Am nhac dan gian Thái Thanh Hoa

144 163 0
Am nhac dan gian Thái Thanh Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: ÂM NHẠC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI THÁI THANH HĨA ThS Ngơ Xn Sao Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa I ĐẶT VẤN ĐỀ Âm nhạc lĩnh vực gắn bó mật thiết với người Dân tộc Việt Nam nói chung, người Thái nói riêng ln sống âm nhạc, gắn với âm nhạc Hầu hết âm nhạc bắt nguồn từ sống, mối quan hệ gắn bó người với thiên nhiên, với môi trường sinh sống Người Thái sống môi trường không gian rộng lớn, gắn với thiên nhiên rừng núi, ruộng nương, với sông suối, khe hồ Từ xa xưa, người Thái lắng nghe bắt chước âm thiên nhiên để vận dụng vào sống, làm niềm vui cho đời, họ biến nhiều vật dụng xung quanh mình, nghệ thuật hóa thành âm nhạc Từ dụng cụ tre nứa, gỗ, luống giã gạo, người Thái khai thác âm để biến thành nhạc hồn nhiên, rộn rã Chỉ cần ván đặt đất (hoặc nhà sàn), hai nửa ống tre, ống luồng mế, chị vừa ngồi xem trai gái nhảy múa quanh hoa vừa cầm hai ống tre (luồng) gõ xuống ván theo nhịp, hòa chiêng trống thành “boóng bu” rộn ràng Một luống giã gạo quen thuộc bà biến thành nhịp điệu khua luống mà đến làng người Thái Thanh Hóa ngày vui, dịp có đình đám vang vang quen thuộc Nhu cầu âm đời sống nhu cầu chung người Con người sống môi trường khác lợi dụng âm thiên nhiên để tạo dựng nên loại hình âm nhạc mang nét đặc sắc riêng nhạc cụ, lời ca tiếng hát Trong phậm vi chun đề, chúng tơi tìm hiểu Âm nhạc dân gian dân tộc Thái từ loại nhạc cụ, điệu dân ca điệu múa Hầu hết sinh hoạt, nghi lễ, loại hình nghệ thuật dân gian người Thái sử dụng II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Âm nhạc dân gian người Thái Thanh Hóa - nhìn từ phương diện nhạc cụ Theo Địa chí Thanh Hóa, “Cho đến trước 1945, loại nhạc cụ quen thuộc đất xứ Thanh đủ hệ: hệ gõ, hệ hơi, hệ giây, hệ gõ (gồm hệ toàn thân vang hệ màng rung) đến hệ giây phổ biến Điều có lẽ điều kiên nguyên vật liệu khả chế tác, song mặt khác bộc lộ khả âm nhạc xưa Thanh Hóa: vận dụng đôi tay thành thạo dùng miệng, dùng để thổi” (1) Trong loại nhạc cụ dân gian, nhạc cụ gõ xem loại nhạc cụ đời sớm lịch sử văn hóa âm nhạc dân tộc Bởi lẽ, tạo nhịp phách âm thanh, tiết tấu, từ buổi đầu sơ khai chuyển hóa dần theo phát triển xã hội giới âm nhạc đại Nhạc cụ tre nứa hệ nhạc cụ gõ dân gian đề cập đến (hệ đá, hệ đồng sắt, hệ tre nứa, hệ gỗ hệ màng da).Có thể nói, nhạc cụ tre nứa chiếm vai trò quan trọng đời sống tinh thần dân tộc, gắn bó với sống lao động sản xuất, phong tục tập quán, lễ hội miền, địa phương góp phần làm phong phú thêm cho tâm hồn, tình cảm Ngay từ đời, nhạc cụ tre nứa dân gian hệ nhạc cụ hoàn chỉnh có vai trò riêng, phong phú số lượng, đặc sắc âm thanh, đa dạng cấu trúc, tạo nên vẻ độc đáo riêng cho âm nhạc cổ truyền Việt Nam Dựa vào nguồn âm nhạc cụ mà người ta chia nhạc cụ tre nứa thành loại: nhạc cụ dây, nhạc cụ nhạc cụ tự thân vang Nhạc cụ dây gồm: Goong Kham (Ê Đê), Roong rơla (Mơ Nông), Poong pang (Mường) nhạc cụ mà tác động, dây căng rung lên, tạo âm Nhạc cụ nhạc cụ tác động khơng khí để tạo âm Địa chí Thanh Hóa Sđd Tr.330 Nó bao gồm loại Pí (Pí tam lang, pí đơi, pí ló, pí thiu, pí phắp ), khèn (dân tộc Thái, Tà ôi, Pa cộ ), Klong put (dân tộc Ba-Na, Xê-Đăng) Nhạc cụ tự thân vang gồm mõ, t’rưng (dân tộc Ba-Na, Gia Rai, Xê-Đăng) nhạc cụ tác động, toàn thân nhạc khí rung lên, tạo thành âm Nhạc cụ tre nứa mang tính phổ biến tạo nên từ chất liệu thơ sơ, vốn sẵn có nơi, vườn, làng mạc hay rừng Đây nét đặc thù loại hình nhạc cụ Mặc dù làm từ tre nứa, có cấu tạo đơn giản, lại có khả gây ý cho người nghe Cũng thế, nhạc cụ tre nứa chiếm tỉ lệ cao hệ thống nhạc cụ dân tộc Thái Từ ống tre, ống bương gùi nước suối, đồng bào Thái biến thành loại nhạc khí có tác dụng độc đáo, hấp dẫn người nghe Nhạc cụ tre nứa loại nhạc cụ dân tộc khác, sản sinh từ xa xưa nên chúng không tránh khỏi nhược điểm đặc biệt mặt âm lượng Trừ loại nhạc khí thân vang hầu hết chúng phát âm nhỏ nhẹ, độ ngân có giới hạn Khi âm nhạc cổ truyền chịu ảnh hưởng âm nhạc phương Tây đòi hỏi xã hội ngày cao loại nhạc cụ tre nứa nói riêng loại nhạc cụ dân tộc nói chung cải tiến để đáp ứng nhu cầu diễn tả tâm tư, tình cảm người xã hội Qua bao biến đổi, thăng trầm lịch sử, nhạc cụ tre nứa ngân vang, nói lên vui buồn, ước mơ, khát vọng người Nó cầu nối người với thiên nhiên, dân tộc với dân tộc khác cộng đồng dân tộc anh em, Việt Nam với dân tộc khác giới Do vậy, ngày nay, nhạc cụ tre nứa loại hình vơ độc đáo kho tàng nhạc cụ dân tộc Nó góp phần làm tăng thêm giá trị tiềm ẩn âm nhạc nước nhà, sản phẩm đặc thù thể tính văn hóa du lịch đất nước người Việt Nam 2.2 Nhạc cụ người Thái Thanh Hóa 2.2.1 Các loại nhạc cụ gõ 2.2.1.1 Luống giã gạo Luống gỗ dài từ 2m – 3m, lấy gỗ to, đục khoét giống hình chữ U Đặt nằm ngửa "cái máng dài” gỗ có thành cao bên Thường từ – người gõ vào hai bên thành luống người gõ thẳng xuống đầu luống gọi Quèn loóng (tức khua luống) Khua luống loại nhạc cụ mộc mạc đơn sơ, muốn tiếng vang xa, phải chọn loại gỗ to, thớ, dai để tránh sứt vỡ dùng, người Thái thường chọn gỗ chua khét, kiêng, mít để làm luống vừa vừa bền, kht ruột tạo thành lỗ hổng rộng để tạo âm gậy gỗ vừa tay cầm, dài khoảng 1,5 – 1,7m Luống đặt gầm nhà sàn, đất, hướng lên nhà Âm khua luống nghe nhộn nhịp vang xa báo hiệu làng có việc vui, việc buồn Nhịp điệu khua luống phù hợp với âm cồng chiêng, gõ sạp, boóng bu 2.2.1.2 Cồng chiêng Một cồng chiêng người Thái thường có cồng đồng trống Tang trống thường chọn gỗ rừng rỗng sẵn, mặt trống da trâu phơi khô Người Thái Thanh Hóa gọi cồng chiêng “bộ giàm” gọi cồng Mẹ, cồng Chị, cồng Em cồng Út Nhịp điệu cồng chiêng vang lên báo hiệu làng có việc vui, việc buồn Người Thái phân biệt cồng chiêng dùng vào việc vui buồn khác Cồng chiêng đám cưới đánh không gõ vào tang trống, cồng chiêng đám tang đánh thường gõ vào tang trống (tùng cách, cách tùng) Gõ chiêng theo trình tự thứ nhất, đến thứ ba, gõ thứ hai đến thứ 4, gõ chầm chậm với tiếng trống, âm trống chiêng vang lên có sức hút người nghe Mọi người có khả tham gia đánh cồng chiêng sau quan sát khoảng đến 10 phút 2.2.1.3 