Dân ca nghi lễ dân tộc Thái Thanh Hoa

90 176 1
Dân ca nghi lễ dân tộc Thái Thanh Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ DÂN CA NGHI LỄ - PHONG TỤC CỦA NGƯỜI THÁI THANH HĨA ThS Ngơ Xn Sao Trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hoá I ĐẶT VẤN ĐỀ Dân ca nghi lễ - phong tục dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Thái nói riêng chủ yếu đời lúc với thần thoại ngẫu nhiên mà thiên thần thoại dân tộc thiểu số nội dung nhiều dân ca nghi lễ Chính vậy, nói dân ca nghi lễ phận cổ xa kho tàng dân ca dân tộc Kho tàng dân ca nghi lễ - phong tục dân tộc phong phú Dưới chi phối quan niệm vạn vật hữu linh người Thái tin thần linh giúp đỡ người vượt qua nhiều khó khăn đạt ước mơ tốt đẹp sống chữa khỏi bệnh tật, kéo dài tuổi thọ, hạnh phúc nhân duyên, sinh đẻ cái… Vì ơng mo, bà then Thái… ông bà Ậu, máy, Then dân tộc Mường, Tày đặt hàng loạt ca lễ để đáp ứng yêu cầu Những yêu cầu vừa thiết thực vừa nhiều hư ảo quan niệm vạn vật hữu linh nguồn gốc sinh hoạt dân ca nghi lễ - phong tục, hoạt động văn hóa truyền thống chiếm vị trí quan trọng thiếu đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trước (và phần tại) Trong phạm vi chuyên đề này, chúng tơi trình bày số vấn đề dân ca nghi lễ - phong tục dân tộc Thái Thanh Hóa II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khái quát nguồn gốc dân cư tác động mơi trường xã hội tới văn hóa dân tộc Thái Thanh Hóa 1.1 Nguồn gốc dân cư Người Thái Thanh Hoá tự danh Cân Tay (người Tày) hay Phu Tay, phận người Tày Thái Việt Nam bán đảo Trung Ấn Người Thái có tiếng nói, chữ viết, văn học dân gian, đặc biệt thần thoại, cổ tích gần gũi với người Tày Việt Bắc Trong quan niệm người Mường cổ Thanh Hoá, người ta gọi người Thái người Lào Người Thái Thanh Hố ý thức rằng, phía có người Kinh, phía có người Lào, người Xá; người Lào anh (gọi Ái Lào), người Kinh em út (gọi Lá Lúa) Ở Thanh Hố, khơng khái niệm Thái đen, Thái trắng Chỉ phân biệt hai nhóm nhóm sinh sống dọc sơng Chu gọi Tày Dọ nhóm lưu vực sơng Mã gọi Tày Mươi Thực tế tên Tày Dọ Tày Mươi khơng phải tự danh mà nhóm đặt (gọi) cho nhóm Hai nhóm có vài đặc điểm khác tiếng nói, y phục sinh hoạt văn hố Nhóm Tày Dọ sơng Chu gắn với phận Trương Dương (Nghệ An), có nhiều nét giống người Thái trắng Sơn La - Lai Châu Còn nhóm sơng Mã, có số lượng đơng, địa bàn rộng hơn, chung nhóm có Mai Châu (Hồ Bình), Sầm Nưa (Lào) Tày Thanh (Nghệ An) Người Lào gọi nhóm Tày Đenh (thực tế người ta nhầm Mường Đenh thuộc Lang Chánh với nhóm người Thái Thanh Hố) Trong tiến trình lịch sử, người Thái Thanh Hoá nhiều lần tiếp nhận cụm di dân từ Tây Bắc vào từ di chuyển đến phía Nam (vào Nghệ An) phía Tây (sang Lào).Gia phả lời mo đưa hồn trở lại quê cũ số dòng họ xác định số thiên di người Thái Thanh Hóa Như vậy, xét mặt lịch sử, người Thái Thanh Hố hình thành phát triển từ nhóm Tày; Thái cổ địa, trải qua nhiều biến cố lịch sử, bổ sung thêm phận từ nhiều địa phương phía Bắc vào, đồng thời tiếp cận với người Mường, người Kinh, Người Khơ Mú xung quanh giữ mối liên hệ thường xuyên mật thiết với khối đồng tộc Tây Bắc, Thượng Lào, Nghệ An Do vậy, huyết thống văn hố có hồ đồng nhiều yếu tố, vừa phản ánh tính chất chung cộng đồng Thái Việt Nam tiếp nhận, giao lưu với người Mường Việt vừa tạo nên sắc riêng mang đặc trưng người Thanh Hoá, Trước cách mạng tháng tám 1945, người Thái sinh sống Châu Quan Hoá, Tân Hoá, Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân Dưới chế độ Việt Nam dân chủ cộng hoà, châu đổi thành Huyện: Quan Hoá, Bá Thước, Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân, chia tách thêm huyện Quan Sơn, Mường Lát Như Thanh, tổng cộng huyện.Vùng giáp ranh phía đơng thị trấn hình thành tụ điểm xen kẽ người Thái, người Mường, người Kinh dân tộc khác.Vùng núi cao phía Tây có thêm dân tộc Mông, Dao, Khơ Mú Dân số người Thái vài thập kỷ trở lại dao động từ 22 đến 25 vạn người, Hiện nay, dân số người Thái Thanh Hố 24 vạn.Các huyện có 80% dân số người Thái gồm: Quan Sơn, Quan Hoá, Mường Lát, Thường Xuân 1.2 Những tác động môi trường xã hội tới văn hóa Thái (hình thành nên đặc điểm địa phương văn hố Thái Thanh Hóa) 1.2.1 Đặc điểm chung Trước năm 1945 xã hội người Thái tồn hình thức mường Bản đơn vị quần cư ổn định theo ruộng nước, có từ vài nhà đến hàng trăm