1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện chứng về mối quan hệ vật chất - ý thức trong sự nghiệp cách mạng hiện nay

27 763 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Biện chứng về mối quan hệ vật chất - ý thức trong sự nghiệp cách mạng hiện nay

Trang 1

Lời nói đầu

Sự ra đời hình thành và phát triển của triết học là một quá trình lịch sửlâu dài Đó là quá trình đấu tranh quyết liệt giữa các phái về những quan niệmkhác nhau, đặc biệt là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duytâm bàn về vấn đề vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng

Chủ nghĩa duy vật, dù là duy vật chất phát cổ đại duy vật máy móc siêuhình hay duy vật biện chứng đều coi vật chất là cái có trớc, ý thcs là cái có sau.Trái lại chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy tâm khách quan đều xuất phát từtinh thần, đều coi tinh thần là cái có trớc, ý thức là cái có sau Khái niệm vậtchất, ý thức luôn luôn là trờng đấu tranh quyết liệt có khi đổ máu giữa các pháiduy tâm và duy vật Cuộc đấu tranh xét tới cùng phản ánh cuộc đấu tranh giaicấp diễn ra trong xã hội đã phân chia thành giai cấp đối địch

Nhận thức triết học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với bất cứ xã hộinào, đặc biệt trong thời đại ngày nay khi con ngời đang dần bớc vào thế giớivăn minh cao hơn ở đó khoa học kỹ thuật đã phát triển và đạt đợc thành tựu hếtsức đáng kể, con ngời ngày càng tiến đến hoàn thiện hơn thì nhận thức triếthọc là yêu cầu đòi hỏi thiết yêú của đời sống Nó là một phơng tiện để đạt đợctới các mục tiêu tối cao của nó, xác định vị trí của con ngời trong vũ trụ, nó làkhoa học của các khoa học khác, nó đảm nhận chức năng t duy cho “sự khônngoan”, vai trò thiện chí

Triết học biện chứng, với t cách là phơng pháp luận chung với t cách là

kẻ hớng dẫn giúp đỡ cho nhận thức biết tìm phơng hớng trong những hiện ợng phức tạp nhất, bao giờ cũng trở nên cần thiết khi các nhiệm vụ của khoahọc càng trở nên phức tạp Đặc biệt là việc nhận thức nghiên cứu về vật chất, ýthức và mối quan hệ vật chất -ý thức luôn là vấn đề chính cho mọi thời đại,thời đại ngày nay cũng vậy

Trang 2

t-Chơng I:

Sự hình thành và phát triển các quan niệm

về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng.

A Cơ sở lý luận.

Triết học Mác đặc biệt là chủ nghĩa Mác – Lênin đã có khái niệm hếtsức chặt chẽ đúng đắn về vật chất, ý thức và đặc biệt là mối quan hệ giữa vậtchất- ý thức Nó quan niệm về một thế giới khách quan mà con ngời cảm nhận

đợc nhận thức đợc qua cảm giác

I Vật chất.

1 Sự hình thành các quan niệm về vật chất.

a Quan niệm cổ xa.

Chủ nghĩa duy tâm phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất, họ cho

sự tồn tại ấy là một “ tinh thần tuyệt đối” nào đó Chẳng hạn:

Pratông, một nhà duy tâm lớn nhất thời cổ, đại diện cho giới thợng luquí tộcở A-ten lúc bấy giờ cho rằng vật chất chỉ tồn tại đợc dới dangj khả năngvào ý niệm

Heghen, nhà duy tâm khách quan của triết học cổ điển Đức, cho rằngvật chất là do “ý niệm tuyết đối” sinh ra, ý niệm này đến giai đoạn phát triểnnhất định của nó sẽ tồn tại dới hình thức những sự vật cụ thể

Mạt khác quan điểm của tôn giáo cĩng có quan niệm khác, họ phủ nhậnhết trơn các quan niệm duy vật, coi đó là điều vô lí, đã bao phủ bức màn ngungốc lên cả giai đoạn dàicủa kịch sử trong đó triết học đã biến thành nữ tì củathần học, giáo hội không thích chủ nghĩa duy vật và khái niệm vật chất theonghĩa triết học không coi chủ nghĩa duy vật là một thế giới quan, nghĩa là mộtcách hiểu biết nào đó về xã hội mà vu cáo những nhà duy vật là ngời vô luânlý

Trang 3

Một đại biểu mà tên tuổi của ông gắn với học thuyết về nguyên tử, một

đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy vật cổ đại,đó là Đe-mô-git Nổi bật trongtriết học của Đêmôgrit là học thuyết về nguyên tử Khái niệm nguyên tử đợcxây dựng trên cơ sở các khái niệm về”tồn tại” và “không tồn tại”

Các đại biểu có tên tuổi của chủ nghĩa duy tâm khách quan, bằng cáchdiễn đạt khác nhau, tuy không phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất nh-

ng lại khiến cho sự tồn tại ấy phụ thuộc vào một tinh thần phổ biến nào đó

b Triết học thời trung cổ.

Thời kì trung cổ đánh dấu bởi sự tan rã của chế độ nô lệ và sự ra đời chế

độ phong kiến là thời kì mà đặc điểm của khuynh hớng triết học là sự pháttriển của chủ nghĩa kinh viện Tiêu biểu là:

Ôguýtistanh(554-430) ở Bắc Phi là đại biểu triết học lớn nhất cho triếthọc Cơ đốc giáo Ông quan niệm thế giới là giầu có, phong phú do thợng đếsáng tạo và đợc nhận thức bởi thợng đế

Tômat đa-canh(1225-1274) sinh ta ở Italia, nhà triết học đạo thiên chúagiáo, nhà triết học kinh điển Ông phân tích không ranh giới giữa triết học làthần học Đối tợng triết học la chân lý của lý trí, đối tợng của thần học là lòngtin tôn giáo Ông hạ thấp vai trò của triết học

c Triết học thế kỉ XV-XVIII

Thời kì này đánh giấu bởi sự phát triển một bớc của xã hội loài ngời khi

mà những phát minh mới ra đời, thành tựu khoa học đã chứng minh một cách

rõ nét về quan điểm triết học chẳng hạn

Nhà t tởng Côpennic (1473-1543) ngời BaLan với thuyết mặt trời làtrung tâm đã bác bỏ quan điểm kinh thánh đạo cơ đốc giáo Đây là một phátminh đợc xem là cuộc cách mạng trên trời” đánh dấu một bớc trong cáchmạng trong quan hệ xã hội

Brunô(1548-1600) nhà triết học Italia, ngơi kế tục phát triển triết họcCô-pê-nic Ông chứng minh về tính không thống nhất vật chất của thế giới vật

Trang 4

Tuy nhiên cả hai ông vẫn còn tồn tại t tởng lẫn lộn các yếu tố duy vậtvới duy tâm và có tính chất phiến thần luận.

Đến thời kỳ thế kỷ XVII-XVIII là thời kỳ phát triển rầm rộ của triết họcTây âu Do sự phát triển mạnh của lực lợng sản xuất làm quan hệ sản xuấtphong kiến lỗi thời đánh dấu bởi các cuộc cách mạng t sản Tất cả đều làm tiền

đề cho sự phát triển mới với nhiều đại biểu nổi tiếng

Phan-xi Be-can(1561-1626) nhà triết học Anh Ông đặt triết học củamình vào nhiệm vụ tìm kiếm con đờng nhận thức sâu sắc thế giới tự nhiên

Tô-mát Hốp-pơ(1522-1679) nhà triết học duy vật Anh, ngời kế tục và hệthống hoá triết học của Be-can Ông là ngời đầu tiên sáng tạo ra hệ thống đầutiên của chủ nghĩa duy vật siêu hình trong lịch sử triết học Chủ nghĩa duy vậttrong triết học của ông có hình thức phù hợp với đặc trng và yêu cầu của khoahọc tự nhiên thời đó

Barut Xpinôda(1632-1677) nhà triết học Hà Lan nổi tiếng, nhà duy vật

và vô thần, nhà t tởng của tầng lớp dân chủ t sản, thế giới quan của ông là phản

ánh giai đoạn phát triển của các mối quan hệ t sản ở Hà Lan

Beccơli (1685-1753) nhà triết học duy tâm, triết học của ông chứa đầy ttởng thần bí, đối lập chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy tâm Triết học Bacơli

là mẫu mực và là một trong những nguồn gốc của các lý thuyết triết học duytâm chủ quan cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Hêghen(1770-1831) nhà biện chứng, nhà duy tâm khách quan ông chorằng khởi nguồn của thế giới là “ý niệm tuyệt đối” hay “ tinh thần thế giới”

Hệ thống triết học của ông là lôzic học, triết học và tự nhiên, triết học về tinhthần Chính phép biện chứng của Hêghen đã mâu thuẫn với triết học duy tâmcủa ông và trở thành nguồn lí luận cho triết học Macxit

Phơbách(1804-1872) nhà duy vật chủ nghĩa kiệt xuất thời kì trớc Mac

đại biểu nổi tiếng của triết học Đức, nhà t tởng của giai cấp t sản đan chủ Đức.Phơbách có công lớn trong việc phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen.Triết học của Phơbách mang tính nhân bản chống chủ nghĩa duy tâm, chủnghĩa duy vật tầm thờng, chống quan niệm tôn giáo

Trang 5

Tóm lại, cùng với sự tiến bộ của khoa học tự nhiên chủ nghĩa duy vậtnói chung và khái niệm duy vật nói riêng thế kỉ VII và XVIII đã tiến bộ đợc b-

ớc dài Mặc dù còn nhiều hạn chế nhng nó đã mở ra cho thế giới một kỷnguyên mới về triết học, nó là cơ sở, nguồn gốc cho sự ra đời của triết họcMac-Lênin

2 Triết học Mac-Lênin, khái niệm về vật chất.

a Khái niệm:

Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ hiện thực khách quan màcon ngời biết đợc là do cảm giác, cảm giác chép lại, chụp ảnh lại, phản ánhhiện thực khách quan đó, nhng tồn tại hay không phụ thuộc vào cảm giác

b Đặc điểm:

- Vật chất là thực tại khách quan

- Vật chất có hai thuộc tính cơ bản là thuộc tính khách quan và thuộctính chủ quan Vật chất là thuộc tính thứ nhất, ý thức là thuộc tính thứ hai, vậtchất có trớc ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức

c ý nghĩa.

Định nghĩa về vật chất của Lênin đã thể hiện tính khoa học một cáchlôzic mang tính biện chứng lịch sử về thế giới vật chất vêg sự tồn tại kháchquan của thế giới Nó chứng tỏ sức mạnh t duy trìu tợng của triết học, nó đa lạiniềm tin cho các nhà khoa học tự do nghiên cứu sáng tạo đồng thời nó chính làcơ sở lí luận để củng cố chủ nghĩa duy vật tạo nền tảng chống chủ nghĩa duytâm

II ý thức.

Vật chất luôn vận động, biến đổi Trong quá trình vận động và phát triển

đến một mức độ nào đó đã có đủ những điều kiện thuận lợi thì sớm muộn vật

Trang 6

chất cũng sinh ra;” sản vật tối cao của mình là tính biết suy nghĩ” sản sinh rathực tế có ý thức.

Vậy ý thức là gì: ý thức ở đâu ra?

Đối với chủ nghĩa duy tâm thì sự ra đời của chủ nghĩa ý thức là mộtphán đoán cha đợc giải đáp về nguyên tắc Vì ý thức không phải là vật cản màcon ngời có thể cảm nhận bằng giác quan họ đã gán cho ý thức một nguồn gốcsiêu nhiên, coi ý thức là hoạt động, đặctính của một thực thể vật chất là linhhồn

Thuyết “chúa sáng chế” trong kinh thánh, một chuyện thần bí thể hiệnquan điểm ý thức có trớc và sáng tạo ra vật chất, sự ra đời của thuyết này ngay

từ đầu đã bị phê phán và dần dần ngày càng thấy rõ sự không phù hợp của nó

đã có sẵn và vĩnh viễn, vô tận Chỉ khi nào con ngời dã có trình độ cao, nhậnthức đợc thế giới thì mới có ý thức

* Nguồn gốc của ý thức phải xuất phát từ cả nguồn gốc tự nhiên vànguồn gốc xã hội

Từ những hiện tợng tự nhiên, thế giới vật chất vận động liên tục nhữngdiễn biến xảy ra xung quanh ta mà chúng ta cảm nhận đọc bằng giác quan, màhình thành dần phản xạ, phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện.Quá trình tiến hoá của loài ngời trải qua thời gian dài trong lịch sử, con ngờingày càng hoàn thiện mình hơn, đặc biệt là khi biết sử dụng công cụ lao động,quá trình lao động làm con ngời luôn tìm mọi cách chinh phục tự nhiên Họ cónhu cầu trao đổi với nhau từ đó t duy và ngôn ngữ ra đời và dần dần hoàn thiệnnhận thức, những cảm giác thu nhận đợc đem lại trong con ngời, đợc phân tích

ra cuối cùng là ý thức đợc hình thành nghĩa là ý thức là sản phẩm của một thứvật chất có tổ chức cao la óc con ngời, óc là khí quan t duy của ý thức

Vậy ý thức là gì?

ý thức thuộc lĩnh vực hoạt động tinh thần của con ngời, chỉ có trongcon ngời, ý thức là thuộc tính hay sản phẩm của kết cấu vật chất có tính chấtcao, sản phẩm của sản xuất xã hội, của sự phát triển xã hội

Trang 7

III Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

Nội dung của ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất một cách tích cực.Năng lực phản ánh đó là của ý thức, tính độc lập tơng đối và tác dụng tích cựcvới thực tiễn

Hêghen, nhà triết học cổ điển Đức có hệ thống duy tâm hoàn chỉnh nhất

đã coi “ tinh thần thế giới “ là nền tảng của tự nhiên và xã hội Theo hêghen thì

sự vận động của t duy mà ông dặt cho cái tên là ý niệm và biến nó thành mộtchủ thể độc lập, chính là chúa sáng tạo ra hiện thực này chỉ là hiện tợng bênngoài của ý niệm mà thôi Theo tôi thì sự vận động của t duy chỉ là sự phản

ánh sự vận động của hiện thực và biến hình vaò trong đầu óc con ngời

Đến các nhà chủ nghĩa duy vật biện chứng thuộc trờng phái triết họcMacxit mà đại diện lớn là chủ nghĩa Mac-Lênin đã nêu một cách đầy đủ, khoahọc, chính xác về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, coi nguyên lí vật chất

có trớc ý thức có sau Nghĩa là: ý thức, t duy không thể tồn tại đợc nếu không

có những điều kiện vật chất là bộ óc con ngời, ý thức t duy con ngời không thểtồn tại đợc nếu không có khách thể vật chất bên ngoài là thế giới tự nhiên

ý thức, vật chất là hai cái khác nhau, không thể coi ý thức cũng là vậtchất nh quan điểm của chủ nghĩa duy vật tầm thờng Chủ nghĩa duyvật tầm th-ờng đã đem đối lập với cái cực đoan của thần học: Rút ra vật chất bằng mộtcực đoan khác: đồng nhất tinh thần với vật chất

Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi vật chất có trớc, ý thức có sau là sảnphẩm của vật chất là phản ánh của giới tự nhiên khách quan, nhng không hềcoi đó là sự phản ánh thụ động, tiêu cực Vì ý thức đợc hình thành trong quátrình con ngời tác động tích cực đến tự nhiên, thay đổi bộ mặt tự nhiên làmcho nó thích ứng với nhu cầu của mình, nó trở nên tích cực với cải tạo tựnhiên Là sản phẩm của thựctiễn, nó tác động trở lại thực tiễn

Việc xem ý thức và vật chất, cái nào có trớc, cái nào quyết định cái nào

là vấn đề vĩnh viễn của triết học, nó là sự phân chia của hai phái Những ngờiquả quyết rằng tinh thần có trớc tự nhiên, và do đó cuối cùng thừa nhận sáng

Trang 8

tạo ra thế giới chỉ thuộc về chủ nghĩa duy tâm Ngợc lại, những ngời cho thếgiới tự nhiên có trớc chỉ thuộc về trờng phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữavật chất và ý thức mà đã giải quyết đợc vấn đề thứ hai của triết học, đó là t duycủa chúng ta nhận thức đợc thế giới hiện thực

Sự đối lập về quan điểm giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâmquanh khái niệm về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng luôn là vấn đềkhông bao giờ cũ Nó là vấn đề lớn về mặt nhận thức và thực tiễn

Thật vậy lần đầu tiên trong lịch sử triết học những ngời sáng lập ra chủnghĩa Mác coi vật chất là cái có trớc, vật chất quyết định ý thức, ý thức do tồntại xã hội do vật chất quyết định và phản ánh thế giới vật chất

Tồn tại vật chất trong đó tồn tại xã hội là đời sống vật chất của xã hộivới tất cả tính chất phức tạp và mâu thuẫn của nó Cơ sở vật chất của đời sốngxã hội là phơng thức sản xuất, mỗi phơng thức sản xuất sẽ sinh ra một ý thứcxã hội nhất định ý thức xã hội là tổng hợp những lí luận chính trị và pháp luật,những quan điểm tôn giáo triết học và đạo đức của một xã hội nó gồm tất cảcác quan niệm tồn tại xã hội trên cơ sở phơng thức sản xuất nhất định Nói ýthức xã hội không có nghĩa là nói ý thức chung Giữa chúng giống nhau làchúng đều là thuộc tính của bộ óc con ngời, đều là sự phản ánh của tồn tạikhách quan vào đầu óc của con ngời nhngý thức xã hội chỉ phản ánh xã hộicòn ý thức nói chung là phản ánh về thế giới khách quan ý thức nói chungphản ánh dới dạng khái niệm, suy lý, phán đoán thì ý thức xã hội lại phản ánhtồn tại xã hội qua những hình thái đặc thù nh triết học, tôn giáo Tóm lạichúng giống nhau nguồn gốc nhng khác nhau về nội dung, hình thức và ph-

ơng thức phản ánh

Tóm lại quan niệm về vật chất, ý thức và quan hệ với vật chất mà chủnghĩa duy vật biện chứng thuộc phái triết học Macxit Lý luận triết họcMácLênin đã làm sáng tỏ đợc ba vấn đề đó Nó quan niệm về thế giới tồn tạikhách quan, tất cả những đang tồn tại khách quan đang vận động đều nóichung là vật chất Đợc con ngời chúng ta cảm giác đợc, nó tác động vào bộnão của con ngời và tại bộ óc của con ngời nó đựoc phân tích mổ xẻ, nghĩa là

Trang 9

ta nhận thức đợc đó là ý thức của con ngời Trên cơ sở đó nhận thấy rõ đợc mốiquan hệ vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng Vật chất là cái thứ nhất,

là cái có trớc, là cái quyết định, ý thức là cái có sau, là cái phản ánh thế giớivật chất đang tồn tại khách quan

Trang 10

B Cơ sở thực tiễn.

I Sự cần thiết phải có triết học khoa học.

Vào thời Hy Lạp cổ đại, triết học có nghĩa là mọi t tởng duy lý về conngời và tự nhiên là nh vậy, nó bao gồm cả khoa học Vào thời cận đại do tìnhtrạng lý trí đợc chế tạo hoá nhanh chóng và khoa học, trở thành độc lập triếthọc phơng Tây thấy mình bó hẹp vào sự phân tích cái khái niệm, ngôn ngữ và

ý thức Nhiều vấn đề triết học cổ đại bàn đến nay bị bỏ quên vì bị chê bai củatriết học cổ đại Những nhà khoa học bậc nhất đặc biệt ngày càng trở thành cótính chất triết học hơn, việc ranh giới giữa triết học và khoa học cụ thể là ngàycàng rõ Nhng nhờ những thành tựu của khoa học mà triết học càng chứngminh tính đúng đắn của mình về quan niệm vật chất, ý thức và mối quan hệ vậtchất về một thế giới thống nhất tồn tại khách quan chúng ta, mà chúng ta cảmnhận đợc nó thông cảm giác, chúng ta nhận thức đợc thế giới

II Triết học tự nhiên.

Triết học các hệ thống không thừa nhận một ranh giới tuyệt đối nào đótrong các lĩnh vực phức tạp có tổ chức đã đợc tổ chức lại thành tôn ti Lĩnh vựcvô cơ và lĩnh vực hữu cơ, cũng nh lĩnh vực cá nhân và lĩnh vực xã hội đều lànhững mặt có quan hệ về mặt khái niệm Những đặc tính không thể giản lợc đ-

ợc với tính cách những tổng thể những tiếp đoạn về không gian và thời giancủa một trật tự lặp đi lặp lại của sự tồn tại ổn định có tính chất điều khiển học

và những mặt liên quan với nhau có tính chất tôn ti trong việc thích nghi Nhờtình trạng các khoa học kinh nghiệm và các mô hình trong hệ thống phát triểnnhanh chóng, ngay các mô hình này có thể đợc xác lập một cách chặt chẽ vàcải tiến những cách nhìn tiêu biểu của các nhà triết học tự nhiên qua các thời

đại

Trang 11

III Triết học t duy.

Nếu nh triết học về các hệ thống không thừa nhận một ranh giới tuyệt

đối nào giữa các hiện tợng có tính chất phức tạp và có tổ chức ở các cấp độ tôn

ti khác nhau, khi triết học này không thể t duy vào bất kỳ cấp độ nào

Triết học các hệ thống quan niệm “t duy là ý thức khả năng suy nghĩ về bảnthân mình, mặc dầu những khat năng nh vậy chỉ có thể phát triển oqr một vài

t duy Mỗi khi những tác động từ bên ngoài ảnh hởng đến hệ thống và phù hợpvới những lực bên trong vẫn duy trì, hệ thống trình độ ổn định năng động của

nó thì hệ thống có những cảm giác tơng tự nh những cảm giác thích thú vàthoả mãn của chúng ta Vởy chúng ta đi đến hai triển vọng của triết học các hệthống Nó cho phép triết học xác lập những biểu hiện nhiều mặt của t duy conngời trong mối quan hệ với những hiện tợng tự điều chỉnh có tính chất điềukhiển học trong cơ thể của con ngời Sự bộc lộ mặt nguồn gốc chủng loại củanhững khả năng tự điều chỉnh ở trong sinh thành của chủng loaị cũng nh sựtóm tắt và xây dựng của chúng trong sự sinh thành cá thể cấp cho ta khảo sát

về triết học

IV Triết học với các vấn đề đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo:

Con ngời là một hệ thống năng động trong cấu trúc đang phát triển của

tự nhiên Con ngời dễ bị tổn thơng về mặt cấu trúc qua những quá trình liên hệphản hồi, nhờ đó các thế giới hình thức của tri giác đợc tạo thành với các đặc

điểm bất biến của nó là hình dáng, kích thớc và vận động, để đến biểu hiện caonhất của con ngời là t duy

Con ngời là một bộ phận khăng khít của các tôn ti bao gồm toàn thế giớicủa những hệ thống năng lợng làm cho sự ổn định một cách điều khiển học

Sự phối hợp nhau của tất cả những hệ thống nh vậy trong các hệ thống ở cấp

độ cao nhất cung cấp những tiêu chuẩn thích nghi và do đó cung cấp nhữngtiêu chuẩn đánh giá cho tất cả mọi hệ thống Các nhà triết học về hệ thống cóthể rút ra những khái niệm về tốt và xấu, tốt hơn và xấu hơn và lấy chất liệuthông tin khoa học có tính chất kinh nghiệm khác cho các sờn những kháiniệm đạo đức

Trang 12

Theo quan điểm hệ thống, con ngời là một hệ thống năng động nhấtquán đợc phân tích, ở hai hớng về mặt tinh thần và thể xác Các biến cố xảy ratrong hệ thống này là những kiểu xuất hiện đặc biệt tơng đối tách rời, đó lànhững kinh nghiệm mỹ học và kinh nghiệm tôn giáo Các cấu trúc ý nghĩa là

lệ thuộc vào tổ chức của hệ thống này và cảm giác của nó với môi trờng xungquanh

Triết học và những vấn đề xung quanh triết học, đều có mối liên hệ chặtchẽ với nhau, biện chứng cho nhau cùng giải quyết một vấn đề chung nào đó

về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức mà mọi thời đại đều nhắc đến trênnhững quan điểm riêng Thời đại ngày nay khi mà nhân loại đang tiến lênnhững bớc cao của tiến trình lịch sử của thời đại, thời đại của văn minh, trithức và khoa học là bớc đo tiêu chuẩn Thế giới văn minh mà ở đó lợng vậtchất đã đợc sản xuất ra rất lớn, nhờ thành tựu to lớn của khoa học kỹ thuật, ng-

ời ta càng thấy rõ tính đúng đắn của quan niệm chủ nghĩa Mác Lênin về thếgiới vật chất Thế giới đang tồn tại, xã hội thì đang vận động một cách có quyluật, xã hội tiến tới phơng thức sản xuất mới với lực lợng sản xuất phát triểnmạnh cha từng thấy, tạo ra quan hệ sản xuất mới

V Thực tiễn cách mạng Việt Nam:

Thời đại hậu công nghiệp và những thành tựu khoa học đã đạt đợc tới

đỉnh cao kỳ diệu Nổi bật trong thời đại ngày nay là xu thế toàn cầu hoá ngàycàng mở rộng và phát triển theo nhiều hớng, đa dạng và phong phú diễn ra trêntất cả các lĩnh vực

Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng Việt Nam xây dựng chủnghĩa xã hội Sau khi nhận thức đợc thực tiễn của những thay đổi của cáchmạng thế giới trong những thập kỷ 80, đặc biệt là ở các nớc xã hội chủ nghĩa

nh Liên Xô và Đông Âu; sự lớn mạnh của chủ nghĩa t bản và thành tựu khoahọc lớn đã áp dụng vào cuộc sống Cũng nh thực trạng cách mạng Việt Nam,

Đảng đã sớm giác ngộ và thực hiện khởi xớng đổi mới tại Đại hội VI và tiếptục công cuộc đổi mới trong những kỳ Đại hội tiếp theo, đặc biệt là đến Đạihội lần thứ VII và VIII với chiến lợc xác định xây dựng Công nghiệp hoá -HIện đại hoá, phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr-

Trang 13

ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN Thành tựu mà toàn

Đảng, toàn dân ta đạt đợc trong 15 năm đổi mới và 10 năm thực hiện HĐH là những tiền đề cơ bản cho cách mạng Việt Nam Tiếp tục phát huy sứcmạnh, đồng thời bắt nhịp và đuổi kịp các nớc tiên tiến trên thế giới, đa nhândân thoát khỏi nghèo đói với mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh, xây dựng cơ sở cho cách mạng chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 05/08/2013, 08:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vật chất và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - NXB Sự thật Hà Nội - 1962 Khác
2. Một số tham luận tại hội nghị Triết học thế giới lần thứ XV - Trờng lý luận và nghiệp vụ - Bộ Văn hoá thông tin Khác
3. Văn kiện Đại hội Đảng VIII Khác
4. Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội IX của Đảng Khác
5. Tạp chí Cộng sản:- Sè 7, 11, 15, 17 n¨m 1995 - Sè 21, n¨m 1996.- Sè 04, 16, 20 n¨m 1997.- Sè 04, 18, 22 n¨m 1998 Khác
6. Giáo trình Triết học Mác Lênin (Tập I, II) - NXB Giáo dục 1996 Khác
7. Lịch sử văn minh thế giới - NXB Giáo dục Khác
8. Tri thức là sức mạnh - NXB Thanh niên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w