Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
23,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ TẤN LẺ CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT Tự QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH THEO LUẬT HÌNH VIỆT NAM (TRÊN C0 SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH DẮK lÌ K ) Chuyên ngành' Luật hình tố tụng hình Mữ U' 60 ỏ l 04 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Cản h n g dẫn kh oa học: GS TS Đ ỏ N G Ọ C Q U A N G HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các sổ liệu, vỉ dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bổ công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngơ Tấn Lễ M Ụ C LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ Đ Ầ U .1 Chương 1: NHŨTVG VÁN ĐỀ CHUNG VÈ CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỤ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRONG PHÁP LUẬT • HÌNH SỤ• VIỆT • NAM 1.1 Những khái niệm có liên quan .6 1.1.1 Khái niệm trật tự quản lý hành 1.1.2 Khái niệm tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt N am 1.2 So sánh tội xâm phạm trật tự quản lý hành Bơ• lt • hình sư• năm 1985 Bơ• lt • hình sư• năm 1999 .10 1.2.1 Ọuy định tội xâm phạm trật tir quản lý hành Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình sụ năm 1999 10 1.2.2 Sự thay đổi tội xâm phạm trật tự quản lý hành Bộ luật hình năm 1999 so với Bộ luật hình năm 1985 .12 1.3 Quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt N a m 26 1.3.1 Phân loại tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt N a m 26 1.3.2 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt N am 28 1.3.3 Chế tài hình áp dụng đổi với tội xâm phạm trật tự quản lý hành 41 Chương 2: THựC TIẺN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH s ụ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT T ự QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ X U Ấ T 47 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình với tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt N a m .47 2.1.1 Kết đạt điều tra, xử lý với tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt Nam địa bàn tỉnh Đắk L ắ k 47 2.1.2 Những tồn tại, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt Nam địa bàn tỉnh Đắk L ắk 58 2.2 N g u y ê n n h â n g â y nên n h ữ n g tồn tại, virứ n g m ắ c t r o n g thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt Nam đia bàn tỉnh Đắk Lắk 64 2.2.1 Ngun nhân từ phía hệ thống pháp luật hình chưa hồn thiện gây khó khăn cho việc xét xử tội xâm phạm trật tự quản lý hành ch ín h 64 2.2.2 Nguyên nhân từ phía trình độ, lực quan tư pháp tỉnh Đăk Lắk liên quan đến việc xét xử tội xâm phạm trật tự quản lý hành .68 2.3 Những kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu đấu tranh vói tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình sư• Viêt • N am 70 2.3.1 Hoàn thiện pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt Nam 70 2.3.2 Nâng cao trách nhiệm Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án địa bàn tỉnh Đắk Lắk điều tra, xử lý tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt N am 77 2.3.3 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân tội xâm phạm trật tự quản lý hành pháp luật hình Việt N a m 84 KÉT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình TAND: Tịa án nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa D A N H M Ụ C C Á ( liẢNG Số hiệu bảng Tên bảtĩỊỊ Trang Bảng 2.1: Tổng số vụ tổng số bị cáo bị dưa >;ét xử tội xâm phạm trật tự quản lý hành từ 2008- 2013 địa bàn tỉnh Đắk Lẩk Bảng 2.2: 47 Sổ lượng vụ án tội xâm phạm trật tự quản lý hành bị đưa xét xử địa bàn linh Đắk Lắk 48 Bảng 2.3: Chế tài hình áp dụng đổi với bị cáo phạm tội xâm phạm trật tự quản lý hành trơn địa bàn tỉnh Đắk Lắk 55 Bảng 2.4: Những đặc điểm người phạm tội xàm phạm trật tự quản lý hành bị đưa xét xử từ 2008 - 2013 tỉnh Đắk Lẳk 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm nhóm quan hệ xã hội tính chất có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn lĩnh vực quản lý hành nhà nước Việc quy định tội xâm phạm trật tự quản lý hành luật hình năm 1999 không nhàm bảo đảm hoạt động quản lý hành đạt hiệu quan nhà nước mà cịn nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe nhân dân, tài sản nhà nước cơng dân Quản lý hành nhà nước chức phận quan trọng hoạt động quản lý xã hội nhà nước Biện pháp hình xây dựng sở kết hợp chặt chẽ giáo dục, thuyết phục cưỡng chế nhàm bảo đảm phát nhanh chóng, kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm trật tự quản lý hành Các hành vi xâm phạm đến trật tự quản lý hành đa dạng, phức tạp xảy thường xuyên hàng ngày, hàng nhiều lĩnh vực, với tính chất mức độ khác nhau, quy định số hành vi xâm phạm số lĩnh vực trật tự quản lý hành hành vi tội phạm Thực tiễn cho thấy, việc phân biệt hành vi vi phạm quy định trật tự quản lý hành với hành vi phạm tội xâm phạm trật tự quản lý hành nhiều trường hợp khơng dễ dàng Có trường hợp hành vi xâm phạm quy định trật tự quản !ý hành lẽ phải bị truy cửu trách nhiệm hình lại xử phạt hành chính, ngược lại có hành vi đáng xử phạt hành lại bị truy cứu trách nhiệm hình Mặt khác, quy định Nhà nước quán lý hành ln thay đổi cho phù hợp với tình hình phát triển xã hội, có hành vi xâm phạm hành vi phạm tội ngày mai không cịn hành vi phạm tội chuyển biển tình hình Nhà nước khơng quy định hành vi hành vi vi phạm nữa, ngược lại, có hành vi trước khơng bị coi hành vi phạm tội lại bị coi hành vi phạm tội.v.v Trong nhừng năm qua quan bảo vệ pháp luật có vai trị tích cực việc đấu tranh, ngăn chặn tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm chậm, nhiều trường hợp xử lý thiếu xác, án tội xâm phạm trật tự quản lý hành bị sửa, hủy cịn Nguyên nhân tình trạng nêu quy định Bộ luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành cịn có bất cập, nhiều quy định chưa giải thích, hướng dẫn áp dụng thổng nhất, bên cạnh hạn chế lực đội ngũ cán làm công tác tư pháp, hạn chế điều kiện vật chất, phương tiện phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử phần làm cho hiệu cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý hành chưa cao ĩhự c liễn dấu tranh chống, phòng ngừa tội phạm này, dể nghiên cứu khắc phục hạn chế tìm giải pháp hồn thiện pháp luật đẩu tranh phịng ngừa tội phạm có hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành theo luật • hình Việt Nam (trên cư•sở số • ỉiệu thực ' tiễn địa hàn• tỉnh Đẳk Lắk)" vấn đề mang tính cần thiết, khơng mặt lý luận mà cịn địi hỏi thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh loại tội phạm Mục đích nghiên cứu Trước yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn chế định tội xâm phạm trật tự • quản lý hành chính, đánh giá tình hình tội phạm thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Thông qua việc làm sáng tỏ thực trạng tình hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành Đắk Lắk từ năm 2008 đến năm 2013 để đưa kiến nghị, giải pháp nhàm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Nhiệm vụ nghiên cứu Đe đạt mục đích đặt ra, tác giả đặt cho nhiệm vụ cần phải giải sau: - Làm rõ khái niệm trách nhiệm hình sự, sách xử lý nhà nước ta đổi với tội phạm - Phân tích, làm rõ dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm trật tự quản lý hành theo luật hình hành nhà nước ta; hình phạt đổi với tội phạm thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm - Đe xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hình giải pháp khác nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm phạm vi cà nước nói chung linh Đắk Lắk nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tội xâm phạm trật tự quản lý hành theo luật hình Việt Nam, sở số liệu địa bàn tỉnh Đắk Lắk Luận văn nghiên cứu tội xâm phạm trật tự quản lý hành từ góc độ pháp lý hình thời gian 06 năm từ năm 2008 đến năm 2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp luật, sách hình sự, đặc biệt đường lối đấu tranh điều kiện phát triển kinh tế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta pháp luật hình sự, tội xâm phạm trật tự quản lý hành khơng thể tự thân vào nhận thức, tình cảm người giáo dục mà phải thông qua kênh truyền tải thông tin, cách thức biện pháp tác động định phù hợp với khả tiếp cận tầng lớp nhân dân Do đó, hiệu biện pháp phụ thuộc khơng vào nội dung mà cịn phụ thuộc vào yếu tố trình tuyền truyền pháp luật hình sự, tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, hình thức, phương tiện, phương pháp tuyên truyền phổ biến Hình thức giáo dục, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành dạng hoạt động cụ thể để tổ chức trình tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành Có thể tiến hành hình thức sau: - Phổ biến, nói chuyện pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức quần chúng, địa bàn dân cư, hội nghị, hội thảo, trường học - Tun truyền, phổ biến, nói chuyện pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành thông qua câu lạc bộ, đội thông tin, cơng động pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật hình sự, có tội xâm phạm trật tự quản lý hành - Tuyên truyền, phổ biến, nói chuyện pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành thơng qua báo chí, đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, phương tiện thông tin đại chúng Để việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiệu cao, cần phải kết hợp hình thức khác nhau, nhằm phát huy mạnh tác động hình thức, bổ sung, hỗ trợ cho hạn chế hình thức nêu Có thể coi phương tiện đặc thù tuyên truyền phổ biến, giáo dục 86 pháp luật luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý hành định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động thi hành bảo vệ pháp luật hình sự, án, định Tòa án tội xâm phạm trật tự quản lý hành Tất hoạt động tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật luật hình sự, tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, thực có ý nghĩa tích cực, tác động mạnh đến ý thức hành vi tuân thủ pháp luật cùa người dân, họ thấy quyét định đắn, nghiêm minh, công việc áp dụng quy định pháp luật để giải quyết, xử lý vi phạm tội xâm phạm trật tự quản lý hành Như vậy, thân định quan, tổ chức có thẩm quyền định việc giải vi phạm tội xâm phạm trật tự quản lý hành chứa đựng yếu tố giáo dục lớn phưorng tiện truyền tải nội dung giáo dục pháp luật tội xâm phạm trật tự quản lý hành trực tiếp Thực tiễn tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực cho thấy, việc nghiên cứu để sử dụng phát huy tác dụng số phương tiện như; Tranh, biển cổ động, loại sổ bỏ túi, tòf rơi, tờ gấp hay loại hình nghệ thuật (phim, ảnh, sân khấu ) chưa thực nhiều, chưa quan tâm đầu tư mức Đây vấn đề cần quan tâm khắc phục thời gian tới Cần tiếp tục đa dạng hóa hình thức, phương tiện tun truyền, bổ biến giáo dục pháp luật tội xâm phạm trật tự quản lý hành đáp ứng yêu cầu phù hợp với đặc điểm địa phương, để cấp ngành, quan, đoàn thể hiểu sâu vị trí, vai trị, tầm quan trọng pháp luật hình sự, tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, qua xác định rõ trách nhiệm việc phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho quan bảo vệ pháp luật hoàn thành nhiệm vụ giao Đặc biệt cần 87 khuyến khích thành lập loại hình Câu lạc với pháp luật, nơi người tham gia Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật xã, phường, quan, trường học, nguồn cung cấp thơng tin pháp luật cho người dân Đe nâne cao công tác tuyên truyền, phổ biến giáo đục pháp luật, bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức, Đồn thể có liên quan, cần phải đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thuộc Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên cho cán quan bảo vệ pháp luật Tòa án, Viện Kiểm sát việc bồi dưỡng, đào tạo, chun mơn hóa đội ngũ báo cáo viên pháp luật nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực 88 KẾT LUẬN Từ vấn đề nghiên cứu xây dựng nội dung luận văn thạc sĩ Luật học “Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành theo luật hình Việt Nam ữên sở số liệu địa bàn tỉnh Đẳk L ắ k” cho phép đưa số kết luận chung đây; Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định Bộ luật hinh sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm trật tự quản lý hành nói chung, mà nhiều trường hợp trực tiếp xâm phạm gây thiệt hại tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe nhân dân, tài sản Nhà nước tổ chức công dân Việc quy định tội xâm phạm trật tự quản lý hành Bộ luật hình khơng nhằm bảo đảm hoạt động quản lý hành máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa đạt hiệu mà nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe nhân dân, tài sản Nhà nước, tổ chức cơng dân Trong Bộ luật hình hành, tội xâm phạm trật tự quản lý hành hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định Chương X X từ Điều 257 đến Điều 276 Cũng tội phạm khác, tội xâm phạm trật tự quản lý hành có bổn yếu tố cấu thành tội phạm là: Khách thể, chủ thể, mặt khách quan mặt chủ quan Để truy cứu trách nhiệm hình người vi phạm tội quy định điều từ Điều 257 đến Điều 276 Bộ luật hình sự, cần xác định đầy đủ bốn yếu tố Trong năm qua quan bảo vệ pháp luật có vai trị tích cực việc đấu tranh, ngăn chặn tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, tội phạm xảy mức cao, gây nhiều ứiiệt hại tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe nhân dân, tài sản Nhà 89 nước tổ chức cơng dân, dẫn đầu tội chống người thi hành công vụ Trong năm 2008 - 2013 tội xâm phạm trật tự quản lý hành nhìn chung có xu hướng giảm dần số vụ, số bị cáo đao động thất thường điều chứng tỏ quy mơ tính chất vụ án diễn biến phức tạp, năm có số vụ án số bị cáo cao năm 2008 với 55 vụ với 167 bị cáo, tội "chống người thi hành cơng vụ quy định Điều 257" chiếm tỷ lệ cao với 81,75% số vụ án 69,55% số bị cáo xét xử sơ thẩm thời gian năm từ năm 2008 đến năm 2013 Thực tiễn xét xử vụ án xâm phạm trật tự quản lý hành năm gần cho thấy Bộ luật hình quy định nhiều loại hình phạt khác như: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, cho hường án treo, tù có thời hạn Nhưng Tịa án áp dụng chủ yếu tù có thời hạn từ năm trở xuống chiếm 40,45%; tù từ năm đến năm chiếm 3,86%; cho hưởng án chiếm 27,50%; phạt tiền chiếm 10,91%; cải tạo không giam giữ chiếm 2,05% Từ kết nghiên cứu, luận văn đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng quy định tội xâm phạm trật tự quản lý hành luật hình Việt Nam; có ý nghĩa xã hội - pháp lý quan trọng để phục vụ cơng đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung, cải tạo giáo dục người phạm tội nói riêng Để khắc phục bất cập, vướng mắc nêu trên, việc hoàn thiện quy định pháp luật hành tội xâm phạm trật tự quản lý hành nhu cầu cấp thiết xuất phát từ yêu cầu cải cách tư pháp nước ta theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Việc hồn thiện quy định pháp luật cần tiến hành đồng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta nói chung Trong q trình nghiên cứu có số liệu thống kê thực tế xét 90 xử cấp sơ thẩm nói chung tội xâm phạm trật tự quản lý hành nói riêng với số liệu địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2008 - 2013 để hoàn thiện luận văn này, thân bảo tận tình thầy hướng dẫn, thầy, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, đồng thời Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện để lấy số liệu thống kê, thân đọc nhiều sách, báo, tài liệu nhiều tác giả có nội dung liên quan đến nội dung luận văn Vì tơi xin chân thành ghi nhận cảm ơn quan, cá nhân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả có hạn, nội dung cần giải đề tài rộng lớn, đa dạng phức tạp; chắn kết nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo, giáo; nhà khoa học bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu hồn thiện hon 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình Định (2014), cầ n có án nghiêm khắc hành vi vi phạm, www.qdnd.vn Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TWngày 28/7/2010, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Kết luận sổ 92-KL/TW ngày ỉ 2/3/20ỉ 4, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận sách hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Thông tin khoa học pháp lý, (5) Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TĨV ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chinh trị chiến lược cải cách tư ph áp dển năm 2020, Hà Nội Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giảo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giảo trĩnh Luật hình Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 11 Đinh Văn Quế (2014), Bĩnh Luận khoa học Bộ luật hình phần Các tội phạm, Tập VIII Các tội xâm phạm ừ'ật tự quản lý hành tội phạm mơi trường (Bình luận chuyên sâu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Quốc hội (1985), Bộ luật Hĩnh sự, Hà Nội 92 13 Quốc hội (1988), Bộ luật Tổ tụng hĩnh sự, Hà Nội 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2000),Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước,Hà Nội 17 Quốc hội (2003), Bộ luật Tổ tụng hĩnh sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật nghĩa vụ quăn sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung),Hà Nội 20 Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2013), 21 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Hệ thống hóa văn hình sự, dân sự, tổ tụng hình sự, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 0Ỉ/200Ỉ/NQ-HĐTP ngày 04/08 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng sổ quy định ừong Phần chung Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 23 Trịnh Quốc Toảrt(2007), Tim hiểu hĩnh phạt biện pháp tư pháp luật hình Việl Nam, văn bàn hướng cỉân ihi hành hình phạt Bộ luật Hình 1999, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Viện Klioa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1987), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Bình luận khoa học Bộ luật hĩnh phần tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 w w w daklak24h.com.vn/tin-phap-luat; ngày 16/07/2013 28 www.daklak24h.com.vn; ngày 12/12/2013 93 [)ẠI HỌC QC GIA HÀ NỘI KHOA LUẢT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tư - Hanh phúc Hà Nội, ngày Ị tháng J-năm 20 l ẵ QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ Căn Quyết định số 2077/QĐ-ĐHQGHN ngày 8/6/2015 Giám đốc Đại c Quốc gia Hà Nội việc thành lập Hội đồng chấm Luận văn 1'hạc sĩ học viên ;ô Tấn Lễ, ngày sinh: 10/12/1977 tài: *‘Các tội xàm phạm trật tự quản lý hành chỉnh theo Luật hình Việt Nam ên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đẳk Lẳk) ” ;ành: Luật học; Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình sự; Mã số: 60 38 01 04 )i đồns chấm Luận văn thạc sĩ họp vào hồi ngày tháng í?:: năm 2015 Trường Đại học Tây Nguyên Sau nghe học viên trình bày tóm tắt Luận văn thạc sĩ, phản biện âọcị J ận xét, học viên trả lời câu hỏi, Hội đồng họp, trao đổi ý kiến thống V \ r : luận: ^ Tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài luận văn - í7?ĩi' ./ỷỉịợii-y 0’ LLM 'YlỂC*!.-! CÁ ití-' h c ' r / n Bổ cục, phương pháp nghiên cứu, tài liệu tham khảo, Luận văn r r Hạn chê Luận văn(nêu có); ĩ " 1Ì:ĩậ ỉ-ậqợa Ẩ Ế?v 'Ị^'ã' ■ ẵ^^hrị 'ị&ni< / ' ■ ■ í>!-9^fe / k9P^ ổ Đánh giá chung: .^'-Ấ-' Pf1? \ ấ-ĩĩỷ . Tỉ/ le zả - ih ỉ ữ > < ^ j /- '^ ' Mục đích, nhiệm vụ; tượng, phạm vi nghiên cứu -ề ú \ m,uc ~ w ỳj ặẮỂẰ t/y^ 'ờ ^ ^ 'Á ịỲ (2jd(/ "Ể^2e ^ Ẩdtsỵi ^ưoTig pháp luận v ^ n g pháp nghiên cứu Ặ £ ứ ^ Ị^ s ệ y*^ Ịj{&dJfp 'Ấ '^ ũu ^ J lã ^ ự n ^ ị ^ Í ^ ; a '' ^ Ý nghĩa Luân văn w _ /ỷ y (MứẲ^ :^ Ịy ^ Lù^ C a lp y a ,' h r ^ yCcĩẠ ỵ i^ í^ LíP ~ / y X ? ố ^ - é ^ ữ ^ - ứ " ^ '^ ^ ^ ^ ^V Ĩ L ' T f / ỉ í ự l - ắ ? ữ a ' f ' - T - ? - ^ ^ J Ỹ ’^^C /s 'ắ r ^ A ^ V r i, ^