Boóng bù ( gõ ống) Tiếng Thái gọi “Tắng boóng bù” Boóng bù cắt gốc nứa, vầu, gốc tre, luồng, có đường kính khoảng – 7cm (vừa nắm tay), chiều dài ống khoảng 45 – 50cm Được gõ xuống ván hai ống gõ vào hoà nhịp với khua luống cồng chiêng Ngày khua luống, cồng chiêng, boóng bù sử dụng phổ biến vào lễ hội làng xã như: khai trương làng văn hoá, xã văn hoá, đám cưới, đám tang, lễ hội kin chiêng booc mạy, chá một, chá mùn, cá sa, xằng khàn Ba loại nhạc gõ nêu bảo tồn phát huy giá trị cộng đồng dân tộc Thái Thanh Hóa 2.2.2 Các loại nhạc cụ 2.2.2.1 Khèn bè (Pí pe) Khèn bè loại nhạc cụ độc đáo người Thái Khi trăng lên cô gái thường rủ lập thành nhóm từ năm đến sáu người kéo sợi bật bơng nhà sàn to Các chàng trai kéo đến mang khèn thổi Thông thường chàng trai thổi khèn giỏi chiếm cảm tình người gái Thái Xưa có nhiều gái mê tiếng khèn chàng trai mà giấu bố mẹ theo chàng làm vợ, dù chàng nghèo Tục ngữ Thái Yên Khương (Lang Chánh) có câu: Mũi tên vênh vui lòng sóc Trai giỏi khèn gái dễ ưng Truyền thuyết Thái Yên Khương – Lang Chánh – Thanh Hóa kể nguồn gốc xuất xứ khèn bè sau: Ngày xưa, có đơi vợ chồng người Thái trẻ xinh đẹp vùng Mường Vạt Họ lấy mười năm mà khơng có con, buồn Đã thế, người chồng lại đổ bệnh Cả sợ hãi, họ cho pên hướn (bệnh hủi) Bọn chúa đất bắt gia đình, họ hàng anh làm lán nhỏ tận rừng sâu, bắt buộc anh phải vào Cấm người giao tiếp, sợ lây bệnh Hàng tháng, hai lần gia đình tiếp tế lương thực, muối với số lượng ỏi, để từ xa, gọi người bệnh đến lấy Người vợ trẻ buồn đau, bị quan cấm thăm chồng, với quy ước khắc nghiệt, nàng bỏ lang thang Người chồng sống mình, làm bạn với chim rừng, muông thú Anh lấy nứa nhỏ, cắt lỗ hình chữ nhật, lấy cật tre giắt vào làm hình lưỡi gà để thổi, phát âm nghe vui tai Sau anh làm thành đơi, ghép thành ba mà thổi lên, nghe rõ âm thánh thót, gọi chim muông bầu bạn Lâu dần, anh ghép vào bảy đơi thơng qua cục gỗ, có lỗ khơng khí làm nơi thổi dùi lỗ Nếu bịt lại kêu, hai đầu bè Khi anh thổi, đầu óc anh nghĩ tới cảnh đau đớn, chia ly vợ chồng, bệnh tật Nhưng lạ thay, âm phát lại mỉa mai Bực mình, anh lấy dao phát nhát đứt vát đầu vứt khèn vào lùm Đêm trăng sáng, anh lại tìm nhặt lấy khèn bị chém vát thổi Lạ lùng thay, khèn nói lên tâm anh Đầu anh suy nghĩ, ngón tay bấm theo cảm hứng Tiếng khèn nhạc lòng da diết, làm thức tỉnh lương tri người Khi nghe, họ ác, xấu mà gần gũi yêu thương nảy nở, tình người Càng ngày anh thổi hay, anh say sưa sửa chữa, xếp lại khèn, từ làm lưỡi gà cật tre, anh hy sinh nồi đồng anh có, lấy dao chặt gọt làm lưỡi gà cho khèn Chiếc khèn lưỡi gà đồng làm xong, thổi lên hay đến mức chim muông làm tổ Mọi người tin thằng pên hướn mi pe (thằng hủi có khèn) Họ nấp từ xa lắng nghe, thương anh Tin đến tai bọn chúa đất, tạo bản; chúng lút nghe trộm Quả thật, sau nghe tiếng khèn anh, bọn chúng gian ác, độc địa; chúng bỏ ý định đày ải đến chết cho người nhà đón về, làm lều góc Từ đó, tiếng khèn anh lại vang xa Cô vợ bỏ trở về, nghe tiếng khèn anh, lâu dần tĩnh tâm không lang thang Hai vợ chồng khoẻ mạnh trở lại Cứ tối đến, anh chồng đầu sàn thổi khèn, cô vợ ngồi cạnh quay xa, kéo sợi, họ sinh trai, gái Anh dạy cho trai thổi làm nhiều khèn Từ ngày đó, anh ngày yên vui, Cấu tạo khèn (theo nghệ nhân Lương Đại Thêm, người Xắng Hằng xă Yên Khương) sau: Khèn bè thường có cấu tạo ống theo số chẵn, có 10, 12 14 ống nứa tép dài khoảng 80 cm Những ống xếp thành hàng xếp cạnh Bầu khèn làm gỗ nhẹ, dẻo, có thớ vặn nên khó nứt Ở đầu bầu khèn có lỗ gọi lỗ thổi Những ống nứa xuyên qua bầu gắn nhựa tù mù Nhựa tù mù rừng có màu đen dùng để dính tay cầm đoạn nứa tép lại với Khi dùng nhựa tránh lây bệnh qua đường hơ hấp có nhiều người thổi vào khèn Khèn Bè thổi chiều: hít vào, thở Kỹ thuật diễn tấu Khèn Bè có ngón vê, ngón láy rền tạo hiệu âm giòn, rè mảnh, kỹ thuật thổi chồng âm dùng âm trì tục cho nhịp điệu khèn nhịp nhàng tươi vui, đầy đặn, có chiều dày, nhạc cụ thuận tiện cho việc diễn tấu nhạc đa Khèn bè nhạc cụ đa thanh, âm vực rộng khoảng 1,5 quãng tám Theo truyền thống, nam giới sử dụng nhạc cụ thường dùng để đệm hát Thổi khèn có nhiều điệu, có điệu bản: + típ tỏi điệu đầu tiên, mở cho tất điệu hát, thử xem khèn có tốt hay khơng + điệu khặp + điệu đêm trăng gọi bạn + điệu xuôi sông, + điệu cưỡi ngựa, + điệu nhảy phím chá * Khèn bè có âm sắc gọn, mảnh rè Mỗi ống phát âm định, bên ống có lưỡi gà đồng hay bạc giát mỏng Tiếng khèn hay trầm phụ thuộc vào đồng Trên ống có lỗ bấm gần lưỡi gà, nằm phía ngồi bầu, lưỡi gà nằm bên bầu Khèn bè nhạc cụ đa thanh, âm vực rộng gần quãng Thang âm khèn bè theo điệu thức “rê thiên nhiên” có bậc âm là: Rề, Mi, Fa, Sol, La, Đơ, Rế Các ống dài ngắn có âm sau: a) Hai ống dài hai nốt Rê: âm chủ b) Hai ống thứ nhì (ngắn hơn) hai nốt Mi: cách quãng c) Hai ống thứ ba (ngắn hơn) hai nốt Fa: cách quãng d) Hai ống thứ tư (ngắn hơn) hai nốt Sol: cách quãng e) Hai ống thứ năm (ngắn hơn) hai nốt La: cách quãng g) Hai ống thứ sáu (ngắn hơn) hai nốt Đô: cách quãng h) Hai ống thứ bảy (ngắn hơn) hai nốt Rề: cách quãng Nốt La cao ống thứ thường dùng làm nốt Trì tục Cách cấu trúc thang âm ống khèn Thanh Hóa giống khèn Tây Bắc Khèn bè dân tộc Thái dọ (huyện Thường Xuân, Như Xuân ) ống dài âm nghe trầm lắng hơn(1) Khèn thổi đêm liên hoan văn nghệ thôn Âm hưởng khèn bè hút lòng người Tiếng khèn giữ nguyên sắc người Thái, thiết tha, tình cảm, làm vui nhộn vui, góp phần xây nên nếp sống văn hoá tinh thần người nơi núi rừng xanh thẳm Ngày nay, người Thái Thanh Hóa nghệ nhân thành thạo để sản xuất sử dụng (1) Địa chí Thanh Hóa Sđd Tr.342 2.2.2.2 Sáo ( Tiếng Thái gọi Pí Khùi) Sáo chế tác thân nứa tép có đường kính 1cm, dài từ 0,7 – 1m Thân nứa chọn nứa tép mỏng, thẳng đem phơi khơ Sáo có lỗ để tạo nốt nhạc Đục hai lỗ nối mắt ống làm lỗ phát âm Âm điều chỉnh lạt mỏng, Sáo ôi thường sử dụng cho điệu khặp Thái, thổi hát phổ thông, điệu Xường Vì Sáo Ơi dễ thổi nên làng thường sử dụng vào dịp chơi trăng, văn nghệ, khặp xường, gia đình có cơng việc vui 2.2.2.3 Sáo đứng ( Pí - kèn é) Sáo đứng thường dùng vào lễ hội chá Sáo chọn từ nứa tép phơi khơ có đường kính khoảng 1cm, chiều dài khoảng 45 – 50cm khoét lỗ khoét lỗ khắp lưỡi sáo đầu ống Lưỡi sáo làm đồng mỏng, lưỡi đồng mỏng tiết kiệm Sáo đứng (Pì một) thổi theo âm điệu hát và nhịp nhảy lễ hội diễn Loai sáo thường sử dụng nhiều bà đọc lời tế vào đám tang lễ hội chá 2.2.2.4 Sáo nghiêng (Pí é) Sáo nghiêng chế tác từ nứa tép khoảng 4mm, dài 40 – 45cm Đục lỗ tạo nốt nhạc lỗ lắp lưỡi đồng mỏng Nếu chơi thời gian ngắn gọt mỏng miếng thân nứa để làm lưỡi sáo phát âm Loại sáo chí thân ngồi đồng tạo Pì é để thổi Loại sáo chủ yếu dùng để thổi có đám tang 2.2.2.5 Sáo ngang (Coi, gọi Pàu coi) Loại sáo tạo từ nứa để hai mắt kín có đường kính khoảng 1cm Sáo kht hai lỗ cách mắt nứa khoảng – 7cm Còi ống (coi) dành cho người vào rừng gần làng thổi khêu gợi kêu gọi bạn tình báo hiệu để người thân quen biết, thường thổi vào tiết trời xuân mùa hè vào rừng ngồi mát gọi nhau, tiếng còi ống vang xa Cũng tương tự âm loại sáo ngang có người cần sáo mắt kín kht lỗ, đầu để thơng thổi lấy bàn tay bịt lỗ để tạo điệu âm khác Loại sáo dùng báo hiệu trêu ghẹo lên nương rẫy chăn trâu bò đồi 2.2.2.6 Thổi ống ( Pàu cúm ) Ống thổi làm ống nứa vầu thơng nhau, có chiều dài khoảng 50cm trở lên, đường kính ống khoảng – 7cm Loại ống có âm trâu bò rống, thường thổi vào rừng tìm trâu bò để doạ xua đuổi đàn trâu bò làng 2.2.2.7 Thổi ( Pàu pẹp) Loại nhạc cụ làm ống nứa vào dài khoảng 20cm cắt thông nhau, ống rạch thang có khe hở vừa lọt hai rừng, thường dùng sa nhân vừa kêu, vừa rai thổi không bị rách Nhạc cụ phát giống tiếng hoẵng kêu Thường dùng loại nhạc cụ trường hợp săn bắn, nghệ nhân thành thạo thổi điệu khác để vui văn hoá, văn nghệ dân gian 2.2.2.8 Sáo ngắn ( Gọi Pàu coi) Loai nhạc cụ cắt đoạn nứa, bịt đầu mắt nứa có đường kính 0,5 – 1cm (Tựa nắp bút) Loai nhạc cụ thường dùng săn, vào rừng sâu phòng lạc lối để thổi báo hiệu người lạc nằm hướng để người thân biết đường báo hiệu lại Có nghệ nhân dùng đầu gậy leo đổi thành sáo ngắn để thổi Loại sáo dùng sinh hoạt văn nghệ, chủ yếu dùng cho người săn bắn rừng sâu 2.3 Cách dùng số nhạc cụ 10 Em ăn cơm khác ruộng Đi ăn cá khác sơng Đi chung họ phương người Ơng mối vui đến nhà san cơm Ông ngoại vui lên thang sẻ rượu Chú bác cậu cô đến tiễn em Chọn tốt đưa em cú Người hồn nhớ dặn Chân bước, vía nhớ chào : khoẻ ! Xanh năm em ngâm gạo Xanh sáu trưa tối em nấu canh Bếp lửa hồng gọi tay em đun củi Đũa đôi em chia cơm sớm cơm chiều Đôi mâm tre em ăn bữa khoẻ ! Cây sào trúc vắt khăn Cây sào lăn vắt áo Xuồng mú nước bến sâu Ngày ngày xuống núi vai nước Ơm xuồng vui chuyện tâm tình khoẻ ! cửa sổ em tựa Cửa than gem chuyên bước Máng loóng em chăm giã Nêm chày em quên khua khoẻ ! Gà vịt đầy chuồng sân ngang Chó lợn ăn đầy máng sân rộng Buổi sớm em thương đem thóc xuống tung 130 Buổi trưa em thường đem bột xuống vãi Gieo nắm gà quấn quýt Bò tai nhọn luồn thong dây mây Trâu sừng ngang luồn thừng dây xoắn Tháng mười em thương dắt trâu cày mạ Tháng năm út dắt trâu làm mùa Buổi sáng đuổi trâu lên đồi cao khua mõ mị (1) Buổi trưa đuổi bò lên đồi thấp khua mõ dâm (2) Mây buông chiều mõ râm ran khua chuồng lớn khoẻ ! Chuối mía trước cửa thành hàng Mận mơ sau nhà