng tác phối hợp lực lượng đơn vị, địa phương phòng ngừa nhóm tội phạm hạn chế, việc quản lý, giáo dục đối tượng xử lý người phạm tội Tình hình thực tế nêu rằng, việc nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận thực tiễn cơng tác phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT, đặc biệt lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn TP Đà Nẵng để rút tồn tại, hạn chế nguyên nhân chúng nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa nhóm tội phạm trở nên vơ cấp thiết Chính vậy, chúng tơi định chọn đề tài “Phòng ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế địa bàn Thành phố Đà Nang" làm Luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu cơng tác phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT như: - Vũ Văn Thiết (2005), “Đấu tranh chống buôn lậu tuyến biển lực lượng Cơng an tỉnh, thành phố ven biển phía Nam - Thực trạng giải pháp”, Đề tài khoa học cấp Bộ; - Lê Thị Khánh Ly (2015), “Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực hồn thuế giá trị gia tăng theo Luật hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học; - Trương Văn Út (2013), Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo hình Việt Nam (trên sở số liệu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thị Tố Uyên (2014), Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 156 BLHS năm 1999, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Mai Thị Lan (2008), Tội sản xuất, bn bán hàng giả theo pháp luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Ngọc Chí (2008), Hồn thiện tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trước yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Khoa học Đại học QGHN; Ngồi có báo cáo sơ kết, tổng kết chuyên đề công tác đấu tranh phòng chống tội xâm phạm TTQLKT quan chức địa bàn thành phố Đà Nẵng địa phương khác Các luận văn, đề tài khoa học, báo khoa học nêu chủ yếu sâu nghiên cứu, phân tích số vấn đề sau: - Lý luận: Làm rõ nhận thức hoạt động phòng ngừa tội phạm cụ thể nằm nhóm tội xâm phạm TTQLKT - Thực trạng: Đề cập đến thực trạng cơng tác phòng ngừa tội phạm cụ thể nằm nhóm tội xâm phạm TTQLKT địa bàn số tỉnh, thành phố - Giải pháp: Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm cụ thể nằm nhóm tội xâm phạm TTQLKT địa bàn số tỉnh, thành phố Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện hoạt động phòng ngừa nhóm tội xâm phạm TTQLKT nói chung lĩnh vực SX, KD, TM nói riêng địa bàn Thành phố Đà Nẵng Do vậy, luận văn Thạc sỹ “Phòng ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế địa bàn Thành phố Đà Nẵng” cơng trình khoa học mới, đáp ứng nhu cầu thực tiễn cấp thiết cơng tác phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT địa bàn Thành phố Đà Nẵng yêu cầu luận văn Thạc sỹ Luật học Mục đích, nội dung nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhận thức thực tiễn phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT nói chung lĩnh vực SX, KD, TM nói riêng địa bàn TP Đà Nang chủ thể phòng ngừa, rút ưu điểm, tồn nguyên nhân để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn TP Đà Nang thời gian tới 3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần làm rõ nội dung sau: - Làm rõ vấn đề lý luận phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT nói chung tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM nói riêng - Làm rõ thực trạng phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT nói chung tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM nói riêng địa bàn Thành phố Đà Nang - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT nói chung tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM nói riêng địa bàn Thành phố Đà Nang Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT nói chung tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM nói riêng địa bàn Thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu tác giảng dạy, nghiên cứu Tội phạm học trường Đại học cán đơn vị tham mưu, tổng hợp quan Công an, VKSND, TAND Thứ hai, tăng cường chất lượng cán bộ: Việc tăng cường chất lượng cán phải khâu xét tuyển, thi tuyển công chức, viên chức phải bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng cán theo yêu cầu công việc Đồng thời cần nâng cao lĩnh trị, trình độ, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm nhiệm vụ phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM nhiều hình thức khác như: Thường xuyên giáo dục trị, tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp, tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, trình độ chun mơn pháp lý, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho cán bộ, công chức, tổ chức hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm cơng tác phòng ngừa tội phạm, gắn với vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thường xuyên kiểm điểm, chỉnh đốn cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị Trung ương Khóa XI XII Ngồi ra, để đào tạo cán giỏi, chuyên nghiệp, quyền thành phố cần có sách, chế độ hỗ trợ vật chất, động viên khen thưởng kịp thời cán có thành tích xuất sắc công tác, đồng thời xử lý nghiêm minh cán có sai phạm, vi phạm pháp luật - Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho công tác phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM TP Đà Nẵng Thứ nhất, tăng cường xây dựng, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng: Chính quyền thành phố cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ kinh phí, bố trí địa điểm để xây dựng đầy đủ cơng trình trụ sở, nhà làm việc, nhà tạm giữ hành chính, nhà kho, bến bãi chứa tang vật, phương tiện vi phạm cho đơn vị, địa phương thiếu; củng cố, nâng cấp trụ sở, phòng làm việc cán bộ, nhà tạm giữ hành chính, bến bãi, kho tang vật có sẵn quan chức nhằm phục vụ tốt công tác chuyên môn nghiệp vụ phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM Thứ hai, tăng cường trang bị mới, trang bị lại thiết bị, công cụ, phương tiện đại phục vụ công tác Cụ thể là, cần trang bị đầy đủ phương tiện liên lạc (máy đàm, điện thoại di động.), phương tiện lại (xe ô tô, xe máy chuyên dùng.), công cụ hỗ trợ (súng, dùi cui, roi điện, camera.), máy móc, phương tiện kiểm định chất lượng hàng hóa cấp phát kịp thời, đầy đủ trang phục, phương tiện bảo hộ lao động cho lực lượng tuần tra, kiểm soát, trang bị hệ thống máy tính, điện thoại bàn, tủ đựng hồ sơ tài liệu trang thiết bị văn phòng khác cho phòng làm việc quan chức Thứ ba, đẩy mạnh việc đầu tư nâng cấp hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho cơng tác phòng ngừa tội phạm như: Ưu tiên đầu tư cho dự án cung cấp máy tính, lắp đặt đường truyền internet ưu tiên thực dự án phần mềm quan chức công tác quản lý chuyên ngành Thứ tư, tăng cường đầu tư nguồn lực kinh phí bổ sung đảm bảo cho hoạt động phòng ngừa tội phạm Chính quyền TP Đà Nẵng cần thành lập Quỹ phòng, chống tội phạm để tăng cường nguồn lực kinh phí, cấp bổ sung, hỗ trợ cho cơng tác phòng ngừa tội phạm nói chung phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM nói riêng Đặc biệt, cần quan tâm hỗ trợ kinh phí cho cơng tác đấu tranh, chuyển hóa địa bàn trọng điểm phức tạp an ninh trật tự cấp quận, huyện xã, phường Đồng thời với việc bổ sung cần tăng cường quản lý, giám sát việc sử dụng kinh phí, bảo đảm tiết kiệm, mục đích, chế độ, phục vụ hiệu cho cơng tác phòng, chống tội phạm địa phương 3.2.4 Tăng cường mối quan hệ phối hợp hoạt động chủ thể phòng ngừa tội phạm Một là, cần có phối hợp chặt chẽ cấp quyền với Sở Tư pháp quan chức chuyên môn khác công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giáo dục ý thức trách nhiệm phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM cộng đồng dân cư, quan nhà nước tổ chức xã hội Hai là, tăng cường phối hợp lực lượng nòng cốt Cơng an thành phố với quan, tổ chức