nhà Bản có tên gọi riêng, có người đại diện đạo hay quan quản lý Nhiều khu vực địa lý, thường thung lũng có quan hệ gắn bó mặt huyết thống, kinh tế, văn hoá hợp thành mường Lãnh địa mường thường tương đương nửa tổng thời nhà Nguyễn bốn, năm xã nay.Ranh giới mường gọi đen mường, tương đối ổn định lâu dài, lấy suối, gốc cây, đá, sơng núi làm điểm mốc, hầu hết có văn tự ghi lại Ở Thanh Hố, có 40 mường lớn, nhỏ người Thái.Trong có mường quen thuộc như: Ca Da, Ánh, Lẹ, Khăng, Khiết, Lý, Lát, Xia, Mìn, Mo, Chự, Hạ, Tuồng, thuộc Châu Quan Hố; Khng, Lau, ký thuộc Châu Tân Hố; Đơn, Ngày, Đanh, Chánh, Khao, thuộc Châu Lang Chánh; Nhân, Mọt, Hương, Dơn (còn gọi Trịnh Vạn) Dịn thuộc Châu Thường Xuân Các mường rộng, đông dân thường chia khu gọi Poọng, hay chia thành mường nhỏ nằm mường lớn Thành phần xã hội mường chia làm tầng lớp: Tầng lớp trên, cai quản toàn lãnh thổ dân mường nhà Tạo Mỗi Mường, Poọng, có gia đình, dòng họ cha truyền nối tạo mường, tạo poọng có ơng Mụ trơng coi việc hành chính, lễ lạt cơng việc cưới xin, tang ma, thờ cúng nhà tạo, ông Ho trông coi việc binh lực, ông Chá, ông Ngan trông coi việc điều tra, xác minh, bắt Tạo có ơng quan giúp việc trơng coi việc thu góp, hội, phe; ơng chá trơng coi việc tuân thủ luật lệ mường Lệ mường tạo mường đặt ra, thông qua hội nghị già bản, già mường (Tháu kẻ lẹ lang) chủ trì ơng Mụ Hàng năm có hội nghị định kỳ để điểm lại việc thực thi bổ sung, sửa chữa lệ mường Tạo mường có quyền sinh, quyền sát luật lệ cho phép hưởng nhiều quyền lợi kinh tế sở hữu đất đai, tài nguyên, sức lao động cống nạp, dâng, biếu dân Những người giúp việc hưởng ruộng công thay cho bổng lộc (ví dụ cánh đồng có phần ruộng đặt tên Nà Chá, Nà Quan giành cho người làm chá, làm quan cày cấy) Tầng lớp đông đảo dân mường, tiếng Thái gọi phú páy Đó gia đình nơng dân có tài sản, ruộng đất riêng, có quyền khai thác nguồn lợi tự nhiên, chịu cai quản hai hệ thống máy Một bên lệ thuộc vào quyền uy nhà tạo có nghĩa vụ làm phiên, lao động không công cống nạp, dâng biếu cho nhà tạo Một bên phải làm nghĩa vụ đóng sưu, thuế, phu, lính cho quyền nhà nước Trong số chủ yếu nông dân, có số người làm nghề cúng bái, mo, một, mùn Cuối số người bị phạt tội hay sa lỡ vận làm tơi đòi, đầy tớ nhà tạo, tiếng Thái gọi Ệt khói Những người trở thành cơng cụ lao động chịu sai khiến, roi vọt nhà chủ Song song tồn với chế độ tạo quản, nhà nước đặt thêm hệ thống cai trị cấp từ châu, tổng đến xã, thơn, chòm bản, bổ nhiệm chức sắc tri châu, chánh tổng, lý trưởng chức dịch Hương Bạ, Hương Kiểm, Hương Mục, Hương Lâm Hầu hết chức sắc, chức dịch chọn từ dòng họ tạo Nhiều trường hợp người đứng đầu mường, bản, poọng giữ chức tri Châu, Chánh tổng, Lý trưởng Thái độ dân mường tầng lớp có đánh giá phân biệt Hầu hết Tạo giữ chức sắc chế độ thực dân, phong kiến phong cấp thực mục đích đàn áp, bóc lột thường hay tham lam, tàn ác, bị dân mường căm ghét Còn nhà Tạo xuất thân từ dòng dõi tù trưởng có uy tín với cộng đồng, có ý thức giữ gìn tư cách, gần gũi với dân, thường hay bênh vực cho dân, dân mường thần phục, kính trọng Trong mường Thanh Hoá, khoảng cách tầng lớp tầng lớp thường dân chưa nẩy sinh mâu thuẫn sâu sắc lắm, đấu tranh đối kháng chưa gay gắt, sống có màu sắc hồ đồng, tính dân chủ cộng đồng thể tương đối đậm nét, sinh hoạt văn hoá xã hội Cách mạng tháng Tám 1945, lật đổ quyền thực dân, phong kiến, thành lập quyền cách mạng dân chủ nhân dân Hình thức quản lý xã hội theo mường thay huyện, xã, chòm Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn liệt, trường kỳ gian khổ, đồng thời tiến hành xây dựng sống chế độ nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đảng Cộng sản Bác Hồ lãnh đạo; hình thức hoạt động theo xã hội mường thay hình thức Vận động cải cách dân chủ kết hợp với xây dựng hợp tác xã nông nghiệp miền núi (1959 - 1960) tiếp tục hạ uy địa chủ, phú nơng xố tàn tích phong kiến, sở xã hội Mường, Poọng bị xoá bỏ tận gốc, giữ lại phần lớn tập quán sinh hoạt Vì đơn vị së xã hội, gần tương tự làng dân tộc khác 1.2.2 Quan hệ xã hội người Thái Nhìn hình thức bên ngồi, phong tục người Thái Thanh Hố có nhiều nét tương đồng với người Mường khu vực Tuy nhiên, khơng phải hình thành vay mượn Thuần phong mỹ tục đánh giá chủ yếu thông qua việc giao tiếp xã hội Các giá trị đạo đức, tài phong cách thể thơng qua hành vi xã hội Người Thái có chất thương người, hiền lành, chất phác, khiêm tốn, nhường nhịn, thận trọng, dịu dàng bộc lộ thông qua tập quán sinh hoạt cộng đồng, quan hệ với họ hàng nội ngoại, với khách phương xa Đối với bản, xóm, láng giềng, người Thái Thanh Hố đặt mối quan hệ lên mối quan hệ với họ hàng (nội tộc) bên ngoại Trong sinh hoạt hàng ngày, láng giềng thay nhà chủ trông nhà, tiếp khách chủ vắng Đến bữa ăn có thức ăn ngon, vật lạ san phần biếu nhà trên, nhà gọi dai canh Các nhà gần thường xuyên lại hàng ngày uống chén nước chè, bình rượu cần, hút điếu thuốc, sưởi lửa; phụ nữ làm vải, thêu, dệt Đã láng giềng phải giữ gìn cho tin tưởng lẫn Nếu có việc xích mích trẻ với nhau, người lớn không mặt bênh mình, khơng đe nạt, chửi bới nhà khác, có trừng phạt Trong sản xuất, người ta thường tập trung làm xúm với hình thức ln phiên gọi an háu, mượn người, gọi ban đóng góp vật liệu gọi phe Những việc làm chân thành tự giác Lệ người quan tâm, nghiêm túc thực hiện, trở thành tập quán, coi trọng quan hệ nam nữ, giữ vệ sinh nguồn nước chống trộm cắp, gian dối Có điều khơng nghiêm túc xưa như: Đàn ông không lả lơi, đùa cợt với gái có chồng; gái khơng rong chơi ban đêm; gái trai ngồi gần phải có đèn đóm; khơng vệ sinh vào dòng suối; khơng chải đầu vứt tóc nơi lấy nước; thấy thứ thiên nhiên có người đánh dấu trước (bằng cách bẻ cành chắp thành hình chữ thập, gài ta leo, tạc vào thân cây) phải coi có chủ, khơng xâm phạm Những người có chức sắc tham gia hoạt động cộng đồng phải tự giác thực quy định chung, bình đẳng nhau, vi phạm phải chịu phạt chịu xin lỗi (phạt uống rượu cần, phạt làm vía cho người khác ) Con cháu tôn trọng ông bà, cậu mợ bên ngoại: Khi có việc đại nhà phải xin ý kiến định bên ngoại Người bên ngoại tơn kính, ngồi ăn, ngồi nói Khi cưới vợ, gả chồng cho cháu ngoại phải có thủ tục đưa dâu, rể, mang quà biếu đến trình nhà ngoại Đặc biệt làm vía, buộc cổ tay bên ngoại tổ chức nhà cháu gọi khoăn lung ta coi điều hạnh phúc nhà ngoại ban cho Anh em nhà, họ thương nhau, tin giữ kín mối quan hệ Anh em ngồi gần nhau, nói chuyện với không tỏ thái động bênh nhau, chúc mừng cho Nhưng có bất thường đáng lo ngại người thân anh em tự giác xúm lại để lo liệu Khách đến nhà, chủ nhà phải lên tiếng chào trước Họ quan niệm người nhà chủ người hơn, khơng chào khách trước bị coi khinh người Nếu khách từ xa đến, nhà chủ phải tiến hành việc: đỡ hành lý, chải chiếu mời khách ngồi, lấy nước trà, ống điếu thuốc lào đặt trước mặt khách, rửa ráy, thay quần áo ngồi khách, hỏi thăm sức khoẻ Tiếp đến sai cháu mang rượu cần để mời.Trước uống, chủ nhà phải khấn ma nhà (tổ tiên) thần xung quanh nhằm kính báo nhà cháu có khách, mở rượu cần để uống, mời ông bà tổ tiên, thần linh dùng phù hộ cho cháu khách Phía khách phải có ý thức tn theo số điều thơng thường là: khơng có chủ khơng lên nhà.Nếu lên nhà khơng tự ý đi, phải chờ chủ hàng xóm thay mặt nhà chủ đến chứng kiến Nếu gặp người già yếu, nặng tai, tối mắt, khách phải chủ động lên tiếng trước, khơng ngồi tót lên đầu sân ngồi vào chiếu chủ nhà chưa mời Ngồi nhà sàn xếp theo thứ tự già trên, trẻ Khách phải giữ ý, lường xem thái độ khí chất chủ mà lựa lời hỏi chuyện, không nên huyên thuyên, dồn dập, nhà chủ khơng vừa ý Đến bữa ăn, có khách đến nhà, dù người lạ hay người quen, nhà chủ không hỏi ăn cơm chưa mà chủ động dọn cơm đến phần khách, mời khách ăn người nhà Khách quý dĩ nhiên nhiều thủ tục khác Khách ngủ lại, nhà chủ giành chăn đệm đẹp nhất, ấm giành riêng cho khách Nếu khách gái từ mường xa đến, trai làng đến chơi, hỏi thăm Nhà chủ bố trí rượu cần, trầu cau, hát giao duyên thâu đêm suốt sáng Tuy nhiên, không rủ khỏi nhà sàn Nếu hai bên trai, gái hợp tình khách tiễn khách qua quãng đường vắng để tâm với Sinh hoạt xã hội sinh hoạt văn hóa dân tộc Thái diễn chủ yếu điều kiện kinh tế gắn bó chặt chẽ có nhiều quan hệ ràng buộc với tự nhiên Đồng bào khai phá núi rừng làm nương rẫy, san bạt sườn đồi làm ruộng bậc thang Trong vật lộn đầy gian khổ với thiên nhiên để giành lấy sống đó, người cảm thấy thiếu sức mạnh để chinh phục thiên nhiên Vì đầu họ mơ hồ cảm thấy sức mạnh huyền bí chế ngự, chi phối công làm ăn, sinh sống người Do vậy, câu chuyện vị thần Núi, Sơng, thần Gió, thần Bão… kho tàng thần thoại dân tộc Thái đời Tuy nhiên, người lao động Thái không bó tay trước lực lượng huyền bí ám ảnh họ Trong điều kiện sản xuất thơ sơ, suất lao động thấp kém, bên cạnh niềm mơ ước có lực lượng thần kỳ, người Thái tìm phương cách khác màu nhiệm để hỗ trợ cơng lao động vất vả Đó sức mạnh phép lạ dĩ nhiên họ tưởng tượng - mà ngày người ta gọi chung ma thuật Kèm theo hoạt động cúng bái, lễ nghi vừa có tính chất tín ngưỡng tơn giáo vừa có tính ma thuật, lễ ca nhằm cầu khẩn lực lượng thiên nhiên phù trợ công việc làm ăn; ngợi ca lực lượng siêu nhiên “ban cho” mùa màng tươi tốt, chí lệnh cho vị thần siêu nhiên Dưới chi phối quan niệm vạn vật hữu linh, người Thái tin thần linh giúp đỡ người vượt qua nhiều khó khăn đạt ước mơ tốt đẹp sống chữa khỏi bệnh tật, kéo dài tuổi thọ, hạnh phúc nhân duyên, sinh đẻ cái… Vì ơng Mo, Bà Máy người Thái…ở Thanh Hóa đặt hàng loạt ca nghi lễ để đáp ứng yêu cầu Những yêu cầu vừa thiết thực, vừa nhiều hư ảo quan niệm vạn vật hữu linh nguồn gốc sinh hoạt dân ca nghi lễ - phong tục, hoạt động văn hóa truyền thống chiếm vị trí quan trọng khơng thể thiếu đời sống đồng bào trước (và phần tại) II Các loại hình dân ca nghi lễ phong tục người Thái Thanh Hóa Dân ca nghi lễ - phong tục dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Thái nói riêng phong phú, đa dạng, thể nhiều hình thức khác Có thể nói dân ca nghi lễ phận cổ xưa kho tàng dân ca dân tộc Dĩ nhiên giai đoạn sau, loại dân ca nghi lễ - phong tục nghệ sĩ dân gian tiếp tục sáng tác, bổ sung hoàn chỉnh, quy luật phát triển vận động hình thức khác văn học dân gian Dân ca nghi lễ - phong tục dân tộc Thái phong phú.Tuỳ chức chúng, chia dân ca thành nhiều nhóm khác nhau:  Nhóm ca nơng lễ: phục vụ lễ tiết chu kỳ sản xuất nông nghiệp, từ phát nương, gieo hạt, cấy cày, đến làm cỏ, cầu mưa, mừng lúa mới…  Nhóm ca hôn lễ: phục vụ đám cưới nam nữ niên dân tộc Đó hệ thống khắp người Thái  Nhóm ca tang lễ: phục vụ đám tang, nhằm đưa tiễn linh hồn người chết giới bên Đó mo, tiễn hồn người Thái  Ngồi có hát nghi lễ, phong tục khác như: cầu sức khoẻ (các mo lễ kỳ yên, giải hạn, làm vía, mừng nhà mới, mừng tuổi thọ người Thái ) I Nhóm ca nơng lễ: phục vụ lễ tiết chu kỳ sản xuất nông nghiệp, từ phát nương, gieo hạt, cấy cày, cầu mưa, cầu mùa đến làm cỏ, mừng lúa mới… 1.1 Khắp lao động sản xuất người Thái Thanh Hoá Khắp lao động sản xuất người Thái mảng lớn mà khuôn khổ chuyên đề chúng tơi khơng thể trình bày hết nên phần chúng tơi trình bày số nghi lễ lễ tục lao động sản xuất 10 Ở sân rồng nhà trời Sân liền thẳng mường buân họp việc Ở tận mường trời toàn vàng đỏ chói Ruộng mường bn tồn vàng đỏ tươi Có ơng cụ gốc mường trời mắt đen Ngủ dậy cầm khăn hoa viền vàng lau mặt Gọi hồn nơi mương trời không trồng dâu Ruộng mương buân không cấy lúa Ở tận ba mươi ngả đường lên buân Chín mươi ngả đường lên trời Đường men lên mường buân khúc khuỷu đùi gà Ngả lên mường trời chằng chịt mắt lưới Gọi hồn nơi rừng mía mường trời đỏ vàng Rừng mía mường buân lịm Suối nước chảy đá trơn cát mịn Nơi rừng mường buân trứng Núi mường trời đầy gà Mọi có gà gáy Ai muốn bắt sắm nỏ Bắn nỏ, nỏ đứt dây Bắn súng, súng tịt ngòi Bởi gà mường buân kị Gà mường trời kiêng Gọi hồn nơi suối nhỏ lượn quanh rìa ruộng Nơi rừng gianh mênh mơng Rừng sậy bạt ngàn 76 Trâu bò nhà trời ăn cỏ hàng xen (1) Trâu bò nhà then ăn cỏ hàng mứn (2) Đếm không ngợp mắt trùng trùng Ở nơi ruộng mường trời lúa nhiều Ruộng mường buân lúa Thôn mường trời man mác Ruộng lúa mường buân bao la Về tận núi mường trời xa lạ Truông rừng mường trời ngút ngàn Chợ mường buân họp Đồng Quát Khuống hạn mường trời họp Đồng Nai Nơi gỗ lớn ngáng đường thiên hạ Về tận Đồng Cặp, Đồng Co mường trời Ruộng menh mơng trước cửa nhà then Dập dìu người qua ruộng qua đồi Tua khăn quấn đoàn năm đoàn bảy Người lưng ngựa lưng voi Như dòng chảy trơng xa ngút mắt Về tận ao mường buân thả cá Bến mường trời thả cá chày Đường ngợp hoa thơm nức Dừa thân lớn dài Nứa hớp cong Hàng buông cành che râm đường Về chỗ thân vua then đường nhiều ngõ Đường muất, đường mo nhiều ngách 1,2 Xen,mứn : số nhiều vô tận 77 Muất đầu chiêng Muất em cuối Trâu bò thịt vơ hồi Ngựa voi thịt khơng ngớt Về tận nàng tóc phơi tóc kin ba sào Tạo ngủ trưa gối đầu cửa móng Về tận cổng nhà pó (1) khơng người canh Cổng nhà Khun Lù (2) không