Dân ca sinh hoạt của người Thái Thanh Hóa

67 287 1
Dân ca sinh hoạt của người Thái Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ Dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa ThS Ngơ Xn Sao Trường Đại học Hồng Đức I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao dân ca phận chiếm số lượng lớn, quan trọng, thể tâm hồn, sắc văn hóa dân tộc Ca dao, dân ca phản ảnh tâm tư, tình cảm, khát vọng người với thiên nhiên, quê hương, đất nước, với ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè, với người thân yêu Dân ca sinh hoạt hình thức phổ biến văn hóa dân gian Việt Nam nói chung, văn hóa Thái nói riêng Dân ca sinh hoạt dân tộc Thái phong phú, đa dạng, mang tính hệ thống tương đối chặt chẽ, gắn với diễn xướng mang đậm yếu tố địa phương Dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa có loại “Lăm”, “Nhn” người Táy Dọ vùng Thường Xuân, Như Xuân, “Khặp” Tày Mươi vùng Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Lang Chánh, Bá Thước Qua khảo sát, nghiên cứu vùng người Thái sinh sống thấy “Lăm”, “Đuôn” (nhuôn) không phổ biến dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa Phổ biến sử dụng rộng rãi, lưu giữ nhiều sắc thái văn hóa mang đậm yếu tố địa dân tộc Thái Thanh Hóa điệu khặp Chính vậy, chun đề chúng tơi chủ yếu tập trung nghiên cứu tìm hiều dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa qua dân ca “Khặp” II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Môi trường tự nhiên, xã hội người Thái ảnh hưởng tới dân ca sinh hoạt 1.1 Người Thái dân tộc cư trú lâu đời bên dân tộc Mường, Kinh Thanh Hố Vốn cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước từ lâu đời, người Thái thích sống sống ổn định “Tắng chặng kin pà, phừa na kìn kháu”, nghĩa “chặn nước ăn cá, làm ruộng ăn cơm” làm nương chân đồi núi đá, làm ruộng chân bản” Bản người Thái định cư theo ruộng, có nhà phụ du canh theo rẫy Con trâu loại gia súc chủ yếu Vừa dùng để cày bừa, vừa để làm thịt, cúng tế, vừa bán lấy tiền, Bò dê, ngựa hạn chế khơng có khả tự vệ trước công thú Nghề trồng lúa nước cánh đồng dọc theo thung lũng, sông, suối phát triển mức độ kỹ thuật cao Người Thái tích luỹ kho tàng kinh nghiệm nước, phân, cần, giống Thời xa xưa, người Thái làm ruộng năm vụ, vào vụ mùa (từ tháng năm đến tháng mười) mà đủ lương thực để ăn quanh năm Còn vụ chiêm làm vụ chiêm xuân hay bị giá rét, ngại cày bừa Về sau, nhu cầu lương thực tăng, người Thái làm ruộng năm vụ, ruộng thấp canh tác quanh năm, ruộng cao, bậc thang làm vụ Sản phẩm nông nghiệp tương đối phong phú Có nhiều giống lúa trồng ruộng, rẫy Mặc dù bữa ăn người Thái chủ yếu dùng cơm nếp, lúa gạo làm có đủ nếp, đủ tẻ, có nhiều loại thơm ngon nếp cái, nếp cẩm, tám thơm Nhiều cánh đồng rộng, hàng trăm mẫu coi kho lúa nuôi sống dân mường như: Mường Ký, Mường Lau, Mường Khoòng, Mường Mo, Mường Mìn, Mường Khăng Do cộng cư lâu dài với dân tộc khác Mường, Kinh, Khơ Mú, Dao, Thổ văn hóa vật chất phi vật thể người Thái Thanh Hóa có đặc điểm bật là: - Giữ gìn nét chung cộng đồng người Thái Việt Nam người Tày – Thái cổ Việt Nam - Hình thành sắc địa phương hình thức thể hiện, ngơn ngữ nội dung gắn với lịch sử, địa danh cụ thể vùng đất xứ Thanh - Văn hóa người Thái Thanh Hóa có giao thoa, hòa quyện với văn hóa Mường - Việt, trực tiếp nhóm Mường Do q trình hòa nhập diễn hàng nghìn năm, hầu hết lĩnh vực sinh hoạt văn hóa vật chất tinh thần người Thái người Mường Thanh Hóa có nhiều mơ típ tương tự nhau, khơng phân biệt nguồn gốc từ Mường hay từ Thái Ví dụ như: Tập quán canh tác ruộng nước, nương rẫy, ẩm thực, nhà ở, thuốc nam, y phục, tín ngưỡng, lễ tục, thiết chế mường, nhạc cụ, múa hát Riêng tiếng nói chữ viết khơng lẫn Xét mặt hình thức người Thái Thanh Hóa có nhiều nét giống người Mường Thanh Hóa Thái Tây Bắc Người Mường Thanh Hóa giống người Thái người Mường Hòa Bình – Phú Thọ - Người Thái Thanh Hóa có ký ức văn hóa Chăm Pa, Lào nhóm Thái Phủ Quỳ (Nghệ An) nhiều Tây Bắc 1.2 Người Thái Thanh Hố có tiếng nói, văn học dân gian, đặc biệt thần thoại, cổ tích gần gũi với người Thái Việt Bắc Trong quan niệm người Mường cổ Thanh Hoá, người ta gọi người Thái người Lào Người Thái Thanh Hố ý thức rằng, phía có người Kinh, phía có người Lào, người Xá; người Lào anh (gọi Ái Lào), người Kinh em út (gọi Lá Lúa) Ở Thanh Hố khơng khái niệm Thái đen, Thái trắng Chỉ phân biệt hai nhóm nhóm sinh sống dọc sông Chu gọi Tày Dọ nhóm lưu vực sơng Mã gọi Tày Mươi Thực tế tên Tày Dọ Tày Mươi