thành rặng Vườn chàm nhỏ biếc em chăm Dây trầu quấn thân cau toè út xa năm tháng lâu Lời nhớ, vía em trao Tiếng thương hồn em dẫ dặn Được tốt xuống nhà trai giục Ông mối đứng chắp tay Chồng em bng tóc lạy ba hồi quản Hối tiếng ông bà Nhao nhao lời chào thím út ả Trầu miếng đơi gói khăn bỏ gánh Nhốn nháo sàn khăn áo quện Em chồng xách dón ống (3) Em út xách dón tơ Vải dệt dở đem theo gói chiếu Tơ chưa xong quấn chăn theo 1.cây mị: gỗ mít 2.cây dâm : lát hoa Trong thực tế người ta lấy hai loại gỗ làm mõ trâu dón ống : ống 131 Lấy (1) nhà cồng để quay Đem sa nhàchồng kéo sợi Khăn đừng lạc lại sào áo đừng bỏ lại rương Thứ đem theo đủ Của đem theo dùng dầy Ơng mối quản ngồi bước Đầu em đội nón trắng mường Kinh Mẹ già đến nắm tay trái Bạn gái đến nâng tay phải Chân em bước xuống thang Dưói gót qua sân rộng Chân đừng vấp rễ cau Đừng va cành quýt Vượt cánh rừng đau Qua đồng quạnh ốm Tu hú kêu thung lũng đừng buồn Tới mường chồng lòng khắc vui Mường nên đẹp nỗi đẹp thung lũng Mường uốn cong sừng trâu Đường trả rộng nân chân em bước Em xây cửa, dựng cửa Đi xây nhà, dựng nhà Nổi cá lên nguồn Nổi giàn trầu xanh lên nõn Như măng nẩy chồi Sinh gái ngồi khoanh mâm cá Sinh trai ngồi đầy mâm cơm Con gái khéo tay thêu hoa : dụng cụ làm vải 132 Con trai biết xuống mường Kinh thay bố Biết dựng cửa đan nhà Chân núi bày lúa nương Cạnh xếp lúa ruộng Phòng kẻ khốn khó túng bần Lạc bước lỡ đường nơi nương tựa Lời thương anh dặn hết nhẽ Tiếng yêu anh nói hết lời Lời chào anh xin gói Tiếng dặn anh xin bng Em nhớ để lòng Như dòng nước chảy khắp mùa qua bến Nhắn cánh chim ( mộc túm tụ ) (1) Chim tú tụ trống lông mượt Chim kỳ hoa (2) đuôi cong lúa Chim lướt mặt nước theo thuyền xi Chim bay ngược dòng chụ Mười bay Lào Hai mươi lao poọng Hai lướt sang chiềng Ba vỗ cánh bay men bờ suối Người Nhớ chụ, cánh tay trắng đừng rên Nhớ người thương dáng thon đừng nói Hãy têm trầu đặt lên đỉnh vầng trăng Vầng trăng đứng đỉnh đầu sáng tỏ chim túm tụ : chim cun cút chim kỳ hoa : loại chim cu 133 Hẹn gửi tờ thư đến chỗ mặt trăng Trăng phương nào, nhà hiêm(1) phương Hát vui chơi Tung ( bật ) Dây giật sau, dây cù Dây tung trước, dây Còn em vải xanh Còn anh tua vải đỏ Của bố mẹ sắm ta ném chào Ta đến quay tua vải khỏi buồn Quay tua ướm lòng thăm ý Anh em ta ném đơi Anh để rơi sau thua Để lăn khơng buộc dây tình Còn bay cao mắc lưới sợi vải Còn bay thấp mắc lưới sợi tơ Còn tua đỏ bay vào tay anh Còn tua xanh bay vào túi út Còn bay vào tay em Em trao khăn hồng luồn Còn bay vào tay anh Anh tặng vòng q , nhẫn đơi Hẹn mùa xuân sang tua bay bãi Liếc chụ tình theo cánh tua Hát đố ( khặp thả ) hiêm : tiếng âu yếm để đối tượng thương yêu 134 Dưới gầm trời có vui ? - tiếng luống khua quyện trống chiêng vui sao? chóp núi cao vượn hót vui Và tiếng ngoạng ngân nga lưng núi Ba thứ tiếng vui trời Dưới gầm trời có đẹp nhất? - Nắng tía vàng qng lên đỉnh núi đẹp Ruộng đồng trải bao quanh làng đẹp kề Gái dậy khéo tay luồn đẹp Ba thứ đẹp gầm trời Dưới gầm trời có u ? - Lúa xanh mơn mởn tháng ba yêu Trẻ đẹp chập chững nhà yêu Chụ yêu hò hẹn nhiều trăng gần đến tháng cưới yêu Bản mường ông cha thủa xưa để lại yêu nhiều Bốn thứ trời u Dưới gầm trời có ? - Mía thẳng mắt dầy ăn Ong giăng tổ mùa hoa mật Khoái xây tổ vách đá mật ong Nói khơng Bảo ngon khơng ngon có nước sữa đựng người mẹ Muối, cơm nước Dưới gầm trời có ghét ? - Giặc bên ngồi đến mường tranh đất ghét Kẻ cắp trộm lừa lọc tham ăn căm kề Người xấu bong ghẹo mia thiên hạ ghét Ba thứ trời đáng ghét Dưới gầm trời có đắng ? 135 - Lá ngón rừng bảo đắng khơng đắng Móng hùm cáo bảo buốt không buốt Đắng : Giết chồng bắt vợ nhà làm tớ Bắt làm đứa khiến Dưới gầm trời có thối ? - Cứt phơi nắng gặp mưa bảo thối khơng thối Người chết chín hòm khơng hòm liệm bảo hôi không hôi Chỉ thối : Ruộng không người làm cỏ Mương bai khơng có người đắp Dưới gầm trời có nhọn ? - Cây chơng nứa bảo sắc không sắc Mũi lao đồng bảo nhọn không nhọn Mà nhọn : Hai người khôn dối lừa Thứ hai Nước nguồn lao nhanh cuối thác Dưới gầm trời có đau ? - Gai chọc kẽ móng tay bảo bốt khơng buốt Rết cắn mang tai bảo đau không đau Mà đau Người yêu xây nhà ba trăng không nhắn Hát trẻ em Hát ru ( ing ) Ngủ út ơi, ngủ ngon cưng Con út mẹ ngủ nôi dây ngộc Con tộc mẹ ngủ nôi dây song 136 Con trai mẹ ngủ nôi dây biếc đẹp Con yêu mẹ ngủ nôi dây tơ Ai qua không đu, mẹ đừng khóc Con ngủ đi, ngủ từ sáng đến trưa Ăn bữa xong ngủ đến chiều tối Để mẹ nương chân núi Để cha ruộng cạnh chòm Đi nương, mẹ đem trứng cho Đi ruộng, cha đem cá bếp út ngủ miết trọn buổi trưa Không ngủ ngon gà cối nhà lên mổ mắt Chó vằn nhà bác sang cắn chân Cắn cẳng nhiều khơng có cẳng ruộng Cắn chân nhiều khơng có chân nương Con u mẹ, ngủ ngon gối Con mẹ thương, duỗi thẳng đũa thon Mẹ bên mẹ bế yêu Đến chơi (ma ín kắn đơi) Sang chơi với ! - Mình sợ mèo cậu cào - Mèo lên mái nhà tát nước Sang chơi với ! - Mình sợ chó cậu cắn - Chó săn cua, sủa cá ngồi đồng Sang chơi với nào! - Mình sợ bác cậu đánh - Bác bến chuă - Cứ sang bạn đừng sợ 137 Gọi trăng ( ông vườn đao ) Sáng sáng trăng Hai cô gái nhà giã gạo Hai ơng già nhổ râu ngồi sàn Hai trăn chống gậy vào hốc Con thuồng luồng đuôi mốc cổ vằn Hai rắn quấn Lên ăn cơm làng Bó Đánh cù đánh mắng nhà quân nhà quan Bưng mâm xuống nhà Vợ lên nhà Bướm phơồng đậu trước cửa Sóc bay níu đầu thang Tò vò bíu cửa móng Xơ bơng giắt mái nhà Cà cuống tỉa nương Ve rừng khặp múa nhảy Chim cuốc kêu ngốy Hoẵng nai kêu đồi đồi kíp hùm, kíp hùm Gọi đom đóm ( tốm lịch tốm lai) Đom đóm bé đom đóm hoa Bay qua ta chơi Chơi lúc ta thả đóm Về bên ống nước vo gạo Nước vo gạo tráng muốt Nước gạo đổ trôi xuống dốc Nước dính leo rừng 138 Nước dính bữa ăn sóc Nước giội lên đầu khỉ Khỉ tranh si Đánh dâu da Hai anh Thái nhổ mạ Hai anh Xá thổi kèn Hai chim bồ câu chung tổ Hai tôm chung bơi Hai ốc chung lặn Lặn chơi ma Lặn qua mường Vang Lặn sang mường Vọi Nói thầm nàng Le Dặm hắng nàng Lét Bắt lấy trống gà xám cựa vàng Bắt lấy trống gà đen cựa ngọc Chim iểng cầm quạt hoa Cổ đeo vòng bạc nén Chào mào đeo vòng đồng Đeo vòng đồng têm trầu Cầm lấy chiếu mà trải Cầm lấy chổi mà quét… Chơi đom đóm hoa Nài đom đóm xanh Mới thả cho đóm Đánh trống đánh chiêng ( tầm pôông tầm pêếng ) Tầm pôông tầm pêếng Về ăn cơm gói 139 Về ăn canh bí ngơ Bí ngơ chín tang trống Tạo đánh trống đánh chiêng ồn Tạo đốt rẫy năm trời mưa Gió mưa lật núi Gió mưa lật rừng Chuột kêu đồi chin chít Quả (1) chim tận Quả song chín tận gốc Gốc gốc ? Gốc gốc sa nhân áo vẫy theo áo tơ áo xanh lơ áo Mường áo đường trẻ bỏ lại Bỏ đâu ? Bỏ bên coóc Bỏ gốc kiếng Bỏ piềng đồng cạn Bỏ bên đầu Tầm pôông tầm pêếng Gọi chim khách ( giá dạt ) Gia dạt (*) Mày thải phân vào giỏ rau tạo Mo Thải phân vào cổ tạo ánh Thải phân vào cẳng tạo Đôn Thải phân vào hốc vả Thải phân vào áo anh Ba Thải phân vào chăn thằng xấu Thải phân xuống piềng bãi tạo Bằng 140 Thải phân vào lỗ mũi tạo Cốc Thải phân vào hốc đá nên bọ nên ròi Ve kêu ( k.rê hét ) Ve kêu k.rê hét Mẹ ta khoét đất Đi đào củ mài núi Đừng quấy em ta nhiều Em ta nở rốn hoa Mẹ sinh em cạnh mâm Mẹ sinh em cạnh bếp … Em ta bò lên cửa Em ta bước lên thang Chớ đẻ em lên cửa ngã Em thang lăn Đánh đu ( hít úng a ) Đánh đu đưa Đánh đu đa Chân mập mạp Mắt chim cu Con ong đen đốt Trẻ liền chết Chết ngày sao? Chết ngày tới Giết hết làm vía Giết ruồi làm ma Ma ma không tốt Ma chết chỗ nhà hoang Con voi bắc xanh vàng 141 Con voi bắc xanh đỏ Quả trứng cựa Bắt đem làm em Thắt đưa làm Chú lên núi chặt Tìm ăn trứng chim cơng Chim cơng tìm hóe Chim chóc tìm hăng Căng mắt nhìn Căng mắt trơng Con chó sói đồng Què chân cắc nhắc, cắc nhắc Đánh thức niếng ( pộc niếng ) Dậy, dậy niếng Niếng nhỏ niếng cánh sắt Niếng nhỏ niếng cánh hoa Bay cao lên cho ta ngắm Bay thấp xuống cho ta nhìn Bay ngửa bay nghiêng sát trời cho đẹp Đậu quay nón chị đem bến Đậu quay rọ bơi sông Mã nhà Tháng ba niếng trở lại Tháng chín niếng lại đến Đến chơi chim yểng Đến chơi trưng ngày tròn Đến bắt sân đánh đáo Rủ bố mẹ niếng lại Rủ nội ngoại niếng đến 142 Đến mừng lúa qúa sớm Đến mừng cua mừng cá nước Đến ngắm cảnh đẹp mường ta Ưng ta cho Ăn cơm chưa niếng đợi Ăn cơm tối niếng Niếng bay quanh quanh Bay nhanh nhanh nơi trâu đằm Dậy, dậy niếng ơi, dậy ! Mong mẹ ( cong ệ ) Con mong, mong mẹ ời Chim chào mào đứng Chim chào mào mong Tạo đánh trống đánh chiêng điếc tai Tạo đốt rẫy năm gió mưa Gió mưa ướt gà cỏ (1) Mưa rào ướt gà rừng Con chuột kêu chút chít Nút nít (2) kêu bóng tối xuống nhanh Về xem mẹ đến chưa Mẹ chưa đến ! Mẹ đến gà cỏ : gà rừng nút nít : lồi ve 143 144 ... dân gian người Thái Thanh Hóa nhìn từ góc độ thể loại 3.1 Hát khắp giao duyên - sinh hoạt văn nghệ đặc trưng người Thái 3.1.1 Sơ lược khặp người Thái Thanh Hóa Khặp khắp loại dân ca người Thái. .. DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Âm nhạc dân gian người Thái Thanh Hóa - nhìn từ phương diện nhạc cụ Theo Địa chí Thanh Hóa, “Cho đến trước 1945, loại nhạc cụ quen thuộc đất xứ Thanh đủ hệ: hệ gõ, hệ hơi, hệ... dương Người trai Thái sử dụng pí tam lay vào lúc trăng sáng hay gọi bạn gái họ cấy lúa nhằm gây ý người bạn gái tới 30 Pí chàng trai Thái thổi để mong gặp bạn gái, người yêu người dân Thái, thổi pí

Ngày đăng: 04/06/2018, 01:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan