1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dân ca nghi lễ của người thái ở thanh hóa (tt)

27 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 481,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ ANH ĐÀO DÂN CA NGHI LỄ CỦA NGƢỜI THÁI THANH HÓA Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 62220125 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIỄN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Chí Quế Phản biện 1: ……… Phản biện 2: ……… Phản biện 3:……… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở họp tại………… vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tại Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V, khóa VIII nêu rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc”.Việc nghiên cứu văn hóa dân gian dân thiểu số việc làm có ý nghĩa lớn, góp phần giữ gìn phát huy vốn văn hóa cổ, sắc tinh hoa văn hóa đồng bào dân tộc 1.2 Dân ca Thái, đặc biệt dân ca nghi lễ diện hầu hết khoảnh khắc sống thường nhật So với dân ca nhiều dân tộc khác, dân ca Thái nghiên cứu tương đối sớm số phương diện nghiên cứu sơ ban đầu, nhiều vấn đề dân ca Thái cần sâu nghiên cứu 1.3 Đi vào giới đời sống xã hội đồng bào Thái nói chung người Thái Thanh Hóa nói riêng gặp nhiều lớp văn hóa có sức hấp dẫn lớn Trong văn học dân gian Thái, dân ca nghi lễ chiếm vị trí quan trọng, tài sản văn hóa phi vật thể vô giá, mang đậm sắc dân tộc, phản ánh nhiều mặt đời sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tư tưởng, tình cảm, tâm hồn dân tộc 1.4 Dân ca nghi lễ dân tộc Thái phong phú với nhiều loại dân ca nghi lễ đám cưới, tang ma, mừng nhà mới, sinh đẻ…mà nhiều bảo tồn sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng Dân ca nghi lễ Thái vừa có giá trị thực hành tín ngưỡng đồng thời có giá trị văn học nghệ thuật sâu sắc Nghiên cứu dân ca nghi lễ dân tộc Thái bước đầu đưa nhìn tổng thể nghi lễ dân ca nghi lễ Thái khía cạnh văn hóa văn học 1.5 Thanh Hóa vùng đất “địa linh nhân kiệt” nơi cư trú đông đồng bào Thái Đây nơi giao thoa ngành Thái Việt Nam (Tây Bắc - Nghệ An - Lào; Thái đen - Thái trắng - Thái đỏ) địa phương, dòng họ Thái lại có sắc màu riêng Nên nghiên cứu đề tài tác giả chọn Thanh Hóa làm vùng nghiên cứu 1.6 Tác giả người Thái sinh lớn lên tỉnh Thanh Hóa nên có điều kiện tiếp cận thực tế, có vốn hiểu biết định đời sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng đồng bào Thực đề tài tác giả hy vọng góp phần công sức nhỏ bé vào việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái nói chung tộc người Thái vùng Thanh Hóa nói riêng 1.7 Nhóm tác giả Hà Nam Ninh, Hà Công Mậu, Hà Văn Thương người dân tộc Thái Thanh Hóa nên am hiểu văn hóa, phong tục, tập quán dân tộc Các tác giả biết chữ Thái, có nhiều công việc sưu tầm dân ca Thái, dịch thơ từ chữ Thái cổ lời Việt Người viết Luận án may mắn gặp gỡ, làm việc trực tiếp với tác giả, tiếp cận với tư liệu sống văn hóa, văn học dân gian Thái 1.8 Trong khoa nghiên cứu văn học dân gian nay, tác phẩm văn học dân tộc thiểu số, việc nhà nghiên cứu phân tích trực tiếp văn ghi chép tiếng địa phương, hay trực tiếp nghe hát- kể tiếng dân tộc công việc khó khăn chưa phổ biến Mã ngôn ngữ nhu cầu trung chuyển bên đầu cầu mã văn hóa bên chân cầu- điểm đến mã thẩm mỹ Do đó, tiếp cận trực tiếp với ngôn ngữ gốc hiểu gốc rễ văn hóa thẩm mỹ tác phẩm Với lý khuôn khổ có hạn luận án, chọn hai loại dân ca nghi lễ có vai trò quan trọng thiếu đời sống tinh thần người Thái dân ca nghi lễ đám cưới dân ca tang ma để nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có tên: Dân ca nghi lễ ngƣời Thái Thanh Hóa Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu, sưu tầm, công bố dân ca Thái Năm 1961, tác giả Mạc Phi công bố Tiễn dặn người yêu (xống chụ xôn xao) Tác phẩm gồm 1846 câu thơ sưu tầm từ dân tộc Thái tỉnh Yên Bái Với người Thái Tây Bắc, Tiễn dặn người yêu có vị trí xứng đáng, sách quí sách quý Là kiệt tác dân gian, lời chàng trai dặn người yêu tiễn nàng nhà chồng Năm 1962 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Nông Quốc Chấn chủ biên giới thiệu nhiều ca dao- dân ca Thái lao động sản xuất Trong có viết nói Chủ Tịch Hồ Chí Minh với dân tộc Tây Bắc Năm 1979, tác giả Mạc Phi công bố công trình sưu tầm Dân ca Thái Cũng phận dân ca, khặp (hát dân ca) người Thái Thanh Hóa sưu tầm sớm vào năm 1983, Khặp Thái Thanh Hóa Bùi Tiên sưu tầm Năm 1986, Văn hóa truyền thống mường Ca Da hai nhà Thái học mường Ca Da Hà Văn Ban Cao Ngọc Bích chủ biên xuất Cùng năm này, nhóm tác giả Thường Xuân cho bạn đọc “Văn hóa truyền thống Thường Xuân” Năm 1988, tác giả Đặng Nghiêm Vạn cộng cho mắt công trình nghiên cứu Tìm hiểu văn hóa cổ truyền người Thái Mai Châu Trong công trình nghiên cứu này, tác giả sưu tầm giới thiệu số tác phẩm VHDG Thái thuộc nhiều thể loại: truyện thơ, sử thi, ca dao dân ca, tục ngữ… Mai Châu, Hòa Bình Năm 1990, Văn hóa truyền thống Lang Chánh xuất bản, phần dân ca tác giả công bố phần dân ca đường, hát mời trầu- tiểu loại dân ca sinh hoạt nghi lễ Năm 1990, “Lời nói đầu” Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa Văn sưu tầm số dân ca Thái về: Hát xin mưa; làm bai; thủa mang thai; lời thương ý tứ gửi trao; lễ xin đón dâu; lễ nhận mặt dâu; hát cảm ơn thông gia; hát ru; khặp thả; khặp Tay Mươi Thường Xuân; lời nhắn lời chẳng dứt Năm 1991, với tác phẩm Hạn Khuống tác giả Cầm Biêu đời Cùng năm tác giả Nguyễn Hữu Thức cộng cho đời Dân ca Thái Mai Châu sưu tầm giới thiệu dân ca tiêu biểu nhiều tiểu loại khác Năm 1993, tác giả Cầm Cường cho mắt công trình Tìm hiểu văn học dân tộc Thái Việt Nam, văn giúp người đọc có nhìn khái quát nguồn gốc, thành tựu văn học Thái Năm 1998, Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên (tái lần thứ 3) giới thiệu diện mạo chung văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam có thơ ca dân gian Thái gồm: dân ca lao động, dân ca nghi lễ phong tục dân ca sinh hoạt Năm 2001, nghiên cứu Dương Đình Minh Sơn Ngôn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trưng dân ca Thái Tây Bắc Việt Nam khái quát vài nét người Thái Tây Bắc Việt Nam, ngôn ngữ âm nhạc dân ca Thái Năm 2008, PGS TS Trần Thị An chủ biên tập 17 Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Viện nghiên cứu văn hóa phối hợp với nhà xuất Khoa học xã hội tổ chức biên soạn Năm 2010, nhóm tác giả Ngọc Anh, Nông Quốc Chấn, Nguyễn Nghĩa Lân, Cao Sơn Hải cho xuất Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam dân ca Thái giới thiệu điệu khặp Năm 2011, Nguyễn Văn Hòa Dân ca Thái vùng Tây Bắc giới thiệu dịch 27 dân ca vùng Thái Tây Bắc 25 “Hạn khuống” Cùng năm 2011, tác giả Cầm Hùng sưu tầm, biên dịch Dệt sứ- lam thời xưa dân tộc Thái Đen Sơn La giới thiệu cách tổ chức cưới xin người Thái Đen Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Nguyễn Thị Thanh Nga trường Đại học văn hóa Hà Nội vấn đề Khắp người Thái huyện Mường La giới thiệu nét văn hóa đặc trưng vốn có đời sông đồng bào Thái đen huyện Mường La Năm 2012, Tòng Văn Hân xuất Khắp sứ lam người Thái Đen xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Văn giới thiệu nét văn hóa tiến trình kết hôn người Thái Đen Điện Biên, nét đặc sắc khắp sứ lam- kiểu hát đối đám cưới Cũng năm này, tác giả Đặng Thị Oanh công bố kết Luận án tiến sĩ tìm hiểu đề tài Biểu tượng nước từ văn hóa đến văn học dân gian người Thái Tây Bắc Việt Nam; luận án tiếp cận dân ca Thái từ phương diện biểu tượng nước, khẳng định giá trị văn hóa, văn học, sắc văn hóa Thái tiềm tàng biểu tượng nước Dân ca Thái Lai Châu tác giả Hà Mạnh Phong, Đỗ Thị Tấc tập hợp 46 dân ca người Thái mường Cang, mường Kim, mường Than Lai Châu tình yêu nam nữ Năm 2015, tác giả Hoàng Anh Nhân tập hợp công trình ông Tuyển tập sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân gian Thanh Hóa Hai tác giả Hà Mạnh Phong, Đỗ Thị Tấc tiếp tục giới thiệu 183 thơ dân ca tình yêu dành cho chàng trai cô gái Thái bày tỏ tình cảm, tâm trạng Thơ dân ca tình yêu dân tộc Thái Mường So 2.2 Lịch sử nghiên cứu, sưu tầm, công bố dân ca nghi lễ Thái Năm 1996, Tạp chí Văn hóa số 2, tác giả Vi văn An với “Hôn nhân tục lệ cưới xin người Thái Miền núi Nghệ An” Năm 2000, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam bổ sung vào vốn Dân ca Thái “Lời tang lễ dân tộc Thái ” tác giả Hoàng Trần Nghịch Năm 2003, Tác giả Đồng Trọng Im cho nắt “Đám cưới người Thái Trắng Phong Thổ- Lai Châu” Năm 2004, tác giả Nguyễn Ngọc Bảo với đề tài Thạc sỹ “Góp phần tìm hiểu truyện thơ Tiễn dặn người yêu dân tộc Thái” Năm 2005, nhà xuất văn hóa thông tin cho mắt bạn đọc “Lễ cưới dòng họ Mè huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” tác giả Quàng Thị Chính sưu tầm, giới thiệu Cùng thời gian này, tác giả Hoàng Lương có viết “Tục thờ vía lúa: khau khoăn người Thái Phù Yên- Sơn La” đăng Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2, trang 25-26 bàn nghi lễ nông nghiệp năm người Thái Phù Yên Tác giả Cầm Trọng với viết “Lễ tục cưới xin xã hội cổ truyền Thái Đen” đăng Tạp chí dân tộc thời đại Năm 2009, tác giả Trần Chinh Dương luận văn thạc sỹ “Khảo sát văn Xên bản- xên mường người Thái mường Thanh Điện Biên” nêu khái quát văn lễ hội xên mường người Thái mường Thanh xưa Năm 2010, “Mường Bôn huyền thoại” tác giả Quán Vi Miên đời Năm 2011, Tác giả Quán Vi Miên tiếp tục cho mắt công chúng “Tang lễ người Thái Nghệ An”, giới thiệu số dân ca tang lễ, khái quát người Thái Nghệ An Cùng năm 2011, tác giả người Thái Thanh Hóa Hà Nam Ninh, Hà Công Mậu, Phạm Bá Thược, Hà Văn Thương xuất “Dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa” dạng song ngữ Thái- Việt Vào thời điểm 2011, tác giả Đào Quang Tố cho đời “Tục dựng nhà người Thái Đen họ Mè, Tủm, xã Chiềng Khọi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” Nhà xuất Thanh Niên cho mắt bạn đọc “Phong tục tang lễ người Thái Đen xưa kia” tác giả người Thái Lường Vương Trung, giới thiệu nghi thức tổ chức tang lễ số ca dùng tang lễ người Thái Đen vùng Thuận Châu, Sơn La Tác giả Lò Vũ Vân “Lời ca tang lễ dòng họ Sa: Dân tộc Thái vùng Mộc Châu, Sơn La”, tác giả khái quát vài đặc điểm người Thái vùng Mộc Châu, Sơn La Năm 2012, nhóm tác giả Lương Thị Đại, Lò Xuân Hinh, Đỗ Thị Tấc xuất “Thơ ca nghi lễ dân tộc Thái” Năm 2013, Quán Vi Miên tiếp tục cho mắt bạn đọc “Đám cưới truyền thống người Thái Nghệ An” Năm 2014, Lò Xuân Dừa “Tang lễ dòng họ Lò Tặt” giới thiệu đặc điểm kinh tế- xã hội, phong tục tập quán người Thái Tặt, Tường Tiến, Phù Yên, Sơn La Năm 2016, Tác giả Lò Xuân Dừa Luận án tiến sỹ Văn hóa học với đề tài “Tang ma người Thái, trường hợp người Thái Phù yên, Sơn La” Cùng thời gian này, tác giả Tòng Văn Hân cho đời “Tang lễ người Thái Đen Mường Thanh” Tác giả Lường Song Toàn “Hôn nhân truyền thống nghi thức lễ cưới người Thái huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình” khái quát người Thái Mai Châu Hòa Bình nhận thức họ hôn nhân Mục đích nghiên cứu 3.1.Trên sở tiếp thu lý thuyết đề xuất nhà nghiên cứu nước, dựa tư liệu dân ca nghi lễ Thái công bố, đồng thời qua trình điền dã tham vấn thực tiễn, người viết đặt mục đích tìm hiểu, nghiên cứu diện mạo, nội dung ý nghĩa, nghệ thuật biểu đạt gắn bó mật thiết dân ca nghi lễ đám cưới dân ca nghi lễ tang ma với đời sống dân tộc Thái 3.2 Bước đầu tập hợp hệ thống hóa tài liệu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề dân ca nghi lễ người Thái Việt Nam 3.3 Luận án đặt vấn đề so sánh mức độ định dân ca nghi lễ đám cưới dân ca nghi lễ tang ma số ngành Thái khác nhau, dân ca nghi lễ dân tộc Thái dân ca nghi lễ số dân tộc khác để bước đầu làm sáng tỏ tương đồng khác biệt dân ca nghi lễ dân tộc 3.4 Nghiên giá trị văn học - nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng, lịch sử toàn tranh kinh tế, trị, xã hội tộc người Tháidân ca nghi lễ biểu chưng, chứa đựng 3.5 Bằng phương pháp điền dã, điều tra xã hội học, luận án nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá vai trò dân ca nghi lễ đời sống cộng đồng dân tộc người Thái xã hội đương đại thông qua phiếu điều tra 3.6 Từ kết nghiên cứu, luận án khẳng định giá trị cao đẹp cần bảo lưu, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp Nhiệm vụ luận án 4.1 Tập hợp, hệ thống, đối chiếu tư liệu dân ca nghi lễ đám cưới dân ca nghi lễ tang ma dân tộc Thái văn công bố 4.2 Nghiên cứu đặc điểm nội dung, nghệ thuật phần lời ca hôn lễ, nghi lễ tang ma với tư cách thành tố quan trọng mối quan hệ thống toàn vẹn với diễn xướng, lễ thức tín ngưỡng dân gian 4.3 So sánh dân ca nghi lễ đám cưới dân ca nghi lễ tang ma số ngành Thái, với dân tộc khác 4.4 Bằng kết nghiên cứu kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học, luận án nghiên cứu quan niệm người dân vai trò, biến đổi dân ca nghi lễ truyền thống tại, đề giải pháp xây dựng nếp sống văn hóa cưới xin, tang ma dân tộc Thái; hạn chế loại bỏ yếu tố lạc hậu, mê tín dị đoan hủ tục rườm rà Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu tƣ liệu sử dụng 5.1 Đối tượng nghiên cứu luận án dân ca nghi lễ đám cưới dân ca nghi lễ tang ma dân tộc Thái Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Thanh Hóa có 27 đơn vị hành Chúng chọn nghiên cứu điền dã dân ca nghi lễ huyện: Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Bá Thước, Lang Chánh 5.3 Dân ca nghi lễ đám cưới dân ca nghi lễ tang ma dân tộc Thái Là tượng văn hóa dân gian hữu đời sống thường nhật đồng bào Thái Chính trình thực đề tài, tiến hành nghiên cứu kết hợp đan xen nhiều hình thức khác để đối tượng nghiên cứu bảo lưu thành tố vốn có 5.4 Trong trình nghiên cứu, thống mặt tư liệu sau: - Văn sử dụng làm tư liệu nghiên cứu luận án tác giả: Hà Văn Ban, Cao Ngọc Bích; Trọng Miễn, Cao Xuân Đỉnh ; Hà Nam Ninh, Hà Công Mậu, Phạm Bá Thược, Hà Văn Thương; Hoàng Anh Nhân, Bùi Tiên + Đối với dân ca nghi lễ đám cưới, văn mà lựa chọn để làm nghiên cứu lời luận án là: “Khặp Thái Thanh Hóa”, “Văn hóa truyền thống Lang Chánh”, “Văn hóa truyền thống mường Ca Da”; “Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa”; “Dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa” +Đối với dân ca nghi lễ tang ma, Văn lựa chọn để làm nghiên cứu phần lời “Văn hóa truyền thống Thường Xuân”, “Dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa” nhóm tác giả Hà Nam Ninh, Hoàng Anh Nhân sưu tầm, biên soạn Ngoài số tư liệu văn tác giả, tư liệu tác giả sưu tầm phần phụ lục, tác giả luận án điền dã, tham dự 03 đám cưới 03 đám tang đồng bào Thái vùng Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích ngữ văn dân gian 6.2 Phương pháp so sánh lịch sử so sánh loại hình 6.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 6.4 Phương pháp nghiên cứu điền dã (điều tra, quan sát, tham dự diễn xướng…) Trong trình nghiên cứu, người viết thực khảo sát thực tế (tham dự đám cưới đám tang người Thái Thanh Hóa), tiến hành khảo cứu, biên dịch tư liệu…Để thực hoạt động đó, người viết phải sử dụng đến phương pháp như: quan sát tham dự, thảo luận, vấn sâu, thống kê, phân loại, khảo cứu, biên dịch, ghi âm, quay phim, chụp ảnh…Với phương pháp sử dụng trên, việc chiếm lĩnh bình diện dân ca nghi lễ Thái thực cách khoa học, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đặt Những đóng góp luận án 7.1 Về Lý luận: 7.1.1 Lần tư liệu dân ca nghi lễ đám cưới dân ca nghi lễ tang ma dân tộc Thái tập hợp, hệ thống hóa đầy đủ, góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu văn học dân gian Thái nói chung văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng 7.1.2 Dân ca nghi lễ đám cưới dân ca nghi lễ tang ma Thái nghiên cứu với tư cách thành tố quan trọng nghi lễ tín ngưỡng thống nhất, toàn vẹn tồn dạng nguyên hợp nội dung nghệ thuật tác phẩm Folklore 7.1.3 Khảo sát sở khoa học số phong tục nghi lễ đám cưới nghi lễ tang ma dân tộc Thái Thanh Hóa, tập trung nghiên cứu sâu giá trị văn học dân ca nghi lễ 7.2 Về thực tiễn: 7.2.1 Luận án thực phần từ tư liệu điều tra thực địa, góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu dân ca nghi lễ người Thái nói chung 7.2.2 Trong trình điền dã thực, cảm nhận rõ hiệu thực tiễn đề tài góp phần khơi dậy lòng tự hào, trân trọng nguồn dân ca người Thái xứ Thanh; sở đề xuất việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, văn học truyền thống đồng bào Thái Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Dân ca nghi lễ đám cưới- hình thức diễn xướng nội dung Chương 3: Dân ca nghi lễ tang ma- hình thức diễn xướng nội dung Chương 4: Một số phương diện nghệ thuật dân ca nghi lễ người Thái CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét khái quát ngƣời Thái Việt Nam 1.1.1 Lịch sử tộc người, dân số, địa bàn cư trú Theo Thống kê dân số nhà năm 2009, dân tộc Thái có 1.550.423 người, sinh sống tập trung tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Nghệ An, Thanh Hóa rải rác số tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên Dân tộc Thái có tên gọi khác Táy có nhóm: Táy Đăm (Thái Đen), Táy Khao (Thái Trắng), Táy Mưới, Táy Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thổ Đà Bắc Tiếng Thái thuộc hệ ngôn ngữ Tày- Thái Khảo sát thực tế, người Thái có tiếng nói, văn học dân gian, đặc biệt thần thoại, cổ tích Họ ý thức rằng, phía có người Kinh, phía có người Lào, người Xá; người Lào anh, người Kinh em út Người Thái có 02 nhóm Thái Đen (phân bố chủ yếu Thanh Hóa, Nghệ An) Thái Trắng (vùng Tây Bắc) 1.1.2 Đời sống kinh tế Người Thái vốn dân nông nghiệp trồng lúa nước lâu đời Nghề trồng lúa nước cánh đồng dọc theo thung lũng sông, suối phát triển mức độ kỹ thuật cao Người Thái tích lũy kho tàng kinh nghiệm nước, phân, cần, giống, đặc biệt ý biện pháp thủy lợi, thời vụ phòng trừ sâu, chuột, trâu bò phá hoại Sản phẩm nông nghiệp tương đối phong phú Có nhiều giống lúa quý trồng ruộng, nương Các nghề thủ công truyền thống phổ biến nghề thêu dệt thổ cẩm, đan lát, chặt đẽo dao, rìu 1.1.3 Đời sống văn hóa 1.1.3.1 Về sinh hoạt ngày Người Thái ăn cơm nếp, nhà sàn, phụ nữ mặc áo ngắn, váy dài, có phần đầu váy trùm lên ngực; người Thái Thanh Hóa, Nghệ An khăn đội đầu màu đen, thêu Dân ca Thái hát nhân dân sáng tác lưu truyền dân gian Các ca có phần lời ca, âm nhạc nghệ thuật diễn xướng Dân ca Thái có nhiều loại khác nhà sưu tầm phân loại dân ca Thái thành loại: Dân ca sinh hoạt; dân ca lao động dân ca nghi lễ phong tục Trong dân ca nghi lễ phong tục có dân ca nghi lễ đám cưới dân ca nghi lễ tang ma mảng dân ca mà đề tài luận án quan tâm 1.1.4.5 Truyện thơ Truyện thơ Thái công bố sớm vào năm 1957 với dịch Tiễn dặn người yêu (xống chụ xon xao) Mạc Phi Đây xem kiệt tác dân gian người Thái, dài 1846 câu thơ Từ đến có 30 tác phẩm công bố, có 18 tác phẩm công bố chữ Thái cổ Chín tác phẩm lại dịch tiếng Việt, có tác phẩm vừa dịch tiếng Việt vừa có phiên âm Thái Các truyện thơ tiếng người Thái như: Tiễn dặn người yêu; Khăm Panh; Ú Thêm;Tư Mã Hai Đào, Khun Lú- Nàng Ủa… 1.2 Tổng quan dân ca nghi lễ ngƣời Thái 1.2.1 Khái niệm dân ca dân ca nghi lễ 1.2.1.1 Khái niệm dân ca Cho đến có nhiều định nghĩa dân ca dân ca nghi lễ, đặc biệt phận dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam Tuy nhiên, thấy định nghĩa sau phản ánh xác đầy đủ cả: Một là, “ Dân ca loại hình sáng tác dân gian chủ yếu có tính chất trữ tình hình thức ngôn ngữ có vần điệu gắn với lời ca hát” Hai là, “Dân ca hát ngâm hay kể văn vần, độc lập, kèm theo nhạc, điệu múa, trò chơi, tự người thể hay tập thể tham gia…Đó hát ngắn dăm bảy câu đến hàng trăm hàng ngàn câu cắt khúc, đoạn” (Đặng Nghiêm Vạn) 1.2.1.2 Dân ca nghi lễ Trong Tạp chí Văn học số năm 1977, tác giả Nguyễn Xuân Kính đưa khái niệm “Dân ca nghi lễ lời hát người thực hành vi nghi lễ hoạt động nghi lễ đám cưới, đám tang, đám cầu cúng, chúc tụng- lời hát trở thành phận hữu nghi lễ đó” Tác giả Chí Quế Việc phân loại dân ca dân tộc miền Bắc nước ta, tác giả Võ Quang Nhơn giáo trình Văn học dân gian đồng ý kiến phân chia dân ca dân tộc thành ba loại: Dân ca lao động; Dân ca nghi lễ - phong tục Dân ca sinh hoạt Như vậy, thông qua nhận định dân ca nghi lễ, nhận thấy kho tàng dân ca nghi lễ - phong tục dân tộc người phong phú Tùy theo chức chúng, phân chia dân ca thành nhiều nhóm khác 11 1.2.2 Khái quát dân ca nghi lễ người Thái Trong đời sống đồng bào dân tộc Thái, hôn lễ sinh hoạt phong tục có vị trí quan trọng dân ca nghi lễ đám cưới người Thái phong phú hát tất giai đoạn tổ chức nghi lễ từ lễ dạm, lễ trả đến lễ cưới suốt trình diễn đám cưới Song tiêu biểu hát ông mối trao đổi, thảo luận với việc tác thành tổ chức hôn lễ cho đôi trai gái Lời ca thiên tự sự, đượm nét vui tươi, hồn nhiên Nếu ca hôn lễ thể quan hệ giao tiếp, vui chơi, thù tạc đua tài hai họ nhân ngày vui đôi bạn trẻ ca tang lễ bên cạnh việc bày tỏ tình cảm thương tiếc người mất, lại thường thể quan niệm người hình thành giới, đời người kỳ tích chinh phục thiên nhiên người buổi đầu lịch sử Các ca tang lễ Thái mang tính chất tự sử thi, đồng thời có phận trữ tình, thể tình cảm thương tiếc, yêu mến người thân chết với cháu lại cõi đời 1.3 Một số sở lý luận, lý thuyết luận án 1.3.1 Một số sở lý luận luận án Luận án dựa vào sở lý thuyết tính nguyên hợp phương diện chức Folklore làm điểm tựa để sâu nghiên cứu đặc điểm dân ca nghi lễ dân tộc Thái Thanh Hóa Tác giả nhấn mạnh đặc trưng nguyên hợp phương diện chức Folklore, đặc biệt chức thực hành- sinh hoạt Để nghiên cứu dân ca nghi lễ tộc người, mà cụ thể dân ca hôn lễ tang lễ, ý đến lý thuyết đặc trưng nguyên hợp chức Folklore, đặc biệt ý đến chức thực hành – sinh hoạt Folklore đời sống nhân dân Tính chất thực hành – sinh hoạt văn học dân gian biểu cách trực tiếp qua ca nghi lễ diễn xướng đám cưới, đám tang, mừng thọ, mừng nhà Tác giả luận án ý tới ý kiến Wiliam R Bascom công trình Bốn chức folklore Theo ông, chức thứ bối cảnh xã hội truyện kể dân gian, vị trí đời sống hàng ngày người kể chuyện Chức thứ hai folklore vai trò việc củng cố nến văn hóa, việc khẳng định nghi thức thiết chế người diễn xướng tuân theo chúng Chức thứ ba Folklore vai trò giáo dục, đặc biệt xã hội chưa có chữ viết Chức thứ tư quan trọng thường xuyên bị bỏ qua trì việc tuân theo khuôn mẫu hành vi chấp nhận 12 1.3.2 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến luận án 1.3.2.1 Khái niệm diễn xướng diễn xướng dân ca * Khái niệm diễn xướng Qua tìm hiểu ý kiến bàn diễn xướng vấn đề có liên quan đến diễn xướng tiến trình lịch sử, thấy bên cạnh điểm chưa thống nhất, nhà nghiên cứu cho rằng: Diễn xướng hình thức biểu hiện, trình bày sáng tác dân gian lời lẽ, âm thanh, điệu bộ, cử Xướng có biến đổi theo thời gian; cần phải linh hoạt tìm hiểu diễn lưu ý đến tính ước lệ thuật ngữ * Diễn xướng dân ca Diễn xướng dân ca phận diễn xướng dân gian, hình thức biểu hiện, trình bày phần lời thơ tình giao tiếp nghệ thuật dân gian Điều có sở từ việc tìm hiểu diễn xướng dân gian nhận xét 1.3.2.2 Khái niệm “mường Phà”(cõi Trời) tín ngưỡng “phi Then” Theo quan niệm xưa người Thái Thanh Hóa cõi trời giới chứa đựng lực lượng định việc tượng trái đất Đối với họ, cõi trời mường nên có tên “mường phà” “phi then” làm chủ nên gọi “mường then” Mường phà theo mô tả tập sách nói tôn giáo chia làm hai phần rõ rệt: gồm vùng trú ngụ tổ tiên loài người mường then như: Đẳm đoi, phi tự nhiên ma thuật TIỂU KẾT CHƢƠNG Dân tộc Thái có truyền thống lịch sử lâu đời với thăng trầm trình đấu tranh bảo vệ sống Với phẩm chất tốt đẹp dân tộc mình, đồng bào Thái xây dựng nên văn hóa - văn học riêng, độc đáo phong phú đa dạng mà bật điệu dân ca Thái mượt mà, sâu lắng, phản ánh rõ sống họ từ khứ đến đại Luận án vận dụng sở lý thuyết tính nguyên hợp, đặc biệt phương diện chức Folklore để sâu nghiên cứu dân ca nghi lễ dân tộc Thái Nền văn hóa Thái đặc sắc, pha tạp, với hệ thống tín ngưỡng truyền thống đa dạng, với lễ hội, lễ nghi, tập quán tốt đẹp, với giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm chất nhân văn lưu giữ lớp trầm tích văn hóa đầy giá trị đồng bào bảo lưu, gìn giữ phát triển Văn học dân gian Thái đồ sộ, độc đáo với nhiều thể loại tạo nên sức hấp dẫn riêng quan tâm nghiên cứu Với giới hạn đề tài nghiên cứu sinh, vào tìm hiểu vốn văn hóa, văn học dân gian Thái Thanh Hóa thể loại Dân ca nghi lễ, với mong muốn góp phần nhỏ bé việc bảo lưu quảng bá vốn di sản văn hóa phi vật thể đồng bào Thái sống 13 CHƢƠNG II: DÂN CA NGHI LỄ ĐÁM CƢỚI HÌNH THỨC DIỄN XƢỚNG VÀ NỘI DUNG 2.1 Diễn xƣớng dân ca nghi lễ đám cƣới dân tộc Thái Thanh Hóa Đám cưới người Thái tồn nhiều nghi lễ phong tục Dân ca nghi lễ đám cưới giữ vị trí quan trọng đời sống văn hóa dân gian người Thái Nó vừa tác phẩm nghệ thuật, vừa tri thức dân gian hướng tới thực hành nghi lễ Đám cưới truyền thống người Thái diễn theo bước sau: Pẹo mai (thăm tang, thăm dò); au khoan (dạm ngõ); kháu túm nọi (ăn hỏi lần một- nhỏ); kháu túm luông (ăn hỏi lần hai-to); Cả húa (nạp tiền cưới); tòn Pợ (rước dâu); ky đóng (đám cưới); trả ơn lam (cảm ơn mối) dám pó mé (thăm bố mẹ) Mỗi bước có nghi thức riêng tạo nên nét đẹp văn hóa Thái 2.2 Nội dung dân ca nghi lễ đám cƣới đồng bào Thái 2.2.1 Dân ca hôn lễ phản ánh phong tục nghi lễ cưới xin người Thái Thanh Hóa Có thể nói, dân ca nghi lễ đám cưới dân tộc Thái bảo lưu tương đối toàn vẹn, đầy đủ phong tục cưới xin đồng bào Hơn dân ca đám cưới phản ánh sinh động, chân thực sống hàng ngày người Thái xứ Thanh Trước hết, dân ca nghi lễ cưới xin phản ánh đầy đủ quy trình, bước tiến hành đám cưới Tất bước để phản ánh dân ca nghi lễ đám cưới ông mối, bà mối hát Thứ hai, lời ca tập trung phản ánh rõ tục lệ truyền thống xem bói, thách cưới, ăn uống, lễ tục, lễ thức đám cưới đặc trưng người Thái với lối nói giàu hình ảnh, hoa mỹ với tình cảm chân thực, thái độ vui vẻ 2.2.2 Dân ca hôn lễ phản ánh quan niệm tình yêu, hôn nhân Quan niệm tình yêu, hôn nhân cộng đồng người hay tộc người, dân tộc quy định cách hành xử họ sống hôn lễ Xung quanh vấn đề tình yêu, hôn nhân, người Thái có nhiều quan niệm, đa dạng có quan niệm trái ngược Chẳng hạn, người Thái cho phép nam nữ tự yêu đương, không hạn chế tuổi tác, thường yêu đương từ tuổi lớn, chí có vợ, có chồng không hoàn toàn cấm đoán chuyện yêu đương, bố mẹ có quyền định đoạt việc hôn nhân Và người Thái xưa quan niệm yêu phải công khai sáng tỏ, phải thể hành động cụ thể Họ quan niệm tình yêu chung thủy đem lại sức mạnh diệu kỳ 14 2.2.3 Dân ca hôn lễ tập trung thể hiện, mô tả ngƣời phẩm chất lao động, giao tiếp, ứng xử Tồn điều kiện sống thật khắc nghiệt, vất vả, người Thái cần cù chịu khó Để lo đám cưới họ phải vất vả lam lũ quanh năm, từ trồng lấy sợi; đợi mùa hoa lau đủ đệm đủ phá Phẩm chất phản ánh đậm nét tất thể loại văn học dân gian Thái lẽ đương nhiên, vào dân ca nghi lễ đám cưới Đó người cần cù, chịu khó lao động, đề cao giàu có mường; lối sông thật thà, cởi mở, chia sẻ thương yêu người Việc phản ánh tạo nên hình tượng, hình ảnh ông bố, bà mẹ dân ca nghi lễ đám cưới, mặt nhằm ca ngợi công lao, phẩm chất tốt đẹp họ, qua đó, dân ca nghi lễ góp phần giáo dục, răn dạy đôi trẻ lòng biết ơn công sinh thành cha mẹ 2.2.4 Dân ca hôn lễ phản ánh giới tâm hồn dân tộc Thái Dân ca nghi lễ đám cưới sản phẩm phản ánh người hai dạng: mặt nghiêm túc, long trọng thực hành nghi lễ truyền thống; mặt khác người với tất chất tính cách, tâm hồn hồn nhiên bộc lộ qua việc ứng tác dân ca hôn lễ, thân dân ca Thái nói chung dân ca nghi lễ đám cưới nói riêng kho tàng lưu giữ phần lịch sử phong tục, tập quán dân tộc Thái Trong đó, thấy tính cách đồng bào Thái tự nhiên, thẳng thắn, bộc trực, thủy chung tâm hồn chất phác, đôn hậu Tuy nhiên, dân ca nghi lễ, phương diện khác tính cách, tâm hồn Thái bộc lộ rõ nét hài hước, dí dỏm, vui vẻ, thông minh, tâm hồn mộc mạc mặn nồng, quý trọng người, tình anh em, bạn bè làng xóm, đoàn kết thân ái, tính cách bộc trực, thẳng thắn, coi trọng lời hứa, trọng danh dự TIỂU KẾT CHƢƠNG Dân ca nghi lễ đám cưới Thái Thanh Hóa phản ánh nhiều mặt đời sống phong tục, tập quán, tình cảm, tâm hồn, tính cách, phẩm chất tốt đẹp, quan niệm tình yêu, hôn nhân gia đình truyền thống họ Nghiên cứu dân ca nghi lễ đám cưới, thấy toàn phong tục, tập quán truyền thống đồng bào cưới xin bảo lưu, gìn giữ trọn vẹn dân cangười Thái nào, từ đó, thực hành công việc nghi lễ đám cưới Dân ca nghi lễ đám cưới người Thái trân trọng gìn giữ yêu mến dân ca tâm tư, tình cảm, tâm hồn với phẩm chất tốt đẹp họ đặc biệt tình yêu lao động, quý trọng người Nó phần máu thịt cộng đồng dân tộc Thái Dân ca nghi lễ đám cưới bộc lộ rõ tính cách người đồng bào Thái bộc trực, thẳng thắn, chan hòa với người tạo nên cố kết cộng đồng bền chặt 15 CHƢƠNG 3: DÂN CA NGHI LỄ TANG MA HÌNH THỨC DIỄN XƢỚNG VÀ NỘI DUNG 3.1 Diễn xƣớng dân ca nghi lễ tang ma dân tộc Thái 3.1.1.Chủ thể diễn xướng- ông Mo Diễn xướng mo thuộc lực chức trách ông Mo Người làm mo phải hiểu biết lễ tục, nắm vững nguyên tắc tổ chức cách thức diễn xướng, có đủ lực thiêng để diễn lời mo Ông mo người thiêng, người có vai trò quan trọng với cộng đồng người Thái Hành động chủ yếu ông mo thực nghi lễ diễn lời Vì thời gian làm lễ kéo dài nên ông mo phải thuộc nhiều lời, đủ dể diễn suốt lễ thức mo Ông mo diễn xướng theo hình thức ngâm để trình bày, thuật kể, độc thoại, đối thoại, Phải nhập nhiều vai, thay đổi nhiều giọng để phù hợp với nội dung, hoàn cảnh mo Lời ông mo giải thủ tục tín ngưỡng liên quan đến linh hồn, quan hệ hành xử tang lễ 3.1.2 Diễn xướng dân ca nghi lễ tang ma người Thái Trước đây, đám tang người Thái tổ chức 07 ngày, làm 03 ngày Với khuôn khổ có hạn luận án, tác giả ghi lại diễn xướng tang lễ Thái đám thông thường 03 ngày: Ngày thứ nhất: gọi hồn, báo cho trời đất tổ tiên, mời mo về, mổ trâu, chó, vịt để nhập quan; ngày thứ hai: phân công nhiệm vụ nghi lễ cho Khươi cốc (rể cả), khươi ham (rể khiêng), po vả (anh em họ), tung trứng chọn đất đào huyệt; ngày thứ ba: mo mổ trâu, nghĩa địa, hạ huyệt, làm nhà mồ Người Thái quan niệm: có mo hết mo linh hồn người chết lìa khỏi trần gian thăm, làm quen, nhận biết người anh em chết trước Ông mo khấn hết phút cuối lưu lại người chết nhà, làm lễ đưa ma 3.2 Nội dung dân ca tang lễ dân tộc Thái 3.2.1 Dân ca tang lễ thể giới quan, nhân sinh quan người Thái Quan niêm vũ trụ: Trong tín ngưỡng tâm linh người Thái, vũ trụ quan gồm ba giới, giới trời cao hai giới tồn mặt đất, bên giới người sống bên giới ma Thế giới trời có Then Luông đấng tối cao cai quản trời đát, loài người vạn vật, Then Luông quần thần giúp việc Dưới trần gian, nơi có phi cai quản Muốn lập bản, khai phá ruộng, phát nương, đánh cá, săn thú phải xin phép phi ruộng, phi nương, phi rừng, phi suối Những vị thần trời, ma trần kể 16 với ma nhà (phi hươn), ma họ (phi đẳm), ông bà, cụ, kỵ khuất lực lượng phù hộ, bảo vệ người Quan niệm giới bên Dân tộc giới có tín ngưỡng tôn giáo tồn giới bên có điểm chung: giới nơi sung sướng, hạnh phúc dành cho người tốt nơi có quỷ sứ tra tấn, đầy ải kẻ xấu Người Thái tin vào tồn giới Họ chịu ảnh hưởng quan niệm kiếp luân hồi đạo Phật cho người sống chết báo ứng Và niềm tin tín ngưỡng đồng bào Thái, sống tốt lên mường trời, mường then hưởng sống sung sướng, ngược lại bị đày ải nơi âm ty, địa ngục 3.2.2 Dân ca tang lễ thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người Thái Xuyên suốt ca nghi lễ tang ma lời nhắn gửi, dặn dò, hệ thống lời giáo huấn cách ăn muốn truyền lại thông điệp ý nghĩa sống, tình cảm gia đình cộng đồng Người Thái quý trọng sống nơi trần thế, phần lớn dân ca nghi lễ tang ma nới sống trần gian, đặc biệt lời răn dạy cháu người chết sống hòa thuận, đoàn kết, sống có đạo hiếu với anh em họ hàng cha mẹ Những lời dặn dò cháu người khuất trở thành thơ ca lời tâm đầy ân tình, ân nghĩa làm xua tan bi ai, chết chóc không khí đau thương, mang đến niềm lạc quan hi vọng cho người sống 3.2.3 Dân ca tang lễ phản ánh sống sinh hoạt ngƣời Thái 3.2.3.1 Dân ca tang lễ phản ánh trình lao động sản xuất người Thái Trước hết tranh sản xuất nông nghiệp gồm trồng trọt chăn nuôi Tiếp theo lời cầu mong có nước ruộng, lúa lên nhanh, thóc lúa đầy bồ Điều xuất phát từ sống thực tế người Thái- cư dân quanh năm gắn bó với nghề nông nghiệp nên họ mơ ước có sống ấm no Ngoài nông nghiệp, văn mo mô tả số nghề thủ công xưa đồng bào Thái nghề mộc, nghề dệt vải, nghề rèn sắt việc giao thương với cộng đồng khác 3.2.3.2 Dân ca tang lễ phản ánh đời sống sinh hoạt vật chất người Thái Trong phần này, chọn cách tiếp cận đời sống sinh hoạt từ phương diện nơi ở, cách ăn uống, đồ mặc nét thể văn Tang ca đồng bào Thái phản ánh đầy đủ tư sống xã hội người Thái từ nếp sinh hoạt ăn đến cách sống thường ngày 17 TIỂU KẾT CHƢƠNG Ngoài ý nghĩa tín ngưỡng tôn giáo văn hóa dân ca nghi lễ tang ma Thái Thanh Hóa hàm chứa nhiều ý nghĩa xã hội sâu sắc, mặt thể mối quan hệ đa tầng người cố gia đình cộng đồng Mặt khác, có giá trị văn học giá trị sinh hoạt thực tiễn sâu sắc, phong phú Nó thể đậm nét chất người Thái Giá trị Mo tang lễ vượt qua yếu tố tín ngưỡng tôn giáo, không đơn cúng ma mà thực câu chuyện thể quan niệm họ giới quan, nhân sinh quan, sống, phẩm chất tốt đẹp người Đồng bào Thái hiểu rõ hết điều giãi bày nghi lễ tang ma họ Họ sáng tạo hình thức lời ca phù hợp nhất, với suy nghĩ họ chất người mình, lịch sử tộc người lời ca tang lễ đồng bào Thái xem trọng thời khắc thiêng liêng để khắc truyền lịch sử CHƢƠNG 4: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG DÂN CA NGHI LỄ DÂN TỘC THÁI 4.1 Kết cấu 4.1.1 Đặc điểm Đại đa số lời ca dân ca nghi lễ dân tộc Thái dài Khảo sát văn “Dân ca sinh hoạt người Thái Thanh Hóa” “Văn hóa truyền thống mường Ca da”, “Văn Hóa truyền thống Thường Xuân’, “Văn hóa truyền thống Lang Chánh”, “Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa” thấy, tổng số 28 ca, có 11 20 dòng thơ, từ 20-50 dòng thơ, có 10 có từ 100- 250 dòng thơ Xác xuất thống kê chưa ổn định, dân ca nghi lễ nói riêng văn văn học dân gian nói chung thường ổn định tạm thời thời điểm diễn xướng Song qua tìm hiểu thực tế khảo sát văn bản, rõ ràng tính chất không ngắn gọn dân ca nghi lễ đặc điểm lên dễ thấy Dân ca nghi lễ người Thái Thanh Hóa có nhiều lời ca rõ tính chất trần thuật, kể lể, phô diễn tâm tình có lời ca mang yếu tố cốt truyện 4.1 Hình thức kết cấu Kết cấu đối đáp trò chuyện hình thức kết cấu đặc trưng thơ ca dân gian, có dân ca nghi lễ Dân ca hôn lễ tồn hình thức đối thoại hai nhân vật trữ tình chàng trai- cô gái, mối nhà trai- mối nhà gái; Dân ca tang lễ Thái 18 chủ yếu lời dẫn chuyện, đan xen vào lời đối thoại nhân vật thực chất độc thoại Hình thức phản ánh quan niệm người chết linh hồn bất diệt, giao tiếp với người, người sống người chết giao tiếp với nhau, đối thoại người sống người chết, người chết với cháu gia đình 4.1.3 Một số biện pháp kết cấu dân ca nghi lễ 4.3.1.1 Biện pháp đối ngẫu Thủ pháp đối ngẫu việc đối chiếu giới tự nhiên với đời sống tình cảm người Trong dân ca, tác giả dân gian thường lấy thiên nhiên phương tiện nghệ thuật để miêu tả ý nghĩ, tình cảm, trạng thái người Đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, họ sinh lớn lên gắn bó với thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên để sống nên thiên nhiên trở thành mảnh đất tâm hồn họ 4.1.3.2 Biện pháp trùng điệp dân ca nghi lễ người Thái, nói rằng, hầu hết lời ca sử dụng biệp pháp trùng điệp Đây không đặc trưng lối diễn đạt, mà biện pháp nhằm tạo nên tính nhịp điệu tiết tấu cho câu hát Nhiều lời ca dân ca nghi lễ sử dụng trùng điệp dày đặc tạo nên mạch cảm xúc dạt tuôn chảy Theo khảo sát, nhận thấy trùng điệp dân ca nghi lễ diến nhiều phạm vi: trùng điệp toàn văn bản; trùng điệp đoạn văn 4.2 Các phƣơng tiện, biện pháp nghệ thuật 4.2.1 Lối so sánh tu từ Điểm qua nét đối tượng so sánh, thấy thường hình ảnh gần gũi, phong phú, sinh động sống người Thái Qua đó, nhận thấy người Thái tư gần có sống họ, gắn bó đồng bào với tự nhiên, sống quanh 4.2.2 Ẩn dụ nghệ thuật Nhìn chung, ẩn dụ dân ca nghi lễ tiêu biểu cho tư người Thái Phần nhiều ẩn dụ làm cho thái độ, tình cảm người trở nên sâu sắc, chân thực Chứng tỏ nơi sâu thẳm, hồn dân ca nghi lễ đồng bào Thái hồn thơ mộc mạc sâu sắc, giản dị mà tinh tế, khiêm nhường, kín đáo, hướng vào chiều sâu nội tâm 4.2.3 Nói Qua khảo sát nhận thấy, phóng đại nét tiêu biểu ngôn ngữ văn dân ca nghi lễ Thái Nhờ phóng đại, nhiều biểu tượng cộng đồng 19 Thái nhấn mạnh, tô đậm, trở nên đặc sắc Cách nói phóng đại, cường điệu tạo cho lời xướng mo dân ca tang lễ trở lên thiêng liêng, từ sức mạnh, vị trí mo tô đậm, làm giảm nỗi đau, mát lớn cho gia chủ nói người cố 2.4.Biểu tượng 4.2.4.1 Biểu tượng Nước Biểu tượng nước dân ca nghi lễ Thái biểu tượng nghệ thuật ngôn từ Nó tín hiệu hóa hình thức vật chất cụ thể: nước, sông,suối, ao, hồ…trong thực khách quan ý niệm trìu tượng đời sống tinh thần người Thái thông qua hệ thống âm ngôn ngữ Các ý nghĩa biểu tượng nước góp phần xây dựng thời gian nghệ thuật tác phẩm Sự lưu chảy không ngừng nước giống sức sống linh hồn người Nước không gian thiêng- nơi trú ngụ linh hồn lực lượng siêu nhiên; không gian kết nối cõi trần cõi then; nơi gặp gỡ người lực lượng siêu nhiên thần bí Có thể nói, nước biểu tượng độc đáo dân ca nghi lễ Thái, biểu trưng nhiều giá trị văn hóa- xã hội; văn học- nghệ thuật; lịch sử - tôn giáo - tín ngưỡng dân tộc Thái Có thể nói nước phương tiện hữu hiệu phản ánh sắc văn hóa Thái, đồng thời làm phong phú, đa dạng giá trị nghệ thuật dân ca nghi lễ Thái 4.2.4.2 Biểu tượng gà Trong dân ca nghi lễ dân tộc Thái, gà có vị trí quan trọng gà động vật gọi mặt trời thức dậy, tìm lại nguồn sáng phục vụ người Từ quan niệm sống dân tộc, có dân tộc Thái, gà thiêng hóa trở thành động vật linh thiêng lễ thức người trở thành mặt quan trọng đời sống tinh thần dân tộc Con gà người ta gửi gắm vào niềm tin huyền bí Cho đến nay, người Thái có niềm tin mãnh liệt dùng chân gà để xem bói, đoán khứ tương lai, số phận người Gà trở thành tiêu chuẩn đo lường cho lễ thức dân gian 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nghiên cứu phương diện nghệ thuật dân ca nghi lễ dân tộc Thái số thành tố: Kết cấu, ngôn ngữ, phương tiện biện pháp nghệ thuật biểu tượng góp phần giúp ta vừa có nhìn khái quát, toàn diện giá trị dân ca nghi lễ, vừa có điều kiện sâu vào màu sắc riêng, đặc điểm riêng Dân ca nghi lễ người Thái Thanh Hóa mang đặc trưng chung chất thể loại dân ca, phương diện nội dung hình thức nghệ thuật, phương diện thể đậm nét tâm lý, tính cách tâm hồn dân tộc Thái Việc phân tích, đánh giá để nhận nét sắc riêng dân ca nghi lễ cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Nó cho ta thấy tính chất mẫu mực, điển hình dân ca nghi lễ việc thực chức sinh hoạt xã hội- chức nghi lễ Một nghi lễ đặc biệt thiếu đồng bào KẾT LUẬN Dân ca nghi lễ Thái thể loại tiêu biểu, di sản văn hóa phi vật thể vốn tồn phổ biến chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần đồng bào Thái Cùng với thể loại khác như: sử thi, truyện thơ, dân ca nghi lễ góp phần tạo nên diện mạo văn học dân gian Thái, nguồn văn học dân gian vừa phong phú mặt thể loại, vừa đồ sộ số lượng đa dạng phong cách thể Nguồn văn học dân gian giàu có góp phần tạo nên sắc văn hóa Thái sắc chung văn hóa Việt Nam Miền núi Thanh Hóa khu vực có người Thái tập trung cư trú đông từ lâu đời Trong trình phát tiển, người Thái Thanh Hóa sáng tạo lưu giữ tài sản văn học dân gian phong phú, góp phần tạo nên sắc thái văn học dân gia xứ Thanh tổng thể sắc thái chung văn học dân gian dân tộc Thái nước Trong số giá trị văn học dân gian người Thái Thanh Hóa lên tiêu biểu thể tài dân ca nghi lễ tính độc đáo, sức hấp dẫn khối lượng đồ sộ quy trình diễn xướng chặt chẽ Dân ca nghi lễ có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Thái Với chức sinh hoạt chúng dân ca hôn lễ, dân ca tang lễ, dân ca nghi lễ mừng nhà mới, dân ca nghi lễ cúng cơm mới, dân ca nghi lễ cầu tự góp phần tạo nên hệ thống sinh hoạt nghi lễ đầy đủ đa dạng, khép kín chu kỳ vòng 21 đời người Tuy nhiên tác giả luận án tập trung vào nghiên cứu dân ca hôn lễ dân ca tang lễ Luận án dựa vào sở lý thuyết tính nguyên hợp phương diện chức Folklore, đặc biệt ý đến chức thực hành- sinh hoạt Folklore đời sống nhân dân làm sở sâu nghiên cứu đặc điểm dân ca nghi lễ người Thái Tính chất thực hành sinh hoạt dân ca nghi lễ biểu cách trực tiếp qua ca nghi lễ diễn xướng đám cưới, đám tang, cầu tự, mừng cơm mới, mừng nhà Tìm hiểu dân ca hôn lễ người Thái Thanh Hóa, nhận thấy nội dung phản ánh phong phú, đa dạng Những khặp đám cưới người Thái vừa tác phẩm nghệ thuật để người thưởng thức, vừa tri thức hướng dẫn thực hành nghi lễ đám cưới sống hàng ngày đồng bào Thái Dân ca hôn lễ phản ánh nhiều mặt đời sống phong tục, tập quán, tình cảm, tâm hồn, tính cách bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, quan niệm tình yêu, hôn nhân gia đình truyền thống dân tộc; phản ánh đậm nét đời sống cộng đồng dân tộc Thái phương diện hôn nhân gia đình, góp phần tô đậm chất văn hóa đặc sắc đồng bào, làm nên diện mạo riêng, độc đáo dân tộc Dân ca nghi lễ đám cưới đồng bào Thái trân trọng gìn giữ yêu mến dân ca tâm tư, tình cảm, tâm hồn với phẩm chất tốt đẹp họ Đặc biệt tình yêu lao động, quý trọng người, cách giao tiếp ứng xử người với người cộng đồng Dân ca nghi lễ đám cưới phản ánh rõ nét giới tâm hồn người Thái: thật thà, chân thành, thẳng thắn, thủy chung sống chan hòa tình cảm với người, ước vọng đáng đời hạnh phúc Là dân tộc vừa trọng lý lẽ vừa yêu thích lối sống tình cảm, người Thái sáng tạo quy tắc ứng xử chặt chẽ, sinh động linh hoạt đồng thời sáng tạo thơ ca nghi lễ đám cưới độc đáo phục vụ cho cách ứng xử đa dạng độc đáo Những lời ca nghi lễ đám cưới thể cách sinh động phong tục, tập quán, nếp nghĩ, lối sống, thói quen đồng bào vừa giản dị, chất phác, đôn hậu, trọng chữ tín, vừa mạnh mẽ, dứt khoát, trọng triết lý vui tươi, hóm hỉnh Tất nội dung có ý nghĩa giáo dục giá trị nhân văn sâu sắc Tang ma người Thái dung hội với yếu tố văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Các luồng tư tưởng với tín ngưỡng dân gian chi phối mạnh mẽ đến sống mặt đồng bào Xuất 22 phát từ ý nghĩa tâm linh mà người Thái coi trọng việc tổ chức tang lễ theo nghi thức truyền thống Nghi lễ tang ma nghi lễ đặc biệt cộng đồng Thái, người Thái trọng Đó nghi lễ nghiêm túc, trang trọng, nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, không diễn nghi thức chôn cất người chết túy mà diễn hình thức hội hè, có hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo, nơi trao truyền gìn giữ nét tinh hoa văn hóa dân tộc chắt lọc suốt thời kỳ lịch sử dân tộc Dân ca tang lễ, mặt phương tiện thực điều nêu trên, mặt khác chứa đựng giá trị nội dung đặc sắc, độc đáo giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cao đẹp, tập trung thể giới quan, nhân sinh quan người Thái; lòng thành kính, ghi nhớ công lao với người khuất, mở rộng tình cảm với tổ tiên, với cội nguồn, với dân tộc Lời ca lời nhắn nhủ khuyên dạy người sống nhớ lịch sử truyền thống để vươn lên sống công việc lao động sản xuất gắn bó từ gia đình vươn tới cộng đồng Không dừng lại đó, đồng bào Thái thể tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên người, tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm, làm rạng rỡ thêm trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Dân ca nghi lễ tang ma có sức hút mạnh mẽ đồng bào Thái, lần đến dự tang lễ lần hòa vào không khí sinh hoạt văn hóa chung, tinh thần cộng đồng với cảm thông sâu sắc, làm cho người tin yêu sống hơn, từ có ý thức sống tôt đẹp Nghiên cứu vấn đề thuộc phương diện nghệ thuật dân ca nghi lễ Thái năm bắt “lý” hình thức thể hiện, thâm nhập vào cách tư người Thái để nhận biết, khám phá hay, độc đáo dân ca nghi lễ Trong chỉnh thể giới nghệ thuật dân ca nghi lễ có kết hợp hòa nhuyễn đặc trưng loại hình- dân ca nghi lễ với yếu tố thuộc nếp cảm, nếp nghĩ, nếp sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời người Thái Lối bộc bạch cảm xúc tâm hồn cách trực tiếp, lối sử dung đa dạng kết cấu, ngôn ngữ, biểu tượng độc đáo tất phản ánh chách chân thực cách cảm, cách nghĩ, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng quan niệm đồng bào Thái vũ trụ, nhân sinh, sống đời thường, nguồn gốc, tương lai cộng đồng Những giá trị nghệ thuật tạo chất trữ tình đằm thắm, chất nhân văn cao đẹp, đậm đà sắc dân tộc Thái cho dân ca Thể thức diễn xướng điệu dân ca nghi lễ dân tộc Thái có sức hút kỳ lạ đồng bào Thái thể 23 cách tốt giới tâm hồn Thái qua lễ nghi, phong tục đẹp mà đồng bào Thái gìn giữ phát huy bao đời Dự, nghe, đọc dân ca tang lễ Thái, cảm giác buồn thương cho thân phận người cố mà tiếp thêm sức mạnh, người cảm thấy lớn lao phần lớn nội dung ca ca ngợi sống tốt đẹp nơi trần thế, giáo dục cháu điều hay lẽ phải đời lên kho tàng tri thức đồ sộ cha ông tích lũy đúc kết ca Dân ca nghi lễ người Thái Thanh Hóa vừa có nét riêng độc đáo, vừa phản ánh chung sinh hoạt dân ca người Thái nước Vì vậy, tư liệu sưu tầm, điều tra thực tế dân ca nghi lễ người Thái Thanh Hóa tư liệu quý ngành nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian Việt Nam, đồng thời thiết thực góp phần làm phong phú nguồn di sản dân ca nghi lễ người Thái nước ta Ngày nay, vùng Thái Thanh Hóa, vùng Thái khác nước, diễn xướng dân ca nghi lễ phổ biến nhiều bị mai dần Một phần quan trọng chức sinh hoạt xã hội, mặt khác điều kiện, hoàn cảnh sáng tác, sinh hoạt văn hóa, nhu cầu, nhịp độ sống người Thái ngày có nhiều biến đổi khác Nhưng dân ca nghi lễ không tâm trí người Thái Việt Nam quốc gia đa tộc người, trữ lượng văn hóa, văn nghệ dân gian tộc người đa dạng, phong phú Việc nghiên cứu hình thức văn hóa, văn học dân tộc nhiệm vụ mãi tiếp tục 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Thị Anh Đào (2016), “Các nghi thức đám cưới người Thái xứ Thanh”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật (19), tr 36-37 Hà Thị Anh Đào (2017), “Dân ca nghi lễ tang ma người Thái Thanh Hóa”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật (21), tr.34-38 25 ... phân loại dân ca Thái thành loại: Dân ca sinh hoạt; dân ca lao động dân ca nghi lễ phong tục Trong dân ca nghi lễ phong tục có dân ca nghi lễ đám cưới dân ca nghi lễ tang ma mảng dân ca mà đề... Ủa… 1.2 Tổng quan dân ca nghi lễ ngƣời Thái 1.2.1 Khái niệm dân ca dân ca nghi lễ 1.2.1.1 Khái niệm dân ca Cho đến có nhiều định nghĩa dân ca dân ca nghi lễ, đặc biệt phận dân ca dân tộc thiểu số... chẽ Dân ca nghi lễ có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Thái Với chức sinh hoạt chúng dân ca hôn lễ, dân ca tang lễ, dân ca nghi lễ mừng nhà mới, dân ca nghi lễ cúng cơm mới, dân

Ngày đăng: 06/10/2017, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w