1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính

19 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

Khái niệm chung1.1 Định nghĩa 1.2 Các đặc trưng chung 1.3 Đường lối xử lý 1.1 Định nghĩa Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiệ

Trang 1

CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ

HÀNH CHÍNH

Trang 2

NỘI DUNG

1.Khái niệm chung 2.Các tội phạm cụ

thể

Trang 3

1 Khái niệm chung

1.1 Định nghĩa

1.2 Các đặc trưng chung 1.3 Đường lối xử lý

Trang 4

1 Khái niệm chung

1.1 Định nghĩa

1.2 Các đặc trưng chung 1.3 Đường lối xử lý

1.1 Định nghĩa

Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện với lỗi cố ý hoặc vơ ý và trực tiếp xâm hại hoạt động bình thường của nhà nước và xã hội trong lĩnh vực quản lý hành chính

Trang 5

1.2 Các đặc trưng chung

1.2.1 Khách thể loại

1.2.2 Biểu hiện khách quan 1.2.3 Biểu hiện chủ quan 1.2.4 Chủ thể

1.2.1 Khách thể loại

• Quan hệ xã hội bị xâm hại:

Trật tự quản lý nhà nước về hành chính

• Đối tượng tác động

Trang 6

Các loại đối tượng

tác động

1) Người thi hành công vụ

2) Bí mật Nhà nước

3) Con dấu, giấy chứng nhận, tài liệu

của cơ quan tổ chức

4) Con dấu giả, giấy tờ giả

5) Các quyết định hành chính của cơ quan Nhà nước cĩ

thẩm quyền về việc đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở

chữa bệnh, quản chế hành chính.

6) Các ấn phẩm văn hóa

7) Di tích lịch sử, văn hoá, danh lam,

thắng cảnh

8) Quốc kỳ, Quốc huy

Trang 7

1.2 Các đặc trưng chung

1.2.1 Khách thể loại

1.2.2 Biểu hiện khách quan

1.2.3 Biểu hiện chủ quan 1.2.4 Chủ thể

1.2.2 Biểu hiện khách quan

• Loại cấu thành

• Các dấu hiệu khách quan

Trang 8

1.2.2 Biểu hiện khách

quan

• Loại cấu thành:

Loại cấu thành Điều luật

CTHT mà trong

mặt khách quan

chỉ quy định một

hành vi khách

quan

Điều 257 265, 267

 271, 273  276.

Hai loại cấu thành

CTVC và CTHT trong

cùng một tội

danh

Điều 266, 272

Trang 9

1.2.2 Biểu hiện khách quan

• Các dấu hiệu khách

quan:

 Hành vi khách quan

 Hậu quả của tội phạm

Trang 10

1.2.2 Biểu hiện khách quan

Loại cấu thành

Các dấu hiệu khách quan

Hành vi khách quan:

– Hành vi cản trở các hoạt động của tổ

chức hoặc cá nhân đại diện cho quyền lực nhà nước trong hoạt động quản lý (Điều

257, 262)

– Hành vi không thực hiện nghĩa vụ của công dân (Điều 259, 260, 269)

– Hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn làm

trái quy tắc quản lý hành chính (Điều 261) – Các hành vi xâm phạm chế độ bảo mật

của nhà nước (Điều 263, 264)

– Các hành vi giả mạo trong quản lý hành

chính (Điều 265, 266, 267)

– Các hành vi trái pháp luật khác xâm phạm trật tự quản lý hành chính (Điều 258, 268,

Điều 270 276)

Trang 11

1.2.2 Biểu hiện khách quan

Loại cấu thành

Các dấu hiệu khách quan

Hậu quả:

• Gây hậu quả nghiêm trọng

• Hậu quả chỉ có ý nghĩa định tội đối với các tội quy định ở Điều 266 và

Điều 272 BLHS

Trang 12

1.2 Các đặc trưng chung

1.2.1 Khách thể loại 1.2.2 Biểu hiện khách quan

1.2.3 Biểu hiện chủ quan

1.2.4 Chủ thể

• Lỗi: cố ý hoặc vô ý

• Mục đích phạm tội: Điều 267

Trang 13

1.2 Các đặc trưng chung

1.2.1 Khách thể loại 1.2.2 Biểu hiện khách quan 1.2.3 Biểu hiện chủ quan

1.2.4 Chủ thể

1.2.4 Chủ thể:

• Chủ thể thường

• Chủ thể đặc biệt

Lưu ý:

Trong một số tội phạm đòi hỏi chủ thể còn có thêm dấu hiệu khác về nhân thân

Trang 14

1 Khái niệm chung

1.1 Định nghĩa

1.2 Các đặc trưng chung

1.3 Đường lối xử lý

- Tỷ lệ các loại tội phạm trong tổng số các khung hình phạt

- Hình phạt chính

- Hình phạt bổ sung

Trang 15

2 Các tội phạm cụ thể

Trang 16

TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH

CÔNG VỤ (ĐIỀU 257)

• Khách thể: Hoạt động quản lý bình thường, đúng đắn của cơ

quan Nhà nước, tổ chức xã hội.

• Đối tượng tác động: Người thi hành công

vụ

• Hành vi: Chống người thi hành công vụ:

 Cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ đựơc giao

 Cưỡng ép người thi hành công vụ thực hiện những hành vi trái pháp luật

Hành vi khách quan trên được thực hiện bằng các thủ đoạn:

o Dùng vũ lực,

o Đe dọa dùng vũ lực hoặc

o Thủ đoạn khác;

(Lưu ý: NQ 04/1986)

Trang 17

Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc (Điều 265 BLHS)

- Định nghĩa: Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc là hành vi

giả mạo người có chức vụ, cấp bậc để thực hiện hành vi trái pháp luật.

-Hành vi khách quan: Hành vi giả mạo người có chức vụ,

cấp bậc thực hiện hành vi trái pháp luật.

+Chức vụ: Là chức vụ trong BMNN, TCXH do bổ nhiệm,

bầu cử, do hợp đồng hoặc theo hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ và có quyền hạn trong khi thực hiện công vụ đó.

+ Cấp bậc: là ngạch, bậc chuyên môn gắn với những quyền

hạn, trách nhiệm nhất định được cơ quan nhà nước có

thẩm quyền bổ nhiệm hoặc phong tặng như thiếu tướng, đại tá…

Trang 18

Tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng

nhận và các tài liệu của cơ quan,

tổ chức (Điều 266)

ĐTTĐ Giấy chứng nhận, tài liệu của cơ

quan, tổ chức MKQ Hành vi

- Sửa chữa, làm sai lệch nội dung

của các loại giấy tờ, và

- Sử dụng giấy tờ này để thực hiện hành vi trái pháp luật

Hành vi chỉ cấu thành TP khi:

- Gây hậu quả nghiêm trọng hoặc

- Đã bị XPHC về hành vi này mà còn vi phạm

MCQ Lỗi cố ý

Trang 19

Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều

267)

ĐTTĐ Con dấu, giấy tờ giả

Hành

vi - Làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan,

tổ chức.

- Sử dụng các loại giấy tờ, tài liệu giả và con dấu giả để lừa dối cơ quan, tổ chức, công dân

MCQ Lỗi cố ý

Mục đích: nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w