người giữ Về nơi rừng có bón xen khúc Gốc rừngcó bón xen tầng Mỗi tầng nở thứ hoa Khắp gầm trời người muôn phương đến ngắm Hoa xing đẹp đáng giá tiền trăm Hoa tím vàng đổi mứn trâu mộng Hoa chưa nở đổi bạc hai mươi nén Hoa chóp đỉnh đáng giá xen mường (3) Hoa bình thường xuống mường piềng nên hoa vải Hoa xấu xuống mường đổi ngà voi Ngồi sàn mo gọi vía Chốn cửa cao mo gọi hồn Gọi hồn người lại Mời vía áo sang Xoè cánh chim bay lại Nở cánh quạ bay Đi qua ao mường trời có chín nghìn Pó : Cũng có nghĩa trời, trời bố Khun Lù : tên nhân vật truyện Khun Lù - Nàng Ủa, truyện dân gian Thái Ý nói giá trị hoa đổi nhiều mường 78 Ao lớn có chín nghìn khoang Qua đồng Cặp đồng Co bát ngát Ruộng lúa bao la trước cửa nhà then Tua khăn quấn dập dìu bãi cỏ Đường làng theo lối nhỏ quanh quanh Gọi hồn xuống đông Xôm đồng Xán Đồng Mán đồng Sâm Sân rèn đúc nhà trời Sânchơi đồng lớn Sân đẹp sân hàng đồng hàng niếng Bãi quang chốn gốc đa Nơi ma mường trời chơi cảnh Ngắt hoa ngắt cành Gọi hồn xuống bến Kốm, Tầm Quang Chợ Tầm Bang trời Xuống chốn cầu bắc có Cây rừng có cành Xuống đến hai nhà Xuống đường hai ngả Nơi cỏ hoa vàng Chốn mường mệt nhọc Nơi đường trâu qua Ngả bò xuống Đến phương hồn vía đứng ngồi Tới nơi hồn vía đứng Mười núi vía bước qua Hai mươi núi vía bước tới 79 Xuống núi Ý Dặp - Y Dép (1) Núi Ý Dặp nghiền trấu Núi Y Dép nhai gạo Xuống mường Thanh Cát (2) Xuống Thanh Mường Lớ trời quang Mơừng Lào trời thấp Nơi mường đẹp thấp, Gọi hồn xuống suối nhỏ cá Pắn đuôi hồng Mường Thanh chốn cũ Xuống mường Ách (3), mường Khoai(4) Mường Luận (5) có mỏ vàng Mường Lăm (6) có mỏ phá Xuống mường Pà (7), mường Đanh (8) Pùng - Sim - Chanh, Tén Tằm piềng rộng (9) Xuống mường Páng (10) có nếp dẻo Mường Khăng (11) có nếp thơm Mường Pun (1) nhiều lúa ruộng Mường Pà (2) nhiều lúa nương Gọi vía xuống mường Hâm, mường Hao, Ao Át (3) Mường Lý, Mường Lát (5) bạt ngàn Xuống mướng Ánh (6) cánh xoè Mường Le (7) nước chảy xiết Xuống mường Lý đắp chặng ăn cá (1) Tên địa danh tưởng tượng (2) Thanh Cát: Thuộc tỉnh Sơn La (3, 4, 5, 6, ) Những địa danh thuộc nước lào (8) Mường Đanh: Thuộc Yên Cát, Lang Chánh cũ (9) địa danh thuộc xã Tam Trung, Quang Chiểu ( Quan Hoá) (10 , 11) Những địa danh thuộc xã Thiên Phủ, Hiền Kiệt (Quan Hoá) 80 Mường Ka Gia (8) ăn cá ba nguồn Xuống mường Ống (9) mỏ trâu Mường Ai (10) mỏ dê Mường Tẹ (11) bỏ Mường Vong (12) mỏ lúa Sợ hồn mải chơi nhiều phương khác Vía lạc khắp phương trời Mo gọi hồn tận mường Chánh (13) trời hồng Mường Hương (14) trời sáng Ở tận núi Y Dặc, Y Dén (15) Chim lượn đồng Quạ đen la púa (16) Phương chợ mường Kinh Chợ lớn bán hoa Chợ nhỏ bán đèn, bán sắt Chốn gái trai trao lời khơng dứt tiếng Ngươì cưỡi ngựa xem qn mua hàng Phía mo gọi lên Phía mo gọi xuống Khắp góc, mn nơi mo gọi Hồn theo lời mo lại ( 1, 2, 3) Những địa danh thuộc đất Lào (4, 5) Địa danh thuộc xã Chung Lý Tam Chung ( Quan Hoá) (6, 7) Mường Ánh, mường Le thuộc xã Phú Lệ ( Quan Hoá) (8) Mường Ka Gia : Hồi Xuân ( Quan Hoá) (9) Mường Ống: Nay xã Thiết Ống (Bá Thước) (10) Mường Ai: Nay xã Hạ Trung ( BÁ Thước) (11, 12 )Mường Tẹ, mường Vong: Thuộc tỉnh Hồ Bình cũ (13, 14) Mường Chánh, mường Hương: Thuộc huyện Lang Chánh cũ (15) Chưa biết điạ danh đâu (16) La Púa: Nơi kinh có vua 81 Vía theo mo Về đến bãi cát đá Bến sông nước chảy Suối nước kỳ chân Đến nơi mo tắm hồn áo Vào bến nước mo tắm hồn người Tắm hồn người ăn cơm tuổi thọ Rửa vía áo ăn bữa sơng lâu Tắm xong, mo đưa hồn lại Kỳ xong, mo dẫn hồn Theo bờ ruộng hồn thong thả Theo đường uốn cong vía hối Về đến rừng cọ ngồi làng Chiềng to ngồi cửa Nhà khơng gọi đừng lên Nhà không mời đừng tới Cứ theo mo mà lại Phải theo mo mà đến Bến sân rộng thoáng Dưới gầm sàn mát hiu Thoăn chân bước lên thang Đưa tay thong dong vào cửa Vào nơi sàn phẳng Nơi cơm bày, rượu đặt sớm chiều Ăn cơm xong mo răn vía ngồi Cơm rượu mo răn vía 82 Cầu gà cầu lông Cầu hồn người cầu áo Áo để quấn rễ Áo đừng chây đất đỏ Áo phải nên ông nên bà thiên hạ Áo nên cha nên mẹ làng Áo ăn cơm tạo Áo uống rượu quan Đi đường dài trẻ già mường Hết áo áo lại chắp Xấu áo áo lại thay Áo thọ ba mươi đời cọ piềng Áo thọ ba mươi đời kè sườn núi Sống lâu dòng họ nhà Đan lồng để bỏ tóc bạc Cắt ống để cất long Ở già, ăn rau nhiều gói Ở già, ăn ong nhiều bọng Ở già, thịt khỉ nhiều đời Tóc trắng hoa đậu đừng cho người ngắt Tóc bạc hoa ban cho người chặt Cầu gà mo cầu lông Cầu người mo cầu áo Mo lớn trả áo Mo già trả áo thân Chim chích mừng bơng lau chừng 83 Vía hồn mừng lấy áo với mo chừng Chim gáy mừng hạt thóc chừng Chim hạc mừng hoa phay chừng Chim lửa mừng hoa táng chừng Ngựa voi mừng yên, bành chừng Quân quan mừng tạo chừng Vía hồn đến mừng lấy áo mo chừng Lấy áo mo bng ốm Lấy áo mo bỏ đau Hồn trán với người Vía gáy tóc với mồ hôi Hồn đầu đầu mà lắng Hồn mũi đến với mũi để thơm Hồn môi môi mà nhấm Hồn miệng với miệng để nói Vía cổ cổ mà gọi Hồn chân với chân ruộng Hồn đùi với đùi nương Hồn tay với tay để làm Diều rủ hồn bay đừng bay Sóc rủ hồn nhảy đừng nhảy Ma đến nói lời Cha mẹ bng lời nặng bước Hồn nhà cú Vía nhà mèo Ở nhà đầu rau 84 Ngồi nhà bếp Hồn muốn đi, ruộng nương Hồn muốn đi, dạo mường dạo Hồn thấy sầu phải chạy Vía thấy chán phải bước nhà Về ăn cơm hông thấy ngon Về ăn xôi ép thấy Ăn cơm có người lo Ăn cá có người tìm Ăn chuột, ăn chim có người đem lại Nghe lời mo, tuổi thọ Nghe lời mo, sống lâu Lời mo êm trải chăn Liền phẳng trải chiếu Lời dứt dao sắc cắt rong 4.2 Lễ trừ tà: Lễ trừ tà lễ làm cho người rừng núi bị bệnh lâu ngày chưa khỏi Dân quan niệm người bị trúng tà, bị ma rừng ma núi theo Do đó, phải nhờ thầy mo làm lễ, xua đuổi ma trừ tà người hết bệnh Lễ vật cúng chủ nhà chuẩn bị, gồm: bát trầu cau, bát gạo, mảnh vải trắng, trứng gà dao Sau chuẩn bị đầy đủ, thầy mo bắt đầu làm lễ cúng, nội dung sau: Lời cúng mời Lời nghĩ mời Đến ma rừng ma núi Trong lễ vật tơi mời Có gạo, có gà, có trầu 85 Có vải, có trứng gà Và có vàng bạc Mời ma rừng ma núi Ăn trả vía cho chúng tơi Lời mời chúng tơi Đi đến mường trời mường đất Xin thần phù hộ Thầy mo tơi xin thay mặt gia đình Gọi hồn vía với cõi trần Người bị trúng gió trúng tà Nay có làm lễ mời ma ăn Mo mắt, mo mũi, mo tai Cho trở trọn vẹn Lúc trai trẻ, người có sức khoẻ Biết học hỏi, làm ruộng, làm đồi Biết ăn uống với thầy mo thầy cúng Tôi thay mặt mo già làng Mời thần núi, thần ma ăn cỗ mời rượu Mời ăn trầu ăn vôi Ngày qua ngày lang thang nhiều nơi Nay gia đình mời thầy mo làm lễ Có lời hay tiếng đẹp Tỏ ý xin thần Trả lại hồn vía cho chúng tơi! Đây lời cúng thầy mo tới ma rừng ma núi với lễ vật chuẩn bị từ trước, thầy mo dùng lời ca mời ma rừng ma núi ăn cỗ, mời rượu cho no 86 say Cầu xin ma rừng ma núi ăn no trả hồn trả vía lại, cho người ốm hết bệnh, khoẻ mạnh lại trước III KẾT LUẬN Dân ca nghi lễ - phong tục dân tộc Thái vận động, phát triển giao lưu, tiếp cận với thể loại sáng tác dân gian khác trở thành nét sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thiếu đời sống cộng đồng dân tộc Thái nói chung, người Thái Thanh Hóa nói riêng Qua dân ca nghi lễ phong tục, sống tâm hồn người Thái lên phong phú, sinh động, đa dạng, nặng nghĩa nặng tình với quê hương, đất nước, với cộng đồng, với thiên nhiên Ngày ánh sáng nghị Đảng xây dựng đời sống văn hóa Các hình thức lễ nghi tơn giáo có lúc khơng thích nghi với sống đại Nhiều để lại dấu vết mờ nhạt dần thực tế tín ngưỡng linh hồn, khấn cúng để chữa bệnh Dẫu sao, nét văn hóa thờ cúng đồng bào dân tộc Thái tài sản vô giá Khi biết đánh giá mức khai thác hợp lý giá trị tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tơn giáo tín ngưỡng truyền thống Thái Và động lực để khai thác nội lực "văn hóa Thái" vào cơng xây dựng văn hóa thống nhất, tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Đồng thời rào cản vững không cho tôn giáo khác thâm nhập vào tâm thức đồng bào dân tộc Thái Sưu tầm biên dịch song ngữ Thái - Việt vừa góp phần lưu giữ giá trị truyền thống không bị mai xu phát triển xã hội nay, đồng thời vừa góp tư liệu quý cho đồng bào Thái (nhất niên nam nữ Thái) học gìn giữ tiếng nói chữ viết dân tộc Đó 87 hình thức bảo tồn tri thức địa đậm đà sắc văn hóa dân tộc Thái Thanh Hóa, góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vương Anh (chủ biên), Văn hóa truyền thống Lang Chánh, Nxb Thanh Hóa, 1990 Hà Văn Ban, Hồng Anh Nhân (sưu tầm biên dịch), Trường ca U Thên, Sở Văn hố Thơng tin Thanh Hóa Nhà xuất Khoa học xã hội, 1990 Cầm Biêu, Tục thờ cúng mường, Nxb Văn hoá dân tộc, 1990 Hoàng Cầm, Mo đám tang người Thái Yên Bái ;Nxb Văn hoá dân tộc, 2005 Quàng Thị Chính, Lễ cưới dòng họ Mè (huyện n Châu, tỉnh Sơn La), Nxb Văn hóa