tự danh mà nhóm đặt cho Hai nhóm có vài đặc điểm khác tiếng nói, y phục sinh hoạt văn hố Nhóm Tày Dọ sông Chu gắn với phận Tương Dương (Nghệ An), có nhiều nét giống người Thái trắng Sơn La - Lai Châu Còn nhóm sơng Mã, có số lượng đơng, địa bàn rộng hơn, chung nhóm có Mai Châu (Hồ Bình), Sầm Nưa (Lào) Tày Thanh (Nghệ An) Người Lào gọi nhóm Tày Đenh (thực tế người ta nhầm Mường Đenh thuộc Lang Chánh với nhóm người Thái, Thanh Hố) Từ thời Hùng Vương An Dương Vương (Thiên niên kỹ thứ I trước công nguyên) Nhà nước Văn Lang Âu Lạc hình thành địa bàn miền Bắc nước ta mà chủ nhân tộc người Mường Việt Tày Thái Ba lưu vực sông (lớn) sông Hồng, sông Mã, sông Cả (Tiếng thái: Sông Hồng gọi Nặm Tao, sông Mã Nặm Mã, sông Cả Nặm Pao) địa bàn cư trú người Lạc Việt Đặc biệt sơng Mã có nhiều di tích lịch sử từ thời đồ đá (Núi Đọ, Hang Con Mong, Mái đá điều, Hang Điền Hạ); thời kỳ đô đồng tiếng (Đông Sơn, Đa Bút ) Rất người Thái có mặt mảnh đất thuộc lưu vực sơng Chu, sơng Mã Thanh Hoá Trong thời kỳ bắc thuộc, người Thái nhiều lần lên chống lại quan lại phong kiến Trung Quốc sang cai trị nước ta Bị đàn áp, người Thái phải chạy ngược theo dòng sơng lên miền núi cao thượng nguồn, lập mường Sau người Mol (Mường) lại tiếp tục mở mang làng xóm Thời kỳ thứ hai, khẳng định chắn Sau đánh đuổi quân xâm lược phương bắc, Nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng chế độ Trung ương tập quyền, mở rộng bờ cõi phía nam xác định ranh giới phía tây, người Thái sống khu vực cát cử (theo đơn vị Mường) tình nguyện gia nhập quốc gia Việt Nam Những phận phiêu bạt phía tây có thời quay trở lại nơi đất đai màu mỡ, khang trang Nhưng lúc người Mường người Xá có mặt từ trước Người Thái tiếp tục khai phá thung lũng cao để lập bản, làm ruộng tiến sâu xuống thung lũng sông, xuống xen kẽ với người Mường Người Xá nhường bộ, rút phía tây Khi nước Lạn Xạng (Triệu voi) hình thành tồn địa bàn người Thái Thanh Hoá nằm lãnh thổ Việt Nam Thời kỳ kháng chiến chống quân Minh Lê Lợi lãnh đạo, vùng người Thái Thanh Hoá kháng chiến nghĩa quân Lam Sơn Đồng bào cống hiến nhiều người, nhiều để củng cố lực lượng nghĩa quân thời kỳ hiểm nguy Qua dấu tích nghĩa địa cổ (héo) tên địa danh Người Thái định cư thành quần thể theo sông Mã đến tận Eo Lê (ranh giới Cẩm Thuỷ - Vĩnh Lộc), theo sông Chu đến vùng Mã Cao (giáp giới Yên Định Ngọc Lặc) Sau đó, số biến cố lịch sử, người Thái lại chuyển nơi khác hoà đồng vào cộng đồng người Mường, lấy họ người Mường, nói tiếng Mường Trong q trình lịch sử, người Thái Thanh Hoá nhiều lần tiếp nhận cụm di dân từ Tây bắc vào, từ di chuyển đến phía nam (vào Nghệ An) phía Tây (sang Lào) Gia phả lời mo đưa hồn trở lại quê cũ số dòng họ xác định số di cư Ở vùng Thường Xuân, lang đạo họ Cầm dẫn người di cư từ Tây Bắc qua địa phận Lào vào lập nghiệp dọc theo sông Chu, lấy Chiềng Vạn làm nơi trung tâm, đến đời Cầm Bá Thước đời thứ 13 Ở vùng Bá Thước họ Hà (Khà) di cư từ mường Hạ (Mai Châu – Hòa Bình) vào từ kỷ XV Ngồi số trường hợp cá biệt loạn lạc trốn chủ từ Mường Lự, Mường Lào chạy đến trú ngụ; phận nhỏ người Mường từ Hồ Bình, người Kinh từ xuôi đến nhập cư lâu đời bị Thái hoá Ngược lại từ Thanh Hoá, người Thái dịnh cư nội địa từ Tây Bắc xung Đông Nam đến tận Như Thanh, Tĩnh Gia Ở vùng Thượng Lào, nhiều Tỉnh Hủa Phăn, dân cư Thái có tên Phu Thay hay Tay Đenh chiếm tỷ lệ cao, phần lớn có nguồn gốc từ Thanh Hố Theo truyền có đợt loạn lạc phải di cư hàng loạt Đó thời Khun Mín Khun Hon (Vạ Lơng Nhím) xảy vùng Mường Muần (Mường Ký ngày nay); tiếp đến thời Ngua Khàu Lệch Khàu Tong (Bò sừng sắt sừng đồng) xảy vùng Mường Ca Da (Quan Hoá) thời Văn Thân, sau thất bại phong trào yêu nước chống Pháp thủ lĩnh Cầm Bá Thước (Thường Xuân) Hà Văn Nho (Bá Thước) lãnh đạo Như vậy, xét mặt lịch sử, người Thái Thanh Hoá hình thành phát triển từ nhóm Tày, Thái cổ địa, trải qua nhiều biến cố lịch sử, bổ sung thêm phận từ nhiều địa phương Phía Bắc vào, đồng thời tiếp cận với người Mường, người Kinh, Người Khơ Mú, xung quanh giữ mối liên hệ thường xuyên mật thiết với khối đồng tộc Tây Bắc, Thượng Lào, Nghệ An Do vậy, huyết thống văn hố có hồ đồng nhiều yếu tố, từ tạo nên dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa vừa mang đặc trưng Thanh Hố, vừa phản ánh tính chất chung cộng đồng Thái Việt Nam, tiếp nhận, giao lưu với người Mường Việt Dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa 2.1 Khái quát dân ca sinh hoạt - khặp người Thái Thanh Hóa N hư trình bày phần trên, dân ca người Thái Thanh Hóa chủ yếu khặp Nói đến dân ca Thái Thanh Hóa nói đến khặp Khặp khắp loại hình dân ca người Thái Khặp có nghĩa hát, khặp để kể lể tâm tình, để tường thuật câu chuyện, để động viên lao động thường ngày, để vui chơi thăm hỏi, chúc tụng đặc biệt hát giao duyên Những nhạc cụ đệm cho lời khắp gồm khèn bè, loại pí: pí ló, pí pặp, pí thiu, mắc hính, tính tẩu Nét riêng khắp Thái Thanh Hóa thường mở đầu cụm từ quen thuộc “Yêu đu ne!” Là thể loại hát dân gian nên điệu khắp, lời khắp từ xưa truyền lại, sau hệ cháu phát triển thêm nhiều thơ, khắp làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc để biểu lộ nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, lứa tuổi khác Khắp đối đáp nam nữ phổ biến Ở địa phương có điệu khắp riêng mà tầng lớp nhân dân Thái biết 2.2 Phân loại khặp Theo Địa chí Thanh Hóa (1) Đến chưa có phân loại để giúp ta có nhìn tổng qt tồn kho tàng khặp Thanh Hố, có người ta dựa vào vùng, địa phương để gọi loại khặp Nếu người Thái Lang Chánh hát gọi khặp mường Chánh, Bá Thước gọi khặp Mường Kỷ, mường Khng Đi thuyền sơng Mã mà hát gọi khặp Lóng Má, sơng Chu gọi khặp Lóng Xăm Ngay mường, người mạn hát gọi khặp poọng tớ, mạn hát gọi khặp poọng nưa Những hát đơi trai gái ngồi bên tình tự gọi khặp xon láy Trong buổi sinh hoạt mang tính cộng đồng, vui vẻ, nhiều âm náo nhiệt, hát cần cao giọng cho tiếng hát vang xa gọi khặp Có người ta vào người hát đàn ơng hay đàn bà mà phân biệt Trong buổi diễn xướng làm Chá hay làm Chiêng (tương tự (1) Địa chí Thanh Hóa tập II, Nxb KHXH, năm 2004 Tr.130-131 đám hội nghi lễ vùng miền xuôi) bà Tày hát gọi Khặp một, ơng mo hát gọi Khặp mùn Khặp Thanh Hóa phân thành loại sau: a Khặp nghi lễ: khắp mo (trong đám tang), khắp mùn, khắp mốt (trong cầu cúng làm vía) (Xem thêm chuyên đề Dân ca nghi lễ) b Khặp sinh hoạt vui chơi người Thái có khắp xự Khắp Khắp xự khắp kể chuyện Người Thái có nhiều truyện thơ Khăm Panh, Ú Thêm, Khun Lủ nàng Ủa Khi kể chuyện thơ cho người khác nghe phải dùng “khắp xự” Khắp hát vui chơi, chủ yếu hát giao duyên đối đáp nam nữ giống hát ghẹo dân tộc Kinh, Xường trai gái người Mường Khắp người Thái Thanh Hóa phong phú lời ca, phổ biến rộng rãi tất người Thái Khắp vận dụng nhiều sinh hoạt hàng ngày Lúc hay lúc làm lên rừng chặt đốn củi, nương cuốc đất làm rẫy người Thái lại khắp lên để động viên an ủi, để giảm bớt mệt nhọc, đơn, để gửi hồn theo gió theo mây, với núi với rừng, với thiên nhiên cỏ Có nhóm trai gái làm nương rẫy họ vừa làm vừa khắp, đối đáp với giống hát lẻ hát ghẹo miền xuôi Đặc biệt rượu cần có đơng đủ dân khắp vận dụng để hát chúc rượu, hát vui chơi tiếng trống, tiếng khèn, sáo, tiếng cồng chiêng, khua luống Khắp sử dụng phổ biến khắp trai gái giao duyên, kể lể tâm tình 2.3 Giá trị dân ca (khặp) người Thái Khặp loại dân ca có đặc điểm riêng Khặp khơng có thủ tục hát quan họ, hát ghẹo, hát đúm; khơng thức riêng lối hát lẻ, hát Khặp nghề nghiệp, sinh hoạt riêng hát phường vải, hát phường cấy, hay loại hò chèo thuyền, hò dơ cộ Khặp khơng phải chủ yếu trữ tình Xường Khặp có lời ca dao, thường hát lẻ câu, mà thành bài, nhiên nội dung lại vượt xa yêu cầu ca dao Những khặp niềm vui, ăn tinh thần người dân Thái Họ làm mà không hát Ở đâu vậy, người Thái sống âm nhạc để giải thoát mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả, chăm cần cù, họ tự tìm đến giai điệu âm nhạc đơn giản, gần gũi thân thiện với người Rồi tình yêu trai gái người nơi thông qua khặp mộc mạc, trinh nguyên chân chất không phần lãng mạn, đắm say Ngôn ngữ khặp tiếng Thái, cất lên tiếng Thái, người dân sáng tác tự biểu diễn Điều khơng lầm lẫn với loại hình âm nhạc khác Hát khặp có riêng, độc đáo người Thái nói riêng với dân tộc ta nói chung Những lời hát thật đơn giản, nhẹ nhàng, chậm rãi không vội vàng mà tốt lên âm điệu Nội dung khặp thường ứng tác Có quen thuộc, sử dụng thêm bớt tuỳ hồn cảnh mơi trường Lời hát khặp lời xếp có vần có điệu câu thơ Chủ yếu loại thơ chữ, thơ chữ, đơi có thêm bớt Không thấy câu lục bát hay tương tự lục bát thơ dân tộc Kinh, khó gặp kiểu bát cú, tứ tuyệt dân tộc Tày, thường gặp vần lưng rơi vào chữ thứ ba, thứ năm câu thơ bảy chữ Vần chân thường đặt theo lối gieo vần gián cách song nhiều trọng chuyển gieo vần Lời khặp hát đơn ca, tốp ca Âm điệu thường réo rắt, gợi cảm Qua khặp, tâm hồn, sống người Thái thể với nhiều dáng vẻ chân thật sinh động Tập hợp khặp “vòng đời” ta có tập hồ sơ tư liệu dân tộc học Có quan niệm đời người từ lúc hoài thai trưởng thành, dựng vợ gả chồng, đau ốm, chết chóc… gạt bỏ hình ảnh chi tiết huyền thoại, hoang đường có đậm màu sắc mê tín qua nhân vật Mé Hang, qua hành động cầu vía, gọi hồn, thấy nhiều chi tiết người mẹ mang nặng đẻ đau, tục lệ cưới xin, chạm ngõ, hồi môn, dấu tích giao lưu miền xi, miền ngược Cái tình sâu sắc lòng người Thái tình đất nước, q hương, khơng phải nhỏ hắt hiu mà rộng khắp vùng xi ngược (hồn có qua số vùng đồng Thanh Hoá), lời cầu mong hạnh phúc, lời khuyên bảo, nhắc nhủ bám chặt lấy đồng ruộng, mường Điều thấy rõ ca giao tiếp người Thái Qua lời khặp, người lên giàu tình nghĩa lịch thiệp Một viếng thăm, buổi đãi khách có ý nghĩa thật trọng đại, “tạo út”, “ trai then” đến chơi - khơng phải người quyền q cao sang mà tiếp đón ân cần tồn mường bản, xao động chim chóc, núi rừng Một thành viên nhà chủ có bận đâu vắng có đến “90 hồn bảo lại”, “50 vía bảo quay” Dân tộc Thái dân tộc có lòng hiếu khách có ! Thơng qua khặp giao duyên đôi trai gái Thái Ta thấy tốt lên lời ca tâm tình tình, cháy bỏng yêu thương, tình cảm tha thiết, thơ mộng Con người tình u gắn bó chặt chẽ, đắm đuối với thiên nhiên Thiên nhiên chắp cánh cho tình yêu, người yêu muốn ôm ấp lấy tạo vật để thể lòng mình, hiền hồ khiêm tốn Cái chất giao duyên khặp Thái Những “khặp thả” giống loại hát đố ta thường gặp vùng xi, khơng có cách đối đáp để thử tài kiến thức hay để giao cảm Đố giải Khặp thả thực để giới thiệu nhân sinh quan Người lao động Thái trình bày cách sống, cách suy tư họ Thế đẹp, xấu, cay đắng, ngào, oán ghét yêu thương Khặp Thái vừa đặc sắc vừa dân dã Khặp hình thức diễn tự nhiên, có sàn diễn khơng cần sàn diễn, nương đồi, đêm vui hay mình… tiếng khặp khởi xướng nơi lúc, kể niềm vui nỗi buồn cất lên thành lời Chính thế, đến núi rừng vùng núi Thanh Hố, khơng kể tuổi tác, giới tính … tiếng khặp tồn tại, vào lòng người Tất điệu khặp, dù nói lên tâm trạng nào, hồn cảnh nào, dù khặp hay khặp đối đáp chan chứa, thấm đượm ngào tình yêu thiên nhiên, mường, tình yêu người với người, nam với nữ Thực điệu đó, lời tâm tình khơng cần đợi đến lớn, đến tuổi yêu người Thái biết đến mà từ thuở nằm nơi, ơng, bà, chị rót vào giấc ngủ trẻ thơ tình ca mượt mà Một điệu hát dân ca cộng đồng Thái nâng niu, truyền miệng nhiều khặp tua Khặp tua nghĩa gọi hát, đến hội hát đối đáp Lối diễn xướng cộng đồng, trí tuệ tập thể chọn lọc từ trí tuệ thành viên nghệ nhân.Khắp tua diễn xướng với sinh hoạt đám cưới, làm nhà, mừng nhà mới, làm vía, họp họ Có khắp tua ngồi trời, khắp tua nhà, khắp tua nương rẫy, khắp tua ruộng lúa, khắp tua chăn trâu, khắp tua dệt cửi…Khắp tua cổ truyền độc đáo tổ chức đám hát nhà sàn Thái, nhà chủ đám vui Đám vui bày mâm, bát, có quy ước thể lệ đua tranh hát hay, giọng Khắp tua tuân theo tiến trình hát chặng Khặp đám cưới tuân theo quy luật Những tâm tình người Thái dù đâu đâu hay làm cơng việc gì, lúc lên nương hay đồng, lúc suối hay nhà dệt cửi…họ khặp, khặp để vơi nỗi niềm Vui khặp mà buồn khặp Người Thái thích khặp để trang trải nỗi lòng nói, có lời khắp âm điệu tình ca đủ sức truyền tải hết độ rung động tâm tình họ có qua lời khắp họ an ủi, có thêm niềm tin, hy vọng vào sống 2.4 Một số phương diện dân ca (khắp) sinh hoạt người Thái Thanh Hóa Lơm píu páy píu ma năm piêng có xàn Lơm hầu bàn phả mở lơm đến” Tạm dịch «Gió gió, gió vào suối cốc, Gió gió Gió gốc xăng vì, Gió thổi thổi lại nơi bãi phổ Gió thổi vào cho mát gió » Đó “Gọi gió” em trai, em gái người Thái vừa hát vừa dang tay chạy ùa lại biểu thị luồng gió thổi qua thổi lại, dí dỏm hào hứng Ở đồng dao Gọi trăng trẻ em người Thái Mường Chiềng Vạn Thường Xuân lại tạo nên niềm vui trẻo, hồn nhiên trước thực sống: Sáng sáng trăng Hai cô gái nhà giã gạo Hai ơng già nhổ râu ngồi sàn Hai trăn chống gậy vào hốc Con thuồng luồng đuôi mốc cổ vằn Hai rắn quấn Lên ăn cơm làng Bó Đánh cù đánh mắng nhà quân nhà quan Bưng mâm xuống nhà Vợ lên nhà Bướm phơồng đậu trước cửa Sóc bay níu đầu thang Tò vò bíu cửa móng Xơ bơng giắt mái nhà Cà cuống tỉa nương Ve rừng khặp múa nhảy Chim cuốc kêu ngốy Hoẵng nai kêu đồi đồi kíp hùm, kíp hùm Có hát lại thể mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên, tạo nên cảm xúc khó phai mờ ký ức tuổi thơ: Đom đóm bé đom đóm hoa Bay qua ta chơi Chơi lúc ta thả đóm Về bên ống nước vo gạo Nước vo gạo tráng muốt Nước gạo đổ trôi xuống dốc Nước dính leo rừng Nước dính bữa ăn sóc Nước giội lên đầu khỉ Khỉ tranh si Đánh dâu da Hai anh Thái nhổ mạ Hai anh Xá thổi kèn Hai chim bồ câu chung tổ Hai tôm chung bơi Hai ốc chung lặn Lặn chơi ma Lặn qua mường Vang Lặn sang mường Vọi Nói thầm nàng Le Dặm hắng nàng Lét Bắt lấy trống gà xám cựa vàng Bắt lấy trống gà đen cựa ngọc Chim iểng cầm quạt hoa Cổ đeo vòng bạc nén Chào mào đeo vòng đồng Đeo vòng đồng têm trầu Cầm lấy chiếu mà trải Cầm lấy chổi mà quét… Chơi đom đóm hoa Nài đom đóm xanh Mới thả cho đóm Cuộc sống người Thái đấu tranh với thiên nhiên để giành ấm no, hạnh phúc.Cuộc sống lao động vào đồng dao tranh mộc mạc, khỏe khoắn Dạng vẻ “bạn thiên nhiên” em bé Thái thật nhiều Song đồng dao Thái không nói thiên nhiên Thấp thống nét dáng xã hội, có kẻ giàu người nghèo, sống hạng người phân thành mảng màu đối lập Hãy nghe em nhìn đời từ ca gọi chim khách (giá dạt ) Giá dạt Mày thải phân vào giỏ rau tạo Mo Thải phân vào cổ tạo ánh Thải phân vào cẳng tạo Đôn Thải phân vào hốc vả Thải phân vào áo anh Ba Thải phân vào chăn thằng xấu Thải phân xuống piềng bãi tạo Bằng Thải phân vào lỗ mũi tạo Cốc Thải phân vào hốc đá nên bọ nên dòi Ở Ve kêu thể tình cảm người chị với người em bé nhỏ mà em phải chăm nom cho mẹ rẫy nương kiếm sống Ve kêu k.rê hét Mẹ ta khoét đất Đi đào củ mài núi Đừng quấy em ta nhiều Em ta nở rốn hoa Mẹ sinh em cạnh mâm Mẹ sinh em cạnh bếp … Em ta bò lên cửa Em ta bước lên thang Chớ đẻ em lên cửa ngã Em thang lăn Còn lại cảnh Mong mẹ (cong ệ ) Con mong, mong mẹ ời Chim chào mào đứng Chim chào mào mong Tạo đánh trống đánh chiêng điếc tai Tạo đốt rẫy năm gió mưa Gió mưa ướt gà cỏ (2) Mưa rào ướt gà rừng Con chuột kêu chút chít Nút nít (3) kêu bóng tối xuống nhanh Về xem mẹ đến chưa Mẹ chưa đến ! Mẹ đến Ngồi trò chơi có tính mơ phỏng, lời ca với nhịp điệu hình ảnh sinh động diễn tả trung thực niềm mong ước trẻ thơ với người mẹ thân yêu Đối với em bé Thái, rừng chốn thâm nghiêm, bí hiểm Trái lại, dành cho tuổi thơ nhiều góc nhỏ xinh xắn, có dâu da chín đỏ mà em hái chùm đỏ mọng, có lõng gà rừng, chim khướu mun hót hay, nơi em đặt bẫy Lại có bãi cỏ tươi gà cỏ : gà rừng nút nít : loài ve non rộng rãi, nơi em thường chăn trâu, chơi Rồng rắn, chơi chọi gà, thổi sáo Các em hồi hộp hát câu thần đặt bẫy: Chào mào muốn cổ vẹo đến Bìm bịp muốn cổ ngoẹo Con cuốc muốn chết ngắc qua Con cò thích chết dụi chui Qua phải cạm tao đặt Đến trúng bẫy tao cài Đu đánh đu Thang đu chó đẻ ống đu dóng nứa Gái nhà Chị nhà Trái cà chín Trái bưởi chua Ăn bánh chưng Nhai gạo sống nhạt Đu bật lên nhà “ơng” Nhà “ơng” có chậu vàng, chậu bạc ngâm gạo Nhà ta chẳng có Có tí nhựa dính cánh chuồn chuồn Có phân gà sáp bôi đinh râu Qua đồng dao, trẻ em người Thái không người sáng tạo mà trực tiếp diễn xướng cách thơng minh, sáng tạo Đồng thời em vận dụng cách nhuần nhụy yếu tố thần kỳ, ngụ ngôn, trào phúng… Tất tạo nên tranh sống động, khơng có tác dụng giáo dục thẩm mỹ mà giúp em nhận thức sâu thực xã hội phong phú Hát đồng dao Thái lưu truyền đến với tình trạng đầy đủ lệ chơi, điệu âm nhạc lời văn vần Đây tượng có tình hình văn nghệ dân gian nhiều dân tộc đất nước Mối quan hệ có tính chất thân thuộc đồng cảm với người thiên nhiên, giới có thật giới tưởng tượng dường vương vấn đồng dao Thái màu sắc huyền thoại làm cho thể loại gần gũi với sống chất phác, lặng, nếp, có nhiều chất thơ; đồng thời bật lên lời tố cáo bất cơng có phân hố rõ nét tầng lớp người Lẽ dĩ nhiên, sắc văn hoá dân tộc biểu khía cạnh đời sống vật chất, tinh thần người Tuy nhiên tuỳ theo lĩnh vực văn hoá mà sắc dân tộc ẩn tàng bên hay lộ rõ bên Đồng dao dân tộc Thái hoà quyện vẻ đẹp sâu lắng bên với nét quyến rũ thô mộc, chất phác ngun sơ bên ngồi, nét đặc trưng riêng văn hố Thái Ngày nay, dù có tác động nhiều loại hình trò chơi nhiều văn hóa, đêm trăng sáng, hát đồng dao trẻ em người Thái vang lên trò chơi ngộ nghĩnh trẻ thơ làm ấm ấm mường III PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên, thấy rõ vai trò dân ca đời sống văn hoá tinh thần đồng bào Thái Thanh Hố nói riêng đồng bào Thái Việt Nam nói chung Dân ca thể đầy đủ nhất, chân thực đời sống đồng bào Thái Nhờ dân ca mà đời sống họ ngày phong phú, đa dạng Dân ca lễ tục chiếm vị trí quan trọng Lễ tục hình thành dân ca lễ tục theo mà đời Dân ca lễ tục trở thành hệ thống từ ngàn xưa, hệ sau lưu giữ lại Cứ ngày hội đến họ lại cất vang khặp, lời ca ngân nga, réo rắt gọi mời Đó tiếng ca phản ánh đời sống sinh hoạt thường ngày Đó tiếng ca cảm ơn vị thần, người có cơng với làng, với bản, cứu giúp dân làng khỏi bệnh tật, ốm đau… Cũng thông qua lời ca ấy, họ gửi gắm ước mơ, nguyện vọng tới vị thần linh (thần sông, thần nước, thần núi…), mong vị phù hộ, che chở cho gia đình mình, cho làng Dân ca Thái góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn hoá dân gian dân tộc Làm cho tranh thêm lung linh, rực rỡ sắc màu, tô thắm thêm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Do đó, cần có nhìn thoả đáng hơn, quan tâm đến dân ca Thái, có giải pháp sách khơi phục bảo tồn hợp lý, để dân ca Thái giữ nét đặc sắc vốn có TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vương Anh (chủ biên), Văn hóa truyền thống Lang Chánh, Nxb Thanh Hóa, 1990 Hà Văn Ban, Hồng Anh Nhân (sưu tầm biên dịch), Trường ca U Thên, Sở Văn hố Thơng tin Thanh Hóa Nhà xuất Khoa học xã hội, 1990 Cầm Biêu, Tục thờ cúng mường, Nxb Văn hoá dân tộc, 1990 Hoàng Cầm, Mo đám tang người Thái Yên Bái ;Nxb Văn hố dân tộc, 2005 5.Qng Thị Chính, Lễ cưới dòng họ Mè (huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La), Nxb Văn hóa dân tộc, 2008 Chương trình Thái học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc, 1992 Chương trình Thái học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ hai, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 Chương trình Thái học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 Chương trình Thái học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ tư, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 10 Phạm Xuân Cừ, Một sô dân ca, tục ngữ Thái Xia, Mìn huyện Quan Sơn Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba,, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 11.Cầm Cương, Chữ Thái, sản phẩm trí tuệ xã hội Mường, di sản văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Thái Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc, 1992 12 C.Robequain, Le Thanh Hoa, (bản dịch Xuân Lênh), Tài liệu lưu Thư viện Tổng hợp Thanh hóa 13 Trần Trí Dõi, văn hóa truyền thống với việc dạy học chữ Thái Việt Nam: “ Trường hợp dân tộc Thái”, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ hai, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 14 Trần Trí Dõi, Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quôc gia, 2000 15.Lương Thị Đại (sưu tầm, biên dịch),Tang lễ người Thái trắng, Nxb Văn hóa dân tộc, 2005 16.Lò Văn E Hồng Trần Nghịch, Mo tang ma Báo hồn trần gian,Nxb Văn hoá dân tộc, 1998 17 Lê Sỹ Giáo, Vài nét quan hệ xã hội người Thái Mường Ca Da (Thanh hóa) , tạp chí dân tộc học, 1979, số 18 Lê Sĩ Giáo, Một số vấn đề văn hoá – xã hội cư dân vùng đồi gò xứ Thanh phát triển, Tạp chí Dân tộc học, 1998, số 19 Lê Sỹ Giáo, Lần tìm cội nguồn lịch sử người Thái Thanh Hóa, tạp chí Dân tộc học, 1991, số 20 Lê Sĩ Giáo, Đặc điểm phân bố tộc người miền núi Thanh Hóa, Tạp chi Dân tộc học, 1990, số 21.Lê Sỹ Giáo, Sự phân loại nhóm Thái tỉnh Thanh Hố Nghệ An, tạp chí Dân tộc học, 2000, số 22 Lê Sỹ Giáo, Từ góc nhìn số đặc điểm tập quán ăn nếp khối cư dân Thái Đông Nam Á lục địa, Kỷ yếu Hội thảo Đông phương học lần thứ nhất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 23 Vũ Trường Giang, Một vài tư liệu hệ truyền thơng cổ truyền ngươì Thái miền Tây Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ hai, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 24.Vũ Trường Giang, Người Tày Deng Lang Chánh (Thanh Hóa), đặc trưng thiết chế xã hội cổ truyền, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 25 Hồng Thị Hạnh, Tìm hiểu tục cúng vía người Thái đen Mường Lò, Nxb Văn hóa dân tộc, 2006 26.Nguyễn Ngọc Hoà, Về việc dạy làm sách chữ Thái Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 27.Nguyễn Thái Hồ, Văn hóa trang phục Thái, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 28.Nguyễn Văn Hoà (sưu tầm, biên dịch ), Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam , Nxb văn hoá dân tộc, 2001 29 Hà Thi Hăm Lục Thị Khuyên (sưu tầm, dịch), Khặp Thái Thanh Hố Nxb Thanh Hóa, 1983 30.Sầm Nga Di (sưu tầm biên soạn), Tục ngữ - ca dao – dân ca dân tộc Thái Nghệ An Sầm Nga Di sưu tầm biên soạn, Nxb Văn hoá dân tộc, 1992 31.Đồng Trong Im (sưu tâm, biên soạn, chỉnh lý dịch), Dân ca nghi lễ người Thái trắng huyện Phong Thổ, tỉnh Lại Châu, Nxb VHDT, 2001 32 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 33.Trần Thị Liên, Phạm Văn Đấu, Phạm Minh Trị (sưu tầm biên soan), Văn hóa truyền thống huyện Thường Xn, tập, Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa xuất bản, 1989 34 Hồng Lương (sưu tầm biên dịch), Dân ca nghi lễ nông nghiệp người Thái tài liệu lưu Hội VNDG Việt Nam, 2008 35.La Quán Miên (sưu tầm dịch), Ca dao Thái Nghệ An, tài liệu lưu Hội VNDG Việt Nam Hà Nội , 2006 36 La Quán Miên (sưu tầm dịch), Xuối – điệu dân ca Thái Nghệ An tài liệu lưu Hội VNDG Việt Nam Hà Nội, 2006 37 Trọng Miễn, Cao Xuân Đỉnh (chủ biên), Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa, Nxb Văn học, 1999 38 Lê Nai – Mai Xuân Đáng, Người Thái Tây Bắc Thanh Hóa mối quan hệ văn hóa dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc, 1992 39 Hà Nam Ninh, Một số tư liệu dòng họ người Thái Thanh Hóa Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ hai,, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 40 Hà Văn Năm, Cầm Thương, Lò Văn Sĩ, Tống Kim Ân, Kim Cương, Hương Huyền ( sưu tầm biên dịch), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, 1978 41 Hồng Anh Nhân (chủ biên), Văn hóa truyền thống Mường Ca Da, Sở Văn hố thơng tinh Thanh Hố xuất bản, 1985 42.Phan Đăng Nhật, Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam,, Nxb văn hoá, 1984 43 Phan Đăng Nhật, Quan điểm phương pháp khái quát diện mạo tiến trình văn học Thái, Tạp chí Văn hố dân gian, 1992, số 44 Phan Đăng Nhật, Trương Han- sử thi dân tộc Thái Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ hai, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 45 Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1983, 46.Lò Cao Nhum (biên soạn dịch), Lời hát lễ hội chá chiêng người Thái Mai Châu, Nxb Văn hóa dân tộc, 2001 47.Hồng Trần Nghịch, Tìm hiểu nguồn gốc mường phương ngôn, tục ngữ thái, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 48.Hoàng Trần Nghịch (sưu tầm, dịch), Lời cúng giỗ tổ tiên, tài liệu lưu Hội VNDG Việt Nam, 2000 49.Hoàng Trần Nghịch, Lời tang lễ dân tộc Thái, Nxb văn hóa dân tộc, 2000 50.Mạc Phi (sưu tầm, dịch giới thiệu), Dân ca Thái, Nxb Văn hóa, 1979 51.R.Robert, Notes sur les Tay Deng de Lang Chanh- Annam, (Nhận xét Người Tày Dèng Lang Chánh, Thanh Hóa - Trung kỳ, Nhà in Viễn Đơng, 1941, Bản dịch Tư liệu Khoa học Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Người dịch: Đinh Xuân Lâm, Hồng Đình Bình 52 Dương Bình Minh Sơn, Ngơn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trưng dân ca Thái Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc, 1992 53.Cầm Trọng, Phan Hữu Dật, Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 1995 54 Đỗ Thị Tấc, dân ca đám cưới người Thái Lai Châu, Nxb Văn hoá dân tộc, 2006 55 Khà Văn Tiến ( sưu tầm dịch.), Ẳm ệt luông Trường ca, dân ca, tục ngữ dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, 1972 56 Hồng Tuệ, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, Nxb KHXH, 1984 57.Nguyễn Duy Thiệu, Kiến trúc nhà sàn dân tộc Thái, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 58 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (sưu tầm, dịch, giải giới thiệu), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999 59 Ngơ Đức Thịnh, Các sắc thái văn hóa tộc người, Trong “Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam”, Nxb KHXH, 1996, tr.99-115 60 Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hố, Địa chi Thanh Hóa, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, 2004 61 Nguyễn Hữu Thức, Truyện kể người Thái đến đất Mai Châu, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thông tin, 2002 62 Nguyễn Hữu Thức (chủ biên), Đặng Nghiêm Vạn (chỉnh lý, viết lời tựa), Dân ca Thái Mai Châu, Sở VHTT Hà Sơn Bình xuất bản, 1991 63 Cầm Trọng, Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 1978 64.Vương Trung, Mo khn, Nxb VHDT.,1999 65.Hà Đình Tỵ, lễ cúng mường người Thái Yên Bái, Nxb Văn hoá dân tộc, 2000 66 Đặng Nghiêm Vạn nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, 2002 67 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb KHXH, 1777 68.Đặng Nghiêm Vạn nhiều tác giả, Các dân tộc Nam Á Tây Bắc, Nxb KHXH, 1972 69.Vũ Hải Vân, Về phân ngành dòng học Thái huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An,Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 72 Lê Vui, Những hiểu biết Mường Ca Da Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc, 1992 73 Tài liệu sưu tầm tác giả vùng Thái Bá Thước, Lang Chánh, Quan Sơn, Thường Xuân, Quan Hóa, Như Xuân Ơn rượu (ờn láu) Lời chủ nhà : Người lên thang sàn chúng tôi, thang lạnh lẽo Người trèo gác sàn chúng tôi, gian sàn trống không Chén nước lã cho khách súc miệng khơng có Bát chè xanh Lý Lạt cho người ấm mơi khơng có Cánh tay chẳng thon, trồng chuối mọc Tay khơng trắng, đổ xơi khơng chín Người thung dung cửa khơng thành Khơng có rượu ủ chĩnh sứ, chĩnh sành tiếp khách phương xa Rượu chĩnh đỏ, chĩnh đen tiếp khách mường bạn Chỉ có chĩnh rượu đùi muỗi Đem để trước mặt, xin khách đừng chê Để sàn xin người đừng trách Lời khách xin thưa : Ơn lòng ơn nhiều Xin nâng tay đầu đội ơn Xin quỳ gối xuống sàn đội ơn Chúng lên thang sàn lên thang mạy Lý Chúng đến mường thấy dây bạc Nghe mùi thơm, mùi cay buồng lan tỏa ngào Thấy mùi bay lên tận ơng Hố rượu chĩnh to từ đằng mở Rượu trùm chăn góc buồng đưa Chủ mở vò có việc chi lo Chủ chốt cần, có việc chi lo nhiều ? Hay chốt rượu có việc rẫy nương Mở rượu có việc cấy hái ? Hay rượu chốt để mời thần phương Rượu mở để nài ma cửa? Chĩnh này, sành đúc vua lại Cần uốn cong lấy vua đến ? Chủ xin tiếp lời : Ơn nhé, ơn lời khách phương xa thăm hỏi Ơn tạo út phương xa có lời Khách thăm, tơi xin nói Khách hỏi xin buông lời thưa : Rượu rượu xấu làm Rượu khơng ngon vỏ trấu nhiều xơ Rượu gái út làm quàng Rượu cô ả làm muộn Tháng tư gieo mạ Tháng sáu mạ xuống đồng Được hai ngày ba ngày lúa ngợp chân chim cuốc Được chín ngày lúa lút chân chim cò Đến kỳ trổ, trổ Lúa ngồi ruộng chín vàng Rạ ngồi đồng rợp bụi Gái út lo đem hái gặt Trai khốc đòn triêng Gánh chất gánh đầy gác Chân thoăn láu chất đầy dàn Gạo hạt gốc lo ding ăn bữa Lúa hạt lép làm men làm rượu Sáng dậy đem trấu đến rửa nơi mặt phai Xong cơm, đem vào hông trở củi đồ Đồ dầy chín hơng to gỗ sọc Phơi đầy chín nong rộng tốt nan Người khéo vốc đem men nồng đến vãi Người khéo ủ, đem men trắng đến gieo Sáng mai men dậy nên rượu Ngủ dậy men tỏ hương nồng Tay trắng vốc bã rượu vào chĩnh Nâng hương men vào chum Nay khách đến rau pha mọc khắp rẫy Rượu chĩnh nhỏ mở tiệc mời Không phải chốt rượu có việc nương rẫy Chẳng phải mở rượu có việc cấy hái Cần rượu lấy Pùn Sang Sứ sành lấy mường Kinh, poọng chợ Rượu ngô chư nhiều Rượu trấu xơ đắng chát Khách ngắm mắt thương cố ngậm Người ngủa mặt nể lòng cố uống Rượu trơi họng cổ bạc Rượu trôi họng cổ vàng Cần thông mời vít cần uống cạn Khách xin thưa lai: Ơn lắm, lòng ơn nhiều Rượu cay đắng đầu dưa Rượu đắng thơm cuôi cáy Được uống rượu nối dài tuổi sống Được uống rượu trẻ khơng già Có chết lên chín tầng trời lòng ơn Nước rượu trơi xuống hang bạc đúc Nước rược lăn xuống bụng bạc nén Bằng bè vượt ghềnh sông Mã Bè mắc cạn có người giúp trăm tay Khi đói nghèo rơi, chẳng ơn Hỡi nhớ ơn Chín ơn mười ơn Lời chủ mời nài : Lời ơn khách xin treo xà dọc Tiếng ơn khách xin ngoắc xà ngang Xin khách liếc mắt sang Xin khách vui quay đầu lại Liếc mắt đến với cần Quay đầu sang với rượu Đi thuyền xin có người cầm lái Đi bè tải xin có người cầm chèo Đường xa qua nhiều mường phải có người dẫn lối Uống rượu xin có người cầm sừng thả nước Chúng xin mời người khéo nâng Xin mời chàng khéo thả Xin mời gái út khéo tay Gái út lòng tốt tươi Gái ả hiền trinh nết Đến múc nước lên chĩnh to tràn đầy Vít cần mời người uống Lời người thả rượu: Xin phép nhé, cho buông lời xin phép Xin phép đến phía khách ngồi giường ngang Xin phép phía chủ nhà ngồi giường Xin phép phía dân làng ngồi đợi Xin phép chĩnh sành mường Vua, poọng chợ Xin phép que cần gốc Pùn Sang Những cục bạc cục vàng lấp lánh Cả chiếu đẹp trải phía Cấy ruộng cho tơi se mạ Thả rượu xin vít cần mời Rượu chĩnh to, nước đầy tràn Nước kẽ đá, nước lọc qua kẽ cát Trắng tựa bạc từ chân núi trôi Uống rượu cho định gáo theo luật mường Giá Thả rượu cho tơi đốn sừng theo lệ mường Le Rượu chĩnh to xin mời khách uống nước trắng Chĩnh sứ sành xin mời người ngậm giọt bạc Uống ít, xin mời khách uống gáo sừng trâu Uống nhiều mời người uống hai tuần, ba tuần tiếp tiếp Rượu không cạn xin phép múc biếu thêm ... người Thái Thanh Hóa 2.1 Khái quát dân ca sinh hoạt - khặp người Thái Thanh Hóa N hư trình bày phần trên, dân ca người Thái Thanh Hóa chủ yếu khặp Nói đến dân ca Thái Thanh Hóa nói đến khặp Khặp... thức người Thái Thanh Hóa có nhiều nét giống người Mường Thanh Hóa Thái Tây Bắc Người Mường Thanh Hóa giống người Thái người Mường Hòa Bình – Phú Thọ - Người Thái Thanh Hóa có ký ức văn hóa Chăm... dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa vừa mang đặc trưng Thanh Hố, vừa phản ánh tính chất chung cộng đồng Thái Việt Nam, tiếp nhận, giao lưu với người Mường Việt Dân ca sinh hoạt người Thái Thanh

Ngày đăng: 04/06/2018, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan