Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khớpgiả tượng xương gãy khơng can hóa thời hạn thơng thường Thời hạn tháng kể từ thực điềutrị kết xương ban đầu coi kinh điển với ổ gãy xươngchi Nếu thời hạn tháng mà xương gãy chưa liền gọi “Khớp giả”, thống kê cho thấy biến chứng chậm liền xươngkhớpgiả chiếm tỷ lệ 5-10% gãy thânxươngdài [72] Việc điềutrịkhớpgiả khơng đơn giản, để lại nhiều di chứng nặng nề, chí cắt cụt chi, đặc biệt với trường hợp có phần mềm xấu, tiền sử nhiễm trùng, khuyết xương diện gãy teo đét Có nhiều phương pháp để điềutrịkhớpgiảbao gồm phẫu thuật không phẫu thuật với mục tiêu cuối đem lại liền xương phục hồi chức cho người bệnh Các phương pháp điềutrị nhìn chung giúp cố định vững ổ khớpgiả tạo kích thích sinh học phát động trình liền xương Ngày xu hướng điềutrịkhớpgiả khơng phải đạt liền xương mà phải xâm lấn, rút ngắn thời gian điềutrị Một phương pháp tiên phong phẫu thuật xâm lấn khoan tạo đường hầm qua ổ khớpgiả kiểu Beck với mục đích tăng cấp máu tủyxương vào ổ khớpgiả nhằm kích thích q trình liền xương Pusitz công bố năm 1944 [74] Các nghiêncứutếbàogốc đạt nhiều thành tựu cho thấy dòng tếbàogốc từ tủyxương tự thân nguồn cấy ghép quan trọng để điềutrị bệnh lý xươngkhớp dựa tính đa chúng (biến đổi thành tếbào biệt hóa khác nhau) để hình thành phát triển khối can xương Năm 2016, Mahdi cộng điềutrịkhớpgiảxươngdài cho 24 bệnh nhân khoan ổ khớpgiả với mũi khoan 4,5mm qua da từ nhiều hướng khác nhau, sau ghép 100ml dịch tủyxương tự thân cho kết liền xương 87,5% Tác giả cho dịch tủyxương khoan ổ khớpgiả hai yếu tố chỗ quan trọng giúp liền xương ổ khớpgiả [60], nhiên việc ghép trực tiếp dịch tủyxương chưa qua xử lý cô đặc tếbàogốc với lượng dịch tủyxương lớn gây khó khăn trình ghép Ở Việt Nam, Phạm Đăng Nhật cộng tiêm 10ml dịch tủyxương cô đặc vào ổ chậm liền xương, khớpgiảthânxươngdài cho hiệu liền xương cao [86] Nghiêncứu Nguyễn Mạnh Khánh điềutrịkhớpgiảthânxươngdài cách bơm vào ổ khớpgiả khối tếbàogốctủyxương phương pháp điềutrị xâm lấn cho kết liền xương 88,9% [11] Tuy nhiên thực tế, cách tiêm trực tiếp vào ổ khớpgiả có điểm hạn chế tổ chức xơ sợi chỗ nên khó bơm vào ổ khớpgiả phải bơm với áp lực lớn làm cho dịch tếbàogốctủyxương trào không theo ý muốn việc bơm khối dịch tủyxương vào ổ khớpgiả khó khăn khe khớpgiả bị lấp đầy tổ chức xơ sợi nên thường phải bơm với áp lực lớn dễ gây tràn khối dịch da Xuất phát từ thực tế kết hợp khoan tạo đường hầm xuyên xương qua ổ khớpgiả với ghép khối dịch tủyxương đặc có chứa tếbàogốc (gọi tắt ghép dịch tếbàogốctủy xương) nhằm phát huy hiệu hai phương pháp là: Tạo khối máu đơng tái khởi động q trình liền xương bơm khối dịch tếbàogốctủy xương, qua đường hầm nhằm khuyếch tán tốt dung dịch có chứa tếbàogốc ổ khớpgiả xung quanh để kích thích q trình liền xương Chúng tiến hành nghiêncứu đề tài : “ Nghiêncứuứngdụngghéptếbàogốctủyxươngđiềutrịkhớpgiảthânxươngdàichi ” nhằm hai mục tiêu: Xây dựng quy trình điềutrịkhớpgiảthânxươngdàichi phương pháp khoan tạo đường hầm xuyên xương qua ổ khớpgiảghép khối dịch tếbàogốctủyxương tự thân Đánh giá kết điềutrịkhớpgiảthânxươngdàichi phương pháp khoan tạo đường hầm xuyên xương qua ổ khớpgiảghép khối dịch tếbàogốctủyxương tự thân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý trình liền xương 1.1.1 Sinh lý trình liền xương Quá trình liền xương trình phức tạp liên quan tới nhiều yếu tố từ mức phân tử, tế bào, vùng tổn thương tới toàn thể [26] Phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình cần am hiểu thấu đáo q trình để có điều chỉnh phù hợp đưa tới kết liền xương tốt Về tổ chức học, trình liền xương bình thường diễn qua giai đoạn sau [5], [25], [63] - Giai đoạn đầu gọi pha viêm: Xuất sau xương gãy giai đoạn kéo dài thời gian tuần với đỉnh điểm ngày thứ tới ngày thứ sau chấn thương Lực tác động làm gãy xương đồng thời làm tổn thương hệ thống cấp máu màng xươngtủyxương dẫn tới hoại tử tếbào ổ gãy, tếbào giải phóng yếu tố hoạt hóa thành mạch gây tăng trình giãn mạch thẩm thấu thành mạch Quá trình làm tăng lưu lượng máu tới ổ gãy đỉnh điểm tuần sau chấn thương Trên cục máu đơng hình thành từ tếbào viêm, nguyên bào sợi xuất tạo collagen dần thay cục máu đông tổ chức hạt Hiện tượng tăng tốc vùng (RAP: regional acceleratory phenomenon): mô tả lần đầu y văn Frost năm 1983 [101] Khoảng 3% ca gãy xương khơng có tượng dẫn đến khơng liền xương Nếu dựa vào nguyên bàoxương sẵn có ổ gãy phải cần từ 200-1000 năm để xương liền, tếbào sống từ đến tháng Vì vậy, cần phải có chế thu hút tếbàogốc tiền thân, đảm bảo trình nhân lên biệt hoá chúng thành tạo cốt bào, huỷ cốt bào, kiểm sốt khống hố, sửa chữa hình thể can cuối hồi phục hình thể xương Q trình khởi động tín hiệu chưa biết rõ bắt đầu sau gãy xương, đạt cực đại tháng thứ 1-2 kết thúc vào khoảng tháng thứ 6-24 muộn Thu hút tếbàogốctếbào tiền thân: Giai đoạn diễn đầu Theo Nakahara dịch tuỷxương màng xương có sẵn tếbào tiền biệt hoá, gãy xươngtếbào biệt hoá thành tếbào sinh xương để tạo can [69] Theo Lindholm (1980), tếbàogốc tiền thântếbào bình thường, khơng có đặc tính tạo xương có kích thích phù hợp chúng cảm ứng trở thành tếbào sinh xương [59] Trueta (1974) lại cho tếbào nội mạc mạch máu bị đứt gãy xươngtếbào tiền thân [92] Theo Friedenstein, dịch tuỷxương có tếbào tiền thân tạo xương (DOPC: determinal osteogenic precursor cells) [40] Theo Meyrueis Cazenave (2004), tếbàogốc có nguồn gốc từ dịch tuỷxương sau chấn thương có nhân lên tếbào trung mơ đa hình thái dịch tuỷxương ổ gãy [101] Quá trình cảm ứng tạo xương diễn dịch tuỷxương màng xương Số lượng tếbào tiền thân dịch tuỷxương ít: 1/100.000 tếbào có nhân Theo Hernigou, thiếu hụt số lượng tếbàogốctếbào tiền thân dịch tuỷxương dường có vai trò hình thành nên khớpgiả [100] Do vậy, nhiều trường hợp chậm liền xương, khớpgiả số tác giả đề xuất ghép dịch tuỷxương tự thân đơn phối hợp để kích thích q trình liền xương Di chuyển tế bào: Tếbào tiền thân chưa biệt hoá di chuyển tới ổ gãy Những yếu tố hoá học giải phóng từ tếbào hoại tử kích thích di chuyển Sinh sản tế bào: Các tếbào tiền thân không tồn đơn lẻ mà tạo thành cụm tếbào bám vào để sinh sản Mỗi cụm tếbào từ tếbào ban đầu gọi đơn vị tạo cụm nguyên bào sợi (CFU-F: colony forming unit fibroblastic) [38] Theo Mizuno cộng (1990) tếbào bị tổn thương gãy xương nhanh chóng giải phóng nhiều chất hoá học Trong số đáng kể chất phân bào tác động lên tếbào tiền thân khiến chúng nhanh chóng nhân lên, đặc biệt PDGF (yếu tố phát triển nguồn gốc tiểu cầu) TGF-β (yếu tố phát triển chuyển dạng β) tiết từ tiểu cầu Quá trình phân bào bắt đầu khoảng đạt mức cao 24 sau chấn thương [64] Biệt hoá tế bào: Các yếu tố cảm ứngxương yếu tố lý sinh hoá sinh chịu trách nhiệm cảm ứng, biệt hoá tếbào tiền thân thành tếbào có khả tạo xương Các yếu tố cảm ứngxương hoá học biết đến TGF-β, PDGF, FGF (yếu tố phát triển nguyên bào sợi), IGF (yếu tố phát triển dạng insulin), BMP (protein di truyền hình thái xương) [22], [91] Đây sở để nhiều tác giả bổ sung yếu tố điềutrị chậm liền xương, khớpgiả - Giai đoạn hai giai đoạn tạo can xương: Diễn từ đến tháng, gồm hai giai đoạn sau: + Hình thành can xương mềm: Diễn 1- tuần đầu giai đoạn hình thành nhiều mạch máu tân tạo tạo tếbàogốctủyxương Các tếbàogốc xâm nhập vào vùng tổn thương biệt hóa tùy thuộc vào điều kiện chỗ: nồng độ oxy tổ chức, sức căng giãn yếu tố kích thích phát triển chỗ (GF) Sức căng giãn chỗ hoạt hóa tếbàogốc sinh nguyên bào sợi Ở nơi có nồng độ oxy thấp căng giãn thường xuyên tếbàogốc tạo nguyên bào sụn, sau can sụn tạo cầu nối hai đầu xương gãy, can sụn làm giảm độ căng giãn đưa tới liền xương Nguyên bàoxương tăng sinh nhanh chóng mơi trường giàu oxy bị căng giãn học, vùng tạo nên can xương cứng trực tiếp Can xương mềm tạo nhờ biến đổi từ tổ chức hạt sang tổ chức canxi hoá tạm thời, bao gồm nguyên bàoxương nguyên bào sụn hệ thống sợi collagen Các nguyên bàoxương nguyên bào sụn tổng hợp chất gian bào dạng xương sụn Sự khoáng hoá can mềm xuất chỗ tiếp giáp đầu xương gãy, từ đầu sang đầu ổ gãy hai đầu xương gãy nối liền Can giai đoạn mềm dễ gãy [35] + Hình thành can xương cứng: Thường tháng thứ sau gãy xương Can xương mềm tiếp tục phát triển, tếbào sụn hệ thống sợi collagen lắng đọng canxi tạo môi trường cho tếbàogốc vào biến đổi thành nguyên bào xương, tếbào biến đổi sụn khống hóa thành bè xương cứng xếp dọc theo vi quản Sự cốt hoá tạo thành bè xương cứng đảm bảo nối liền ổ gãy vững - Giai đoạn ba giai đoạn sửa chữa hình thể can: Xương Havers thích hợp định hướng thay can xương cứng (quá trình kéo dài từ đến vài năm, trả lại cho xương cấu trúc tổ chức học bình thường) Dưới tác động lực học tổ chức can xương có thay đổi hình thể để thích hợp với chức xương Sự sửa chữa thực đơn vị tái tạo xương gồm có huỷ cốt bào tạo cốt bào diễn theo trình tự lặp lặp lại [5], [63] - Giai đoạn hồi phục hình thể xương ban đầu: Chỉ có trẻ em, kéo dài từ đến nhiều năm, hình thể xương phục hồi hoàn toàn Giai đoạn liên quan đến chỉnh sửa hình thể chung xương, giúp cho xương trở lại hình thể ban đầu nó, ống tuỷ tái lập, chỗ lồi lõm bề mặt xương sửa chữa Các biến đổi mặt sinh hoá học đồng thời diễn Tại vùng ổ gãy xuất chất trung gian hoá học histamine, acetylcholine làm giãn mạch, giảm chất calcium hai đầu xương gãy khiến xương bị thưa loãng Nhiều men photphataza xuất ổ gãy có tác dụng cầm giữ chất calcium để tạo thành can vùng ổ gãy Hai trình đồng dị hoá diễn song song, q trình đồng hố chiếm ưu Về phương diện thăng kiềm toan, vòng tuần đầu pH toan tính dần trở bình thường chuyển sang kiềm tính Nếu ổ gãy nắn chỉnh cố định tốt pH ổ gãy chuyển sang kiềm tính nhanh hơn, tạo điều kiện cho trình thành lập can xương Ngược lại, pH toan gây đau kéo dài làm chậm trình hình thành can Trên lâm sàng X quang, tương ứng với giai đoạn viêm hình thành tổ chức hạt, biểu sưng, nóng, đỏ, đau, giảm dần sau 7-10 ngày, X quang đầu xương gãy sắc cạnh chưa có biến đổi Tương ứng với giai đoạn hình thành can mềm, lâm sàng khơng cử động bất thường ổ gãy, X quang đầu gãy khơng sắc cạnh, bắt đầu xuất can cầu, can xương phát triển tạo thành cầu can nối liền hai đầu gãy, nhiên khe gãy rõ Tương ứng với giai đoạn can xương cứng, lâm sàng sờ thấy rõ khối can, không cử động bất thường, khơng đau ổ gãy, X quang có hình ảnh khối can xương to nối liền hai đầu gãy, khơng khe giãn cách [5], [10] 1.1.2 Quá trình liền xương sau ghépxương tự thân Kỹ thuật ghépxương lần bác sỹ Job Van Meekeren người Hà Lan tiến hành vào năm 1668 (trích theo [21]) Cho đến ghépxươngứngdụng rộng rãi chấn thương chỉnh hình, với chất liệu xương tự thân, xương đồng loại dị loại, … Cuối kỷ XIX, hai phẫu thuật viên Barth A Curtis B.F phát triển ghépxương lâm sàng Barth A mô tả hấp thu xươngghép bị hoại tử nguồn mạch ni hình thành xương từ xương sống xung quanh xươngghép Curtis B.F cho hệ thống ống Haver xươngghép ống dẫn tạo thuận lợi cho mô hạt xâm nhập phát triển vào Tiếp đó, mơ thay xương ghép, cốt hóa diễn nhanh chóng [5] Năm 1914, Gallie W.E nghiêncứu thực nghiệm cho thấy mảnh xươngghép tự thân đạt liền xương phải qua ba giai đoạn (trích theo [12]): Thành mảnh xương hoại tử vơ khuẩn Hình thành mạch tân tạo mảnh ghépXương hoại tử tiêu đi, xương hình thành nhờ có xâm nhập tếbàoxương vào mảnh ghép theo mạch máu tân tạo Năm 1914, Phemister mô tả xâm nhập hình thành xương trực tiếp vào xươngghép Các dải bè xươngxươngghép bị hoại tử mạch ni, tiếp sau lắng đọng xương Quá trình tác giả gọi q trình “thay dần dần” (trích theo [12]) 1.1.3 Quá trình liền xương sau ghéptếbàogốctủyxương qua đường hầm khoan xuyên xương qua ổ khớpgiả Phương pháp ghépxương áp dụngđiềutrịkhớpgiảthânxươngdài từ năm cuối kỷ XIX, Mckibbin (1978) cho tổ chức khớpgiả tổ chức bệnh lý việc điềutrị phải đảm bảo lấy bỏ hết tổ chức xơ, khoan thơng ống tủy kích thích tạo xươngghépxương tự thân [63] Ngày trình liền xương chia thành bốn giai đoạn: Giai đoạn đầu (pha viêm), giai đoạn tạo can xương, giai đoạn sửa chữa hình thể can giai đoạn phục hồi hình thể xươngKhớpgiả hình thành giai đoạn tạo can xương ổ gãy không cố định vững chắc, liên tục đủ thời gian dẫn đến khơng biệt hóa tổ chức xơ sụn bắc cầu qua ổ gãy để biến thành can xương cứng Theo Lindholm cộng khớpgiả kết q trình thối hóa lớp sụn hyalin hai đầu xương gãy [59] Như tổ chức xơ sợi sụn vùng khớpgiả hình thành giai đoạn tạo can xương mềm (tạo mơ xơ sụn, biệt hóa tếbào tiền thân thành tạo cốt bào nguyên bào sụn) ổ gãy lý khơng tiếp tục hình thành can xương cứng ngày có thối hóa tổ chức sụn trung tâm ổ gãy Nhiều nghiêncứu gần cho thấy bổ sung tếbàogốc vào ổ chậm liền xươngkhớpgiả làm tăng tỉ lệ liền xương [10], [11] Từ sở tiến hành ghép TBG tủyxương tự thân qua đường hầm xuyên xương qua ổ khớpgiả với mục đích sau: - Khoan đường hầm tạo ổ máu đơng phát động lại q trình liền xương, “quá trình tăng tốc vùng” (RAP), cung cấp tếbàotủy xương, tạo đường hầm giúp khối tếbàogốc dễ dàng xâm nhập phát tán ổ khớpgiả - xung quanh Bơm khối tếbàogốc tự thân vào ổ KG xung quanh qua đường hầm cung cấp lượng dồi tếbào tiền thân biệt hóa thành tạo cốt bào nguyên bào sụn để tái khởi động trình liền xương Bên ổ khớpgiả khối máu tụ kích thích q trình viêm, tếbào tiết Cytokin kích thích mao mạch tân tạo phát triển vào ổ xơ sụn [40] 1.2 Đại cương khớpgiảthânxươngdài 1.2.1 Khái niệm khớpgiả - Khớpgiả biến chứng muộn gãy xương, hai đầu gãy không gắn lại với khối can xương mà thay vào tổ chức xơ sợi - Theo Merle d’Aubigne Tubiana (1958) khớpgiả tình trạng ổ gãy hai lần thời gian liền xương bình thường mà phim X-quang chưa có can xương, lâm sàng cử động bất thường khơng gây đau [trích theo 8] 1.2.2 Phân loại khớpgiả Có nhiều phân loại khớpgiả khác lâm sàng [10] - Phân loại theo tổ chức học: 10 + Khớpgiả chặt: khớpgiả hai đầu gãy sít lại gần (khoảng cách hai đầu xương < 0,5 cm) Đối với loại thường khơng tìm thấy dấu hiệu cử động bất thường cử động bất thường kín đáo ổ gãy + Khớpgiả thực thụ: Là tình trạng ổ khớpgiả có cử động bất thường rõ nối với tổ chức sụn xơ khoảng giãn cách + Khớpgiả đoạn xương: Có thể xương từ chấn thương xử trí kỳ đầu phẫu thuật viên lấy bỏ mảnh xương rời lớn cắt đoạn xương viêm hoại tử xử trí ổ gãy bị viêm xươngtuỷxương trình viêm làm tiêu đoạn xương - Phân loại theo vi khuẩn học: + Khớpgiả vô khuẩn + Khớpgiả nhiễm khuẩn + Khớpgiả nhiễm khuẩn ổn định: Hết viêm rò tháng - Phân loại theo tình trạng phần mềm: + Khớpgiả có phần mềm tốt + Khớpgiả có phần mềm xấu: Viêm rò, sẹo xấu, sẹo lt, sẹo dính xương - Phân loại khớpgiảthânxươngdài Weber Cech (1976): Là phân loại khớpgiả đề cập nhiều y văn Theo tác giả, tùy theo mức độ phát triển đầu xương phim X quang, chia thành hai loại: loại phì đại loại teo đét [56] - Khớpgiả phì đại: Do phản ứng sinh học, nghiêncứu strontium 85 cho thấy giàu mạch nuôi dưỡng đầu xương gãy + Khớpgiả kiểu “chân voi” – C1: Hai đầu xương phát nhiều tổ chức sụn, xương phì đại, thường cố định không vững tỳ sớm Đây loại gãy xương nắn tốt đủ máu nuôi 104 + Phương pháp khoan đường hầm xuyên xương qua ổ khớp giả: Khoan đường hầm tạo ổ máu đơng phát động lại q trình liền xương, “quá trình tăng tốc vùng” (RAP), cung cấp tếbàotủy xương, tạo đường hầm giúp khối dịch tếbàogốctủyxương dễ dàng xâm nhập phát tán ổ khớpgiả xung quanh Bên ổ khớpgiả khối máu tụ kích thích q trình viêm, tếbào tiết Cytokin kích thích mao mạch tân tạo phát triển vào ổ xơ sụn [40] Các tếbào xơ sụn hệ thống sợi collagen lắng đọng canxi tạo môi trường cho tếbàogốc vào biến đổi thành nguyên bào xương, tếbào biến đổi sụn khống hóa thành bè xương cứng xếp dọc theo vi quản Sự khoáng hoá can mềm xuất nối liền hai đầu xương gãy dần thay tổ chức sụn can xương cứng Sự cốt hoá tạo thành bè xương cứng đảm bảo nối liền ổ gãy vững Trong nghiêncứu chúng tơi chưa có điều kiện nghiêncứu mơ học để đánh giá hiệu đường hầm khoan xuyên xương ổ khớpgiả + Phần mềm quanh ổ khớpgiả vị trí ổ khớp giả: Để điềutrị bệnh nhân khớpgiả có nhiều cách can thiệp khác để lựa chọn Như việc tiến hành bóc vỏ xương, ghépxương kinh điển, thấy, can thiệp sâu rộng thái nguy nhiễm khuẩn, nguy thất bại lớn nhiêu, với trường hợp có sẹo xấu dính xương vùng phần mềm che phủ Trên thực tếnghiêncứu khác biệt tỉ lệ liền xương nhóm bệnh nhân khớpgiả có phần mềm tốt nhóm bệnh nhân có phần mềm xấu khơng có ý nghĩa thống kê (bảng 3.14) cho thấy phương pháp xâm lấn đặc biệt ưu điểm với bệnh nhân KG có thương tổn phần mềm phức tạp, đem lại kết liền xương tốt mà tránh biến chứng vùng ghép Tỉ lệ liền xương nhóm bệnh nhân có vị trí ổ khớpgiả 1/3 thânxương 3/3 bệnh nhân (100%), 1/3 thânxương 23/25 bệnh nhân (92%), 105 1/3 thânxương 2/2 bệnh nhân (100%) (Bảng 3.16) Tỉ lệ liền xương tương đồng nhóm bệnh nhân cho thấy ưu điểm phương pháp sử dụng can thiệp xâm lấn (khoan đường hầm qua da) để đưa dịch TBG tủyxương vào điềutrị ổ khớpgiả nên kết liền xương vị tríthânxương tương đồng tình trạng phần mềm quanh ổ khớpgiả khác + Loại khớpgiả theo phân loại Weber Cech: Chúng nhận thấy ghép khối dịch TBG tuỷxương vào ổ KG có hình thành xương yếu tố liên quan trực tiếp đến liền xương diện gãy khuyết xương nhiều, cong, gãy phương tiện kết xương nên xương không liền bệnh nhân có ổ khớpgiảxương cánh tay cố định nẹp vít bong nẹp bó bột tăng cường khơng đủ cố định vững ổ gãy, bệnh nhân khớpgiảxương cánh tay cố định nẹp vít diện gãy nhiều mảnh, bệnh nhân trẻ tuổi vận động sớm nên can xương ít, mặt khác bệnh nhân thuộc nhóm khớpgiả có nhiều mảnh (C5) nên việc cấp máu cho vùng khớpgiả hạn chế Theo kết bảng 3.15 bệnh nhân KG từ C1-C4 (KG phì đại chân voi, KG móng ngựa, KG thiểu dưỡng, KG nêm xoắn) theo phân loại Weber Cech có kết liền xương tốt Healey (1990) ghép dịch tuỷxương cho trường hợp KG thấy ca có phương tiện kết xương vững ca liền xương cho lỏng lẻo ổ gãy ảnh hưởng đến kết ghép dịch tuỷxương [48] Do vậy, theo chúng tơi với trường hợp khơng phương tiện kết xương vững nên cố định trước, sau xét ghép bổ sung khối dịch tếbàogốctuỷxương để kích thích liền xương nhanh Wilkins (2003) ghép phối hợp dịch tuỷxương tự thân chất đệm xương khử khoáng đồng loại (allograft demineralized bone matrix) cho 69 trường hợp khớpgiảthânxương dài, kết liền xương 88% [98] Với trường hợp khuyết xương ổ gãy nhiều > cm nên ghép dịch tuỷxương phối 106 hợp với vật liệu khác xương xốp tự thân, xương khử khống vừa có tác dụng lấp đầy ổ gãy vừa tạo khung đỡ để xương phát triển Trong nghiêncứu số lượng bệnh nhân chúng tơi hạn chế nên cần tiếp tục nghiêncứu với số lượng bệnh nhân lớn để có kết luận xác Nghiêncứu strontium 85 cho thấy KG phì đại giàu mạch ni dưỡng, KG xơ teo thường mạch nuôi dưỡng đầu xương [73] Các tếbàogốc khối dịch TBG tuỷxươngghép vào ổ KG khơng biệt hố thành ngun bàoxương mà có khả tạo tếbào tạo máu chức biệt hoá tạo mạch [47], [61] Nghiêncứu Nguyễn Mạnh Khánh cộng 59 bệnh nhân KG thânxương chày cho thấy thời gian liền xương nhóm KG phì đại ngắn nhóm KG xơ teo, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p