dân tộc, 2008 Chương trình Thái học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc, 1992 Chương trình Thái học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ hai, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 Chương trình Thái học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 Chương trình Thái học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ tư, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 10 Phạm Xuân Cừ, Một sô dân ca, tục ngữ Thái Xia, Mìn huyện Quan Sơn Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba,, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 11.Cầm Cương, Chữ Thái, sản phẩm trí tuệ xã hội Mường, di sản văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Thái Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc, 1992 12 C.Robequain, Le Thanh Hoa, (bản dịch Xuân Lênh), Tài liệu lưu Thư viện Tổng hợp Thanh hóa 13 Trần Trí Dõi, văn hóa truyền thống với việc dạy học chữ Thái Việt Nam: “ Trường hợp dân tộc Thái”, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ hai, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 14 Trần Trí Dõi, Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quôc gia, 2000 15.Lương Thị Đại (sưu tầm, biên dịch),Tang lễ người Thái trắng, Nxb Văn hóa dân tộc, 2005 16.Lò Văn E Hoàng Trần Nghịch, Mo tang ma Báo hồn trần gian,Nxb Văn hoá dân tộc, 1998 17 Lê Sỹ Giáo, Vài nét quan hệ xã hội người Thái Mường Ca Da (Thanh hóa) , tạp chí dân tộc học, 1979, số 18 Lê Sĩ Giáo, Một số vấn đề văn hoá – xã hội cư dân vùng đồi gò xứ Thanh phát triển, Tạp chí Dân tộc học, 1998, số 19 Lê Sỹ Giáo, Lần tìm cội nguồn lịch sử người Thái Thanh Hóa, tạp chí Dân tộc học, 1991, số 20 Lê Sĩ Giáo, Đặc điểm phân bố tộc người miền núi Thanh Hóa, Tạp chi Dân tộc học, 1990, số 21.Lê Sỹ Giáo, Sự phân loại nhóm Thái tỉnh Thanh Hố Nghệ An, tạp chí Dân tộc học, 2000, số 88 22 Lê Sỹ Giáo, Từ góc nhìn số đặc điểm tập quán ăn nếp khối cư dân Thái Đông Nam Á lục địa, Kỷ yếu Hội thảo Đông phương học lần thứ nhất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 23 Vũ Trường Giang, Một vài tư liệu hệ truyền thông cổ truyền ngươì Thái miền Tây Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ hai, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 24.Vũ Trường Giang, Người Tày Deng Lang Chánh (Thanh Hóa), đặc trưng thiết chế xã hội cổ truyền, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 25 Hồng Thị Hạnh, Tìm hiểu tục cúng vía người Thái đen Mường Lò, Nxb Văn hóa dân tộc, 2006 26.Nguyễn Ngọc Hoà, Về việc dạy làm sách chữ Thái Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 27.Nguyễn Thái Hồ, Văn hóa trang phục Thái, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 28.Nguyễn Văn Hồ (sưu tầm, biên dịch ), Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam , Nxb văn hoá dân tộc, 2001 29 Hà Thi Hăm Lục Thị Khuyên (sưu tầm, dịch), Khặp Thái Thanh Hố Nxb Thanh Hóa, 1983 30.Sầm Nga Di (sưu tầm biên soạn), Tục ngữ - ca dao – dân ca dân tộc Thái Nghệ An Sầm Nga Di sưu tầm biên soạn, Nxb Văn hoá dân tộc, 1992 31.Đồng Trong Im (sưu tâm, biên soạn, chỉnh lý dịch), Dân ca nghi lễ người Thái trắng huyện Phong Thổ, tỉnh Lại Châu, Nxb VHDT, 2001 32 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 33.Trần Thị Liên, Phạm Văn Đấu, Phạm Minh Trị (sưu tầm biên soan), Văn hóa truyền thống huyện Thường Xuân, tập, Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa xuất bản, 1989 34 Hồng Lương (sưu tầm biên dịch), Dân ca nghi lễ nông nghiệp người Thái tài liệu lưu Hội VNDG Việt Nam, 2008 35.La Quán Miên (sưu tầm dịch), Ca dao Thái Nghệ An, tài liệu lưu Hội VNDG Việt Nam Hà Nội , 2006 36 La Quán Miên (sưu tầm dịch), Xuối – điệu dân ca Thái Nghệ An tài liệu lưu Hội VNDG Việt Nam Hà Nội, 2006 37 Trọng Miễn, Cao Xuân Đỉnh (chủ biên), Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa, Nxb Văn học, 1999 38 Lê Nai – Mai Xuân Đáng, Người Thái Tây Bắc Thanh Hóa mối quan hệ văn hóa dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc, 1992 39 Hà Nam Ninh, Một số tư liệu dòng họ người Thái Thanh Hóa Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ hai,, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 40 Hà Văn Năm, Cầm Thương, Lò Văn Sĩ, Tống Kim Ân, Kim Cương, Hương Huyền ( sưu tầm biên