1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh.

83 317 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 379,5 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh và biến động, một doanh nghiệp sản xuất muốn đứng vững, tồn tại và phát triển phải không ngừng phấn đấu tự hoàn thiện mình. Muốn vậy không có con đường nào khác là các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý chặt chẽ các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Bài học kinh nghiệm về tổ chức quản lý cho thấy ở đâu, nơi nào tổ chức hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành khoa học, hợp lý thì nơi đó sẽ quản lý chi phí tiết kiệm, giá thành sản phẩm hạ, đồng nghĩa với việc tăng lợi thế cạnh tranh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Chính vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp. Nó đóng vai trò trung tâm trong công tác kế toán doanh nghiệp, có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với việc tăng cường và cải tiến công tác quản trị doanh nghiệp. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộ phận kế toán cung cấp, người quản lý doanh nghiệp nắm được các chỉ tiêu chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ cũng như toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó phân tích các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản vật tư, lao động tiền vốn tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có những quyết định quản lý thích hợp. Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh chuyên sản xuất các loại gạch ngói để phục vụ cho xây dựng. Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu xây dựng ngày càng tăng, Công ty ngày càng đẩy mạnh việc sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng. Vì vậy, để đảm bảo đủ bù đắp và chi phí có lãi, Công ty phải coi trọng vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn, trong thời gian thực tập tại phòng tài vụ của Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh, em đã chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh” cho chuyên đề thực tập của mình. Nội dung chuyên đề này gồm các vấn đề sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh. Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh.

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng đầy cạnh tranh và biến động, một doanh nghiệpsản xuất muốn đứng vững, tồn tại và phát triển phải không ngừng phấn đấu tự hoànthiện mình Muốn vậy không có con đờng nào khác là các doanh nghiệp phải tổchức quản lý chặt chẽ các yếu tố của quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lợngsản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm

Bài học kinh nghiệm về tổ chức quản lý cho thấy ở đâu, nơi nào tổ chức hạchtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành khoa học, hợp lý thì nơi đó sẽ quản lýchi phí tiết kiệm, giá thành sản phẩm hạ, đồng nghĩa với việc tăng lợi thế cạnh tranh,hoạt động kinh doanh có hiệu quả

Chính vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng mộtvai trò quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp Nó đóng vai trò trung tâmtrong công tác kế toán doanh nghiệp, có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với việc tăngcờng và cải tiến công tác quản trị doanh nghiệp

Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộphận kế toán cung cấp, ngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc các chỉ tiêu chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ cũng nh toàn bộ quá trình sản xuất kinhdoanh Từ đó phân tích các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụngtài sản vật t, lao động tiền vốn tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để

có những quyết định quản lý thích hợp

Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh chuyên sản xuất các loại gạch ngói đểphục vụ cho xây dựng Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu xây dựng ngày càngtăng, Công ty ngày càng đẩy mạnh việc sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng

Trang 2

Vì vậy, để đảm bảo đủ bù đắp và chi phí có lãi, Công ty phải coi trọng vấn đềtiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn, trong thời gian thực tập tại phòngtài vụ của Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh, em đã chọn đề tài “Kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh” chochuyên đề thực tập của mình

Nội dung chuyên đề này gồm các vấn đề sau:

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Chơng II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh.

Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Trần Thu Phong,các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán doanh nghiệp trờng Đại học Mở Hà Nội,cùng sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo, cán bộ phòng tài vụ Công ty Gốm XâyDựng Đại Thanh trong quá trình em hoàn thành chuyên đề này

Trang 3

Những vấn đề lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong

doanh nghiệp sản xuất.

1.1.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ở doanh nghiệp

1

21.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất

Trang 4

Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phỉ có 3 yếu tố cơ bản:

t liệu lao động, đối tợng lao động và con ngời Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bảntrong sản xuất cũng đồng là doanh nghiệp chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng

Nh vậy: “Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao

động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiếnhành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định”

1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất bao gồm có nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau,mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau Vì vậy,cần phải phân loại theo các tiêu thức khác nhau để có biện pháp quản lý phù hợp vàhạch toán đầy đủ

1.1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí đợc chia thành:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanhnghiệp dùng cho hoạt động sản xuất

- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ tiền công, tiền lơng và tiền trích theo

l-ơng của công nhân viên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tàisản cố định của toàn bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã chitiêu về các loại dịch vụ đã mua ở ngoài

- Chi phí bằng tiền: bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sảnxuất ngoài 4 yếu tố chi phí nói trên

Trang 5

Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí củalĩnh vực sản xuất, cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở đểphân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc

dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn

Trang 6

Cách phân loại chi phí này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác,phục vụ cho việc tập hợp chi phí tính giá thành và xác định kết quả của từng hoạt

động sản xuất kinh doanh, giúp việc lập báo cáo tài chính rõ ràng, nhanh chóng vàkịp thời

1.1.2.4.Phân loại chi phí sản xuất theo cách thức kết chuyển chi phí.

Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh chia thành 2loại:

-Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất

ra hoặc đợc mua

-Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳ nào đó,

nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua nên đợcxem là các phí tổn, cần đợc khấu trừ ra từ lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh

1.1.2.5.Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lợng, công việc, sản phẩm hoàn thành.

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và điều tra chi phí, đồng thời làm căn cứ

để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đợcphân chia theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành Theo cách này, chi phí

đợc chia thành biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp:

-Biến phí: là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợngcông việc hoàn thành nh chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp Biến phí có đặc điểm:

+ Biến phí đơn vị sản phẩm không thay đổi

+ Tổng biến phí thay đổi khi tổng sản lợng thay đổi

+ Biến phí bằng 0 khi không có hoạt động

-Định phí: là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việchoàn thành nh chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinhdoanh Định phí có đặc điểm:

Trang 7

+ Tổng định phí giữ nguyên khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm

vi phù hợp

+ Định phí một đơn vị thay đổi khi sản lợng thay đổi

-Chi phí hỗn hợp là những chi phí gồm những yếu tố biến phí lẫn định phí

nh chi phí điện, nớc, điện thoại ở mức độ hoạt động căn bản chi phí hỗn hợp thểhiện đặc điểm của định phí, qua mức độ đó nó thể hiện đặc điểm của biến phí

Ngoài các cách phân loại phổ biến nói trên, trong quá trình nghiên cứu, chiphí còn có thể đợc phân theo quan hệ với quá trình sản xuất (chi phí trực tiếp và chiphí gián tiếp), theo khả năng kiểm soát (chi phí kiểm soát đợc và chi phí khôngkiểm soát đợc)

1.2 Giá thành và các loại giá thành

1.2.1 Khái niệm giá thành

Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất baogồm hai mặt đối lập nhau, nhng có liên quan mật thiết hữu cơ với nhau: một mặt làchi phí

mà doanh nghiệp đã chi ra, mặt khác là kết quả quá trình sản xuất thu đợc:những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, phục vụ cho nhu cầutiêu dùng xã hội cần đợc tính giá thành

Nh vậy, “ Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính chomột khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sảnxuất đã hoàn thành”

Trang 8

đấu của doanh nghiệp, là cơ sở phân tích đánh giá tình hình thực hiện giá thành và

kế hoạch giá thành của doanh nghiệp

- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mứcchi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức đợc xem làthớc đo chính xác về hiệu quả sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn của doanhnghiệp và để đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp đã áp dụng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh nhằm

- Giá thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuấtthực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩm thực tế đãsản xuất trong kỳ Giá thành thực tế là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật để thựchiện quá trình sản xuất, đồng thời là cơ sở xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và nó cũng là cơ sở cho việc xây dựng giá thành kế hoạchcho các kỳ sau

Cách phân loại này, có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác

định đợc các nguyên nhân vợt, hụt định mức chi phí trong kế hoạch Từ đó điềuchỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp

1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi và các chi phí cấu thành

Chia làm 2 loại:

-Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất, chếtạo sản phẩm ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) tính chosản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành

-Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất và chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý + Chi phíCủa sản phẩm của sản phẩm doanh nghiệp bán hàngCách phân loại này, có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả sảnxuất kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh

Trang 9

Tuy nhiên do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cáchphân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.

1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm và yêu cầu quản lý:

1.3.1 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt thể hiện của một quátrình sản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về bản chất vì đều là biểu hiệnbằng tiền của hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi

ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm

Giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất đã đợc tập hợp và số ợng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ Nội dung giá thành sản phẩm chính làchi phí sản xuất tính cho số lợng loại sản phẩm đó

l-Về mặt kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai bớccông việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau Kế toán tập hợp chi phí sản xuất là cơ

sở số liệu để tính giá thành sản phẩm Sự chính xác đầy đủ của công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất quyết định đến tính chính xác của công tác tính giá thành Dovậy, để đảm bảo cho kế toán giá thành một cách kịp thời nhanh nhậy và chính xác,phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất thật khoa học và hợp lý

Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau vềlợng thể hiện nh:

- Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩmlại gắn liền với một loại sẩn phẩm, công việc, lao vụ nhất định

- Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đã phát sinh( chi phí trả trớc ) hoặc một phần chi phí phát sinh ở các kỳ sau nhng đã ghi nhận làchi phí kỳ này ( chi phí phải trả )

Trang 10

- Giá thành sản phẩm liên quan đến số lợng sản phẩm hoàn thành cả sản phẩmlàm dở đầu kỳ, trong khi đó chi phí sản xuất liên quan đến khối lợng sản phẩm hoànthành, sản phẩm làm dở đầu kỳ và sản phẩm hỏng

1.3.2 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Thông thờng, khi quản lý bất kỳ một vấn đề liên quan đến hoạt động sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp phải quản lý trên 4 khía cạnh sau: kếhoạch, liệu pháp, đo lờng bằng hạch toán và phân tích Vì vậy, yêu cầu quản lý chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm đối với các doanh nghiệp cũng phải tuân theo 4khía cạnh trên:

- Kế hoạch hoá: phòng kế hoạch dựa trên sản lợng kế hoạch và định mức kinh

tế kỹ thuật để lập kế hoạch chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành ( hoặc giá thành

điểm yếu và biện pháp khắc phục trong thời gian tới

1.4 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có vai trò đặc biệt quantrọng trong việc quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó chính

là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở để xác định giábán hàng Đồng thời, qua các kết quả phân tích mà doanh nghiệp có thể dự đoán đợc

về mặt chi phí, điểm hoà vốn, chi phí dự toán, lãi, lỗ Từ những điều trên, mà nhàquản trị có thể đa ra các quyết định đúng đắn

Trang 11

Bên cạnh đó, công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm còn giữmột ý nghĩa quan trọng và chi phối đến chất lợng công tác kế toán các phần hành kếtoán khác, cũng nh chất lợng và hiệu quả công tác quản lý kinh tế tổ chức doanhnghiệp.

Do vậy, để phát huy vai trò của công tác kế toán, tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

-Xác định đúng đối tợng kế toán cần tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành sản phẩm

-Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã định và phơngpháp kế toán tập hợp chi phí thích hợp

1.5 Kế toán chi phí sản xuất

1.5.1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất

Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuấtcần đợc tập hợp, phạm vi giới hạn có thể là sản phẩm, toàn bộ sản phẩm, chi tiết sảnxuất, giai đoạn công nghệ, phân xởng, đơn đặt hàng

Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanhnghiệp sản xuất cần phải dựa trên những căn cứ sau:

-Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ đơn giản thì đối tợng tập hợp chiphí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ

-Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tập:

Trang 12

+Phức tạp theo kiểu chế biến liên tục: đối tợng tập hợp chi phí có thể là sảnphẩm cuối cùng hoặc có thể là từng giai đoạn công nghệ.

+Phức tạp theo kiểu chế biến song song: đối tợng tập hợp chi phí sản xuất làthành phẩm hoặc bộ phận chi tiết hoặc nhóm chi tiết cùng loại

-Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, xem xét doanhnghiệp có tổ chức thành các phân xởng hay không, nếu doanh nghiệp tổ chức thànhcác phân xởng thì tập hợp chi phí theo phân xởng hoặc tập hợp chi phí theo sảnphẩm

-Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất đơn chiếc thì đối tợng tập hợp chi phí có thể là từng sản phẩm Các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng hoá, đối tợng tập hợp chi phí có thể làtừng đơn đặt hàng, hoặc có thể là từng loại hàng

-Căn cứ vào yêu cầu quản lý, trình độ năng lực quản lý của doanh nghiệp đểxác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Với trình độ cao, có thể chi tiết đối tơnghạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các góc độ khác nhau, nếutrình độ thấp thì đối tợng có thể bị hạn chế và thu hẹp lại

Ngoài ra còn có thể căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí và yêu cầu tính giáthành để xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cho phù hợp

1.5.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.5.2.1.Trình tự kế toán chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tínhchất và nội dung khác nhau, phơng pháp hạch toán và tính nhập chi phí vào giáthành sản phẩm cũng khác nhau Khi phát sinh, trớc hết chi phí sản xuất đợc biểuhiện theo yếu tố chi phí rồi mới đợc biểu hiện thành các khoản mục giá thành sảnphẩm Vì vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp

lý và khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác và kịpthời Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng

Trang 13

doanh nghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạch toán Tuy nhiên, có thể kháiquát chung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bớc sau:

Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử

dụng

Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ

cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vịlao vụ

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm dịch

vụ có liên quan

Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá

thành và giá thành đơn vị sản phẩm

1.5.2.2.Các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Do đối tợng hạch toán chi phí sản xuất khác nhau nên có nhiều phơng pháphạch toán để phù hợp với từng đối tợng Tuỳ theo đặc điểm của doanh nghiệp về quytrình công nghệ, tổ chức sản xuất và quản lý, yêu cầu của công tác quản lý và trình

độ kế toán để lựa chọn một phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất cho thích hợp

-Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất cho toàn bộ quy trình công nghệ:

Theo phơng pháp này các tài khoản chi phí của doanh nghiệp nh chi phínguyên vật liệu trực tiếp đợc mở chung cho cả quy trình công nghệ Các khoản chiphí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh căn cứ vào chứng từ ban đầu phân loại theocông dụng và tập hợp thẳng vào các khoản chi phí có liên quan Phơng pháp này đơngiản, dễ làm nhng chỉ áp dụng đợc cho những doanh nghiệp có quy trình công nghệ

đơn giản

-Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm hoặc theo nhóm sản phẩm:

Trang 14

Theo phơng pháp này các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theotừng sản phẩm riêng biệt hoặc theo nhóm sản phẩm cùng loại Các tài khoản chi phí

đợc chi tiết theo từng loại sản phẩm hoặc theo nhóm sản phẩm Khi các khoản chiphí phát sinh kế toán phân loại chi phí theo từng loại sản phẩm hoặc nhóm sản phẩmcùng loại và theo công dụng của chi phí để tập hợp chi phí và các khoản tơng ứng Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuấthàng loạt, sản phẩm sản xuất với khối lợng lớn, chủng loại đa dạng, có quá trình sảnxuất khác nhau nh đóng giầy, may mặc

-Phơng pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng:

Theo phơng pháp này chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo đơn đặthàng riêng biệt Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí tập hợp theo đơn đặthàng là giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng Phơng phápnày áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất có tính chất đơn chiếc nh xâydựng, sửa chữa

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ:

Phơng pháp này đợc sử dụng ở các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phứctạp theo kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến Đối tợng tập hợpchi phí sản xuất là từng giai đoạn cộng nghệ Đặc điểm của phơng pháp này là chiphí ở mỗi giai đoạn công nghệ đợc tập trung riêng

Theo phơng pháp này mỗi tài khoản chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp ) đợc mở chi tiết theo từng giai đoạn công nghệ Mặtkhác, phân loại theo công dụng chi phí để tập hợp vào các tài khoản chi phí chi tiếttơng ứng

1.5.2.3.Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên a)Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)

Trang 15

*Khái niệm: Chi phí NVLTT bao gồm toàn bộ các khoản chi phí về nguyên,

nhiên vật liệu chính phụ mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan trực tiếp đến việc sảnxuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ

Khi tập hợp, phân bổ chi phí nếu chi phí NVL liên quan trực tiếp đến một đốitợng, một loại sản phẩm thì tập hợp trực tiếp cho đối tợng sản phẩm đó Nếu liênquan đến nhiều sản phẩm mà không tách ra đợc thì phải phân bổ cho từng đối tợng,từng loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp với số lợng, định mức tiêu hao, trọng l-ợng, hệ số

Tổng tiêu thức phân bổ của

Mức chi phí NVL từng loại sản phẩm Tổng chi phíPhân bổ cho từng = x vật liệu cầnLoại SP, từng đối tợng Tổng tiêu thức của tất cả phân bổ đối tợng sản phẩm

*Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 621(chi phí NVLTT ), tài

khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạch toán chi phí theo phân xởng, sảnphẩm, đơn đặt hàng

Tập hợp chi phí NVLTT thực tế phát sinh theo từng đối tợng:

Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng)

Có TK 152 (chi tiết vật liệu)

-Trờng hợp vật liệu mua ngoài xuất dùng trực tiếp không qua kho ghi:

Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng)

Nợ TK 1331 (VAT đợc khấu trừ)

Trang 16

Có TK liên quan (111,112,331, ) Tổng giá thanh toán

-Phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển sang

kỳ sau:

Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu)

Có TK 621 (chi tiết đối tợng)

-Kết chuyển chi phí NVLTT theo từng đối tợng:

Nợ TK 154 (chi tiết đối tợng)

Có TK 621 (chi tiết đối tợng)

-Trờng hợp vật liệu xuất dùng không hết để kỳ sau thì đầu kỳ sau kế toánphải ghi:

Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng)

Có TK 152 (chi tiết vật liệu)

b)Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (NCTT):

*Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao phải trả cho công

nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện lao vụ dịch vụ nh tiền lơngchính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra chi phí nhân côngtrực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ dochủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất

định vơí số tiền lơng phát sinh của chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 622 (chi phí nhân công trực tiếp),

tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí

Bên Nợ: Chi phí NCTT sản xuất sản phẩm, thực hiện lao cụ dịch vụ

Bên Có: Kết chuyển chi phí NCTT vào tài khoản tính giá thành

TK 622 cuối kỳ không có số d

*Phơng pháp hạch toán:

Tập hợp chi phí NCTT phát sinh theo từng đối tợng trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng)

Có TK 334,338

Trang 17

Tính, trích KPCĐ, BHYT,BHXH vào chi phí sản xuất

Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng)

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NCTT theo từng đối tợng:

Nợ TK 154 (chi tiết đối tợng)

Có TK 622 (chi tiết đối tợng)

c)Kế toán chi phí sản xuất chung:

*Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh

trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất (trừ chi phí NVL và chi phí NCTT)

*Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 627 (chi phí sản xuất chung), tài

khoản này đợc chi tiết theo từng bộ phận sản xuất, phân xởng

Bên Nợ: -Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển hay phân bổ chi phí sản xuất chung

TK 627 cuối kỳ không có số d

TK 627 đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:

TK 6271:nhân viên phân xởng

TK 6272:chi phí vật liệu

TK 6273:chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274:chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6277:chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 6278:các chi phí bằng tiền khác

*Phơng pháp hạch toán:

Tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xởng

Trang 18

-TÝnh tiÒn l¬ng ph¶i tr¶ cho nh©n viªn qu¶n lý ph©n xëng

Trang 19

Nợ TK 111,112,152,153,138

Có TK 627

Cuối kỳ hạch toán tiến hành phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung theotiêu thức phù hợp cho từng đối tợng chịu chi phí sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ,dịch vụ

Nợ TK 154 (chi tiết đối tợng)

Có TK 627 (chi tiết phân xởng)

*Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung

Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tợng, nhiều loại sảnphẩm nên để tính đợc giá thành sản phẩm của từng loại nhất thiết phải phân bổ chiphí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợp nh theo tiền lơng công nhân sản xuất, giátrị vật liệu chính tiêu hao, theo giờ máy làm việc, theo chi phí tiêu hao

Mức chi phí sản xuất Tổng tiêu thức phân bổ cho Chung phân bổ cho từng loại sản phẩm Tổng chi phíTừng loại sản phẩm = x sản xuât Từng đối tợng Tổng các tiêu thức chung

d)Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

*Tổng hợp chi phí sản xuất:

-Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK 154 (chi phí sản xuất kinh doanh

dở dang), tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng loại hoạt động, từng đối tợng tậphợp chi phí Ngoài ra, nó còn sử dụng để theo dõi giá trị vật t, sản phẩm hàng hoáthuê ngoài gia công chế biến

Bên Nợ: -Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí NVLTT, chi phíNCTT, chi phí sản xuất chung)

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

-Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm,lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành

D Nợ:Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, cha hoàn thành

Trang 20

-Phơng pháp tổng hợp chi phí sản xuất

Cuối kỳ kinh doanh:

Tiến hành kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 154 (chi tiết đối tợng)

Có TK 621 (chi tiết đối tợng)

Có TK 622(chi tiết đối tợng)

Có TK 627(chi tiết đối tợng)

Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất nh giá trị vật t sản phẩm mất,thiếu hụt, giá trị sản phẩm hỏng không sữa chữa đợc trên dây chuyền sản xuất

Có TK 154 (chi tiết đối tợng)

Trờng hợp lao vụ, dịch vụ của sản xuất kinh doanh phục vụ cho các đối ợng, kế toán ghi theo giá thành sản phẩm dịch vụ phục vụ

Trang 21

Sau khi tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm, công việc tiếp theo kếtoán phải tiến hành là kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

Xét trong phạm vị phân xởng: sản phẩm dở dang là các sản phẩm đang nằmtrên dây truyền chế biến tại phân xởng

Xét trong phạm vi doanh nghiệp: sản phẩm dở dang là những sản phẩm chakết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng, còn đang nằm trong quá trình sản xuất

Nh vậy, muốn tính giá thành sản phẩm thì phải đánh giá sản phẩm dở dang.Công việc này thờng tiến hành vào cuối kỳ và có ảnh hởng trực tiếp tới độ chính xáccủa giá thành sản phẩm

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trìnhcông nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu trình độ quản lýcủa từng doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ chophù hợp

-Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí chính trực tiếp

Theo phơng pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phínguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính, còn các chi phí kháctính cho cả sản phẩm hoàn thành Do đó phơng pháp này áp dụng cho trờng hợp chiphí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp) chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí sản xuất Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ một lầnngay từ khi bắt đầu quy trình công nghệ

Chi phí sản phẩm + Chi phí NVL chính

Chi phí sản làm dở đầu kỳ phát sinh trong kỳ Số lợngPhẩm làm = x sản phẩm

Dở cuối kỳ Số lợng sản phẩm + Số lợng sản phẩm làm dở Hoàn thành làm dở

Trang 22

D cuối kỳ Chi phí NVL chính trong kỳ Số lợng(chi phí NVL = x sản phẩm chính) Số lợng sản phẩm + Số lợng sản phẩm làm dở

hoàn thành làm dở (Sd)

- Còn các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất (chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí nguyên vật liệu khác) thì việc đánh giá sảnphẩm làm dở theo công thức:

D cuối kỳ Chi phí chế biến trong kỳ Số lợng (chi phí chế = x sản phẩm biến) Số lợng sản phẩm + Số lợng sản phẩm làm dở

hoàn thành làm dở (Sd’)Trong đó: Sd’= Sd x % mức độ chế biến hoàn thành

Trang 23

Phơng pháp này đợc áp dụng trong điều kiện các doanh nghiệp sản xuất cóchi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối l-ợng sản phẩm làm dở trong kỳ không ổn định.

-Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức

Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với doanh nghiệp sản xuất thực hiệnhạch toán sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức

Theo phơng pháp này, căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và chi phí sảnxuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn để tính ra giátrị của sản phẩm làm dở cuối kỳ

Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà có thể tính theo định mức chi phí chinguyên vật liệu trực tiếp hoặc toàn bộ các khoản mục chi phí

Để đảm bảo độ chính xác cao thì cần phải xác định đợc mức độ hoàn thànhcủa sản phẩm làm dở cuối kỳ để từ đó xác định giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ theochi phí sản xuất định mức nhng có tính đến mức độ hoàn thành

-Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến

Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những sản phẩm mà chi phí chế biếnchiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng pháp này Theophơng pháp này, giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so vớithành phẩm

Giá trị sản phẩm dở = Chi phí NVL chính nằm x 50% chi phí Dang cha hoàn thành trong sản phẩm dở dang chế biến

1.5.2.4.Kế toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Đối với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKĐK, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không đợc ghi sổ liên tục Bởi vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại NVL, thành phẩm trong kho và tại các phân xởng cùng với các sản phẩm dở dang để xác định chi phí của các sản phẩm hoàn thành, của hàng đã bán

Trang 24

Vì thế, việc hạch toán chi phí sản phẩm trong các doanh nghiệp này cũng cónhững khác biệt nhất định.

a)Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất dùngkhó có thể nhận biết đợc là xuất cho mục đích sản xuất hay quản lý, tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, dể phục vụ cho việc tính giá thành kế toán phải theo dõi các chi phí NVL đã xuất dùng, kế toán theo dõi TK 621 nhng không ghi chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ kế toán sau khi đã tiến hành kiểm kê

-Đầu kỳ kết chuyển giá trị vật liệu tồn kho

b)Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Cách tập hợp chi phí trong kỳ tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên

Trang 25

Cuối kỳ kết chuyển để tính giá trị sản phẩm lao vụ dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631

Nợ TK 631

Có TK 622

c)Kế toán chi phí sản xuất chung

Toàn bộ chi phí sản xuất chung cuối kỳ đợc tập hợp vào TK 627 và cũng đợctheo dõi chi tiết theo từng tiểu khoản tơng ứng nh các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX

điểm phát sinh chi phí

Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang vào giá thành từng loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ

Trang 26

*Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cũng đợc tiến hành tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên

1.7.2.Các phơng pháp tính giá thành

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sảnxuất đã tập hợp đợc trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theotừng khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành

Các doanh nghiệp sản xuất tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanhcũng nh quy trình công nghệ để có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau chophù hợp

1.7.2.1.Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Phơng pháp vận dụng thích hợp cho những doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn Quy trình này chỉ sản xuất một mặt hàng hoặc một số ít mặthàng với số lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm làm dở không có hoặc nếu

Trang 27

có thì rất ít và rất ổn định Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành củaphơng pháp này thờng phù hợp với nhau.

tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai

đoạn quy trình công nghệ sản xuất nh các phân xởng, các đội sản xuất; đối tợng tínhgiá thành có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn

công nghệ hoặc là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quytrình công nghệ sản xuất

Do tính chất của hàng hoá, sản phẩm hoặc là do yêu cầu quản lý mà phơngpháp tính giá thành phân bớc chia ra thành:

1.7.2.2.1.Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toántrong nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm ở từng bớc bán ra ngoài thì chi phí chếbiến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành sản phẩmmột cách đồng thời Theo phơng pháp này, kế toán không phải tính giá bán thành

Trang 28

phÈm hoµn thµnh trong tõng giai ®o¹n mµ chØ tÝnh gi¸ thµnh phÈm hoµn thµnh b»ngc¸ch lÊy tæng chi phÝ nguyªn vËt liÖu chÝnh vµ c¸c chi phÝ chÕ biÕn kh¸c trong giai

Gi¸ thµnh b¸n thµnh phÈm (giai ®o¹n (n- 1) chuyÓn sang

Chi phÝ chÕ biÕn (giai ®o¹n 2)

Gi¸ thµnh b¸n thµnh phÈm (giai

®o¹n 2)

Chi phÝ chÕ biÕn (giai ®o¹n n)

Gi¸ thµnh thµnh phÈm

Trang 29

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà có yêu cầu hạchtoán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bớc bán rangoài thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công

nghệ đợc tính nhập vào giá thành sản phẩm một cách đồng thời.Theo phơngpháp này, kế toán không cần phải tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trongtừng giai đoạn mà chỉ tính giá thành phẩm hoàn thành bằng cách lấy tổng chi phínguyên vật liệu chính và các chi phí khác trong các giai đoạn công nghệ

Có thể khái quát quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm theo phơng pháp này bằng sơ đồ sau:

1.7.2.3.Phơng pháp tính giá thành theo công việc hay đơn đặt hàng

Phơng pháp này đợc vận dụng trong điều kiện là doanh nghiệp có loạihình sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt vừa theo đơn đặt hàng Đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng và đối tợng tính giá thành đơn đặthàng cụ thể Nếu trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thì hàng tháng vẫn phải

mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng đó để khi hoànthành tổng cộng chi phí sản xuất các tháng lại ta có giá thành của đơn đặt hàng

1.7.2.4.Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất của sản phẩm phụ

Trang 30

Phơng pháp này đợc vận dụng trong trờng hợp cùng trong một quy trìnhcông nghệ sản xuất bên cạnh sản phẩm chính thì còn thu đợc sản phẩm phụ nh cácdoanh nghiệp sản xuất đờng, rợu, bia, mì ăn liền Khi tính giá thành cho sản phẩmchính thì phải loại trừ chi phí của sản phẩm phụ và sản phẩm phụ không phải là đốitợng tính giá thành và thờng đợc đánh giá nh là giá kế hoạch hoặc giá bán trừ lợinhuận định mức nếu có Do đó, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quytrình công nghệ sản xuất, đối tợng tính giá thành là sản phẩm đã

hoàn thành Khi giá trị của sản phẩm phụ nếu đợc nhập kho thành phẩm hoặc

là nguyên vật liệu thì kế toán ghi:

Nợ TK155 (nếu sản phẩm phụ nhập kho thành phẩm)

Nợ TK152 (nếu sản phẩm phụ nhập kho vật liệu)

Có TK154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

1 Quy đổi các sản phẩm ra sản phẩm tiêu chuẩn

Số lợng sản Số lợng sản phẩm

= x Hệ số quy đổi

Phẩm tiêu chuẩn sản xuất

2 Tính giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn

Trang 31

Giá thành đơn vị Tổng chi phí sản xuất

và tập hợp theo từng nhóm sản phẩm cùng loại còn đối tợng tính giá thành là nhómsản phẩm đó, nhóm sản phẩm cùng một quy cách kích cỡ Trình tự tính giá thành đ-

Phân bổ sản phẩm i giá thành

Trang 32

1.7.2.6.Phơng pháp tính giá thành định mức

Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất ổn định, các chi phí sản xuất đã thành các định mức hợp lý và đã đi vào nềnếp, trình độ của nhân viên kế toán tơng đối vững vàng và hạch toán ban đầu về chiphí sản xuất đã đi vào ổn định Đặc điểm của phơng pháp này, là thực hiện đợc việckiểm tra thờng xuyên và phát hiện kịp thời những chi phí thoát ly định mức trongquá trình sản xuất theo từng địa điểm phát sinh giúp cho những nhà quản lý đề ra đ-

ợc những biện pháp hữu ích nhằm tiết kiệm chi phí, sử dụng chi phí có hiệu quả Do

đó, trong phơng pháp này phải căn cứ vào định mức kinh tế

thuật và dự đoán chi phí đã đợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sảnphẩm

Ngoài 7 phơng pháp tính giá thành trên thì các doanh nghiệp còn vận dụng

ph-ơng pháp tính giá thành liên hợp Phph-ơng pháp này đợc áp dụng trong các doanhnghiệp mà tổ chức sản xuất sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng

nh tính chất của sản phẩm đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều cách khácnhau

Trên đây là nội dung các phơng pháp tính giá thành thờng đợc áp dụngtrong các doanh nghiệp sản xuất Các phơng pháp này thể hiện tính

khoa học, hợp lý và bao quát toàn diện đối với các hoạt động sản xuất của nớc

ta hiện nay Qua nội dung của mỗi phơng pháp cho phép ta khẳng

định lại rằng: mỗi phơng pháp tính giá thành chỉ tỏ ra có hiệu quả khi mà các

điều kiện vận động của nó đợc thoả mãn Do đó, muốn tính giá thành đầy đủ, hợp lý

điều quan trọng là mỗi doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể để lựachọn phơng pháp tính giá thành cho phù hợp

Trang 33

Chơng 2:

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty gốm xây dựng đại thanh

2.1.Đặc điểm chung của Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh

Tên doanh nghiệp: Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh

Tên giao dịch:The Dai Thanh Cremic Company

Địa chỉ: Thanh Trì - Hà Nội

Tổng diện tích: 39 mẫu

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Sau giải phóng miền Bắc, trớc nhu cầu về vật liệu để phục vụ cho cáccông trình công nghiệp và dân dụng, ngày 20/3/1959, Xí nghiệp gạch ngói ĐạiThanh (nay là Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh) đợc thành lập trực thuộc TổngCông ty Vật Liệu Xây Dựng Hà Nội (nay là Tổng Công ty thuỷ tinh và gốm xâydựng- Bộ Xây Dựng)

Trong giai đoạn đầu, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuất gạch, ngói lợp

Do tổ chức còn nhỏ nên năm đầu tiên chỉ đạt sản lợng 1 triệu viên

Trang 34

Thời kỳ 1962-1965, các công cụ và thiết bị tiên tiến đã thay thế dần lao độngthủ công Do đó, năng xuất lao động ngày càng tăng, đa sản lợng lên gần 4 triệuviên/năm.

Thời kỳ 1965-1975, là thời Xí nghiệp phát triển nhanh cả về số lợng và chất ợng Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty thời kỳ này vẫn là sản xuất ngói lợp, gạch men,gạch thí nghiệm Các nghành sản xuất đợc sắp xếp có hệ thống theo dây chuyền sảnxuất hợp lý Đội ngũ cán bộ công nhân từng bớc đợc kiện toàn Tổng số cán bộ côngnhân của Công ty lên đến gần 300 ngời Xí nghiệp gạch ngói Đại Thanh đã đợc Bộquan tâm đầu t có chiều sâu Những yếu tố cơ bản đó kết hợp với một điều kiệnkhác tạo nên sự chuyển biến đồng bộ trong Xí nghiệp Sản lợng thực hiện đồng bộtrong Xí nghiệp năm sau cao hơn năm trớc Xí nghiệp liên tục 10 năm liền hoànthành vợt mức kế hoạch của Nhà nớc giao mà đỉnh cao là 3,2 triệu viên ngói và 4triệu viên gạch men năm 1974

Thời kỳ 1976 – 1979, phơng thức sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa đợc vậndụng, Bộ chủ trơng đa công suất của Xí nghiệp lên 2 triệu viên/năm Xí nghiệp tiếptục đợc đầu t mới máy móc thiết bị Năm 1979, để phát huy năng lực sản xuất, Xínghiệp đã sát nhập với Xí nghiệp Gạch ngói Hữu Hng và Nhà máy gạch Từ Liêm

Do cha phù hợp với năng lực quản lý thời kỳ này nên tháng 7/1980, Xí nghiệp Gạchngói Đại Thanh lại đợc tách ra theo yêu cầu nhiệm vụ của nó

Khi đất nớc vừa mới thống nhất, chúng ta đang bớc vào công cuộc xâydựng và phát triển kinh tế thì bọn bành trớng Trung Quốc âm mu phá hoại Tìnhhình sản xuất của Công ty gặp nhiều khó khăn, những thiếu thốn về vật t, tiền vốncộng với cơ chế quản lý quan liêu bao cấp đã gây ra sự trì trệ, bị động trong sản xuấtkinh doanh Những yếu tố này vẫn không cản trở Xí nghiệp nâng sản lợng lên 5 riệuviên/năm

Trang 35

Do nhu cầu và tốc độ phát triển ngày càng cao của Xí nghiệp, năm 1992,

Bộ đã quyết định đổi tên Xí nghiệp Gạch ngói Đại Thanh thành Công ty Gốm XâyDựng Đại Thanh

Kể từ khi chuyển thành Công ty đến nay, song song với việc đầu t áp dụngtiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, hợp lý hoá dây chuyền công nghệ sản xuấtsản phẩm, Công ty đã nhanh chóng chuyển đổi mặt hàng, từng bớc nâng cao chất l-ợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Đồng thời,Công ty cũng tiến hành sắp xếp kiện toàn lại bộ máy quản lý Những thay đổi đó đãthổi một luồng sinh khí mới vào Công ty Công ty luôn hoàn thành vợt mức các chỉtiêu kế hoạch do Nhà nớc đề ra Sản phẩm của Công ty đang đợc khách hàng achuộng Sản lợng thực hiện của Công ty đạt hơn 3 triệu viên/năm

Hiện nay, Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh là một doanh nghiệp Nhà nớc,hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân trực thuộc Tổng Công ty thuỷ tinh và gốmxây dựng – Bộ xây dựng, đợc thành lập theo quyết định số 338-QĐ/HĐBT

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất gạch các loại

Trải qua 42 năm hình thành và phát triển, Công ty Gốm Xây Dựng ĐạiThanh đã có nhiều thành tựu đáng kể đặc biệt đời sống ngời lao động đợc tăng lên,năng suất lao động ngày càng cao, môi trờng làm việc cải thiện đáng kể Khôngnhững thế, Công ty luôn tự đổi mới chính mình: áp dụng những công nghệ tiên tiếnvào sản xuất, đổi mới trang thiết bị những năm gần đây kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty từng bớc đợc cải thiện, để đánh giá hoạt động của Công ty tathông qua 3 số liệu năm 2000-2001-2002:

Đơn vị tính: VNĐ

2000

Năm2001

Năm2002

Trang 36

.000 000 000

thu( ngàn đồng)

15.997.985

20.477

421

28.156

454Thu nhập của ngời

lao động(đồng/ngời/tháng)

624.004

động tăng đều cho thấy sự lỗ lực hết mình của Công ty trong 2 năm qua Tuy nhiên,

để đạt đợc kết quả trên là nhờ vào sự cố gắng phấn đấu không ngừng của cán bộcông nhân viên Công ty Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng, khi các doanh nghiệptrong nớc phải đơng đầu với các loại hàng ngoại nhập giá rẻ, chất lợng khá tốt, đápứng đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng Do vậy, chất lợng- giá cả- tính thẩm

mỹ là yêu cầu tối thiểu của ngời tiêu dùng với sản phẩm, cũng là vấn đề cần giảiquyết của các nhà sản xuất

2.1.2.Đặc điểm tổ chức ở Công ty

a) Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh là một doanh nghiệp sản xuất có quy trìnhcông nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, gồm nhiều công đoạn chế biến nốitiếp nhau theo một trình tự nhất định Nhng sản phẩm sản xuất có thể chia làm haigiai đoạn chính là chế biến tạo hình và nung Mỗi giai đoạn đều đợc bán thànhphẩm, bán thành phẩm của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau Sảnphẩm đợc sản xuất ra liên tục thờng xuyên với khối lợng lớn và cơ cấu sản phẩm đadạng Nguyên vật liệu chính để làm gạch là đất và than, mỗi loại gạch có mức độphức tạp riêng về yêu cầu kỹ thuật sản xuất nhng chúng đều đợc sản xuất trên cùng

Trang 37

một quy trình công nghệ Có thể mô tả quy trình công nghệ sản phẩm của Công ty

Kiểm tra sản phẩm

Phơi đảo

Ra lò sản phẩm

Sấy nung trong lò Tuynel

Bộ phận sản xuất

Phòng kế hoạch

và kỹ thuật

Phòng

tổ chức hành chính

Phòng dịch

vụ đời sống

Tổ ủi

đất Tổ than Tổ tạo hìnhbán thành

phẩm

2 tổ phơi đất chuyển bán2 tổ vận

thành phẩm

Tổ cơ

khí thành phẩmTổ bốc xếp công nghiệpTổ vệ sinh 2 tổ ralò sản Tổ đốtlò Tổ xếplò

Trang 38

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo:

Do đặc điểm sản xuất tập trung và do là đơn vị hạch toán độc lập nên Công

ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng: đứng đầu là giám đốcCông ty và hai phó giám đốc, sau đó đến các phòng ban và dới phân xởng là các tổsản xuất

-Ban giám đốc Công ty:

Trong ban giám đốc Công ty, Giám đốc là ngời đứng đầu, có quyền quyết

định và chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty, Giám đốc đại diện cho Công ty trớcpháp luật, có trách nhiệm tiếp nhận, bảo toàn và phát triển nguồn vốn do Nhà nớccấp,

Giám đốc Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh chịu trách nhiệm cá nhân trớcTổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm Xây Dựng Giúp việc cho Giám đốc có hai phóGiám đốc:

-Phó giám đốc kinh tế: chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công việcsản xuất của Công ty

-Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật đối với sảnphẩm sản xuất ra

-Phòng tài chính kế toán

Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế tài chính của tất cảcác bộ phận trong Công ty Ghi chép và thu thập số liệu từ đầu vào đến đầu ra của

Trang 39

quá trình sản xuất, trên cơ sở đó lập các báo cáo thông kê tình hình thực hiện các chỉtiêu tài chính với Giám đốc và các cơ quan chức năng liên quan.

Ngoài ra, phòng kế toán còn giúp Giám đốc trong việc phân tích các hoạt độngkinh tế, tính toán hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong Công ty phục vụ tốt nhấtcho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

-Phòng kế hoạch – kỹ thuật

Phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật Phòng cónhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, đồng thời quản lý về công nghệ, kỹthuật sản xuất sản phẩm, thiết kế khuôn mẫu sửa chữa bảo dỡng máy móc, đầu tthiết bị và công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất

Các phòng ban hoạt động độc lập nhng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau dới

sự điều hành của Giám đốc và phó Giám đốc Công ty

Trang 40

Tổ chức bộ máy khoa học này luôn phối hợp với nhau để hoàn thành kế hoạchcủa Công ty nhằm không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, giữ chữ tín với kháchhàng nâng cao uy tín của Công ty trên thị trờng, giúp Công ty đứng vững và pháttriển không ngừng.

2.1.3.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty

2.1.3.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung Phòng

kế toán thực hiện toán bộ công tác hạch toán kế toán Ngoài ra dới phân xởng có bốtrí các nhân viên làm nhiệm vụ hớng dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhậnkiểm tra chứng từ, thực hiện chấm công hằng ngày và chuyển số liệu lên phòng kếtoán

Với đội ngũ kế toán trẻ, năng động hầu hết đều tốt nghiệp đại học chuyênngành kế toán, phòng kế toán có tất cả 11 ngời

Giữa các phần hành kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, so sánh đốichiếu để đảm bảo các thông tin, số liệu đợc ghi chép chính xác, kịp thời Mỗi phầnhành kế toán đều đợc sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trởng và các phần có quan hệtơng hỗ với nhau, đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ: Bộ máy kế toán của Công ty

Kế toán trởng

Ngày đăng: 31/07/2013, 08:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối số phát sinh - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh.
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 43)
Bảng lơng sản phẩm tháng 10/2002 - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh.
Bảng l ơng sản phẩm tháng 10/2002 (Trang 56)
Bảng phân tích lơng công nhân sản xuất sản  phÈm - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh.
Bảng ph ân tích lơng công nhân sản xuất sản phÈm (Trang 57)
Bảng tổng hợp Bảng phân bổ tiền lơng - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây Dựng Đại Thanh.
Bảng t ổng hợp Bảng phân bổ tiền lơng (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w