VÀNGLỬACỦANGUYỄNHUYTHIỆPNHƯMỘTDỤNGÔNVỀLỊCHSỬVÀQUÁTRÌNHVIẾTLẠILỊCHSỬ PHẠM NGỌC LAN Thứ bảy, 04 Tháng 2010 02:05 font size Lịchsử khứ: ý thức khứ sử dụng cho mục đích (Greg Dening) Dụngôn (allegory) dạng thức trần thuật biểu tượng, tồn hệ thống trần thuật xây dựng theo hướng sở đến đối tượng khác, tình khác bên ngồi câu chuyện Từ thời cổ đại trung đại, dụngônsử dụng hình thức hiệu để chuyển tải nội dung thần học đạo đức học, sau thời gian dài bị bỏ quên ưu thắng chủ nghĩa cấu trúc vốn chủ yếu tập trung vào hệ thống hình thức nội văn bản, lý thuyết dụngơnlại bắt đầu quan tâm trở lại vào khoảng thập kỷ trở lại Cùng với trỗi dậy lý thuyết văn học hậu thực dân, dụngôn trở thành lối viết nhà văn lẫn nhà phê bình ý khả phá hủy khái niệm lịchsử thống chủ nghĩa thực kiểu cổ điển, từ tạo dạng thức phản diễn ngôn hậu thực dân Lối viếtdụngôn ngày bật văn học hậu thực dân giới đánh dấu bước ngoặt lý thuyết dụngôn – không khiến nhà phê bình quay trở lại ý đến dụngôn sau nhiều thập kỷ bỏ quên, khiến họ phải đặt vấn đề định nghĩa lại lối viết này, dụngôn hậu thực dân có chiều hướng phá bung ràng buộc lý thuyết cũ Sau thời gian dài chủ thể thuộc địa bị loại trừ khỏi diễn ngơnlịchsử thống, lối viếtdụngôn tiếp nhận phát triển mạnh để trở thành chiến lược “viết lại” lịchsử q trình giải thực dân hóa Dụngơn khơng coi đơn dạng thức trần thuật mà trở thành biện pháp để chủ thể hậu thực dân lên tiếng nói chống lại dạng thức biểu tượng bị áp đặt từ bên ngoài, đặc biệt, nhiều năm trở lại đây, dụngôn áp dụng để xoay ngược lại diễn ngôn phương Tây lịchsử phương Đông, dạng thức diễn ngôn lấy phương Tây làm trung tâm cho lịchsử khai sáng phương Đông bắt đầu từ ngày phương Đơng phương Tây “phát hiện” Bài viết khảo sát VànglửaNguyễnHuyThiệp phạm vi lý thuyết dụngôn hậu thực dân Trong cách nhìn truyền thống có khuynh hướng tập trung vào tính chân thực câu chuyện lịchsử liên kết văn với dạng “đạo đức học sáng tác”, không giới hạn văn phạm vi hoạt động ghi chép kiện liên quan đến thời đại lịchsử – điều gián cách hoàn toàn độc giả với kiện – mà chúng tơi nhấn mạnh vai trò q khứ với thực vốn diễn chuyển biến dội đến “hậu thực tại” sau nó, thực giải thực dân với trung tâm quyền lực thực dân áp đặt lên văn hóa ngày bị xói mòn diễn ngơn địa ngày phục sinh từ vùng ngoại biên văn hóa Lý thuyết gia Edward Said, người đặt móng cho lý thuyết hậu thực dân, đề xướng khái niệm “Đông phương luận” phương Đông – đối tượng liền lạc, thống bao gồm phần lớn châu Á vùng Trung Đông – thực chất khái niệm ảo phương Tây đặt để định danh “Kẻ Khác” (the Other) tương quan kẻ mạnh người yếu, kẻ chinh phục người bị chinh phục, kẻ khai sáng người khai sáng Bởi lịchsử ln kể lại từ góc nhìn định, ln mang tính trị rõ nét, bối cảnh văn hóa thực dân trung tâm tạo nghĩa cho lịchsử quan điểm phương Tây Một số thể nghiệm hình thức văn học hậu thực dân phương Đông theo hướng “viết lại” khái niệm phương Đông biếm nhại – lật lại quan hệ Đông – Tây Việc tháo gỡ, giải thiêng lật đổ uy quyền lối nhìn lý tính Tây phương trở thành chiến lược trị văn hóa yếu để giải thực dân hóa, việc phục hồi lại hay tạo thực thể văn hóa độc lập từ đầu trở thành xung lực tất văn học hậu thực dân Họ phản kháng cách nhìn lịchsử lý tính phương Tây cách đưa hệ thống thể luận khác biệt Có nhiều cách để nhà văn hậu thực dân lật lại diễn ngơnlịchsử Khả thứ sử dụng dụngôn để đọc lại văn thực dân, chẳng hạn số nhà văn Úc - Phi “đọc” lại văn Columbus khám phá lục địa từ góc nhìn nhân dân địa Ngồi có số nhà văn hậu thực dân sử dụng dụngơn để bóc trần lật lại “huyền thoại” (myth) hình thành ăn sâu đời sống văn hóa địa q trình thực dân hóa Với số văn hóa hậu thực dân chưa hình thành hay phục hồi lại tiềm lực nhìn nhận giải thích lịchsử riêng thân việc “thách thức” diễn ngơn thực dân đủ cho thấy nỗ lực vùng thoát khỏi áp đặt diễn ngơn Rộng hơn, từ việc “thách thức” diễn ngôn thực dân, văn học hậu thực dân thể nghiệm số lối viết hậu đại văn nghĩa văn bản, từ lên tiếng chống lại tất dạng thức diễn ngôn áp đặt “cách đọc” cho lịch sử, tháo gỡ giải cấu cho phiên lịchsử chịu chi phối “trung tâm tạo nghĩa” định Trên bình diện lý thuyết đó, thử đọc truyện ngắn VànglửaNguyễnHuyThiệpdụngơn q trình “viết” “viết lại” lịchsử từ lối nhìn khác Điều phần giúp giải tranh cãi khơng cần thiết tính trung thực lịchsử tác phẩm hư cấu – theo chúng tôi, NguyễnHuyThiệp không tái lạilịch sử, mà ông viết biến dạng lịchsửqua góc nhìn khác nhau, nhấn mạnh yếu tố “hư cấu” nhiều chứa đựng góc nhìn ấy, từ giải thiêng cho tất dạng thức diễn ngơn mang tính áp đặt, kể diễn ngôn dân tộc chủ nghĩa cực đoan lẫn diễn ngôn thực dân chủ nghĩa Mặt khác, đến lúc phê bình rời khỏi việc phê phán tính sai nhà văn phản ánh thực theo kiểu trị xã hội học, để tiếp cận với việc tìm hiểu đổi nghệ thuật trần thuật đại – vốn hoàn toàn chối từ lối phản ánh định luận đơn thanh, chiều Văn nghệ thuật dạng tuyên ngơn lời nhân vật nói hiểu cách máy móc quan điểm nhà văn Cần đọc lời thơng qua cấp độ chồng chéo phức tạp lớp trần thuật, khúc xạ qualại quan điểm đối chọi, loại trừ, giải thiêng lẫn – vốn đặc trưng độc đáo truyện ngắn Vànglửa nghiệp NguyễnHuyThiệp nói riêng văn học Việt Nam thời đổi nói chung VànglửadụngơnlịchsửMột di sản đụng độ thực dân mát lịch sử, ký ức văn hóa dân tộc thời kỳ giải thực dân hóa giúp khơi phục mảnh vỡ lịchsử không khôi phục lịchsử cách tồn vẹn diễn trình – điều đòi hỏi bảng giá trị mới, góc nhìn khác với bảng giá trị phương Tây vốn từ lâu trở thành tiêu chuẩn xác khách quan Khi viếtdụngônlịch sử, nhà văn hậu thực dân có khuynh hướng xây dựng lạilịch sử, dịch chuyển góc nhìn, hay giải thích lạilịchsử khơng dòng kiện mà khái niệm, q trình ơng hướng đến khả thiết lập bảng giá trị ý thức phản kháng, dự định ẩn khuất diễn ngơnlịchsử cũ lên xung lực hình thành văn hóa Lý thuyết chung vậy, riêng bối cảnh Việt Nam, có điểm khác biệt mát lịchsử suốt kỷ thực dân hóa sau thay dạng diễn ngơnlịchsử mang tính chủ nghĩa dân tộc cực đoan, yếu tố tự tôn dân tộc đề cao nhiều mức tương quan văn hóa với dân tộc khác bị xóa mờ Cho đến nay, tàn dư hai luồng định luận lịchsử khơng phải khơng ảnh hưởng đến quan điểm lịchsử đại Chính văn hóa Việt Nam thời kỳ hậu thực dân mang diện mạo tương đối đặc biệt Chúng cho rằng, hình thành diện mạo văn hóa đó, “phản diễn ngôn” NguyễnHuyThiệp mang hai cấp độ, vừa “giải thiêng” cho diễn ngôn thực dân vừa đồng thời “giải thiêng” cho diễn ngôn dân tộc chủ nghĩa cực đoan để góp phần mở đường cho dạng thức diễn ngơn q trình hình thành NguyễnHuyThiệp khơng tái tạo hay xóa bỏ lịchsử quy định sẵn từ góc nhìn định, khơng đơn cấu trúc lạilịchsử từ góc nhìn khác, mà thế, ông lật lại vấn đề “quyền” viếtlịchsử quan điểm định luận chiếm giữ vị trí trung tâm thời kỳ lịchsửLịchsử phương Đông, mắt phương Tây trìnhviếtlạilịchsử Quan hệ Đông – Tây truyện NguyễnHuyThiệp cho thấy tái tạo đồng thời nứt rạn mơ hình thực dân Chúng tơi cho Vàng lửa, NguyễnHuyThiệp tạo hai xung lực chiến lược viếtlạilịch sử: Phăng – đại diện cho nhìn lý tính phương Tây – nhìn phương Đơng vùng đất linh thiêng bí ẩn, “bảo vật” mắt kẻ chiếm đoạt Phăng “viết lại” lịchsử vùng đất phương Đơng cách để hiểu – hiểu để chinh phục, chiếm hữu nó, thoi vàng tìm (xin lưu ý không sử dụng khái niệm – sai đây, nhìn lý tính phương Tây có chân lý riêng riêng việc NguyễnHuyThiệp đưa nhìn đặt tương quan với nhìn cực đoan kiểu khác) Người viết truyện – nhân vật xưng – viếtlại câu chuyện Phăng giễu cợt đưa ba kết thúc khác cho câu chuyện – đại diện cho nỗ lực giải tâm hóa nhìn lý phương Tây tìm sắc riêng chưa hình thành Lịchsử phương Đơng – nhìn phương Tây Cái nhìn lịchsử trước hết thể qua phương tiện ngôn từ – trung tâm quyền lực mạnh mẽ Phăng tác giả tập bút ký mà nhà văn trích lạiVà rõ ràng, Phăng tác giả nhìn uy quyền thuộc Nửa đầu câu chuyện tiếng nói Phăng, nhận xét đất nước văn hóa Việt Nam, hai nhân vật lớn lịchsửViệt Nam Các nhà phê bình bất đồng quan điểm này, song rõ ràng vấn đề đặt là, quan điểm ai? “Phăng từ nhỏ thích phiêu lưu” đường đưa đến Việt Nam trùng khớp với đường thực dân hóa ngày đầu – thương mại tôn giáo: “Năm 1797, Phăng theo chân tàu buôn trôi dạt đến Hội An Người ta không rõ gặp gỡ y với Bá Đa Lộc, biết Bá Đa Lộc có viết thư giới thiệu Phăng với vua Gia Long” Không phải ngẫu nhiên mà tác giả nhấn mạnh chi tiết xuất thân đường tiến thân Phăng, không số “người châu Âu giúp việc” bên cạnh vua Gia Long, mà quan trọng hơn, đến đất nước phiêu lưu, thám hiểm, để tìm điều kỳ bí phương Đơng và, ta thấy phần sau câu chuyện, để tìm vàng Cách Phăng viết Gia Long, thống nhìn chứa đựng cảm phục Nhưng nhìn sâu thấy khơng hồn tồn vậy: câu văn Phăng, Gia Long đứng vị trí chủ ngữ, đóng vai trò chủ thể – quan trọng Phăng không viết Gia Long chủ thể tích cực tư hành động mà chủ thể đơn tri giác: “Nhà vua khối đơn khổng lồ Ơng đóng trò giỏi triều đình Ơng đi, đứng, ra, vào, mệnh lệnh, chấp nhận tung hơ bọn quần thần Ơng người cha nghiêm khắc lũ ích kỷ, đần độn Là người chồng đáng kính bà vợ tầm thường Ông biết ông già, với bọn cung tần mỹ nữ trẻ đẹp ơng bất lực Ơng biết rõ triều đình thiển cận ơng dựng lên, biết rõ quốc gia nghèo đói […] Ơng hiểubản chất đời sống cộng sinh Số phận ngẫu nhiên giao cho ông đứng đỉnh cao nhất, ông không dám phá vỡ quan hệ làm hại đời sống cộng sinh đó, phá vỡ nó, nghĩa ngai vàng khơng đứng vững.” Trong tương quan với giới NguyễnDu mà ta gặp sau đó, giới Gia Long giới hành động nhận thức, hành động nhận thức cỗ máy không cảm xúc – ông biết, ông hiểu, không yêu, ghét, buồn, vui, thương cảm, giận dữ, ông lo sợ cho quyền lực tay Cái ơng dám làm “mang dân tộc lường gạt phục vụ cho thân mình” lường gạt phải trả giá việc “ông lo sợ quyền lực nắm tay, lớn ngồi sức chứa người” (những chỗ in nghiêng người viết nhấn mạnh) Nghĩa là, mắt Phăng, Gia Long thực chất nạn nhân lịchsử Bi kịch chỗ Gia Long hồn tồn ý thức điều chấp nhận để đổi lấy ngai vàng Cách Phăng viếtNguyễnDu tương đối khác NguyễnDu không lên chủ thể “đi, đứng, ra, vào” mà hoàn toàn thụ động trước mắt Phăng: “Trước mặt tơi người bé nhỏ, mặt nhàu nát đau khổ Ơng tiếng nhà thơ có tài Tơi thấy ơng hồn tồn khơng hiểu trị […] Ơng hồn tồn thiếu tiện nghi Ơng khơng phù phiếm hào hoa khơng có nốt Đời sống tinh thần bóp nghẹt ơng.” Nghĩa NguyễnDu gắn liền với không – không hoạt động, khơng ‘diễn xuất’, khơng ‘đóng trò’ kiểu Gia Long Khi NguyễnDu trở thành chủ thể chủ thể hoạt động tinh thần: “Ông ta (tức Nguyễn Du) có thơng cảm sâu sắc với nhân dân Ơng u nhân dân Ơng đại diện cho nhân dân phần u uất nhất, trữ tình đáng thương nhất” – cảm xúc mà Gia Long khơng có Nhưng giới NguyễnDu túy giới cảm xúc tinh thần nên “hợp chất tạo thành hơn, độ bám bụi bặm hơn” mắt kẻ ham mê báu vật vàng bạc Phăng “nhẹ đồng cân hơn” Đã có nhiều tranh cãi xung quanh nhận định Phăng: “Cả hai khối nguyên liệu vô giá, vật quốc bảo” quy đánh giá cho NguyễnHuyThiệp Cần thấy nhận xét quangôn từ Phăng, người phương Tây, không thế, người phương Tây say mê vàng đến “lóa mắt mụ mị đi” Trong mắt Phăng, hai nhân vật lịchsử phương Đơng khơng khác báu vật mà ham mê, báu vật xa lạ mà khơng thể tìm thấy phương Tây Phăng so sánh hai nhân vật lịchsử “những khối nguyên liệu vô giá, vật quốc bảo” Lưu ý nhãn quan phương Tây thân phương Đơng khối ngun liệu vô giá, “vật lạ”, phương Đông kỳ lạ, bí ẩn phi thời gian, khác hẳn với phương Tây tiến bộ, lý tính Tại NguyễnDu Gia Long lại quý giá Phăng vậy? Vì họ đại diện cho phần cảm tính nhất, nhất, khác thường phương Đông mắt phương Tây: Gia Long ơng vua đóng trò hồn tồn nhận thức việc đóng trò đầy nhục nhã đó, NguyễnDu mang trái tim vĩ đại trái tim chẳng có ích lợi cho thân ơng Đến có vấn đề quan trọng lên: hai “vật quốc bảo” mà Phăng miêu tả thực chất gặp điểm: thụ động trước lịchsử Vua Gia Long đại diện cho quyền lực trị, NguyễnDu đại diện cho nghệ thuật – vấn đề hai mang tính ‘nhược tiểu’, bên yếu đuối ngập chìm vào số phận đơn lẻ, bên đứng cao số phận đơn lẻ, nhìn trì trệ dân tộc khơng dám thay đổi nó, nhãn quan lý phương Tây vốn lấy tích cực, chủ động hiệu làm thước đo chủ yếu hai bất lực trước lịch sử, hai kỳ lạ, đánh thức tò mò với đơi mắt phương Tây Trong Đơng phương luận, Edward Said khẳng định: “Đông phương luận, bản, ảo tượng trị thực mà cấu trúc xúc tiến khác biệt quen thuộc (châu Âu, phương Tây, “chúng ta”) kỳ lạ (người phương Đông, phương Đông, “họ”)” Nửa truyện sau, vai trò trần thuật chuyển cho người Bồ Đào Nha vô danh Điều khơng có ý nghĩa; thứ nhất, hình tượng Phăng lên qua ngòi bút người Bồ Đào Nha phản chiếu ngược lại hình tượng Phăng thấp thống đằng sau trang bút ký Gia Long Nguyễn Du, giúp người đọc đánh giá lại nhìn anh ta; thứ hai, góp phần nhắc nhở người đọc tính chủ quan thiếu xác vốn chất “thư tịch cổ” rộng diễn ngônlịchsử Vậy thì, hình tượng Phăng – huy đồn tìm vàng hồi ký người Bồ Đào Nha vơ danh soi sáng điều cho hình tượng Phăng – tác giả trang bút ký Gia Long Nguyễn Du? Thứ nhất, “Phăng người tàn bạo, vua Gia Long tin cậy” Bản ghi chép người Bồ Đào Nha nhiều lần nhắc đến độc ác Phăng với người màu da với mình: “Ngay ngày đầu tiên, người Hà Lan đoàn lên sốt […] Chúng tơi đề nghị để lại người chăm sóc ông ta Phơ-răng-xoa Pơ-ri-ê không nghe Y dồn tất vào núi đào vàng lọc quặng Buổi tối, chúng tơi trở người Hà Lan chết Phơ-răng-xoa Pơ-ri-ê sai ném xác người Hà Lan xuống sông Quạ bu đen thây người chết” “Đáng lẽ phải rút Phơ-răng-xoa Pơ-ri-ê khơng kìm chế Y nổ súng” Sự hồ đồ tàn bạo đặt nghi vấn quan sát Phăng trên: “Khơng có sức đẩy mạnh, cộng đồng mọc rêu, mủn nát Cộng đồng Việt cộng đồng mặc cảm Nó nhỏ bé bên cạnh văn minh Trung Hoa, văn minh vừa vĩ đại, vừa bỉ ổi lại vừa tàn nhẫn ” Với mắt kẻ chinh phục tàn bạo Phăng, rõ ràng, tàn nhẫn cá nhân nắm quyền lực lịchsử cần thiết để đẩy “cộng đồng mặc cảm” khỏi vị nhược tiểu nó, khơng phải tiềm lực văn hóa Chính Phăng, lòng tốt cá nhân nghệ sĩ NguyễnDu “thứ lòng tốt nhỏ, khơng cứu ai” khơng thể so sánh với “lòng tốt lớn” nhà trị Thứ hai, chi tiết nhỏ đáng ý: “Chúng ngựa, mang theo vũ khí dụng cụ đãi vàng dân tìm vàng hồi kỷ trước Bắc Mỹ Ngay Phơ-răng-xoa Pơ-ri-ê không lường trước việc diễn Điều khiến cho sau phải trả giá đắt” Trong mắt người say mê phiêu lưu, tìm vàng khơng chuyến phiêu lưu tìm khơng gian mới, mà chuyến ngược thời gian, tìm vùng đất hoang sơ bí ẩn khơng phương Tây tiên tiến Chiếu trở lại quan sát Phăng trên, lần củng cố nhận định nhìn lý tính “vật quốc bảo” kỳ lạ bí ẩn Gia Long Nguyễn Du, “vật báu” khơng có phương Tây “tiến bộ” Quátrìnhviếtlạilịchsử Homi Bhabha, lý thuyết gia xuất sắc chủ nghĩa hậu thực dân, với việc đề xuất khái niệm tính lai ghép văn hóa (cultural hybridity) chủ thể hậu thực dân, nói tính chất “bất ổn” người kể chuyện nhiều tác phẩm giải thực: nối kết kiện tìm cách đưa giải thích hồn chỉnh, họ gặp khó khăn việc tạo mối dây logic liền mạch Khó khăn lỏng lẻo, tan rã giá trị phương hướng văn hóa mơi trường không nguyên khối ổn định Một ý thức bị chia sẻ luồng giá trị khác dòng biến đổi khơng ngừng lịch sử, giới rạn vỡ thành cách mảnh tư tưởng, mảnh văn hóa phản ánh tâm thức bị phân mảnh, tràn ngập lệch pha hướng nhân vật đặc biệt Trở lại với Vàng lửa, người kể chuyện lên người tìm lạilịchsử chồng chéo lớp diễn ngônlịchsử khác chí đối chọi Đây truyện ngắn truyện ngắn, hay nói rõ truyện ngắn nói q trình nhà văn tìm tư liệu để viết truyện ngắn Chi tiết thư ông Quách Ngọc Minh cho thấy rõ điều này: “Tôi đọc truyện ngắn Kiếm sắc ông kể tổ phụ Đặng Phú Lân Riêng chi tiết gặp NguyễnDu khơng thích Nhân vật “người trẻ tuổi quán tâm hồn trẻo lạ lùng, tâm hồn nước núi ra” không Bài hát “Tài mệnh tương đố” cố ý gán cho NguyễnDu khéo mà khơng khéo Ơng cố gắng thu xếp lên chơi, cho ông xem vài tư liệu, giúp ơng có cách nhìn khác” Chi tiết buộc độc giả phải lưu ý tính hư cấu đọc – đặc biệt buộc phải lưu ý truyện ngắn “cách nhìn” khơng phải điều nhìn thấy, cách nhìn khác với cách nhìn mà họ biết truyện ngắn Kiếm sắc, đơn nói nhân vật khác, mẩu chuyện lịchsử khác, với cách nhìn cũ Chỉ cần để ý thấy NguyễnHuyThiệp cố ý nhấn mạnh ý đồ nghệ thuật nhiều lần, chí có lúc lộ liễu: “Khi viết, tơi có tự ý thay đổi vài chi tiết phụ xếp, chỉnh lý lại tư liệu để hợp với việc kể chuyện” Nhân vật tôi, từ đầu khẳng định tính hư cấu viết ra, đẩy người đọc vào phải ln cảnh giác với đọc: người đọc phải đắn đo khơng tính xác thực bút ký Phăng hay bút ký người Bồ Đào Nha vơ danh, mà tính xác thực người viết chuyện xưng “tự ý thay đổi” “sắp xếp chỉnh lý” tư liệu để củng cố cho “cách nhìn khác” Như thực chất, diễn ngônlịchsử mang tính khuynh hướng – diễn ngơnlịchsử không nằm kiện viết ra, mà q trìnhviết vốn chứa đầy yếu tố ngẫu nhiên chủ quan Kết thúc Vàng lửa, nhà văn xưng “hiến bạn đọc ba đoạn kết cho câu chuyện để bạn đọc tùy ý lựa chọn” Thực kiểu kết thúc truyện mẻ – nhiều tác giả sử dụng kiểu kết thúc để tạo độ mở cho câu chuyện, xóa bỏ tiếng nói định tác giả lôi kéo người đọc tham gia vào câu chuyện nhân tố tích cực Nhưng riêng Vàng lửa, kỹ thuật sử dụng nhiều kết thúc bao hàm nhiều lớp nghĩa khác: Kết thúc thứ “lãng mạn” chi tiết sổ ghi chép Phăng, phản ánh khao khát hoàn hảo tinh thần – lý – u cầu hồn hảo tinh thần phải bảo chứng vật chất Chi tiết hàm nghĩa bất lực cách “viết” “đọc” lịchsử từ trung tâm tạo nghĩa: tất Phăng trải nghiệm qua, rốt cục, “những lý thuyết chắp vá đầy ngụy biện; mối bất hòa kỳ thị dân tộc đẳng cấp; kinh nghiệm sống mong manh vụn vặt xiết bao” Kết thúc thứ hai đặc biệt đáng lưu ý chi tiết Phăng trở Pháp “viết lại” lịchsửViệt Nam ngày đến: “Ông thường kể lại cho cháu nghe kỷ niệm khứ, biến cố xứ An Nam xa xôi Theo ông, thời kỳ ông An Nam bắt đầu lịchsử quốc gia người Việt, biên giới phân định, chữ viết có gốc từ chữ La tinh phổ biến, người Việt dần thoát cầm tù đáng sợ văn minh Trung Hoa, có mối giao lưu chung với cộng đồng nhân loại.” Rõ ràng điều phản ánh nhìn lý tính phương Tây phương Đơng thực thể tồn phương Tây cho phương Tây Kết thúc gợi mở hướng “đọc” lịchsử theo mắt phương Tây, theo đó, lịchsử phương Đông ngày phương Tây khám phá Kết thúc thứ ba phản ánh cực đoan dội lực dân tộc chủ nghĩa việc bác yếu tố giao lưu tương tác với luồng văn hóa khác Chi tiết cuối bao hàm nhiều ẩn ý: Triều Nguyễn “một triều đại tệ hại” – tệ hại “tìm cách tránh tiếp xúc với bên ngồi” khơng “nhắc lại mối quan hệ với người này, người nhà vua hàn vi, dù người Việt, người Trung Hoa hay người châu Âu khác” Khơng túy nói lập văn hóa xã hội triều đại lịch sử, kết thúc nhắc đến khả “đọc” lịchsử cách biệt lập, lấy làm trung tâm cắt đứt tương tác từ bên Như vậy, ba kết thúc khơng đóng lại câu chuyện mà tiếp tục đưa lịchsử đến với khả tái cấu trúc tiếp sau Khi đọc Vànglửadụngônlịch sử, nhận thấy khả hình thành dòng chảy văn hóa từ tiếng nói ngoại biên, tồn im lặng bên cạnh tiếng nói chiếm vị trung tâm – tiếng nói nhà văn thời đại lật lại vấn đề nhìn lịchsử chứa đựng trang thảo cũ Dù chưa thật hình thành trọn vẹn diễn ngơnlịchsử thấp thống nảy mầm từ tâm bất an, hồi nghi nhìn riết róng Vấn đề mà Vànglửa nêu phủ nhận tất trung tâm quyền lực áp đặt nghĩa cho lịch sử, mở cánh cửa đa nghĩa giải tâm vốn lực đẩy cho hình thành tiềm lực phát triển văn hóa cho văn hóa hậu thực dân nào./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bhabha, Homi “Representation and the Colonial Text: A Critical Exploration Of Some Forms Of Mimeticism.” Frank Gloversmith (ed.) The Theory Of Reading Brighton: Harvester, 1984 Dening, Greg Mr Bligh’s Bad Language: Passion, Power, and Theatre on the Bounty Cambridge: Cambridge University Press, 1993 NguyễnHuyThiệpNhư gió Hà Nội: Văn học, 1995 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) Đi tìm NguyễnHuyThiệp Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin, 2001 Said, Edward Orientalism New York: Vintage, 1979 ... cho phiên lịch sử chịu chi phối “trung tâm tạo nghĩa” định Trên bình diện lý thuyết đó, chúng tơi thử đọc truyện ngắn Vàng lửa Nguyễn Huy Thiệp dụ ngơn q trình viết viết lại lịch sử từ lối... trưng độc đáo truyện ngắn Vàng lửa nghiệp Nguyễn Huy Thiệp nói riêng văn học Việt Nam thời đổi nói chung Vàng lửa dụ ngôn lịch sử Một di sản đụng độ thực dân mát lịch sử, ký ức văn hóa dân tộc... “quyền” viết lịch sử quan điểm định luận chiếm giữ vị trí trung tâm thời kỳ lịch sử Lịch sử phương Đông, mắt phương Tây q trình viết lại lịch sử Quan hệ Đơng – Tây truyện Nguyễn Huy Thiệp cho thấy