khác TP Đà Nẵng công tác phát hiện, điều tra, xử lý hành vi xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM Nội dung phối hợp cung cấp, trao đổi thơng tin tình hình vi phạm, tội phạm bn lậu, sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; hỗ trợ đấu tranh, truy bắt đối tượng, triệt phá ổ nhóm phạm tội; phối hợp tuần tra, kiểm tra, kiểm soát thị trường Ba là, tăng cường phối hợp chặt chẽ Cơ quan điều tra, VKSND, TAND TP Đà Nẵng việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm kinh tế nói chung tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM nói riêng Giữa quan tiến hành tố tụng cần có thống quan điểm, đường lối xử lý tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM, tránh tượng “quyền anh, quyền tôi” dẫn đến “bên bắt, bên tha” Cơng tác phối hợp thơng qua hình thức họp liên ngành đa ngành, phối hợp tổ chức hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm giải án kinh tế Cơ sở việc phối hợp dựa quy chế phối hợp công tác mà quan thống ký kết Kết luận Chương Trong Chương 3, Luận văn tập trung vào việc đưa dự báo đề xuất biện pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn TP Đà Nẵng Các biện pháp bao gồm: Hoàn thiện sở lý luận, trị - pháp lý; nâng cao chất lượng, hiệu biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM; tăng cường nguồn nhân lực, sở vật chất phòng ngừa tội TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM; tăng cường mối quan hệ phối hợp hoạt động chủ thể phòng ngừa tội phạm Đây vấn đề cốt lõi, có liên quan mật thiết, hữu với nhau, hồn thiện sở lý luận, trị - pháp lý phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM có vai trò tảng, định hướng cho hoạt động chủ thể phòng ngừa tổ chức thực hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM, từ đó, ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới xóa bỏ hoàn toàn tội phạm xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn TP Đà Nẵng KẾT LUẬN Tội phạm kinh tế nói chung tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM nói riêng khái niệm khơng Việt Nam, nhìn góc độ Tội phạm học dạng tội phạm có xu hướng gia tăng tính chất, mức độ, đa dạng, tinh vi phương thức, thủ đoạn hoạt động, hậu gây cho kinh tế - xã hội thường lớn Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, xu hướng hội nhập toàn cầu, ứng dụng thành tựu cách mạng cơng nghiệp 4.0, hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM đặt nhiều yêu cầu cấp bách Phân tích thực tế hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua, đặc biệt hạn chế nguyên nhân nó, việc định hình giải pháp để nâng cao hiệu phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn thành phố Đà Nẵng yêu cầu cần thiết Từ kết nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn thành phố Đà Nẵng, luận văn đưa số kết luận sau: Luận văn khái quát vấn đề lý luận bản, có liên quan đến hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM như: Khái niệm, đặc điểm tội phạm xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM; mục đích, u cầu, ngun tắc phòng ngừa; chủ thể phòng ngừa, nội dung, biện pháp phòng ngừa Luận văn khái quát đặc điểm tình hình có liên quan đến cơng tác phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn thành phố Đà Nẵng như: Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, xã hội, tình hình tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn thành phố Đà Nẵng, kết cơng tác phòng ngừa, đấu tranh thời gian từ năm 2013 đến năm 2017 số đặc điểm khác có liên quan Khái qt tình hình tổ chức, biên chế chủ thể phòng ngừa địa bàn thành phố Đà Nẵng Đánh giá kết đạt được, hạn chế, tồn cơng tác phòng ngừa ngun nhân tồn hạn chế Từ phân tích, nghiên cứu đánh giá thực trạng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học dự báo tình hình tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian đến có diễn biến phức tạp, khó lường, dự báo thuận lợi, khó khăn cơng tác phòng ngừa tội Từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn thành phố Đà Nẵng năm Với thái độ nghiên cứu tích cực, phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn đạt kết định, sử dụng nghiên cứu áp dụng vào thực tế hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu cộng với việc thu thập số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn thành phố Đà Nẵng chưa thật đầy đủ, nữa, thời gian nghiên cứu trình độ tác giả có hạn nên chưa nghiên cứu tồn vấn đề có liên quan đến cơng tác phòng ngừa tội xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn thành phố Đà Nẵng, kết nghiên cứu mang tính chất bước đầu nên luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp quý báu Hội đồng đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng chống tội phạm tình hình mới', Bộ Chính trị (2011), Chỉ thị số 09/CT-TW ngày 01/12/2011 tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới, Bộ Công an (2013), Chỉ thị 02/TT-BCA, ngày 01/4/2013 Bộ trưởng Bộ Công an quy định: Về việc tập trung chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiệp vụ lực lượng CSND Bộ Công an (1999), Kế hoạch số 358/KH-BCA ngày 12/4/1999 thực Nghị 09/CP Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm Chính phủ Bộ Công thương (2017), Quyết định số 1059/ QĐ -BCT ngày 28 tháng năm 2017 Phê duyệt Đề án Phòng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn, lĩnh vực trọng điểm đến năm 2020; Bộ Tư pháp (2017), Báo cáo tình hình thi hành pháp luật chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả; Chi cục Quản lý thị trường Thành phố Đà Nẵng (2013-2017), Báo cáo công tác quản lý thị trường năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017; Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Chính phủ (2013), Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa; 10 Chính phủ (2015), Nghị số 41/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2015 việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình mới; 11 Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia phòng chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2030; 12 Cục Thống kê Thành phố Đà Nẵng, Số liệu thống kê dân số quận huyện diện tích Thành phố qua năm; 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48-CT/TWngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới; 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa VII); 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Phòng ngừa tội phạm Tội phạm học, Tạp chí Luật học (số /2007); 17 Phòng Cảnh sát kinh tế Công an thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2013 đến năm 2017 18 Quốc hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 19 Quốc hội (2015), Bộ luật hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 20 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 22 Quốc hội (2011), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 23 Quốc hội (2009), Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 24 Quốc hội (2014), Luật Cơng an nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 25 Quốc hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 26 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 27 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 28 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 29 Thành ủy Thành phố Đà Nẵng (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Đà Nang lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 -2015); 30 Thành ủy Thành phố Đà Nẵng (2014), Chỉ thị số 37-CT/TU ngày 20/8/2014 tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phòng, chống tội phạm tệ nạn ma túy địa bàn thành phố; 31 Thành ủy Thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Đà Nang lần thứ X (nhiệm kỳ 2015 -2020), 32 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm học tình hình tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr.4 33 Phạm Văn Tỉnh (2009), Tội phạm học Việt Nam phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 4), tr.6 34 Tòa án nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2017), Số liệu thống kê Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; 35 Tòa án nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2017), Bản án, số liệu thống kê vụ án từ năm 2013 đến năm 2017; 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 37 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2016), Quyết định số 5393/QĐ-UBND ngày 10/8/2016 ban hành chiến lược phòng, chống tội phạm giai đoạn 20162025 định hướng đến năm 2030 địa bàn thành phố Đà Nang; 38 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2017; 39 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2018), Báo cáo tổng kết đợt cao điểm công trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự Tết nguyên đán Mậu Tuất năm 2018; 40 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo tình hình thi hành pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả; 41 Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2018), Kế hoạch Ủy ban nhân dân thành phố cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa bàn thành phố từ đến trước, sau Tết Nguyên đán Mậu Tuất năm 2018; 42 Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo thống kê số liệu Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Viện kiểm sát Thành phố; 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Tài liệu tập huấn Bộ luật hình năm 2015, Hà Nội; 44 Trịnh Tiến Việt (2008), Khái niệm tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (số 24) Tr.8 45 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 46 Võ Khánh Vinh (1997), Giáo trình Tội phạm học, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 47 Võ Khánh Vinh, Phạm Hồng Hải, Đào Trí Úc, Nguyễn Mạnh Kháng, Phạm Văn Tỉnh (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 48 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Xn m Nguyễn Hòa Bình (đồng chủ biên - 2003), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Nguyễn Xuân Yêm (2013), Tội phạm học Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Website: http://www.cand.com.vn/ 52 Website: http://danang.gov.vn/ 53 Website: http://www.tapchicongsan.org.vn/ PHỤ LỤC Bảng 2.1 Thống kê tình hình tội phạm kinh tế địa bàn Thành phố Đà Nẵng từ năm 2013 - 2017 Năm 2013 2014 2015 2016 2017 TỔNG CỘNG Số vụ Trật tự Sở hữu 40.0% 27.3% 26.9% 25.0% 19.2% QLKT 45.0% 54.5% 53.8% 58.3% 61.5% Môi trường 0.0% 0.0% 7.7% 0.0% 3.8% 20 22 26 24 26 118 32 27.1% 65 55.1% 2.5% \ ““ 12 14 14 16 - — -——— Chức vụ 4 10.0% 18.2% 11.5% 16.7% 11.5% An tồn cơng cộng, trật tự công cộng 0 5.0% 0.0% 0.0% 0.0% 3.8% 16 13.6% 1.7% - -1 7-1 - (Nguồn: Báo cáo tổng kêt năm TAND Tp Đà Năng từ năm 2013 đên năm 2017) Bảng 2.2: Thống kê số vụ xâm phạm trật tự quản lý kinh tế xảy địa bàn Thành phố Đà Năng từ năm 2013 đến năm 2017 Năm 2013 2014 2015 2016 2017 TỔNG CỘNG Lĩnh vực thuế, tài chính, ngân Lĩnh vực SX, KD, hàng, chứng Lĩnh vực khác TỔNG TM khoán, bảo hiểm CỘNG Số vụ Tỷ lệ Số vụ Tỷ lệ Số vụ Tỷ lệ 10 12 12 14 77.8% 83.3% 85.7% 85.7% 87.5% 2 11.1% 16.7% 14.3% 0.0% 12.5% 0 11.1% 0.0% 0.0% 14.3% 0.0% 12 14 14 55 84.6% 10.8% 4.6% 65 16 t _I _I _I I I I I _ (Nguồn: Báo cáo tổng kêt năm TAND Tp Đà Năng từ năm 2013 đên năm 2017) Bảng 2.3 Thống kê số vụ xâm phạm trật tự quản lý kinh tế xảy địa bàn Thành phố Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2017 Số Tỷ lệ vụ Vận Tội phạm TỔNG chuyển Hàng cấm Hàng giả khác CỘNG hàng hóa Số Số Số S Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ ố Tỷ lệ vụ vụ vụ 56.9% 59.9% 75.0% 66.5% 64.1% 0 0.0% 10.0% 0.0% 0.0% 0.0% 0 0 36 65.5% 1.8% 1.8% Buôn lậu Năm 2013 2014 2015 2016 2017 TỔNG CỘNG 0.0% 0.0% 8.3% 0.1% 0.1% 42.9% 30.0% 16.7% 33.3% 28.6% 0 0 0.0% 0.0% 0.0% 0.0% 7.1% 16 29.1% 1.8% 10 12 12 14 55 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm TAND Tp Đà Nằng từ năm 2013 đến năm 2017) Bảng 2.4 Thống kê kết điều tra khám phá, số đối tượng bị bắt vụ án xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TMxảy địa bàn Thành phố Đà Nằng từ năm 2013 đến năm 2017 Năm Số vụ điều tra khám phá 2013 Số đối tượng khởi Tỷ lệ đối tượng/số tố vụ 128.6% 2014 2015 10 13 130.0% 133.3% 12 16 150.0% 2016 Bảng 12độ phần 18 tương Bảng 2.6 Thanh nghềcua nghiềp cua đôi tương xâm phạm TTQLKT 2.9 Trình học vấn đơi phạmphạm tơi xâm phạm TTQLKT 2017 14 157.1% 22 Bảng 2.7 Độ tuổi đôi tương phạm xâm phạm TTQLKT lĩnh vực lĩnh vực SX, KD, TM phạm địạ phố Đà Nẵng từ nămSX, Bang 2.8 Khảo sát giới tính đổi tượng tộiThành xâm phạm TTQLKT lĩnhKD, vực vực SX, KD, TM địa bàn Thành phốbàn Đà Nẵng từ năm 2013 đến TỔNGlĩnh TM địa bàn Thành phố Đà Năng từ năm 2013 đến năm 2017 55 78 141.8% 2017 2013 đến năm 2017 CỘNGnăm SX,tuổi KD, TM địa bànTư Thành Đà Năng Trên từ năm302013 Đô Dưới 18 tuổi 18 -phổ 30 tuổi tuổi TỔNG Năm\ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN Bảng 2.5 Nhân thân, lai lịch cua đôi tương phạm xâm phạm TTQLKT TỔNG *— — ——— — Năm\ NGHỀ NGHIỆP (Nguồn: cáo TAND Tp.phố Đà Đà Nằng từ năm 20132013 đên năm năm 2017 lĩnh vực Báo SX,Năm KD,tông TM kêt trênnăm địacủa bàn Thành từ năm đến2017) Tỷ lệ Số lượng lệđến SốNăng lượng CB, CNV TiểuTỷ thương NghềTỷtưlệdo Số lượng Không nghề Trung học sở Tiểu học trở TỔNG Trung Năm Sau Đại học, năm GIỚI TÍNH 2017học TỔNG Đại xuống phổ thơng THANH PHẦN TỔI 2013 0Nam 0.0% Số 33.3% 66.7% Số học, Tỷ Cao lệ Số Tỷ lệ PHAM Tỷ lệ Nữ 6SốTỔNG Tỷ lệ đẳng lượng lượng lượng lượng lệ CóSốTA, TS lệ Tỷ Phạm lần Số lượng lệ lệ tội Số lượng Tỷ lệ 0Tỷ Số Tỷ Số đầu Tỷ lệTỷ lệ11Tỷ Số 84.6% Tỷ lệ 2014 0.0% 15.4% 13 122.2% 11.1% 44.4% 22.2%88.9%2 22.2% 2013 2013 lượng 9 lượng lượng lượng 2013 100.0% 0.0% 2014 201522 322.22% 7.7% 123.1% 62 6.3% 46.2% 23.1%76.9% 15.4% 1112 11.11% 68.8% 22.22% 41034 25.0% 44.44% 916 20142013 13 13 2014 12 92.3% 7.7% 13 2015 18.8% 50.0% 25.0% 18.8% 423.08% 25.0% 23.08% 12 30.77% 13 20152014 75.0%3 23.08% 16 16 2016 5.6% 16.7% 14 77.8% 18 2015 14 87.5% 12.5% 16 2016 16.7% 16.7% 10 11.1%83.3%23 12.50% 16.7% 23 312.50% 55.6% 31.25% 15 27 43.75% 16 20162015 18 18 2016 17 94.4% 5.6% 18 2017 201743 522.22% 45.5% 022.7% 12 54.5% 18.2%77.3% 13.6% 1813 5.56% 81.8% 22 0.0% 22.22% 417 49 18.2% 50.00% 18 20172016 22 2017 20 90.9% 9.1% 22 TỔNG 12.8% 20.5% 40 19.2% 16.7% 2017 310 16 13.64% 51.3% 27.27% 6215 10 45.45% 22 TỔNG 79.5%313 13.64% 78 78 TỔNG 2.6% 16 20.5% 60 76.9% 78 > > _ _ _ _ Tông 14 17.95% 72 92.3% 643.59% 7.7% 7878 25.64% 12.82% TỔNG 20 34 10 (Nguồn: Báo (Nguồn: cáo tổng Báokêt cáo năm tổng củakêtTAND năm Tp Đà TAND Năng Tp Đà Năng từ năm 2013 từ đến nămnăm 2013 đếntổng nămkết 2017) (Nguồn: Báo2017) cáo năm TAND Tp Đà Nằng Năng từ năm 2013 đến năm 2017) \ ' ĩ ' r r ' Bang Kết xư ly cac vu an xâm phạm TTQLKT lĩnh vực SX, KD, TM địa bàn Thành phố Đà Nằng từ năm 2013 đến năm 2017 NƠI CƯ TRÚ Năm Có hộ Thành phố Khơng có hộ thành phố TỔNG Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 88.9% 84.6% 11.1% 2014 11 15.4% 13 2015 14 87.5% 12.5% 16 2016 2017 14 77.8% 22.2% 18 21 95.5% 4.5% 22 Tông 68 87.2% 10 12.8% 78 2013 (Nguồn: Báo cáo tông kêt năm TAND Tp Đà Nằng từ năm 2013 đên năm 2017) Ngũ Hải Thanh Hòa Liên Sơn Trà Cẩm Lệ Hành TỔNG Chiểu Châu Khê Vang Năm Sơn SỐ VỤ Số Số Số Số Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ vu vu vu vu vu vu vu Tỷ lệ 2013 2014 10 14.3% 10.0% 0.0% 20.0% 25.0% 0.0% 20.0% 8.3% 42.9% 20.0% 28.6% 10.0% 14.3% 10.0% 0.0% 33.3% 8.3% 16.7% 8.3% 10.0% Bảng 2.10 Thống kê diễn biến tình hình tội phạm xâm phạm TTQLKT 2015 0.0% ĐƠN TỔNG12 VỊ lĩnh vực 2016 2017 TỔNG CỘNG PC46 TUỔI CHỨC CHỨC DANH ĐỘ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN TRÌNH ĐỘ SX,VỤKD, địa Nẵng năm 2013 MÔN CHÍNH TRỊtừ 8.3%TM xảy 0.0% 8.3%bàn4 Thành 33.3%phố Đà 16.7% 8.3% 25.0% 12 1 14 LĐ1 LĐ 7.1% Đại 7.1% 14.3% 5ĐTVhuyện) 35.7% 7.1% Sơ 21.4% 2017(theo quận, Cao 2Trung ĐTV ĐTV Khác Cao Trung Dưới1 Từ7.1% Sau Trên Phòng Đội học đẳng đại cấp CC TC SC 12 14 cấp cấp cấp 30 30 40 29 40 19 12 13 37 26 17 15 Báo cáo tổng kết năm18của TAND Đà 8Nẵng tuổi 4(Nguồn: 7.3% học 10.9% 10.9% 32.7% Tp 12.7% 14.5% đến10.9% 55 44 27 13 từ năm 2013 đến năm 2017) CA cấp quận TỔNG 58 14 39 15 13 17 24 17 Bảng 2.11 Thống kê biên chế lực lượng Cảnh sát kinh tế Công an Tp Đà 102 - T - 1 22 10 66 23 25 31 37 10 66 26 45 29 28 Nẵng tính đến năm 2017 (Nguồn: Phòng Cảnh sát kinh tê - Cơng an thành phô Đà Năng) 1 - - / - 1 1 7— Bảng 2.12 Thống kê biên chế Kiểm sát viên thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp địa bàn Tp Đà Nẵng tính đến năm 2017 ĐƠN VỊ TỔNG ĐƠN VỊ TỔNG Thành phố 36 TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHỨC DANH Sau Đại Trung Sơ đại cấp cấp học TRÌNH học ĐỘ TRÌN] ĐỘ NGH IỆP VI 27’ Đại Trung ụ’Sơ HỌC VẤN 28 Sau đại học học ĐỘ TUỔI TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ Từ Trên 30 40 ĐỘ đến TUỔItuổi 40 Dưới 30 Cao Trung cấp cấp Sơ cấp Sơ Dưới cấp 30 TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ 12 18 cấp cấp Cao Trung cấp cấp 12 16 Từ 30 đến 16 40 Trên 40 tuổi 21 Quận 45 36 22 23 28 12 Thành TỔNG phố 42 81 17 33 64 35 31 50 11 14 40 20 30 16 12 28 22 37 Quận 67 16 44 28 66 > 16 51 26 sát41 Tp 28 32 (Nguồn: Viện kiêm nhân dân Đà Năng) Bảng 2.13 Thống kê biên chế Thẩm phán thuộc Tòa án nhân dân TỔNG 109 25 84 61 48 15 42 52 cấp địa bàn Tp Đà Năng tính đến năm 2017 (Nguồn: Tòa án nhân dân Tp Đà Năng) 15 Bảng 2.14: Thống kê biên chế lực lượng Quản lý thị trường cấp địa bàn Tp Đà Nẵng tính đến năm 2017 TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ CHỨC DANH TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ ĐỘ TUỔI ĐƠN VỊ TỔNG Thành phố 31 14 10 13 12 14 9 15 Quận 49 25 13 11 29 11 21 21 27 15 TỔNG 80 39 23 18 15 35 30 16 42 22 Từ Trên KSV Chuyên Cá Sau Đại Trung Cao Trung Sơ Dưới 30 n Thị đại 40 cấp cấp cấp cấp 30 đến tuổi trường viên học học 40 42 23 15 (Nguồn: Chi cục Quản lý thị trường - Tp Đà Năng) Bảng 2.15 Thống kê số lượng Báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp địa bàn Tp Đà Năng tính đến năm 2017 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN TỔNG 192 CHỨC DANH Sau đại học Đại học BCV Thàn h phố 78 114 62 ĐỘ TUỔI TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ BC Tun V truyền cấp viên quận Cao Trung cấp cấp Sơ Dưới cấp 30 Từ Trên 30 40 đến tuổi 40 49 51 64 47 125 81 77 (Nguồn: Sở Tư pháp - Tp Đà Năng) 20 ... tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại địa bàn Thành phố Đà Nẵng .28 2.2 Thực trạng phòng ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh... NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM PHÚ TIÉN PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TÉ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 60.38.01.05 LUẬN... ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương Dự báo tình hình giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội xâm phạm trật tự quản

Ngày đăng: 06/06/2018, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM

  • TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TÉ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

    • PHẠM PHÚ TIÉN

    • PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TÉ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

      • LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

        • LỜI CAM ĐOAN

        • Phạm Phú Tiến

        • MỞ ĐẦU

        • 1. Tính cấp thiết của đề tài

        • 3. Mục đích, nội dung nghiên cứu

        • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

        • 7. Cơ cấu của luận văn

        • Chương 2

        • Chương 3

        • KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan