Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Khớpgiả biến chứng gặp điềutrị gãy thânxươngdài Việc điềutrịkhớpgiả khơng đơn giản, để lại nhiều di chứng nặng nề, chí cắt cụt chi, đặc biệt với trường hợp có phần mềm xấu, tiền sử nhiễm trùng, khuyết xương diện gãy teo đét Nhiều tác giả nhận thấy khả tạo xươngtếbàotuỷxươngNghiêncứu thỏ vào năm 1869 Goujon mô tả coi kết lĩnh vực Năm 2005, Hernigou ghéptuỷxương tự thân qua xử lý máy tách tế bào, tỷ lệ liền xương tốt Năm 2016, Mahdi cộng điềutrịkhớpgiảxươngdài khoan ổ khớpgiả qua da từ nhiều hướng khác nhau, sau ghép dịch tủyxương tự thân cho kết liền xương 87,5% Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu, ứngdụngtếbàogốcđiềutrị chuyên ngành chấn thương chỉnh hình nói chung điềutrịkhớpgiả nói riêng hạn chế Còn nhiều vấn đề cần nghiêncứu Mục tiêu nghiêncứu - Xây dựng quy trình điềutrịkhớpgiảthânxươngdàichi phương pháp khoan tạo đường hầm xuyên xương qua ổ khớpgiảghép khối dịch tếbàogốctủyxương tự thân - Đánh giá kết điềutrịkhớpgiảthânxươngdàichi phương pháp khoan tạo đường hầm xuyên xương qua ổ khớpgiảghép khối dịch tếbàogốctủyxương tự thân Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Khớpgiảthânxươngdàichi loại biến chứng phức tạp, gặp tương đối nhiều sở điềutrị chuyên khoa, điềutrị khó khăn, để lại hậu nặng nề Đây nghiêncứu nước xây dựng qui trình điều trị, đánh giá kết điềutrịkhớpgiảthânxươngdàichi phương pháp ghép khối tếbàogốctuỷxương tự thân vào đường hầm khoan xuyên xương qua ổ khớpgiảTrên sở ứngdụng rộng rãi, phối hợp điềutrị có hiệu bệnh nhân có bệnh lý Bố cục luận án Luận án trình bày 116 trang (khơng kể tài liệu tham khảo phụ lục), bao gồm phần: đặt vấn đề (2 trang); tổng quan tài liệu (31 trang); đối tượng phương pháp nghiêncứu (20 trang); kết nghiêncứu (22 trang); bàn luận (38 trang); kết luận (2 trang); kiến nghị (1 trang) Luận án gồm 21 bảng, biểu đồ 23 hình Trong 102 tài liệu tham khảo có 16 tài liệu tiếng Việt, 82 tài liệu tiếng Anh tài liệu tiếng Pháp Phụ lục gồm bệnh án nghiên cứu, danh sách bệnh nhân bệnh án minh họa CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý trình liền xương Khi gãy xương, ổ gãy diễn trình hình thành khối can để nối hai đầu xương với gọi trình liền xương, diễn qua giai đoạn: giai đoạn đầu gọi pha viêm, giai đoạn tạo can xương, giai đoạn sửa chữa hình thể can giai đoạn hồi phục hình thể xương ban đầu 1.2 Đại cương khớpgiảthânxươngdài 1.2.1 Khái niệm chung khớpgiảKhớpgiả tình trạng hai lần thời gian liền xương trung bình mà xương không liền 1.2.2 Phân loại khớpgiả Phân loại Weber Cech (1976) thường sử dụng lâm sàng, dựa vào mức độ phát triển đầu xương vùng ổ khớpgiả phim X-quang chia thành hai loại : loại phì đại (C1, C2, C3) loại teo đét (C4, C5, C6, C7) 1.2.3 Các phương pháp điềutrịkhớpgiảthânxươngdàiĐiềutrịbảo tồn: thường thu kết hạn chế 3 Các phương pháp ghépxương phẫu thuật kết xương bên bên thường dùng Phương pháp khoan tạo đường hầm kiểu Beck điềutrịkhớpgiảthânxươngdài : Phương pháp khoan tạo đường hầm điềutrịkhớpgiả lần Wildey (1915) mô tả Năm 1929, phương pháp Beck công bố ứngdụng rộng rãi việc điềutrị ổ khớpgiả với tên gọi phương pháp khoan xương kiểu Beck (Beck drilling) Phương pháp giúp kích thích q trình liền xương vùng : màng xương, vỏ xương cứng nội tủy Mặt khác đường hầm làm lại ổ khớp giả, giúp lưu thông dịch máu tủyxương tạo cục máu đơng tái khởi động q trình liền xương Hình 1.10 Phương pháp khoan tạo đường hầm kiểu Beck * Nguồn: Pusitz M E (1944) Kỹ thuật : Dùng khoan y tế khoan theo hình nan quạt xuyên qua ổ khớpgiả sang phía thành xương bên đối diện mũi khoan đổi góc khoan từ 3-5 độ theo bình diện khác nhau, thường tạo từ 12-15 mũi khoan bên Sau tiến hành tạo mũi khoan tương tự với phía đối diện Tác giả Beck thường sử dụng mũi khoan đường kính từ 1.5 đến mm chiều dài từ 10 đến 20 cm Về số lượng đường hầm, tác giả cho việc khoan xuyên ổ khớpgiả nhằm mục tiêu mở thơng diện khớpgiả với bên ngồi để dịch máu, tủyxươngtếbào hạt xâm nhập ni dưỡng vùng khớp giả, nhiều đường hầm tạo nhiều hội liền xươngĐiềutrịkhớpgiảthânxươngdài vấn đề nhiều thách thức, đặc biệt trường hợp có phần mềm xấu, tiền sử nhiễm khuẩn, thất bại sau phương pháp khác , đảm bảo cố định vững cần phải có biện pháp để tái khởi động tạo điều kiện thuận lợi cho trình liền xương ổ gãy cách hiệu 1.3 Tếbàogốctủyxươngứngdụngđiềutrịkhớpgiảthânxươngdài 1.3.1 TếbàogốctủyxươngTếbàogốc thuật ngữ dùng để loại tếbào đặc biệt, nhất, có khả tự tái tạo biệt hoá thành tếbào chuyên biệt điều kiện định Hiện nay, nguồn tếbàogốc chủ yếu để cấy ghép gồm tuỷ xương, máu ngoại vi, mô mỡ máu cuống rốn Tếbàogốc trung mô tếbào đệm tuỷ xương, có đặc tính tếbàogốc vạn năng, chúng tìm thấy chất đệm tuỷxương Những marker thường sử dụng riêng rẽ phối hợp để nhận biết tếbàogốc trung mô tuỷxương CD34(+), CD73(+), Do tếbàogốc trung mô nguồn gốctuỷxương biệt hố thành nhiều loại tếbào nguyên bào xương, nguyên bào sụn, nguyên bào sợi, tếbào mỡ, tếbào tim, nên ứngdụng lâm sàng chấn thương chỉnh hình lớn, đặc biệt để tái tạo sửa chữa mơ xương Vai trò Tếbàogốc trung mơ q trình liền xương sửa chữa mơ xương rõ nhiều nghiêncứu Bên cạnh vai trò tếbàogốc hệ tạo máu CD34 (+) quan trọng q trình liền xương dựa tính đa chúng Năm 2006, Matsumoto cộng nghiêncứu thực nghiệm cho thấy tếbào CD34(+) giúp tăng vi mạch tân tạo thúc đẩy trình tạo xương 5 1.3.2 Kỹ thuật lấy dịch máu tuỷxương tách chiết tếbàogốc Hầu hết tác giả lấy dịch máu tủyxương phương pháp chọc hút qua da gai chậu sau hai bên xương chậu Thủ thuật tiến hành phòng mổ điều kiện vơ khuẩn Dịch máu tủyxương có chống đơng Heparin tách chiết cô đặc lượng tếbàogốc qua ly tâm 1.3.3 Ứngdụngghéptếbàogốctuỷxương giới Năm 1869, Goujon lần mô tả khả tạo xươngtuỷxương thỏ Từ năm 1960 nhiều tác giả thấy tếbàogốctuỷxương có vai trò tạo xương cảm ứngxương Mặc dù có nhiều nghiêncứu thực nghiệm khả tạo xươngtuỷxương phải đến năm 1990 bắt đầu có nghiêncứuứngdụng lâm sàng với số lượng khơng lớn Tuỷxươngghép trực tiếp không qua xử lý, ưu điểm nhanh đơn giản nhược điểm không loại bỏ thành phần khơng cần thiết cho q trình liền xương khối dịch ghép, mật độ tếbàogốc tạo xương không cao Tuỷxương tách cô đặc trước ghép làm tăng mật độ, cô đặc tếbàogốc dịch ghép tăng hiệu tạo xương Xu hướng tác giảđiềutrịkhớpgiảthânxươngdài kết hợp ghép dịch tủyxương có đặc tếbàogốc kết hợp với phương pháp xâm lấn khác dùng sóng siêu âm tần số thấp hay khoan ổ khớpgiả qua da 1.3.4 Ứngdụngghéptếbàogốctuỷxương Việt nam Mặc dù có nhiều nghiêncứu số lượng tếbàotuỷxươngtếbàogốctuỷxương người khoẻ mạnh nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiêncứu số lượng tếbàotuỷxương bệnh nhân khớpgiảthânxươngdài nào, liệu có mối liên quan với yếu tố khác hay khơng, qui trình ghép nào, ghéptếbàogốctủyxương đơn hay phối hợp phương pháp khác CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Đối tượng nghiêncứu Gồm 30 bệnh nhân chẩn đoán khớpgiảthânxươngdàichiđiềutrị phương pháp ghéptếbàogốctuỷxương qua đường hầm xuyên xương qua ổ khớpgiả Khoa Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thời gian từ tháng 4/2008 tới tháng 8/2015 - Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Những bệnh nhân từ 17 tuổi, chẩn đoán khớpgiảthânxươngdàichi đáp ứng tiêu chí sau : Khớpgiả chặt vơ khuẩn, Khớpgiảthânxương cánh tay, xương quay, xương trụ độ đến (phân loại Weber & Cech 1976), Khớpgiả có trục xương thẳng di lệch phim X-quang 10 độ, Bệnh nhân khơng có bệnh lý máu quan tạo máu - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân bị khớpgiả bẩm sinh, khớpgiả gãy xương bệnh lý (lao, u xương, viêm xươngtuỷxương đường máu…), khớpgiả nhiễm khuẩn, khớpgiả lệch trục, khuyết xương nhiều 2.2 Phương pháp nghiêncứu 2.2.1 Thiết kế nghiêncứu : Nghiêncứu tiến cứu thử nghiệm lâm sàng khơng nhóm chứng 2.2.2 Phương pháp tiến hành khoan tạo đường hầm xuyên xương qua ổ khớpgiảghép dịch tếbàogốctủyxương - Chuẩn bị bệnh nhân dụng cụ - Chuẩn bị dịch ghép - Chuẩn bị vùng nhận ghépghéptếbàogốctủyxương - Chăm sóc sau mổ theo dõi - Thu thập xử lý số liệu 2.2.3 Các bước thực qui trình : Chuẩn bị bệnh nhân dụng cụ Chuẩn bị dịch ghép -Vô cảm -Tư bệnh nhân -Vị trí lấy dịch máu tuỷ xương: gai chậu sau hai bên -Kỹ thuật lấy dịch máu tủy xương: Chúng thực kỹ thuật lấy tuỷ theo Hernigou -Thể tích dịch máu tuỷxương lấy: 150 ml -Tách khối dịch tuỷxương mào chậu : Việc tách chiết cô đặc khối tếbàogốc từ dịch tuỷxương Khoa Miễn dịch Di truyền, Viện Huyết học Truyền máu Trung Ương, điều kiện vô trùng phương pháp ly tâm tỷ trọng để tạo sản phẩm khối dịch tếbàogốctủyxương cuối 20 ml trước ghép vào ổ khớpgiả -Lưu trữ, bảo quản khối dịch tếbàogốctuỷxương sau tách Chuẩn bị vùng nhận ghépghép khối dịch tếbàogốctủyxương Xác định vị trí ổ khớpgiảthânxươngdàichi huỳnh quang tăng sáng (C-arm) Khoan đường hầm xuyên xương qua ổ khớpgiả với mũi khoan 1.4 đến 1.6, khoan qua da với điểm đưa kim vào phía ngang với ổ khớp giả, khoan tạo đường hầm với điểm đầu ổ khớpgiả theo hướng khác hình nan quạt bình diện, mũi khoan xuyên qua thành xương bên đối diện Khoan bình diện hợp với trục thânxươnggóc 45º,90º 135º, hướng khoan thay đổi 40º-45º bình diện, khoan đường hầm bên tổng 18 đường hầm khoan xuyên ổ khớpgiả Hình 2.8 Vị trí khoan đường hầm xuyên xương qua ổ khớpgiả * Nguồn:Tư liệu nghiêncứu tác giả Khối dịch tếbàogốctuỷxương tiêm qua da vào khe khớpgiả xung quanh đầu xương gãy kim 18G, bơm tiêm 20 ml Tuỷxương tiêm chậm với tốc độ ml/phút Cố định bột chi sau ghép Theo dõi chăm sóc sau mổ Bệnh nhân dùng kháng sinh dự phòng, giảm đau theo dõi Ra viện tình trạng chỗ tồn thân ổn định Hẹn bệnh nhân đến khám lại định kỳ mốc thời gian tháng sau mổ tháng sau mổ 2.2.4 Đánh giá kết Đánh giá kết thời gian nằm viện: dựa theo diễn biến nơi lấy tuỷxương nơi ghép khối tếbàogốctuỷxương tự thân diễn biến toàn thân Đánh giá kết xa: mốc thời gian để đánh giá kết xa sau mổ từ tháng trở lên Liền xương có hình ảnh can xương 3/4 thành xương phim X-quang thẳng nghiêng Kết điềutrị phân loại theo mức độ tốt, trung bình dựa diễn biến lâm sàng vùng lấy dịch tủy xương, vùng ghép X-quang ổ khớpgiả 2.2.5 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu Các số nghiêncứu thu thập theo biểu mẫu thiết kế sẵn thời điểm trước, sau mổ khám định kỳ Phân tích xử lý chương trình thống kê SPSS 22.0 2.2.6 Đạo đức nghiêncứu Cả hai phương pháp điềutrịkhớpgiảthânxươngdài khoan tạo đường hầm qua ổ khớpgiảghéptếbàogốctủyxương tự thân thực nghiêncứu áp dụngđiềutrị cho bệnh nhân Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức số Bệnh viện khác Nghiêncứu chấp thuận Hội dồng đạo đức nghiêncứu y sinh học Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Hội đồng xét duyệt đề cương Hội đồng kiểm tra số liệu Học viện Quân y 9 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiêncứu 3.1.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Nghiêncứu 30 bệnh nhân có đặc điểm sau: Giới tính: 20 nam (66,7%) 10 nữ (33,3%) Tuổi: trung bình 32,7±12,9 tuổi Vị trí gãy: 25 bệnh nhân khớpgiả vùng cẳng tay (83,3%), bệnh nhân khớpgiả vùng cánh tay (16,7%) Có 10 bệnh nhân (33,3%) tổn thương ban đầu gãy kín, 20 bệnh nhân (66,7%) gãy hở Điềutrị trước ghép: bệnh nhân bó bột (6,7%), 28 bệnh nhân kết hợp xương bên (93,3%) Có 17 bệnh nhân (56,7%) có sẹo mổ cũ xấu, xơ sẹo nhiều sau vá da, chuyển vạt che xương C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 Biểu đồ 3.6 Phân loại khớpgiả theo Weber Cech 3.1.2 Đặc điểm dịch tuỷxương - Đặc điểm số lượng tếbào dịch tuỷxương trước tách: Bảng 3.6 Số lượng tếbào dịch tuỷxương trước tách (n=30) Chỉ số Đơn vị Giátrị trung bình Tếbào hồng cầu TB /µl 3,9 ± 0,8 x 106 Tếbào tiểu cầu TB /µl 61,2 ± 37,8 x 103 Tếbào bạch cầu TB /µl 13,9 ± 4,6 x 103 Tếbàogốc CD34(+) TB /µl 101,8 ± 33,7 Tếbàogốc CD73(+) TB /µl 80,8 ± 23,5 10 - Đặc điểm số lượng tếbào dịch tuỷxương sau tách: Bảng 3.8 Số lượng tếbào dịch tuỷxương sau tách (n=30) Chỉ số Đơn vị Giátrị trung bình Tếbào hồng cầu TB /µl 1,4 ± 0,8 x 106 Tếbào tiểu cầu TB /µl 157,8 ± 98,7 x 103 Tếbào bạch cầu TB /µl 61,7 ± 22,9 x 103 Tếbàogốc CD34(+) TB /µl 481,2 ± 211,0 Tếbàogốc CD73(+) TB /µl 395,1 ± 175,3 - Hiệu qui trình tách tếbàogốctuỷ xương: Bảng 3.9 Số lượng tếbào dịch tuỷxương trước sau tách (n=30) TB máu tuỷ Trước tách Sau tách p xương (TB /µl) (TB /µl) SL TB hồng cầu 3,9 ± 0,8 x 106 1,4 ± 0,8 x 106 p