Đánh giá chế độ kế toán hoạt động thuê tài chính ở đơn vị đi thuê và một số ý kiến đề xuất

34 282 0
Đánh giá chế độ kế toán hoạt động thuê tài chính ở đơn vị đi thuê và một số ý kiến đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá chế độ kế toán hoạt động thuê tài chính ở đơn vị đi thuê và một số ý kiến đề xuất

Đề án môn học MỤC LỤC Trang 1.2.5. Kế toán bán thuê lại TSCĐ là thuê tài chính : 14 KẾT LUẬN 32 .32 SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán 47A 1 Đề án môn học MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT - TTC : thuê tài chính - SXKD: sản xuất kinh doanh - HĐSXKD: hoạt động sản xuất kinh doanh - TSCĐ: tài sản cố định - NGTSCĐ: nguyên giá tài sản cố định - KTT: khoản thanh toán - GTHT: giá trị hiện tại SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán 47A 2 Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU "Thuê tài chính" Đómột vấn đề cũng là một đề tài nhiều người đặt ra không nhiều người có thể định nghĩa chính xác về nó. Mặc dù hoạt động thuê tài chính đã có Việt Nam khoảng 11 năm. Một khoảng thời gian không quá dài, mà cũng không quá ngắn nhưng thực tế hoạt động này còn rất ít người biết đến, chưa phổ biến. Thuế tài chínhmột hình thức tín dụng trung dài hạn tạo điều kiện cung cấp vốn cho doanh nghiệp, nó là là hình thức tín dụng khác với các hình thức tín dụng khác. Mà vấn đề vốn hiện nay là vấn đề nhức nhối của nhiều doanh nghiệp nhất là trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế . Hoạt động thuê tài chính phát triển chưa mạnh nước ta nên việc hạch toán hoạt động này vẫn còn nhiều tranh cãi chưa thống nhất. Bộ Tài chính đã đưa ra chuẩn mực kế toán số 06 “ thuê tài sản ” quyết định 15/2006/QĐ-BTC đã hướng dẫn phương pháp kế toán thuê tài sản. Nhưng đây vẫn là vấn đề tương đối mới nên có nhiều bất cập chúng ta cần so sánh với chuẩn mực kế toán quốc tế số 17 để điều chỉnh hoàn thiện hơn . Muốn nghiên cứu sâu về hoạt động thuê tài chính thì trước tiên cần quan tâm tới hoàn thiện phương pháp hạch toán trong hoạt động này. Hoạt động thuê tài chínhmột vấn đề rất mới mẻ không chỉ đối với mọi người nói chung các doanh nghiệp nói riêng, vậy tôi cũng muốn nghiên cứu về vấn đề này để từ quá trình tìm tòi nghiên cứu, tôi hiểu thêm về nó tôi đã đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán thuê tài chính đơn vị đi thuê . Kết cấu đề tài gồm 2 phần: Phần I: Những vấn đề chung về kế toán thuê tài chính Phần II: Đánh giá chế độ kế toán hoạt động thuê tài chính đơn vị đi thuê một số ý kiến đề xuất SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán 47A 3 Đề án môn học Phần I Những vấn đề chung về kế toán thuê tài chính 1.1.Khái quát về hoạt động thuê tài chính 1.1.1.Khái niệm vai trò kế toán thuê tài chính. 1.1.1.1.Khái niệm thuê tài chính Thuê tài chínhthuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê • Có hai trường hợp thuê tài sản thoả mãn các tiêu chuẩn là thuê tài chính: a.Trường hợp 1: Nếu hợp đồng thuê tài sản thoả mãn đủ các tiêu chuẩn sau : -Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê -Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê. -Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu. -Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản , giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê. - Tài sản thuê thuộc dạng chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi sửa chữa lớn nào. b.Trường hợp 2: Trường hợp khác về thuê tài sản cũng được coi là thuê tài chính nếu nó thoả mãn ít nhất 1 trong 3 trường hợp sau: -Nếu bên thuê huỷ hợp đồng đền bù tổn thất phát sinh lien quan đến việc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê. SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán 47A 4 Đề án môn học -Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bên thuê. -Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường. 1.1.1.2.Vai trò của thuê tài chính * Đối với bên thuê . a. Lợi hơn vay ngân hàng : Thứ nhất chúng ta phải kể đến đây chính là thủ tục, với thuê tài chính thủ tục đợn giản hơn nhiều so với vay vốn ngân hàng.Mà thuê tài chínhmột hình thức tín dụng chung dài hạn tạo điều kiện cung cấp vốn cho doanh nghiệp. Thứ hai, là về số lượng vốn vay để đầu tư. Đối với thuê tài chính, bên thuê được tài trợ 100% vốn cho dự án. Trong khi đó vay vốn của ngân hang chỉ được vay tối đa là 80% tổng chi phí thực hiện dự án. Thứ ba, chính là lá chắn thuếthuê tài chính mang lại. Thuê tài chính tiết kiệm cho doanh nghiệp 1 khoản thuế rất lớn, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp,là một nhân tố góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. b. Thay đổi công nghệ mới: Thuê tài chính cũng là một trong các cách để đổi mới công nghệ ,áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại mà doanh nghiệp không thể đủ tiền tự mua. c. Bán thuê lại tài sản thuê tài chính Mặt khác, nếu doanh nghiệp đã đang dung, hay đã mua tài sản cố định về nhưng lại thiếu vốn để đầu tư cho hoạt động khác thì vẫn có thể áp dụng thuê tài chính. Khi bạn muốn thuê một tài sản bạn có quyền lựa chọn tài sản đó, lựa chọn công nghệ phù hợp với tài chính, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bạn. Doanh nghiệp vừa có tài sản để phục vụ cho nhu cầu, mục đích của doanh nghiệp vừa mua được giá rẻ đómột ưu điểm lớn nhất mà thuê tài chính mang lại. SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán 47A 5 Đề án môn học • Đối với bên cho thuê: a. Đảm bảo hơn : Bên cho thuê đảm bảo được lợi ích mà mình thu được từ hoạt động cho thuê tài chính hơn các hoạt động tín dụng khác như cho vay… b. Lợi về thuế 1.1.2.Phân loại thuê tài sản Ta chia tài sản thuê làm hai loại: thuê hoạt động thuê tài chính. - Thuê tài sản được gọi là thuê tài chính nếu nội dung hợp đồng thuê tài sản thể hiện việc chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền cới quyền sở hữu tài sản. - Thuê tài sản được gọi là thuê hoạt động nếu nội dung của hợp đồng thuê tài sản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản . Riêng trường hợp thuê tài sản là quyền sử dụng đất nhà: Đất thường có thời gian sử dụng kinh tế vô hạn quyền sở hữu sẽ không chuyển giao cho bên thuê khi hết thời hạn thuê, bên thuê không nhận phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu đất. Do đó thuê tài sản là quyền sử dụng đất được hạch toánthuê hoạt động. Trường hợp đặc biệt: + Nếu bên thuê huỷ hợp đồng đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến huỷ hợp đồng cho bên thuê thì được coi là hợp đồng thuê tài chính. + Khi thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại khi hết hợp đồng thuê gắn với bên thuê tài tài chính . 1.1.3 Nguyên tắc xác định giá trị tài sản nợ phải trả khi thuê tài chính a. Tại thời điểm nhận tài sản thuê, bên thuê ghi nhận giá trị tài sản thuê tài chính nợ gốc phải trả về thuê tài chính với cùng một giá trị bằng với giá trị hợp lý của tài sản cho thuê. Nếu giá trị hợp lý của tài sản cho thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán 47A 6 Đề án môn học Khi tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho vệc thuê tài tài sản, doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ lệ lãi suất ngầm định hoặc tỷ lệ lãi suất vay ngân hàng của bên đi thuê tại thời điểm thuê. Trường hợp trong hợp đồng thuê tài chính đã ghi rõ số nợ gốc phải trả bằng giá trị hợp lý tài sản thuê thì tài sản thuê nợ phải trả về thuê tài chính được ghi theo cùng giá trị này . Gía trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê giá trị tiền thuê tối thiểu ghi nhận giá trị TSCĐ thuê tài chínhgiá chưa có thuế GTG ( kể cả trường hợp TSCĐ thê tài chính dung vào hoạt động sản xuất kinh doanh hang hoá ,dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế trường hợp TSCĐ thuê tài chính dung vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp). b.Các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính được tính vào nguyên giá của tài khoản thuê c. Khoản thanh toán về tiền thuê tài sản thuê tài chính phải đựoc chia ra thành chi phí tài chính( số tiền lãi thuê tài chính) khoản phải trả nợ gốc từng kỳ.Số tiền lãi thuê tài chính phải trả sẽ được hạch toán chi phí tài chính trong suốt thời hạn thuê.Số tiền lãi thuê tài chính ghi nhận vào chi phí tài chính từng kỳ được xác định bằng số dư nợ gốc còn lại nhân với tỷ lệ lãi suất định kỳ cố định. Trường hợp số thuế GTGT do bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê mà bên thuê phải hoàn lại thì số tiền lãi thuê tài chính phải trả bao gồm cả số lãi tính trên số thuế GTGT mà bên thuê chưa trả cho bên cho thuê d. Bên thuê có trách nhiệm trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo định kỳ trên cơ sở áp dụng chính sách khấu hao nhất quán với chính sách khấu hao tài sản cùng loại thuộc sở hữu của doanh nghiệp đi thuê. SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán 47A 7 Đề án môn học Nếu không chắc chắn là bên thuê sẽ có quyền sở hữu tài sản thuê khi hết hạn hợp đồng thuê thì tài sản thuê sẽ được khấu hao theo thời hạn thuê nếu thơì hạn thuê ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thuê. e.Trường hợp lãi thuê tài chính đủ điều kiện được vốn hoá vào giá trị tài sản dở dang thì được thực hiện theo qui định hiện hành. 1.2. Kế toán thuê tài chính tại đơn vị đi thuê 1.2.1. Nguyên tắc hạch toán - Nguyên giá tài sản thuê tài chính đơn vị đi thuêgiá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản tiền thuê tối thiểu. + Giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản là giá trị của tài sản được trao đổi ngang giá . + Khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản. + Chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính được ghi nhận vào nguyên giá tài sản thuê. - Khoản thanh toán tiền thuê tài sản thuê tài chính phải được chia thành chi phí tài chính khoản nợ gốc. Chi phí tài chính chính là chi phí lãi suất định kỳ cố định trên số dư nợ còn lại cho mỗi kỳ kế toán. - Tài sản thuê tài chính sẽ được tính khấu hao trong mỗi kỳ kế toán.Việc trích khấu hao tài sản thuê phai nhất quán với cách tính khấu hao tài sản cùng loại thuộc sở hữu của doanh nghiệp đi thuê. Nếu không chắc chắn là tài thuê sẽ chuyển quyền sở hữu cho bên thuê khi hết hạn thuê thì khấu hao tài sản được tính theo thời hạn thuê tài sản. - Số thuế giá trị gia tăng bên thuê phải trả cho bên cho thuê có thể được ghi nhận ngay hoặc không ghi nhận ngay khi nhận tài sản tuỳ theo qui định của hợp đồng. - Trường hợp bán thuê lại tài sản thì khoản lãi (lỗ) từ việc bán thuê lại tài sản không được ghi nhận ngay vào doanh thu (chi phí) trong kỳ mà phải phân bổ dần trong suốt thời gian thuê tài sản. 1.2.2. Chứng từ sử dụng : SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán 47A 8 Đề án môn học - Hoá đơn thuế GTGT - Phiếu thu, phiếu chi - Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định - Hợp đồng thuê tài sản - Giấy đề nghị phương án thuê. - Bản xác nhận lựa chọn tài sản 1.2.3.Tài khoản sử dụng: TK212-Tài sản cố định thuê tài chính TK214- Khấu hao tài sản cố định TK342- Nợ dài hạn TK315- Nợ dài hạn đến hạn trả TK635- Chi phí tài chính TK133- Thuế GTGT được khấu trừ TK142- Chi phí trả trước ngắn hạn một số tài khoản khác có liên quan Tài khoản 212 “ TSCĐ thuê tài chính “được dùng để phản ánh trị giá hiện có tình hình biến động của tài sản cố định thuê tài chính . Tài khoản này có kết cấu nội dung ghi như sau : Bên nợ : Nguyên giá của tài sản cố định đi thuê tài chính tăng Bên có : Nguyên giá của TSCĐ đi thuê tài chính giảm do chuyển trả lại cho bên cho thuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp Số dư bên nợ : Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện có * nguyên tắc ghi TK 212 “ TSCĐ thuê tài chính “ như sau : a. Tài khoản này dùng cho doanh nghiệp ( bên đi thuê ) để hạch toán giá trị của TSCĐ đi thuê tài chính. Đây là những TSCĐ chưa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp có nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý quản lý, bảo dưỡng, giữ gìn sử dụng như tài sản của doanh nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán 47A 9 Đề án môn học NGTSCĐ đi thuê tài chính không bao gồm số thuế GTGT bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê ( kể cả trường hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp ) b. Không phản ánh vào tài khoản này giá trị của các TSCĐ thuê hoạt động c. Việc ghi nhận NGTSCĐ thuê tài chính tại thời điểm khởi đầu thuê thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán 06 “ thuê tài sản “ . Sau thời điểm đó kế toán TSCĐ thuê tài chính trên TK 212 được thực hiện theo quy định của chuẩn mực 03 “ TSCĐ hữu hình “ d. TK212 được mở chi tiết để theo dõi từng loại, từng TSCĐ thuê e. Số thuế GTGT bên thuê phải trả cho bên cho thuê theo định kì nhận được hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính được hạch toán như sau : - Trường hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào HĐSXKD hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế thì số thuế GTGT phải trả từng kỳ được ghi vào bên nợ, TK 133 ( 1332 ) - Đối tượng không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì số thuế GTGT phải trả từng kỳ được ghi vào chi phí SXKD trong kỳ . 1.2.4. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ thuê tài chính đơn vị đi thuê (1) Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến việc thuê tài sản là thuê tài chính trước khi nhận tài sản thuê như đàm phán , ký kết hợp đồng , được ghi nhận vào chi phí trả trước … : Nợ TK 142 – Chi phí trả trước Có TK 111 , 112 … (2) Khoản tiền ứng trước tiền thuê tài chính để ký quỹ đảm bảo việc thuê tài sản : Nợ TK 342 - Nợ dài hạn Nợ TK 244- Ký quỹ ký cược dài hạn SV: Nguyễn Thị Thanh Lớp: Kế toán 47A 10

Ngày đăng: 05/08/2013, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan