1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

THỊ HIẾU CỦA CÔNG CHÚNG VỚI ÂM NHẠC DÂN GIAN VIỆT NAM

21 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thị hiếu của công chúng với âm nhạc dân gian Việt Nam
Chuyên ngành Các loại hình nghệ thuật Việt Nam
Thể loại Bài điều kiện
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 47,72 KB

Nội dung

Bài điều kiện Môn: Các loại hình nghệ thuật Việt Nam THỊ HIẾU CỦA CÔNG CHÚNG VỚI ÂM NHẠCDÂN GIAN VIỆT NAM... Các loại hình âm nhạc dân gian Âm nhạc dân gian được chia thành 4 loại hình s

Trang 1

Bài điều kiện Môn: Các loại hình nghệ thuật Việt Nam THỊ HIẾU CỦA CÔNG CHÚNG VỚI ÂM NHẠC

DÂN GIAN VIỆT NAM

Trang 2

BỐ CỤC:

Chương 1: Khái quát về âm nhạc dân gian Việt Nam

Chương 2: Mộtsố làn điệu tiêu biểu trong âm nhạc dân gian và thị hiếu của côngchúng

NỘI DUNG CHI TIẾT:

Chương 1: Khái quát về âm nhạc dân gian Việt Nam

1.1. Khái niệm “Âm nhạc dân gian”

Nhạc sỹ Thao Giang có nói: “ âm nhạc dân gian rất rộng, bạn không thể bao quát hết được nó, cũng không thể đưa ra một định nghĩa cụ thể nào về nó, nhưng

ta có thể hiểu một cách đơn giản thì âm nhạc dân gian là:

• Những sáng tác do nhân dân tạo ra trong quá trình lao động

• Không có tác giả cụ thể

• Mang tính bản địa

• Thể hiện văn hóa từng vùng miền

• Lối chơi ngẫu hứng

1.2 Các loại hình âm nhạc dân gian

Âm nhạc dân gian được chia thành 4 loại hình sau:

 Dân ca Việt Nam

- Bài hát dân ca Việt Nam

Trang 3

1.3 Đăc trưng âm nhạc dân gian Việt Nam

- Đáp ứng nhu cầu củanhân dân (trang điểm, giải trí, tín ngưỡng, tôn giáo, lao động ) và nói lênsuy nghĩ, tình cảm, nguyện vọng của nhân dân

- Tính chất âm nhạctrong sáng mượt mà đằm thắm, với giai điệu uyển chuyển và tiết tấu dàntrải

- Diễn tả tâm tư tình cảm củangười lao động, tiết tấu và giai điệu âm

nhạcthể hiện tính chất lao động khác nhau của mỗi vùngmiền

1.4 Một số tác phẩm tiêu biểu

- Quan Họ: Ngồi tựa mạn thuyền, Khách đến chơi nhà, Qua cầu gió bay…

- Xẩm: Hà Nội 36 phố phường…

- Ca trù: Hồng hồng tuyết tuyết…

- Hát Then: Ai lên xứ Lạng, Giai điệu quê hương…

Chương 2: Một số làn điệu tiêu biểu trong âm nhạc dân gian và thị hiếu của công chúng

Trang 4

2.1. HÁT CHẦU VĂN

2.1.1. KHÁI QUÁT TÊN GỌI VÀ LỊCH SỬ HÌNH HÌNH THÀNH NGHỆ

THUẬT CHẦU VĂN

 Tên gọi

- Hát văn hay còn gọi là Chầu Văn, Chầu Bóng

- Hình thức gắn liền với nghi thức Hầu đồng của tín ngưỡng tứ phủ ( Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần

 Lịch sử hình thành

- Căn cứ vào những ghi chép rời rạc, Tín ngưỡng Tứ Phủ ít nhất có từ thời Lý

+ Trong “ Thiền uyển tập anh” nói về nhà sư Khánh Hý, tăng thống thời

Lý Thần Tông( trụ trì chùa Từ Liêm – Hà Nội, mất năm 1135) khi cùng thầy đến nhà thí chủ, Khánh Hỷ hỏi thầy rằng: “ Ý thầy của Tổ Thiền là thế nào

mà thầy đến nhà dân nghe đồng cốt nói nhảm” Bản tịch trả lời : “ Hỏi như vậy chẳng hóa ra nói thầy đồng cốt giáng thần à?”

 Thời Lý đã có hiện tượng lên Đồng

- Thời kì thịnh vượng nhất : cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX

- 1954: mai một vì được coi là hình thức mê tín dị đoan

- 1990: có cơ hội phát triển

- Hiện nay nàh nước đang hoàn thành hồ sơ trình UNESCO công nhận nghệ thuật hát Chầu Văn là di sản nhân loại

 Địa điểm hình thành

- Quê hương ra đời hát Văn, Hầu Đồng là đồng bằng Bắc bộ

- Trong quá trình lịch sử, theo gót người Việt vào Trung và Nam bộ

 Hình thành sắc thái địa phương trong hát Văn và Hầu Bóng

Những đặc điểm của nghệ thuật Hát Văn và nghi lễ Hầu bóng

Đặc điểm của nghệ thuật hát Văn

Là một thể loại âm nhạc tín ngưỡng ( hoặc âm nhạc nghi lễ)

Trang 5

Được nghi lễ quy định chặt chẽ về mặt làn điệu, nội dung, hình thức trình diễn Chứa đựng tính hồn nhiên, đa dạng của văn háo dân gian.

Gắn với tín ngưỡng Tứ Phủ.Là thể loại âm nhạc được quy định chặt chẽ: trình diễn; phương thức trình diễn; trang phục; kết hợp hát và múa với các “ Giá” của người Hầu bóng

Yếu tố sân khấu : Sự xuất hiện của những nhân vật múa khác nhau

- Mỗi nhân vật có lai lịch, tính cách, làn điệu riêng

VD: Văn Chầu Đệ Nhất – Sự tích Mẫu Thượng Ngàn

“ Vốn dòng công chúa thiên thaiGiáng về hạ giới quản cai thượng ngànQuản cai các lũng, các làngSơn Tinh, cầm thú hổ lang khấu đàiGặp thời Thái Tổ khởi binhTheo vua giệt giặc Liễu Thăng đầu hàng

Vua sai trấn giữ các ChâuKhắp hòa xứ Lạng địa đầu giang sơn”

 Sự phong phú đa dạng gắn với các thể lọa sân khấu truyền thốn như Chèo : Âm nhạc đóng vai trò quan trọng trong việc khắc họa nhân vật

- Hát văn quy tụ khá nhiều yếu tố loại hình, hình thức dân ca, dân nhạc địa phương, các vùng, các dân tộc khác nhau

Các thần linh thuộc hang Chầu là người đân tộc thiểu số, mỗi lời văn phù hợp với từng nhân vật nên mang đặc trưng của một dân tộc tương ứng

-Một trong những hình thức hiếm hoi có sự kết hợp chặt chẽ với múa – loại hình

cổ xưa của nguwoif việt đã bị mất đi.”

Cấu trúc: Dùng 2 hình thức

Trang 6

- Hình thức Nhắc Lại : giai điệu được lặp đi lặp lại phù hợp với lời ca và độdài lời ca.

- Hình thức Căn Phương: mỗi làn điệu có cấu trúc 2 vế cân đối, ứng trọn vẹn trong 1 câu lục bát hoặc 1 khổ thơ song thất lục bát( gồm 2 phần: phần lục và phần song thất )

- Trong hát Văn bài thơ được phân thành từng khổ Có 4 khổ chính:

+ Khổ câu lục rồi khổ câu bát

+ Khổ câu lục bát

+ Khổ câu song thất

+ Khổ câu song thât lục bát

- 3 tiếng sau mỗi phần thơ có vần đệm gọi là Lưu Không

- Người trình diễn hát Văn thường được tổ chức thành từng cặp.( 2 người).+ Người sử dụng đàn gẩy đảm nhận phần tiết tấu, giai điệu

+ Người đảm niệm phần tiết tấu

- Không ngừng phát triển bào bản làn điệu dân ca, phương thức trình diễn.+ Lời lẽ,ngôi từ cách tân, cải biến phù hợp

+Hát Văn là một nhân tố giúp tín ngưỡng Tứ Phủ phát triển, đáp ứng được nhu cầu thẩm mĩ của quần chúng( những người theo tín ngưỡng này)

- Biểu hiện của những yếu tố dân gian qua mọi mặt: thần linh, bài trí nơi thờ cúng, các nghi lễ thờ cúng

+ Mang những nét gần gũi với hình thức âm nhạc dân gian khác như nghi thức hát nghi lễ của Hát Dò, Hát Chèo Tàu, Hát Xoan

+ Yếu tố sân khấu có nét gần gũi với sân khấu Chèo truyền thống, vớ những yếu tố Thánh Phòng Hát Văn – Ca trù có mối liên hệ ảnh hưởng qua lại.+ Hát Văn tiếp thu những yếu tố của âm nhạc dân gian: Quan họ, hò

Huế,dân ca miền núi phía Bắc( các điệu Xá), dân ca miền núi phía nam( dân

ca Xê Đăng)

Trang 7

+ Hát Văn là loại hình phục vụ cho qúa trình nhập Đồng hiển thánh.

+ Hầu bóng chính là “ Sa Man Giáo” từ thời thương cổ của nhiều dân tộc trênthế giớ

+ Hầu bong được xem là một hình thức diễn xướng dân dan gian có đủ yếu tố

Lễ nhạc và Vũ Đạo

- Các nghi thức chuẩn bị cho một buổi Hầu Bóng:

+ Điện thờ: Điên thờ chính hệ thống Mẫu Tứ Phủ, Mẫu Thượng Thiên ở giữa, Mẫu Địa bên phải, Mẫu Thoải bên trái, Mẫu Thượng Ngàn

+ Chọn ngày lành tháng tốt để chuẩn bị từ hầu với thủ nhang nhà đền,phủ hay điện

- Nhân sự cho một buổi Hầu đồng: Hai người phụ đồng là người thân hay người trong nguười hoặc trong nhóm avft một cung văn

- Trang phục : Trang phục thích hợp cho từng viển, thần nhập đồng

Khăn đỏ phủ diện

+ Ít nhất là 5 chiếc áo dài mầu sắc khác nhau và một quần dài trắng

+ Khăn tấu hương và một ít loại khăn khác

+ Thắt đai lưng mầu

+ Thẻ ngà, kiềng bạc, vòng, hoa tai, chuỗi hạt, xuyến, quạt và son phấn

+ Tuy nhiên cũng có trường hợp, người hầu đồng chỉ cần một vuông vải đỏ vật

Lễ vật trình đồng phải khác với lễ vật hầu bản mệnh hay tiệc khao, được trình bày trên một kỷ tháp hình chữ nhật kê chính giữa và gồm những thứ sau đây:

Trang 8

Chén đũa bạc, đĩa và cốc pha lê chính giữa là một cái gương trên phủ một chiếc khăn thêu Hai bên bục và trước kỷ ( bày bốn mâm lễ Tứ Phủ mỗi mâm có chín quả trứng, một cái lược, một cái quạt, một đôi guốc, chín vuông vải nhiễu mầu phủ lên trên (nhiễu hoặc lụa) Mầu phải là ma6`u chính của Tứ Phủ (Xanh, đỏ, trắng và vàng) Bên cạnh mâm lễ có một cái chung nhỏ , một cái thau nhỏ Cứ mỗi lễ phải thay một hình nhân (nôm) và bốn lốt Bên cạnh mâm lễ Tứ phủ là mâm lễ sơn trang , mà bất cứ thứ lễ gì cũng phải chia ra làm 13 phần Một phần lớn bày ở giữa còn 12 phần nhỏ bày xung quanh Ngay cạnh đó là một mâm hài sơn trang (hoặc giống) mầu Mũi hài có thêu hình chim phượng Một trăm vàng thoi (Giấy vàng xếp thành thoi).

Ở dưới bệ, trước bàn thờ bầy đủ các loại mã và một chiếc thuyền rồng hình cánhphương có 12 hinh nhân chèo thuyền, một đôi ngựa và một đôi voi có đủ yên cương và hàm thiếc Những đồ dung mã người ta sẽ hóa (đốt) sau khi lễ

Ngày ngay lễ vật có thay đổi đôi chút tùy nơi, tuy nhiên vẫn phải giữ căn bản tốithiểu tùy đồng tiền dâng cúng

- Trình Tự Của Giá Đồng

+ Thay Lễ phục:

Mỗi vị thánh đều có lễ phục riêng phù họp với danh hiệu của vị đó và mầu sắc cũng khác biệt tùy từng phủ, từng gốc tích sắc tộc gốc, phẩm hàm cũng như văn hay võ

+ Dâng hương hành lễ:

Đây là một nghi thức không thể thiếu được cho bất cứ gía nào Hầu đồng tay tráicầm một bó nhang đã đốt sẵn, boc trong mot chiếc khăn có tẩm hương Tay phải rút một nén nhang rồi huơ lên bó nhang trong tay làm động tác phù phép mà ngôn ngữ hầu đồng gọi là khai nông, để xua đuổi tà ma

+ Lễ thánh giáng

Khi hầu đồng có thánh nhập vào thì buông các nén hương đang cầm theo tay chắp , nghiêng mình ra hiệu thánh thuộc hạng thứ bậc nào

Trang 9

+ Ban lộc và nghe Chầu Văn

Sau khi đã múa các thánh thường ngồi nghe cung văn hát, kể sự tích lai lịch vị thánh đang giáng Với các ông Hoàng thì cung văn ngâm các bài thơ cổ Thánh biểu hiện sự bằng lòng bằng các động tác về gối và thưởng tiền cho cung văn

+ Thánh thăng

Người hầu ngồi yên, hai tay bắt chéo trước chán quạt che lên đỉnh đầu, khẽ rùngmình, thanh đông phủ khăn, cung văn trỗi nhạc và hát điệu thánh giá hồi cung Cung văn kết thúc

 Các Giá trong nghi lễ Hầu Bóng

Trên thực tế có 36 giá hầu, tuy nhiên không phải thanh đồng nào cũng hầu đủ 36giá Thường thì họ hầu 15- 23 giá

 Các thần linh hàng Chầu

Trang 10

- Chầu Đệ Nhất : Mẫu Thượng Thiên

- Chầu Đệ Nhị : Mẫu Thượng Ngàn( người Mán)

- Chầu Đệ Tam: Mẫu Thoải, hóa thân Mẫu Thủy phủ

+ Mang dáng vể u buồn,

Chầu Đệ Tứ: Vị thánh giữ vai trò Khâm sai tứ phủ, múa quạt

Chầu Đệ Ngũ: ít giáng

Đặc điểm các thần linh hàng Chầu: Là người dân tộc thiểu số

 Các thần linh hàng Ông Hoàng

- Ông Hoàng Đệ Nhất : Tướng Lê Lợi

- Ông Hoàng Đôi: ở Thanh Hoa, quan Triệu Tường

- Ông Hoàng Bơ( Ba): thờ ở đền Lảnh – Hà Nam, phò vua đánh giặc, mang phong cách thủy thần,

- Ông Hoàng LỤc: tướng trần Hưu- có công giết giặc Minh

Ông Hoàng Bảy ( Hoàng Bảo Hà): vien quan triều đình, gaanfguix với vuingf Lào Cai, Yên Bái

“ Bao phen chiến lược tung hoành

Định yên xã tắc đề binh cõi ngào

Đất Lào Cai nơi dụng võ

Quyết ra tài đội nguc tiến công

Biên cương súng nổ đùng đùng

Sa trường xương núi, máu sông chẳng nè “

Ông Hoàng Bát; người Nùng

Ông Hoàng Mười : tướng nhà Lê- Nghệ An thờ ở Bến Thủy

Đặc điểm chung của các ông Hoàng: tài hoa, nổi danh một thời, những nguwoif hay giao du, ăn chơi sang trọng, thích thưởng thúc văn thơ, đa tình

Trang 11

+ Tháng tám giỗ Vua cha Bát Hải Đức Thánh Trần

 Nhu cầu thị hiếu, sở thích của công chúng

- Các tầng lớp xã hội mở rộng, không chỉ là tầng lớp thị dân, người buôn bán, nông dân mà lan ra các tầng lớp khác

- Nhiều tín đò cúng lễ là người trẻ tuổi từ 20-30t

- Trong xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp với nhịp sống căng thẳng, luôn biến động, mức độ tiếp nhận thông tin ngày càng lớn và dồn dập… tạo nên dồn

né thàn kinh và tâm hồn nên con nguwoif hướng về tự nhiên, bấu víu vào những giá trị giải thoát tâm linh

- Nếp sống đô thị với những bon chen, căng thẳng trong việc làm ăn, buôn bán

cơ quan cũng atoj ra hướng muốn tìm chỗ dựa, tin vào lực lượng siêu nhiên trợ giúp bản thân

- Hat văn lôi cuốn được nhiều người hơn do đa dạng văn hóa dân tộc vùng miền.không phân biệt vùng miền, nghề nghiệp

- Sử dụng đồng tiền lộc đi mua bán, làm ăn mang lại may mắn cho gia chủ

- Chức năng cơ bản của nghi thức nhập hồn là để chũa bệnh Đoán số, ban phúc

- Một bộ phận không nhỏ cho đây là mê tín dị đoan và không quan tâm

Trang 12

2.2. HÁT XẨM

2.2.1 Giới thiệu chung về hát xẩm

Xẩm là một loại hình dân ca, một thể loại âm nhạc dân dã của miền Bắc Việt Nam, được lưu truyền phổ biến ở các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ với những hình thức biểu diễn rất độc đáo, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc

"Xẩm" cũng còn được dùng để gọi những người hát xẩm - thường là người khiếm thị đi hát rong kiếm sống và do đó hát xẩm còn có thể coi là một nghề

vì đa phần nội dung lời ca được chắt lọc từ ca dao, tục ngữ, truyện thơ dân gian Bên cạnh đó, những bài xẩm có tên tác giả cũng là một nét văn hóa tiêu biểu củaloại hình nghệ thuật này Tác giả của những bài xẩm này là các nho sĩ nổi tiếng như Nguyễn Khuyến, Phan Bội Châu, Hoành Sơn, Trần Trung Viên, Á Nam Trần Tuấn Khải, v.v… Phong cách xẩm này có nhịp điệu hối hả hơn và ngôn ngữ bóng bẫy hơn để phù hợp với lối sống thị thành

2.2.3 Đặc trưng của hát xẩm

Hát xẩm là một loại hình nghệ thuật dân gian có tính quần chúng cao, tính tuyêntruyền cộng đồng rộng rãi và có tính giáo dục cao Là sản phẩm của người lao động nên ca từ hết sức mộc mạc, chân thành, lời ca hát xẩm không chỉ phong phú về thể loại như ca dao, tục ngữ, thơ lục bát, mà còn chứa đựng những triết lýsâu xa về đạo lý cuộc đời

Trang 13

Bộ nhạc cụ đơn giản nhất để hát xẩm chỉ gồm đàn nhị và sênh Nhóm hát xẩm đông người có thể dùng thêm đàn bầu, trống mảnh và phách bàn Ngoài ra, đàn đáy, trống cơm, sáo và thanh la cũng có thể hiện diện trong hát xẩm.

Xẩm có rất nhiều bài, nhưng có 7 bài đặc trưng là Xẩm chợ, Chênh bong, Riềm huê, Ba bậc nhịp bằng, Phồn huê, Hát với ai và Xẩm thập ân với những làn điệu Xẩm chợ, Xẩm thập ân, Xẩm tàu điện Các bài xẩm về Hà Nội thường nhắm đến hai đích, giới thiệu với người ở quê về đô thị phồn hoa này và “nịnh” người dân thị thành, nơi hằng ngày họ nai lưng kiếm sống Nếu ca trù, hát cô đầu là

“đặc trưng” của phố Khâm Thiên, thì hát xẩm là đặc trưng của chợ Đồng Xuân

và phố cổ

Xẩm có hai làn điệu chính là xẩm chợ và xẩm cô đào

Trên thực tế, cách gọi tên các loại xẩm không phải theo làn điệu mà theo một sốtiêu thức khác:

• Tên bài xẩm nổi tiếng: xẩm thập ân , xẩm anh Khoá

• Theo mục đích, nội dung bài xẩm: xẩm dân vận

• Theo môi trường biểu diễn: ngoài xẩm chợ và xẩm cô đầu, sau này còn cómột dòng xẩm của Hà Nội gọi là xẩm tàu điện thường được hát trên tàu điện

• Theo địa phương : hát xẩm Hà Nội, Ninh Bình, Miền Trung và miền Nam cũng có thể loại hát xẩm tuy khác ngoài Bắc

Cho đến tháng 2 năm 2013, tỉnh Ninh Bình với nghệ nhân Hà Thị Cầu 2013) được coi là người hát xẩm cuối cùng của thế kỷ 20, Những nghệ sĩ yêu xẩm phải kể đến NSƯT Xuân Hoạch (Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam), Văn Tý (Viện Văn hóa dân gian), Thanh Ngoan (Nhà hát Chèo Việt Nam), Đoàn Thanh Bình (Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh), cô “xẩm trẻ” Mai Tuyết Hoa (Viện

(1928-Âm nhạc)… cùng các nhạc sỹ Hạnh Nhân, Hồng Thái, Lê Cương, Tự Cường…

đã tập hợp về Trung tâm Phát triển nghệ thuật âm nhạc Việt Nam của Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Văn Khang và nhạc sỹ Thao Giang từ năm 2003

Trang 14

2.2.4 Tình hình phát triển và thị hiếu của người Việt Nam với hát xẩm

Cũng giống như các loại hình nghệ thuật cổ truyền khác của dân tộc, hát Xẩm vốn có lịch sử tồn tại, phát triển từ nhiều thế kỷ trong không gian văn hóa của người Việt

Từ khi ra đời cho đến giữa thế kỷ 20, hát xẩm được nhiều người khiếm thị sử dụng làm nghề kiếm sống nơi bến đò, chợ búa hay lang thang trên những nẻo đường Tuy nhiên, ban đầu, hát xẩm chưa được coi trọng, nhiều người cho rằng nó có xuất thân thấp kém

Sau này, khi Xẩm dần phát triển, mở rộng đối tượng và đã nhận được sự quan tâm và yêu thích của quần chúng

Tuy nhiên,những năm 70, loại hình nghệ thuật này mai một rồi đi dần vào quênlãng Kể từ đó những người hát xẩm không còn được hành nghề nữa,khiến rất ítngười biết đến

Từ chỗ có nguy cơ thất truyền, đến giờ, công chúng Thủ đô có thể thưởng thứchai buổi hát xẩm mỗi tuần trong khu phố cổ, vào các tối thứ sáu, thứ bảy hằng tuần Hát xẩm đang từng bước thành công trong việc tìm đường đến với công chúng Thủ đô

Khi sân khấu hát xẩm xuất hiện trên khu phố đi bộ Hàng Đào - Đồng Xuân từ đầu tháng 4-2006, bỗng nhiên người ta thấy xẩm vẫn còn duyên và mặn mà lắm, sân khấu hát xẩm tại chợ Đồng Xuân mỗi đêm thứ bảy đã có khoảng 1.000 khán giả, phần lớn là những người trẻ tuổi

Không những thế, khu phố cổ mới có thêm một địa chỉ dành cho người yêuxẩm, đó là đền Quán Đế ở 28 phố Hàng Buồm Cứ vào tám giờ tối thứ sáu, buổibiểu diễn xẩm bắt đầu Hàng Buồm là phố đi bộ, không gian hẹp hơn chợ ĐồngXuân, nhưng cũng thu hút hàng trăm khán giả

Trên địa bàn thành phố ngày càng xuất hiện thêm các câu lạc bộ, các nhóm hát xẩm Nhóm Xẩm Hà thành là một trong số đó Nhờ chiếm được cảm tình của công chúng, nhiều làn điệu xẩm đang từng bước được khôi phục, ngày càng

Ngày đăng: 30/10/2017, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w