dịch), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, 1978 41 Hồng Anh Nhân (chủ biên), Văn hóa truyền thống Mường Ca Da, Sở Văn hố thơng tinh Thanh Hố xuất bản, 1985 42.Phan Đăng Nhật, Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam,, Nxb văn hoá, 1984 43 Phan Đăng Nhật, Quan điểm phương pháp khái quát diện mạo tiến trình văn học Thái, Tạp chí Văn hố dân gian, 1992, số 44 Phan Đăng Nhật, Trương Han- sử thi dân tộc Thái Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ hai, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 89 45 Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1983, 46.Lò Cao Nhum (biên soạn dịch), Lời hát lễ hội chá chiêng người Thái Mai Châu, Nxb Văn hóa dân tộc, 2001 47.Hồng Trần Nghịch, Tìm hiểu nguồn gốc mường phương ngôn, tục ngữ thái, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 48.Hồng Trần Nghịch (sưu tầm, dịch), Lời cúng giỗ tổ tiên, tài liệu lưu Hội VNDG Việt Nam, 2000 49.Hoàng Trần Nghịch, Lời tang lễ dân tộc Thái, Nxb văn hóa dân tộc, 2000 50.Mạc Phi (sưu tầm, dịch giới thiệu), Dân ca Thái, Nxb Văn hóa, 1979 51.R.Robert, Notes sur les Tay Deng de Lang Chanh- Annam, (Nhận xét Người Tày Dèng Lang Chánh, Thanh Hóa - Trung kỳ, Nhà in Viễn Đông, 1941, Bản dịch Tư liệu Khoa học Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Người dịch: Đinh Xn Lâm, Hồng Đình Bình 52 Dương Bình Minh Sơn, Ngơn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trưng dân ca Thái Tây Bắc, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc, 1992 53.Cầm Trọng, Phan Hữu Dật, Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 1995 54 Đỗ Thị Tấc, dân ca đám cưới người Thái Lai Châu, Nxb Văn hoá dân tộc, 2006 55 Khà Văn Tiến ( sưu tầm dịch.), Ẳm ệt luông Trường ca, dân ca, tục ngữ dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, 1972 56 Hồng Tuệ, Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, Nxb KHXH, 1984 57.Nguyễn Duy Thiệu, Kiến trúc nhà sàn dân tộc Thái, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 58 Ngơ Đức Thịnh, Cầm Trọng (sưu tầm, dịch, giải giới thiệu), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999 59 Ngô Đức Thịnh, Các sắc thái văn hóa tộc người, Trong “Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam”, Nxb KHXH, 1996, tr.99-115 60 Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân -Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hố, Địa chi Thanh Hóa, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, 2004 61 Nguyễn Hữu Thức, Truyện kể người Thái đến đất Mai Châu, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 62 Nguyễn Hữu Thức (chủ biên), Đặng Nghiêm Vạn (chỉnh lý, viết lời tựa), Dân ca Thái Mai Châu, Sở VHTT Hà Sơn Bình xuất bản, 1991 63 Cầm Trọng, Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 1978 64.Vương Trung, Mo khn, Nxb VHDT.,1999 65.Hà Đình Tỵ, lễ cúng mường người Thái Yên Bái, Nxb Văn hoá dân tộc, 2000 66 Đặng Nghiêm Vạn nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, 2002 67 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb KHXH, 1777 68.Đặng Nghiêm Vạn nhiều tác giả, Các dân tộc Nam Á Tây Bắc, Nxb KHXH, 1972 69.Vũ Hải Vân, Về phân ngành dòng học Thái huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An,Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ ba, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 72 Lê Vui, Những hiểu biết Mường Ca Da Thanh Hóa, Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nxb Văn hóa dân tộc, 1992 73 Tài liệu sưu tầm tác giả vùng Thái Lang Chánh, Quan Sơn, Thường Xuân, Quan Hóa, Như Xuân 90 ... người Thái Thanh Hoá 3.1 Dân ca tang lễ ? Nằm kho tàng dân ca dân tộc Thái, dân ca tang lễ dân ca, mo sử dụng tang lễ truyền thống người Thái Người Thái Thanh Hóa nói riêng hầu hết dân tộc Việt... hình dân ca nghi lễ phong tục người Thái Thanh Hóa Dân ca nghi lễ - phong tục dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Thái nói riêng phong phú, đa dạng, thể nhiều hình thức khác Có thể nói dân ca nghi. .. khác văn học dân gian Dân ca nghi lễ - phong tục dân tộc Thái phong phú.Tuỳ chức chúng, chia dân ca thành nhiều nhóm khác nhau:  Nhóm ca nông lễ: phục vụ lễ tiết chu kỳ sản xuất nông nghi p, từ

Ngày đăng: 04/06/2018, 01:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan