1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

30 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ NỘI DUNG Khái niệm chung Một số tội phạm cụ thể Khái niệm chung 1.1 Đònh nghóa 1.2 Các đặc trưng chung 1.3 Đường lối xử lý 1.1 Đònh nghóa: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, xâm phạm quan hệ xã hội thể trật tự quản lý kinh tế Nhà nước, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân 1.2 Các đặc trưng chung 1.2.1 Khách thể loại 1.2.2 Biểu khách quan 1.2.3 Biểu chủ quan 1.2.4 Chủ thể 1.2.1 Khách thể loại: Quan hệ xã hội bò xâm hại Đối tượng tác động 1.2 Các đặc trưng chung 1.2.1 Khách thể loại 1.2.2 Biểu khách quan 1.2.3 Biểu chủ quan 1.2.4 Chủ thể 1.2.1 Khách thể loại: - Quan hệ xã hội bò xâm hại: Trật tự quản lý kinh tế Trật tự quản ký KT tổng thể quy trình, thủ tục, nội dung, phạm vi, đòa vò pháp lý chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, sản phẩm sử dụng nguồn tài nguyên để tạo lợi nhuận 1.2 Các đặc trưng chung 1.2.1 Khách thể loại 1.2.2 Biểu khách quan 1.2.3 Biểu chủ quan 1.2.4 Chủ thể 1.2.1 Khách thể loại: - Đối tượng tác động:        Hàng hóa, hàng giả, hàng cấm Kim khí q, đá q Các loại tem giả, vé giả Các đối tượng sở hữu công nghiệp Các loại tài nguyên Các loại tiền, ngân phiếu, công trái, séc loại giấy tờ có giá khác Các loại quỹ 1.2 Các đặc trưng chung 1.2.1 Khách thể loại 1.2.2 Biểu khách quan 1.2.3 Biểu chủ quan 1.2.4 Chủ thể 1.2.1 Khách thể loại: - Ý nghĩa ĐTTĐ: + Tính chất đối tượng tác động có ý nghĩa việc định tơi:  Phân biệt tội phạm chương kinh tế với chương khác BLHS  Phân biệt tội phạm khác chương + Định lượng ĐTTĐ có ý nghĩa việc xác định tội danh, định khung hình phạt định hình phạt 1.2 Các đặc trưng chung 1.2.1 Khách thể loại 1.2.2 Biểu khách quan 1.2.3 Biểu chủ quan 1.2.4 Chủ thể 1.2.2 Biểu khách quan: - Loại cấu thành tội phạm - Hành vi khách quan - Hậu tội phạm 1.2 Các đặc trưng chung 1.2.1 Khách thể loại 1.2.2 Biểu khách quan 1.2.3 Biểu chủ quan 1.2.4 Chủ thể 1.2.2 Biểu khách quan: Loại cấu thành tội phạm:  CTTP hình thức: Điều 153, 154, 155, 157, 159, 161, 163, 164, 164a, 170a, 171, 180, 181;181b  CTTP vật chất: Điều 160, 165, 169, 170, 172, 179; 181a, 181c  Vừa CTTP vật chất vừa CTTP hình thức: Điều 156, 158, 162, 164b, 166, 167, 168, 173, 174, 175, 176, 177, 178 1.2 Các đặc trưng chung 1.2.1 Khách thể loại 1.2.2 Biểu khách quan 1.2.3 Biểu chủ quan 1.2.4 Chủ thể 1.2.2 Biểu khách quan: Hành vi khách quan:  Hành vi sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, sử dụng, khai thác tài nguyên trái phép mà chủ thể (Điều 153164, 168, 171, 172, 173, 175, 180, 181)  Hành vi cố ý vi phạm quy đònh Nhà nước quản lý kinh tế chủ thể đặc biệt thực hiện(Điều 164a, 164b,165, 166, 167, 169, 170, 174, 176, 177, 178, 179, 181a, 181b) Hình thức thể hành vi khách quan: b Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: + QHXH bị xâm hại: Trật tự quản lý kinh tế nhà nước hoạt động ngoại thương (hoạt động xuất nhập hàng hóa) + ĐTTĐ:  Hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí q, đá q có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên 100 triệu thuộc trường hợp luật định; Vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa;  Hàng cấm có số lượng lớn thuộc trường hợp luật định (NĐ 59/2006, NĐ 43/2009) Lưu ý Hàng cấm ĐTTĐ Tội bn lậu phải hàng cấm khơng thuộc ĐTTĐ Điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 236, 238 BLHS Mặt khách quan: + Hành vi khách quan tội bn lậu hành vi bn bán trái phép qua biên giới đối tượng nêu trên:  Bn bán  Trái phép  Qua biên giới - Chủ thể: Thường - Mặt chủ quan: + Lỗi cố ý trực tiếp; + Mục đích: nhằm bn bán kiếm lời, thu lời bất Đây dấu hiệu định tội tội để phân biệt với Điều 154 BLHS; Lưu ý: Phân biệt tội bn lậu (Điều 153) với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Điều 154 BLHS) Tội sản xuất ,tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm (Điều 155 BLHS) a Khách thể: Xâm phạm chế độ độc quyền nhà nước sản xuất, quản lý, kinh doanh số loại hàng cấm + ĐTTĐ: Hàng cấm (xem NĐ 59/2006/NĐ - CP, NĐ 43/2009/NĐ-CP) Lưu ý: Khơng phải loại hàng cấm ĐTTĐ Điều 155 BLHS Những loại hàng cấm quy định văn nêu ĐTTĐ Điều 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236, 238 BLHS khơng phải ĐTTĐ tội b Hành vi khách quan: - Sản xuất hàng cấm: - Tàng trữ hàng cấm: - Vận chuyển hàng cấm - Bn bán hàng cấm  Hàng cấm phải có số lượng lớn; thu lợi bất lớn bị xử phạt hành bị kết án chưa xóa án tích hành vi quy đinh Điều 153  159, 161 mà vi phạm Lưu ý: phân biệt Điều 155 với Điều 153, 154 BLHS Điều 156 BLHS, Điều 157 BLHS, Điều 158 BLHS) a Khách thể: trật tự quản lý kinh tế nhà nước sản xuất hàng hóa, xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng - ĐTTĐ: Hàng giả nội dung, Bao gồm: + Giả chất lượng: hàng hóa khơng bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu nhà nước quy định; + Giả cơng dụng: hàng hóa khơng có tính sử dụng tên gọi Trong đó: Điều 156 BLHS, Điều 157 BLHS, Điều 158 BLHS) Nếu hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (bất kể số lượng bao nhiêu): Điều 157 BLHS Nếu hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật ni (số lượng lớn thuộc trường hợp luật định): Điều 158 BLHS Nếu hàng giả nội dung khơng thuộc ĐTTĐ Điều 157, 158 (tương đương với số lượng hàng thật có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên thuộc trường hợp luật định): Điều 156 BLHS (Xem Nghị định số 08/2013) Điều 156 BLHS, Điều 157 BLHS, Điều 158 BLHS) b Mặt khách quan: - Hành vi sản xuất hàng giả; -Hành vi bn bán hàng giả (Xem Nghị định 08/2013) c Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp d Chủ thể: Thường Lưu ý: Hàng giả hình thức (nhãn hiệu, dẫn địa lý): Điều 171 BLHS Tội kinh doanh trái phép (Điều 159 BLHS) a Định nghĩa: Tội kinh doanh trái phép hiểu kinh doanh khơng có đăng ký kinh doanh, kinh doanh khơng với nội dung đăng ký kinh doanh khơng có giấy phép riêng trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép thuộc trường hợp luật định Tội kinh doanh trái phép (Điều 159 BLHS) b Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Trật tự quản lý kinh tế nhà nước hoạt động kinh doanh tất lĩnh vực - Mặt khách quan: + Hành vi kinh doanh khơng có đăng ký kinh doanh: + Kinh doanh khơng với nội dung đăng ký: + Kinh doanh khơng có giấy phép riêng trường hợp pháp luật quy định phải có giấy phép: -Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp -Chủ thể: Thường Tội trốn thuế (Điều 161 BLHS) a Định nghĩa: Tội trốn thuế hành vi khơng thực nghĩa vụ bắt buộc mà pháp luật qui định việc phải đóng góp khoản tiền vật định cho Nhà nước Tội trốn thuế (Điều 161 BLHS) b Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Xâm phạm sách thuế nhà nước, làm thất thu ngân sách Nhà nước - Mặt khách quan: + Hành vi trốn thuế: (Xem Điều 108 Luật quản lý thuế năm 2006) - Hành vi trốn thuế CTTP khi: + Số tiền trốn thuế từ 100 triệu đồng trở lên; + Đã bị xử phạt hành hành vi trốn thuế; + Đã bị kết án chưa xóa án tích Điều 153  160, 164, 193  196, 230, 232, 233, 236, 238 BLHS -Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp -Chủ thể: Thường Tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng (Điều 165 BLHS) a Định nghĩa: Tội cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng hiểu hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng thực thực khơng qui định Nhà nước quản lý kinh tế b Dấu hiệu pháp lý: Khách thể: Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Nhà nước -Mặt khách quan: - +Hành vi: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng thực thực khơng qui định Nhà nước quản lý kinh tế + Hành vi CTTP gây thiệt hại từ trăm triệu đồng trăm triệu đồng, bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm gây hậu nghiêm trọng -Chủ thể: Đặc biệt -Mặt chủ quan: Lỗi cố ý ... tội phạm cụ thể Khái niệm chung 1.1 Đònh nghóa 1.2 Các đặc trưng chung 1.3 Đường lối xử lý 1.1 Đònh nghóa: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, xâm phạm. .. nước quản lý kinh tế b Dấu hiệu pháp lý: Khách thể: Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Nhà nước -Mặt khách quan: - +Hành vi: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng thực thực khơng qui định Nhà nước quản. .. luật định 4 Tội kinh doanh trái phép (Điều 159 BLHS) b Dấu hiệu pháp lý: - Khách thể: Trật tự quản lý kinh tế nhà nước hoạt động kinh doanh tất lĩnh vực - Mặt khách quan: + Hành vi kinh doanh

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w