Giáo án môn địa lí lớp 8 soạn chi tiết phát triển năng lực học sinh. Giáo án soạn theo cấu trúc mới nhất hiện nay. Phần phát triển năng lực soạn chi tiết. Phương pháp và kĩ thuật dạy học thể hiện chi tiết trong từng hoạt động
GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm HỌC KÌ II Ngày soạn: 23/12/2017 TIẾT 19 – BÀI 14: ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I MỤC TIÊU Kiến thức - Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ khu vực Đơng Nam Á trình bày ý nghĩa vị trí - Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực: Địa hình đồi núi chính, đồng màu mỡ, nằm vành đai khí hậu xích đạo nhiệt đới gió mùa, sơng ngòi chế độ nước theo mùa, sơng ngòi chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh quanh năm chiếm phần lớn diện tích Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích lược đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực Đơng Nam Á giới, rút ra ý nghĩa lớn lao vị trí cầu nối khu vực kinh tế quân - Rèn kĩ phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên để giải thích số đặc điểm khí hậu, chế độ nước sông cảnh quan khu vực Thái độ - Nhận thức nước Đông Nam Á có nét tương đồng với nhiều mặt Định hướng phát triển lực 4.1 Các lực chung - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập - Năng lực giao tiếp, hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề, tự học 4.2 Năng lực môn học - Tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh - Năng lực khảo sát thực tế II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1.Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ bán cầu Đông - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á - Tài liệu, tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Đông Nam Á Chuẩn bị học sinh: - Vở ghi, tập đồ 8, SGK, sưu tầm tư liệu III CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM - Thuyết trình, trực quan, HĐ nhóm, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ + Khu vực Đông Nam Á gồm nước vùng lãnh thổ nào? + Cho biết sản xuất Nhật Bản có ngành tiếng đứng hàng đầu giới? Hoạt động hình thành kiến thức GV dùng BĐTN châu Á khái quát khu vực học dẫn dắt vào tìm hiểu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Vị trí giới hạn khu vực Đông Nam Á Năng lực: - Hợp tác học tập làm việc, giải vấn đề, tự học - Sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh; khảo sát thực tế Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm GV: Giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực ĐNÁ BĐ Châu Á Vị trí giới hạn ? Phần tự nhiên chia khu vực ĐNÁ gồm phần xác định khu vực Đông Nam Á đồ Khu vực ĐNÁ - Đông Nam Á gồm phần GV: Hướng dẫn HS xác định điểm cực đất liền bán đảo Trung (Điểm cực Bắc thuộc Mi-an-mavới biên giới Trung Quốc vĩ tuyến Ấn phần hải đảo 2805/B; Điểm cực Tây thuộc Mi-an-ma với biên giới Bănglađét KT quần đảo Mã Lai 920Đ; Điểm cực Nam thuộc Inđônêxia,VT 1005/N; Điểm cực Đông - Khu vực ĐNÁ cầu kinh tuyến 1400Đ với biên giới Niu Ghinê) nối liền Ấn Độ ? Cho biết ĐNÁ “cầu nối” liền châu lục đại dương Đương Thái Bình nào? Dương ? Xác định đồ ĐNÁ đảo, bán đảo, biển - Vị trí địa lí ĐNÁ có ý - GV phân tích ý nghĩa vị trí khu vực ĐNÁ nghĩa TN, KT, Qsự Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Năng lực: - Sử dụng công nghệ thông tin học tập, giao tiếp, hợp tác - Tư tổng hợp theo lãnh thổ - Bước : Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ Đặc điểm tự nhiên * Dựa vào H14.1, nội dung SGK mục liên hệ kiến thức học, giải thích đặc điểm tự nhiên khu vực + Nhóm 3: Tìm hiểu địa hình sơng ngòi ( Bảng phụ) Gợi ý tìm hiểu: * Địa hình: - Nét đặc trưng Địa hình Đơng Nam Á thể - Đặc điểm địa hình lục địa hải đảo - Đặc điểm, phân bố giá trị đồng * Sơng ngòi: - Đặc điểm sơng ngòi bán đảo Trung Ấn Quần đảo Mã Lai - Giải thích ngun nhân chế độ nước + Nhóm 4: Tìm hiểu khí hậu cảnh quan Gợi ý tìm hiểu: * Khí hậu: - Quan sát H14.1 nêu hướng gió ĐNÁ vào mùa hạ mùa đông - Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa địa điểm hình 14.2 - Cho biết chúng thuộc kiểu, đới hậu nào? Xác định địa điểm H14.1? * Cảnh quan: - Đặc điểm bật cảnh quan ĐNÁ - Giải thích rừng rậm nhiệt đới - Bước 2: Các nhóm thảo luận - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày - Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét Đặc điểm Bán đảo Trung Ấn Quần đảo Mã lai Địa hình - Chủ yếu núi cao, hướng B – N, TB – - Hệ thống núi trẻ, hướng vòng cung, ĐĐN, cao nguyên thấp, thung lũng sông T, ĐB-TN; có núi lửa hoạt động chia cắt địa hình - Đồng nhỏ hẹp ven biển Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa, bão mùa hè – thu - Xích đạo nhiệt đới gió mùa Sơng - Có hệ thông sông, hướng B-N, chế độ - Sông ngắn dốc, chế độ nước điều hồ, ngòi nước theo mùa, phù sa lớn giá trị giao thơng có giá trị thuỷ điện Cảnh - Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng theo - Rừng rậm xanh quanh năm Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung quan mùa, Xa van Trường THCS Thượng Lâm - Dựa vào SGK hiểu biết thân cho biết khu vực - Khu vực ĐNÁ có nhiều tài nguyên ĐNÁ có nguồn tài nguyên quan trọng gì? quan trọng, đặc biệt dầu mỏ, khí đốt - Hãy cho nhận xét ĐKTN khu vực ĐNÁ có thuận lợi khó khăn sản xuất đời sống nào? Hoạt động luyện tập - HS làm câu 1, Hoạt động vận dụng - Giải thích khác gió mùa mùa hạ mùa đơng? - Vì cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiến diện tích khu vực ĐNÁ? Hoạt động tìm tòi mở rộng - HS hoàn thiện câu hỏi - Soạn bài: Bài 15: Đặc điểm dân cư xã hội ĐNÁ + Nêu đặc điểm dân cư khu vực ĐNÁ (Số dân, MĐDS, tỉ lệ gia tăng, phân bố dân cư) + Nét tương đồng đa dạng xã hội nước ĐNÁ tạo thuận lợi khó khăn gì? -TIẾT 20 – BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày đặc điểm dân số phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á - Xác định mối quan hệ đặc điểm dân cư đặc điểm kinh tế nông nghiệp, lúa nước nông nghiệp - Trình bày đặc điểm văn hố, tín ngưỡng, nét chung - riêng sản xuất sinh hoạt người dân Đông Nam Á Kĩ : - Củng cố kĩ phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu để hiểu sâu sắc dân cư, văn hố, tín ngưỡng nước Đơng Nam Á Thái độ: - Có ý thức vấn đề dân số - Bảo tồn gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc Định hướng phát triển lực 4.1 Các lực chung - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập - Năng lực giao tiếp, hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề, tự học 4.2 Năng lực môn học - Tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh - Năng lực khảo sát thực tế II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1.Chuẩn bị giáo viên - Bản bồ phân bố dân cư châu Á - Lược đồ Đông Nam Á ( phóng to ) - Bản đồ phân bố dân cư Đông Nam Á 1.2 Chuẩn bị học sinh: Vở ghi, tập đồ 8, SGK, sưu tầm tư liệu Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm III CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM - Đàm thoại gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ + Đặc điểm địa hình Đơng Nam Á ý nghĩa đồng châu thổ khu vực với đời sống + Sự ảnh hưởng khí hậu gió mùa tới sơng ngòi cảnh quan tự nhiên nào? Hoạt động hình thành kiến thức Đơng Nam Á cầu nối châu lục, hai đại dương với đường giao thông ngang dọc biển nằm quốc gia có văn hố lâu đời Vị trí ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư, xã hội nước khu vực Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm dân cư Năng lực: - Giải vấn đề, tự học - Sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh; khảo sát thực tế - Sử dụng số liệu thống kê + Dựa vào Bảng15.1, H6.1, nội dung mục 1, cho biết: (có thể sử 1.Đặc điểm dân cư: dụng câu mục III) - Đặc điểm dân cư k/v ĐNÁ (Số dân, MĐDS, Tỉ lệ GTTN, phân bố dân cư)? - Đông Nam Á khu - So sánh số dân cư, MĐDS trung bình, tỉ lệ gia tăng tự nhiên vực có dân số đơng: 536 hàng năm khu vực ĐNÁ so với Thế giới Châu Á (Chiếm triệu người (2002) 14.2% dân số Châu Á, 8.6% dân số giới; MĐDS trung bình - MĐDS trung bình: 119 gấp lần so với giới, MĐDS trung bình tương đương người/km2(2002) với Châu Á; Tỉ lệ gia tăng dân số cao Châu Á giới) - Dân số tăng nhanh - Hãy nhận xét dân số ĐNÁ có thuận lợi khó khăn gì? (GTTN: 1,5% -2002) (Thuận lợi: Dân số trẻ, 50% độ tuổi lao động, thị trường tiêu thụ rộng, tiền công rẻ nên thu hút đầu tư từ nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội) - Dựa vào H15.1 bảng 15.2 cho biết: ĐNÁ có quốc gia? Kể tên thủ nước (có thể u cầu HS trả lời câu 3, mục III) - GV gọi HS lên bảng, sử dụng đồ ĐNÁ (1 HS đọc tên nước thủ đô; HS xác định vị trí giới hạn nước ĐNÁ) - So sánh diện tích, dân số nước ta với nước khu vực (DT Việt Nam tương đương Philippin Malaixia, (Dân số gấp lần Malaixia, mức tăng dân số Philippin cao VN) - Quan sát H6.1 nhận xét phân bố dân cư nước ĐNÁ? Giải thích phân bố đó? - Dân cư ĐNÁ tập trung (Dân cư tập trung đông vùng ven biển đồng châu chủ yếu vùng ven biển thổ; nội địa đảo dân cư Vì vùng đồng châu thổ đồng châu thổ màu mỡ thuận tiện sinh hoạt, sản xuất, xây dựng làng xóm trung tâm kinh tế, thuận tiện giao thông… ) - Những ngôn ngữ dùng phổ biến quốc gia ĐNÁ? Điều ảnh hưởng tới việc giao lưu nước - Ngôn ngữ dùng khu vực? phổ biến: Tiếng Anh, (Ngơn ngữ bất đồng, khó khăn cho việc giao lưu KT, VH) Hoa, Mã Lai Hoạt động 2: Đặc điểm xã hội Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm Năng lực: - Tư tổng hợp theo lãnh thổ - Sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh; khảo sát thực tế - Sử dụng số liệu thống kê, sử dụng công nghệ thông tin - Bước 1: Đọc đoạn đầu mục SGK kết hợp hiểu biết 2.Đặc điểm xã hội thân - Bước 2: Tổ chức thảo luận nhóm: + Nhóm 4: Những nét tương đồng riêng biệt sản - Các nước ĐNÁ có xuất sinh hoạt nước ĐNÁ văn minh lúa nước + Nhóm 5: Cho biết ĐNÁ có tơn giáo? Phân mơi trường nhiệt bố? Nơi hành lễ tôn giáo nào? đới gió mùa, cầu nối + Nhóm 6: Vì lại có nét tương đồng sinh đất liền hải đảo hoạt, sản xuất người dân nước ĐNÁ? nên phong tục tập quán - Bước 3: Các nhóm thảo luận có nét tương đồng có - Bước 4: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, đa dạng văn hoá - Bước 5: GV chuẩn xác kiến thức dân tộc - Vì khu vực ĐNÁ bị nhiều đế quốc thực dân xâm lược? - Trước chiến tranh lần II, ĐNÁ bị đế quốc xâm chiếm? Các nước giành độc lập thời gian nào? - Đặc điểm dân số phân bố dân cư có tương đồng đa dạng xã hội nước ĐNÁ tạo thuận lợi khó khăn gị - Có lịch sử đấu hợp tác nước? tranh giải phóng giành + Lưu ý: Hiện đời sống xã hội nước ĐNÁ, độc lập dân tộc bệnh AIDS khơng lĩnh vực y tế trở thành vấn nạn KT – XH nước, không kịp ngăn chặn làm tổn hạn thành KT nước khu vực Hoạt động luyện tập - HS làm câu 1, Hoạt động vận dụng - Dựa vào nội dung học, em điền vào bảng sau tên thủ đô nước khu vực ĐNÁ Tên nước Thủ Diện tích Dân số Hoạt động tìm tòi mở rộng - Về nhà kẻ bảng tên ĐNÁ, xếp diện tích dân số diện tích từ lớn đến nhỏ, tên nước nằm bán đảo Trung Ấn nước nằm quần đảo Mã Lai, quốc gia vừa nằm bán đảo Trung ấn vừa nằm quần đảo Mã Lai - Soạn mới: Bài 16: Đặc điểm kinh tế nước ĐNÁ - Nội dung soạn: + Các nước ĐNÁ có diều kiện thuận lợi để phát triển KT + Vì nói kinh tế nước ĐNÁ phát triển nhanh song chưa vững chắc? Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm Ngày soạn: 30/12/2017 TIẾT 21 - BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu chứng minh kinh tế nước ĐNÁ phát triển nhanh chưa vững - Trình bày thay đổi cấu kinh tế phân bố số ngành kinh tế Kĩ - Phân tích số liệu, lược đồ tư liệu địa lí kinh tế - Xác định mối quan hệ điều kiện tự nhiên – dân cư, xã hội phân bố số ngành kinh tế - Rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biều đồ tròn Thái độ - Từ việc nhận biết đặc điểm kinh tế chung nước khu vực, có ý thức ủng hộ đường lối, sách Đảng, Nhà nước - Có ý thức học tập tích cực, chủ động - Tự giác tuyên truyền bảo vệ mơi trường, có ý thức phê phán hành vi tiêu cực Định hướng phát triển lực 4.1 Các lực chung - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập - Năng lực giao tiếp, hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề, tự học 4.2 Năng lực môn học - Tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh - Năng lực khảo sát thực tế II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1.Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ nước Châu Á - Lược đồ kinh tế ĐNÁ - Tư liệu hoạt động kinh tế quốc gia khu vực Chuẩn bị học sinh: Vở ghi, tập đồ 8, SGK, sưu tầm tư liệu sản xuất lúa gạo Việt Nam III CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM - Đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan - Thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ + Đặc điểm dân cư khu vực ĐNÁ? + Vì nước ĐNÁ có nét tương đồng sinh hoạt, sản xuất? Hoạt động hình thành kiến thức Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm Hơn 30 năm qua nước ĐNÁ có nỗ lực lớn để khỏi KT lạc hậu Nay ĐNÁ giới biết đến khu vực có thay đổi đáng kể KT – XH Tình hình phát triển KT nước ĐNA nào? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nền kinh tế nước ĐNÁ phát triển nhanh song chưa vững Năng lực: Giải vấn đề, sử dụng số liệu thống kê, hợp tác học tập làm việc - Dựa vào kiến thức học cho biết thực trạng chung Nền kinh tế nước ĐNÁ KT ĐNÁ trước thuộc địa đế quốc (nghèo, phát triển nhanh song Chậm phát triển………) chưa vững - Dựa vào nội dung SGK, kết hợp hiểu biết: Các nước ĐNÁ có - Đơng Nam Á khu vực có thuận lợi cho tăng trưởng KT điều kiện tự nhiên xã hội (Điều kiện tự nhiên: Tài ngun khống sản phong phú, có thuận lợi cho tăng trưởng nhiều nông sản nhiệt đới; Điều kiện Xã hội: Là khu vực kinh tế đông dân, nguồn lao động nhiều, rẻ… thị trường tiêu thụ rộng +Nguồn nhân công rẻ lớn…, tranh thủ vốn đầu từ nước ngồi) +Tài ngun phong phú THẢO LUẬN NHĨM +Nhiều loại nông sản nhiệt đới - Bước 1: Dựa vào bảng 16.1 thơng tin SGK, tìm hiểu tình hình tăng trưởng KT nước giai đoạn (HS làm việc cá nhân) – câu 1, mục III - Bước 2: Tổ chức thảo luận nhóm: + Nhóm 1: 1990 -1996: Nước có mức tăng trưởng đều? Tăng bao nhiêu? không đều? Giảm? (Malaixia, Philippin, Việt Nam); (Inđơnêxia, Thái Lan, Xingapo) + Nhóm 2: Trong 1998: Nước phát triển năm trước? mức tăng giảm không lớn? (Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan); ( Việt Nam) + Nhóm 3: 1999 – 2000: Những nước có mức tăng trưởng < 6%?> 6%? (InĐônêxia, philippin); (Malaixia, Việt Nam, Xingapo) + Nhóm 4: So sánh với mức tăng trưởng bình quân giới (1990: 3% năm) Gợi ý lấy mức tăng 1990 ĐNÁ so sánh - Trong thời gian qua Đơng - Bước 3: Các nhóm thảo luận tóm tắt kết Nam Á có tốc độ tăng - Bước 4: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung trưởng kinh tế cao Điểm Bước 5: GV chuẩn xác kiến thức Xigapo, Malaixia ? Cho biết mức tăng trưởng KT nước ĐNÁ giảm - Kinh tế khu vực phát triển vào năm 1997 – 1998? chưa vững bị tác động Liên hệ: Thời gian đó, Việt Nam KT chưa có quan hệ từ bên ngồi rộng với nước ngồi, nên ảnh hưởng khủng hoảng - Môi trường chưa ý GV kết luận kinh tế ĐNÁ phát triển chưa vững bảo vệ q trình phát - Em nói thực trạng ô nhiểm địa phương em Việt triển kinh tế Nam; Các quốc gia láng giềng? Hoạt động 2: Cơ cấu kinh tế có thay đổi Năng lực: Sử dụng CNTT, giao tiếp, hợp tác học tập; sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh THẢO LUẬN NHÓM – câu 2, mục III Cơ cấu kinh tế có - Bước 1: Dựa vào bảng 16.2, nhận xét thay đổi tỉ trọng thay đổi: ngành tổng sản phẩm nước quốc gia (tăng, giảm nào)? - Bước 2: Hoạt động nhóm, nhóm tính tỉ trọng ngành Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm quốc gia ý nghĩa thay đổi Các nước ĐNA có chuyển - Bước 3: Các nhóm thảo luận dịch cấu kinh tế theo hướng - Bước 4: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung cơng nghiệp hóa: Tỉ trọng - Bước 5: GV chuẩn xác kiến thức nơng nghiệp có xu hướng + Nông nghiệp: Cămpuchia: giảm 18.5%, Lào: giảm 8,3%, giảm, tỉ trọng công nghiệp, Philippin: giảm 9,1%, Thái Lan: giảm 12,7% dịch vụ có xu hướng tăng + Cơng nghiệp: Cămpuchia: tăng 9,3%, Lào: tăng 8,3%, Philippin: giảm 7,7%, Thái Lan: tăng 11,3% -Nông nghiệp: Trồng nhiều lúa + Dịch vụ: Cămpuchia: tăng 9,2%, Lào: không tăng giảm, gạo, công nghiệp nhiệt Philippin: tăng 16,8%, Thái Lan: tăng 1,4% đới - Qua bảng so sánh số liệu khu vực KT nước - Công nghiệp: Khai thác năm 1980 2000 Hãy nhận xét chuyển đổi cấu khống sản, luyện kim, khí, KT quốc gia ? chế tạo máy, hóa chất… - Dựa vào H16.1 kiến thức học em hãy: (câu 3, mục III) - Sự phân bố ngành sản – kĩ thuật tia chớp xuất chủ yếu tập trung ven + Nhận xét phân bố lương thực, công biển nghiệp * Kết luận: SGK/58 + Nhận xét phân bố ngành cơng nghiệp: luyện kim, hóa chất, thực phẩm - HS sử dụng đồ Kinh tế nước ĐNÁ để xác định vị trí trình bày phân bố CN, NN - Qua đặc điểm cho nhận xét phân bố nông nghiệp – công nghiệp khu vực ĐNÁ Hoạt động luyện tập - Vì nước ĐNÁ tiến hành CN hoá KT phát triển chưa vững - Nguyên nhân làm cho KT nước ĐNÁ có mức tăng trưởng giảm - Quan sát H16.2, cho biết tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước quốc gia tăng, giảm nào? Hoạt động vận dụng - Tính tỉ lệ sản lượng lúa, cà phê ĐNÁ Châu Á so với t/giới Hoạt động tìm tòi mở rộng - Về nhà học hoàn thành tập - Soạn mới: Bài 17: Hiệp hội nước ĐNÁ (ASEAN) - Nội dung soạn: + Quá trình hình thành phát triển thành viên hiệp hội ĐNÁ diễn ? + Mục tiêu hợp tác nước ASEAN thay đổi qua thời gian + Phân tích lợi khó khăn mà Việt Nam gặp phải gia nhập ASEAN Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm TIẾT 22 - BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày thành lập biết số thành viên hiệp hội - Nêu mục tiêu hoạt động thành tích đạt kinh tế hợp tác nước - Giải thích lí Việt Nam tham gia hiệp hội ASEAN Kĩ - Phát triển kĩ phân tích số liệu, ảnh để biết phát triển hoạt động, thành tựu hợp tác kinh tế, văn hoá - Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin, tài liệu qua phương tiện thông tin đại chúng Thái độ - Xây dựng tinh thần ý thức đồn kết, hợp tác, phấn đấu mục tiêu chung - Có ý thức tự chủ học tập hoạt động hàng ngày Nhận điểm mạnh điểm yếu thân để từ xác định mục tiêu, động học tập tham gia hoạt động khác Định hướng phát triển lực 4.1 Các lực chung - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập - Năng lực giao tiếp, hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề, tự học 4.2 Năng lực môn học - Tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh - Năng lực khảo sát thực tế II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC 1.1 Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ nước ĐNÁ, Từ liệu tranh ảnh nước khu vực - Bảng phụ tóm tắc giai đoạn thay đổi mục tiêu hiệp hội nước ĐNÁ 1.2 Chuẩn bị học sinh: Vở ghi, tập đồ 8, SGK III CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM - Đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động - TC - Kiểm tra cũ + Vì nước ĐNÁ tiến hành cơng nghiệp hố kinh tế phát triển chưa vững + Kể tên nông sản nhiệt đới tiêu biểu nước ĐNÁ? Hoạt động hình thành kiến thức Cho HS xem tranh ảnh kinh tế nước, biểu tượng ASEAN Nêu tên quốc gia nào? Các quốc gia có mối quan hệ nào? Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hiệp hội nước ĐNÁ Năng lực: Giải vấn đề, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng CNTT - Quan sát H 17.1 cho biết: Sự đời hiệp hội Hiệp hội nước ĐNÁ nước ĐNÁ, Việt Nam gia nhập ngày tháng năm nào? - Thành lập 8/8/1967 có thành Những nước gia nhập vào ASEAN sau Việt Nam? viên Hiện nước chưa gia nhập vào ASEAN - Đến có 10 thành viên (Thái Có thể cho HS chơi trò chơi: Mỗi HS đại diện cho Lan, Xingapo, Malaixia, Philippin, Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm quốc gia – GV nêu thời gian năm nước tham Inđônêxia, Brunây, Việt Nam, Lào, gia hiệp hội HS họp vào nhóm Mianma, Campuchia) - Đọc mục SGK, treo phụ kết hợp kiến thức lịch - Mục tiêu hiệp hội nước sử hiểu biết: ĐNÁ, thay đổi theo thời gian Khi thành lập → Giai đoạn năm 80 TK XX - Hợp tác phát triển xây dựng → đến nay: mục tiêu hoạt động hiệp hội gì? cộng đồng hồ hợp ổn định - Nhận xét mục tiêu hoạt động hiệp hội qua nguyên tắc tự nguyện tôn trọng, hợp thời gian? tác tồn diện - Vì mục tiêu hiệp hội thường xuyên thay đổi? - Hãy cho biết số nguyên tắc hiệp hội nước ĐNÁ? Hoạt động 2: Hợp tác để phát triển KT – XH Năng lực: - Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng số liệu thống kê, hợp tác, giao tiếp - Bước 1: Giao nhiệm vụ nhóm Hợp tác để phát triển KT – XH + Nhóm 1: Cho biết điều kiện thuận lợi để hợp tác - Các nước ĐNÁ có nhiều điều kinh tế nước ĐNÁ (Bài15) kiện thuận lợi về: TN, VH, XH để + Nhóm 2: Đọc mục SGK kết hợp hiểu biết hợp tác phát triển kinh tế mình, cho biết biểu hợp tác để phát triển - Sự hợp tác đem lại nhiều hiểu kinh tế nước ASEAN? (4 biểu bản) KT, VH, XH quốc gia + Nhóm 3: Dựa vào H17.2 kết hợp hiểu biết - Sự nỗ lực phát triển KT em, cho biết nước tam giác tăng trưởng kinh tế quốc gia kết hợp tác Xi-giô-ri kết hợp tác phát triển kinh nước khu vực tạo môi tế ? trường ổn định để phát triển KT - Bước 2: Các nhóm thảo luận * Lồng ghép giáo dục: - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Khi tham gia vào ASEAN, Việt nhận xét bổ sung Nam có điều kiện mở rộng quan hệ - Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức kết luận hợp tác: Thể thao, văn hoá, Du lịch, … Hoạt động 3: Việt Nam ASEAN Năng lực: Sử dụng CNTT, tìm hiểu TNXH, hợp tác học tập làm việc, giao tiếp - Bước 1: Yêu cầu HS đọc chữ nghiêng mục 3 Việt Nam ASEAN - Bước 2: Chia lớp làm nhóm: + Nhóm 1,2 nêu thuận lợi Việt Nam gia nhập ASEAN? + Nhóm nêu khó khăn Việt Nam gia nhập -Tốc độ mậu dịch tăng nhanh ASEAN? - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - Việt Nam tích cực tham gia nhận xét bổ sung lĩnh vực hợp tác KT – XH, có - Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức kết luận nhiều hội để phát triển KT, ? Lợi ích Việt Nam quan hệ mậu dịch hợp tác VH, XH song nhiều khó khăn với nước ASEAN gì? cố gắng xố bỏ (Tốc độ mậu dịch tăng lên rõ rệt từ 1990 đến 26.8%), Xuất gạo tăng đứng thứ TG, nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, linh kiện điện tử …) - GV giới thiệu: Dự án hành lang Đ – T, khai thác lợi miền Trung - Những khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN? Hoạt động luyện tập Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Vị trí giới hạn miền đồ: Kéo dài >7 vĩ tuyến( từ Tây Bắc - vùng Thừa Thiên Huế) - Các đặc điểm tự nhiên bật: Vùng núi cao nước ta hướng TB - ĐN; khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính độ cao hướng núi - Tài nguyên đa dạng, phong phú, khai thác chưa nhiều Kĩ - Phân tích đồ, biểu đồ, mối liên hệ thống thành phần tự nhiên Thái độ Có ý thức bảo vệ môi trường, nhận biết tầm quan trọng rừng Định hướng phát triển lực 4.1 Các lực chung - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập - Năng lực giao tiếp, sáng tạo - Năng lực hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học 4.2 Năng lực môn học - Tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC - Bản đồ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Bản đồ tự nhiên VN Atlas - Tranh ảnh liên quan III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan sinh động; Hoạt động theo nhóm; Đàm thoại gợi mở; Giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động - TC - KTBC: Điều kiện tự nhiên MB&ĐBBB có thuận lợi cho phát triển KT? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ NL: Sử dụng đồ dùng trực quan, đồ; tự học - GV: Dựa H42.1 xác định đồ vị Vị trí, phạm vi lãnh thổ trí, giới hạn vùng? (160B->230B; hữu ngạn sơng Hồng, từ Lai - Nằm hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế) Châu đến dãy Bạch Mã (Thừa Thiên - HS trả lời, lên bảng xác định Huế) - GV: nhận xét chuẩn kiến thức - Kéo dài vĩ tuyến Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thành phần tự nhiên NL: Sử dụng đồ dùng trực quan - đồ; Hợp tác,giải vấn đề, TD tổng hợp lãnh thổ; sử dụng CNTT - GV: Dựa thông tin sgk + thực tế + H42.1 Địa hình cao Việt Nam: -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - H42.2, hãy: Hoạt động nhóm: chia lớp thành nhóm nội dung + Nhóm 1: Thảo luận địa hình miền ? Chứng minh miền địa hình cao VN? (đỉnh Phan-xi-păng 3143m ) ? Cho biết dãy núi, sơng lớn có hướng TB-ĐN? (Dãy Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Trường Sơn Bắc, Hồnh Sơn; Sơng: Đà, Mã, Cả) + Nhóm 2: Thảo luận khí hậu miền ? Nêu đặc điểm khí hậu? ? Tại mùa đông miền lại ngắn ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? (ĐH hướng TB-ĐN chắn gió mùa đơng bắc miền Bắc ĐBBB núi cánh cung mở rộng đón gió) ? Khí hậu lạnh miền chủ yếu yếu tố tự nhiên nào? (ĐH cao nhất, nhiệt độ giảm dần lên cao) ? Hiệu ứng phơn? (gió sau vượt qua núi trở nên khơ, nóng gió Lào) ? Qua H42.2 em có nhận xét chế độ mưa miền? Chế độ mưa có ảnh hưởng đến chế độ nước sơng ngòi? (Lai Châu mùa mưa T5-T8, Quảng Bình T9T11) + Nhóm 3: Thảo luận tài nguyên miền ? Chứng minh tài nguyên miền phong phú, đa dạng? (năng lượng, khống sản, rừng, biển) ? Xác định vị trí nhà máy thủy điện lớn vùng đồ? Nêu giá trị tổng hợp hồ Hòa Bình? (Dự trữ nước, thủy điện, nuôi trồng thủy sản, du lịch, ) ? Xác định vị trí địa danh mỏ ghi H42.1? - HS thảo luận, đại diện trình bày, bổ sung - GV nhận xét chuẩn kiến thức - Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu + Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam: dãy Hồng Liên Sơn: Là dãy núi cao đồ sộ VN, đỉnh Phan-xipăng cao 3143m; dãy Pu Đen Đinh + Núi lan sát biển + Sơng ngòi hướng TB-ĐN: Đà, Mã, Cả Khí hậu đặc biệt tác động địa hình: - Mùa đơng đến muộn kết thúc sớm + Nhiệt độ thường cao so nơi có độ cao miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ từ 230C - Mùa hạ có gió Tây Nam vượt qua dãy Trường Sơn bị biến tính trở nên khơ nóng (gió Lào) => Mùa mưa có xu hướng chậm dần từ Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Mùa lũ chậm dần Tài nguyên phong phú điều tra, khai thác: - Sơng ngòi có giá trị lớn thủy điện - Khống sản: Có hàng trăm mỏ điểm quặng: Crômit, Thiếc, sắt,Ti tan, đá vôi - Tài nguyên rừng: Với nhiều vành đai thực vật khác nhau, số nơi bảo tồn nhiều lồi sinh vật quý - Tài nguyên biển: to lớn đa dạng; hải sản, danh lam thắng cảnh đẹp, bãi tắm tiếng Tài nguyên phong phú, đa dạng khái thác chậm Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ phòng chống thiên tai NL: Sử dụng đồ dùng trực quan, sáng tạo -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - - GV: Dựa thông tin Sgk hiểu biết khó khăn thiên nhiên mang tới cho vùng? Biện pháp bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai vùng ntn? (lũ bùn, lũ quét, sạt lở đất, ) Biện pháp trồng bảo vệ rừng, - HS trả lời - GV nhận xét chuẩn kiến thức Bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai: - Khó khăn: Giá rét, lũ quét, gió phơn tây Nam khơ nóng, bão lụt - Biện pháp: Bảo vệ rừng, chủ động phòng chống thiên tai Hoạt động luyện tập - Nêu đặc điểm tự nhiên bật địa hình, khí hậu, sinh vật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? - Xác định vẽ vào H42.1: điểm cực Tây kẻ đoạn thẳng nơi lãnh thổ hẹp chiều ngang nước ta Hoạt động vận dụng - Vì bảo vệ phát triển rừng lại khâu then chốt để xây dựng sống bền vững vùng? - Dựa vào hướng núi hay dựa vào hướng chảy sơng, ta nhận biết hướng nghiêng địa hình khơng? Tại sao? (Nước chất lỏng, chảy từ thấp lên cao hay ngược lại?) Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Nắm nội dung học, trả lời câu hỏi, tập (sgk/147) - Nghiên cứu 43 sgk/14: Từ đèo Hải Vân đến mũi Cà Mau kéo dài độ vĩ tuyến, tương ứng khoảng km? TIẾT 49: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Các đặc điểm bật tự nhiên miền: khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nóng quanh năm; địa hình chia làm khu vực rõ rệt; tài nguyên phong phú, tập trung, dễ khai thác - Ôn tập, so sánh với miền học Kĩ - Củng cố, rèn luyện kĩ xác định vị trí, giới hạn miền tự nhiên vị trí số núi, cao ngun, sơng lớn - Phân tích yếu tố tự nhiên miền - Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên miền Thái độ Có ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu BĐKH Định hướng phát triển lực 4.1 Các lực chung - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học 4.2 Năng lực môn học - Tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC - Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh thiên nhiên khu vực miền III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan sinh động; Hoạt động theo nhóm; Đàm thoại gợi mở; Giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động - TC - KTBC: + Nêu đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? + Cho biết khác biệt khí hậu miền miền Bắc ĐBBB miền Tây Bắc BTB? Hoạt động hình thành kiến thức Dãy Bạch Mã ranh giới tự nhiên rõ rệt miền Bắc Nam Vậy phía Nam dãy có đặc trưng bật Thiên nhiên có khác biệt so với hai miền tự nhiên phía Bắc sao? Chúng ta tìm hiểu học: Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, phạm vi lãnh thổ -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - NL: Sử dụng đồ dùng trực quan – đồ, tự học - GV: Quan sát H43.1 xác định vị trí, giới hạn 1.Vị trí, phạm vi lãnh thổ: miền Bản đồ tự nhiên VN? (từ 160B – nam Bạch Mã đến mũi Cà Mau; gồm 32 tỉnh thành) - Từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau + Chỉ rõ khu vực Tây Nguyên, Duyên hải - Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Nam Trung Bộ ĐB sông Cửu Long? Trung Bộ đồng Nam Bộ - HS trả lời - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thành phần tự nhiên NL: Sử dụng đồ dùng trực quan, hợp tác, giao tiếp; giải vấn đề; tư tổng hợp lãnh thổ; sử dụng số liệu thống kê - GV: chia lớp thành nhóm nội dung giao Một miền nhiệt đới gió mùa nóng nhiệm vụ cho nhóm quanh năm, có mùa khơ sâu sắc Dựa vào H43.1, H43.2 thông tin Sgk hãy: a Nhiệt độ: TB năm 25-27 0C, nóng + Nhóm 1: Thảo luận đặc điểm khí hậu quanh năm ? Chứng minh miền nóng quanh năm, có mùa b Lượng mưa: lớn phân bố khô sâu sắc? (T0 TB năm cao 25-270C, biên độ khơng Có mùa khơ kéo dài tháng nhiệt nhỏ; mùa mưa khô-6 tháng) dễ gây hạn hán cháy rừng ? Vì miền có chế độ nhiệt biến động - Có gió Tín phong đơng bắc khơ nóng khơng có mùa đơng lạnh hai miền gió mùa tây nam nóng ẩm thổi phía Bắc? (Tác động gió mùa đơng bắc giảm thường xun sút, gió Tín phong khơ nóng, gió Tây ơn đới nóng ẩm đóng vai trò quan trọng ) ? Vì mùa khơ miền Nam diễn gay gắt Trường Sơn Nam hùng vĩ đồng so với miền phía Băc? Nam Bộ rộng lớn (Do nắng nóng mưa, độ ẩm nhỏ, khả a Vùng núi: bốc lớn) - Trường Sơn Nam khu vực núi cao + Nhóm 2: Thảo luận đặc điểm địa hình nguyên rộng lớn hình thành ? Miền có dạng địa hình nào? (núi TB, cổ Kon Tum núi thấp, cao nguyên, bán bình nguyên, đồng - Nhiều đỉnh núi cao 2000m bằng) - Các cao nguyên xếp tầng phủ badan ? Tìm đỉnh núi cao 2000m: Ngọc b Đồng bằng: Linh, Vọng Phu, Chư Yang Sin; cao - Rộng lớn (Nam Bộ), chiếm nguyên: Kon Tum, Play Ku, ? nửa diện tích đất phù sa nước ? So sánh ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long Tài nguyên phong phú tập có nét khác biệt nào? trung, dễ khai thác - Đất đai, khí hậu thuận lợi cho + Nhóm 3: Thảo luận tài nguyên miền trồng phát triển ? Những tài nguyên miền? - Tài nguyên rừng phong phú, nhiều (khí hậu, đất đai; rừng; biển) kiểu loại sinh thái, chiếm 60% diện tích ? Nêu số vùng chuyên canh lớn lúa nước gạo, cao su, cà phê, ăn miền Nam - Tài nguyên biển đa dạng có giá cho biết hồn cảnh sinh thái tự nhiên trị to lớn (biển có nhiều tiềm thủy -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - vùng đó? Liên hệ: Hãy nêu số thiên tai vùng miền Nam Trung Bộ Nam Bộ (Xói mòn thối hố đất Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Mùa lũ gây ngập úng, vùng Đồng sông Cửu Long Đồng sơng Cửu Long có nguy giảm diện tích nước biển dâng BĐKH) - HS thảo luận, đại diện trình bày, bổ sung - GV nhận xét chuẩn kiến thức hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp, có giá trị giao thơng vận tải) Để phát triển kinh tế bền vững, cần trọng bảo vệ môi trường rừng, biển, đất hệ sinh thái tự nhiên Hoạt động luyện tập Đọc thêm: Kì thú vườn quốc gia YOKĐƠN Hoạt động vận dụng - Lập bảng so sánh miền tự nhiên học theo bảng: Địa hình chủ yếu, Tài ngun khống sơng sản Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Vùng biển hải đảo Các yếu tố khí hậu bật Hoạt động tìm tòi mở rộng - Nắm vững nội dung học Làm tập cuối Sgk/151 - Chuẩn bị thực hành 44: Chọn địa điểm địa phương có ý nghĩa văn hóa, lịch sử, truyền thống có ý nghĩa kinh tế, trị - xã hội: Nội dung chuẩn bị ghi chép địa điểm thực địa có địa chỉ: Tìm hiểu chùa Linh Quang ( Thượng Lâm – Mỹ Đức) + Xác định vị trí địa điểm: Nằm vị trí nào? Tiếp giáp với tổ dân phố, quan,cơng trình xây dựng, đường xá… nào? + Diện tích, hình dạng, cấu trúc trong, ngồi + Lịch sử xây dựng phát triển: Lí xây dựng, xây dựng từ nào, trạng + Vai trò, ý nghĩa: -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - TIẾT 50: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết sử dụng kiến thức mơn Lịch sử, Địa lí để tìm hiểu địa lí địa phương, giải thích tượng, vật cụ thể - Nắm vững quy trình nghiên cứu, tìm hiểu địa điểm cụ thể Kĩ - Rèn kỹ điều tra, thu thập thơng tin, phân tích thơng tin, viết báo cáo trình bày thơng tin qua hoạt động thực tế với nội dung xác định - Tăng thêm hiểu biết quê hương, gắn bó u q hương, có nhìn biện chứng trước tượng, kiện cụ thể địa phương Thái độ Có thái độ hợp tác, nghiêm túc trình tìm hiểu địa phương Định hướng phát triển lực 4.1 Các lực chung - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học 4.2 Năng lực môn học - Tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên - Địa điểm cần tìm hiểu: tìm hiểu địa danh chùa Linh Quang, đình Thượng Lâm, nhà thờ thơn Thượng 1.2 Chuẩn bị học sinh: - Trước thực địa: + Giấy, bút + Thu thập trước số thông tin qua thông tin đại chúng vật, tượng đia lí, lịch sử liên quan đến địa điểm chọn để nghiên cứu, tìm hiểu: - Thực địa: + Nghe báo cáo chung vài HS trình bày thông tin tự thu thập + Mô tả vật, tượng tìm dược thực địa - Sau thực địa: + Trao đổi nhóm, phân tích tượng, vật, thông tin thu thập địa điểm nghiên cứu + Báo cáo kết nghiên cứu địa điểm III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan sinh động; Hoạt động theo nhóm; Đàm thoại gợi mở; Giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - Khởi động - TC - KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài thực hành * HĐ: Nhóm GV giao nhiệm vụ yêu cầu nhóm HS tự chuẩn bị yêu cầu kiến thức, thông tin cần thiết trước nhà A.Cơng tác chuẩn bị: * Lí chọn địa điểm: + Là địa điểm có q trình xây dựng phát triển gắn liền với địa phương nơi em sống + Đảm bảo an toàn thuận lợi cho HS thực địa, nghiên cứu tìm thơng tin * Chuẩn bị thông tin địa điểm: - Xác định vị trí địa điểm: Nằm vị trí nào? Tiếp giáp với tổ dân phố, quan,công trình xây dựng, đường xá… nào? - Diện tích, hình dạng, cấu trúc trong, - Lịch sử xây dựng phát triển: Lí xây dựng, xây dựng từ nào, trạng - Vai trò, ý nghĩa: B Tiến hành: * Giáo viên: Trình bày thông tin liên quan đến địa điểm cho HS nghe * HS tổ chức hoạt động nhóm: Ngồi thực địa => Hoàn thiện nội dung theo yêu cầu thực hành theo phiếu : Ghi chép nội dung Các nội dung phát tìm hiểu trước thêm khi thực địa thực địa Vị trí, kích thước, diện tích địa điểm Lịch sử hình thành Các số liệu cũ số liệu phản ánh tồn tại, phát triển Đối chiếu nội dung thu thập (Gạch bỏ nội dung Các đề xuất theo ý kiến trước thực địa không cột này) em * HS đại diện nhóm báo cáo trình bày trước lớp: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá báo cáo - GV & HS tổng hợp báo cáo để hoàn thiện thành báo cáo chung toàn diện -> Kết quả: Báo cáo tổng hợp toàn diện Hoạt động luyện tập - GV đánh giá thái độ kết thực hành HS Hoạt động vận dụng - Viết báo cáo toàn diện địa điểm vừa tìm hiểu Hoạt động tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn ơn tập nội dung kỳ nghỉ hè - Khái quát nội dung chương trình Địa lí lớp -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - TIẾT 51: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Củng cố kiến thức đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất, sinh vật, đặc điểm chung tự nhiên VN miền địa lí tự nhiên Kỹ năng: - Phát triển khả tổng hợp, khái quát hóa kiến thức học - Củng cố phát triển kỹ phâ tích đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập mối quan hệ địa lí Thái độ - Yêu thích mơn học nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực 4.1 Các lực chung - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác học tập làm việc - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học 4.2 Năng lực môn học - Tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên VN - Các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sgk III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan sinh động; Hoạt động theo nhóm; Đàm thoại gợi mở; Giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động - TC - KTBC: Tiến hành Hoạt động hình thành kiến thức * HĐ1: Nhóm (chia nhóm nhỏ, nhóm thảo luận nội dung) - Nhóm 1: Dựa Atlat đia lí VN kiến thức học 1) Trình bày đặc điểm địa hình VN? Giải thích sao? 2) Xác định đồ khu vực địa hình nước ta? - Nhóm 2: Dựa kiến thức học điền tiếp nội dung vào bảng sau: Khu Đồi Đông Bắc Là vùng đồi núi thấp, có cánh cung lớn, địa hình vực địa núi Catxtơ phổ biến hình Tây Bắc Là vùng núi cao đồ sộ, hiểm trở nước ta Có dãy núi cao chạy theo hướng TB-> ĐN so le xen cao nguyên đá vôi -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - Đồng Bằng T Sơn Bắc TSNam ĐNBộ, TDBB ĐB S Hồng ĐB.S C.Long ĐB DH T Bộ Bờ Biển ĐH bờ biển thềm Thềm lục LĐ địa Là vùng núi thấp, hướng TB -> ĐN, sườn không đối xứng, sườn tây thoải , sườn đông dốc xuống biển Đông Là vùng núi cao CN badan, xếp tầng, rộng lớn Những thềm phù sa cổ, mang tính chuyển tiếp miền núi đồng Rộng 15000km2, có hệ thống đê bao bên bờ sông => Tạo vùng trũng thấp đê Rộng 40000km2, thấp, phẳng, khơng có đê, nhiều vùng trũng ngập nước Nhiều đb nhỏ, tổng S = 1500km2, đất phì nhiêu Dài 3260km, gồm bờ biển bồi tụ bờ biển mài mòn chân núi hải đảo Mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam - Nhóm 3: Dựa Atlat VN kiến thức học 1) Trình bày đặc điểm chung khí hậu VN? Giải thích khí hậu có đặc điểm đó? 2) Nêu đặc điểm thời tiết , khí hậu nước ta mùa gió? - Nhóm 4: Hồn thiện bảng sau để thấy rõ vị trí đặc điểm miền khí hậu: Miền khí hậu Vị trí, giới hạn Đặc điểm khí hậu Phía Bắc Đơng Trường Sơn Phía Nam Biển Đơng - Nhóm 5: Dựa H33.1, bảng 33.1, 34.1 + Atlat VN kiến thức học hãy: 1) Trình bày đặc điếmơng ngòi VN? Giải thích sơng ngòi lai có đặc điểm đó? 2) Hồn thiện bảng sau để thấy rõ khác hệ thống sông lớn nước ta? Vùng sơng Đặc điểm Hệ thống sông tiêu biểu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ - Nhóm 6: Dựa H36.1, 36.2 + Atlat VN + Kiến thức học 1) Trình bày đặc điểm chung đất VN? Nguyên nhân? 2) Điền tiếp nội dung vào sơ đồ sau để thấy rõ đặc điểm chung tự nhiên VN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1) Một nước 2) Một nước ven biển 3) Xứ sở cảnh quan 4) Phân hóa đa dạng, nhiệt đới gió Biểu hiện: đồi núi.Biểu hiện: phức tạp mùa Biểu hiện: Biểu hiện: -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức * HĐ2: Cả lớp.Dựa kết thảo luận nhóm hồn thiện kiến thức vào bảng sau: Các TPTN Địa hình Khí hậu Sơng ngòi Đất Sinh vật Đặc điểmchung - Đồi núi phận quan trọng nhất, chiếm 3/4S lãnh thổ, 85% ĐH thấp 80% - Đa dạng thất thường + Phân hóa theo khơng gian, thời gian + Thất thường: Nhiều thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp… - Mạng lưới SN dày đặc, phân bố rộng khắp - Chảy theo hướng - Chế độ nước theo mùa - Có hàm lượng phù sa lớn - Rất đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Chia nhóm đất chính: + Đất Feralit miền đồi núi thấp: 65% + Đất mùn núi cao: 11% + Đất bồi tụ phù sa: 24% - Phong phú, đa dạng về: + Thành phần loài + Gien di truyền + Kiểu hệ sinh thái + Công dụng sản phẩm sinh học Nguyên nhân - Tân kiến tạo nâng thành nhiều đợt - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm - Vị trí nội chí tuyến ĐNA, nơi tiếp xúc luồng gió mùa - Có vùng biển rộng lớn - Địa hình phức tạp - Khí hậu mưa nhiều, mưa tập trung theo mùa - Địa hình nhiều đồi núi,độ dốc lớn có hướng - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm - Có 3/4 diện tích đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp - Vị trí tiếp xúc luồng sinh vật - Lãnh thổ kéo dài, có đất liền biển đảo - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Hoạt động luyện tập - Nhận xét đánh giá tiết ôn tập, cho điểm HS nhóm Hoạt động vận dụng - Vẽ sơ đồ mối quan hệ thành phần tự nhiên nước ta Hoạt động tìm tòi mở rộng - u cầu HS hồn thiện ơn tập toàn nội dung từ 28 42 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - TIẾT 52: KỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức đặc điểm tự nhiên VN: Địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất, sinh vật, đặc điểm chung tự nhiên VN miền địa lí tự nhiên Kỹ năng: - Phát triển khả tổng hợp, khái quát hóa kiến thức học - Củng cố phát triển kỹ phâ tích đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, xác lập mối quan hệ địa lí Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc Năng lực - NL tính tốn - NL giải vấn đề - NL sáng tạo - NL ngôn ngữ II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC - Các đồ dùng học tập cần thiết - Đề kiểm tra in sẵn III CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM - Kiểm tra viết IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1.Khởi động - TC - KTBC: - GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài kiểm tra - GV phát đề cho HS ( Đáp án- Biểu điểm sổ lưu đề) - HS làm - GV quan sát học sinh làm - Hết thời gian làm GV thu 3.Hoạt động luyện tập - GV nhận xét kiểm tra 4.Hoạt động vận dụng - Cách sử dụng atlat Địa lí hiệu quả? Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ơn tập lại phần địa lí Việt Nam -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MƠN ĐỊA LÝ NĂM HỌC 2012 - 2013 Cấp độ Tên chủ đề Vận dụng Nhận biết Lịch sử phát triển Câu tự nhiên Số câu:1 Việt Nam Số điểm:0,25 Đặc điểm địa hình Câu 2,7 Việt Nam Số câu:2 Số điểm:0,5 Đặc điểm khí hậu Việt Nam Thơng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Số câu: Số điểm: 0,25 Số câu: Số điểm: 0,5 Câu Số câu:1 Số điểm:1,0 Câu 1, Cộng Câu 11 Số câu: Số điểm: 3,0 Số câu:1 Số điểm:2,0 Câu 12 Số câu: -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm - Đặc điểm sơng ngòi Việt Nam Số câu:2 Số điểm:0,5 Đặc điểm đất Việt Nam Tổng cộng Số điểm: 1,5 Câu 10 Số câu: Số điểm: 3,0 Số câu: Số điểm:3,0 Đặc điểm sinh vật Việt Nam Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Số câu:1 Số điểm:1,0 Câu 5,13 Số câu: Số điểm:1,25 Số câu:2 Số điểm:1,25 Câu 3,6 Số câu:2 Số điểm:0,5 Số câu: Số điểm: 3,0 Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: 4,0 Số câu: Số điểm: 2,0 Số câu: Số điểm: 1,0 Số câu: 13 Số điểm: 10 ĐỀ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN ĐỊA LÝ NĂM HỌC 2012 - 2013 A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Em khoanh tròn vào chữ đầu câu đáp án nhất: Câu 1:Các cao nguyên bazan, đồng phù sa trẻ hình thành giai đoạn: A Tiền Camri B Cổ kiến tạo C Tân kiến tạo Câu 2: Hướng nghiêng chung địa hình nước ta là: A Tây Bắc-Đông Nam B Đông Bắc-Tây Nam C Đông Nam –Tây Bắc D Tây Nam -Đơng Bắc Câu 3:Tính chất chủ yếu tính chất thiên nhiên Việt Nam là: A Tính chất nhiệt đới gió mùa B Tính chất ven biển C Tính chất đồi núi D Tính chất đa dạng,phức tạp Câu : Ý sau đặc điểm sơng ngòi Bắc Bộ ? A Chế độ lũ thất thường B Sông ngắn dốc C Lũ cao vào tháng D Sơng có dạng nan quạt Câu 5:Tính đa dạng sinh học Việt Nam thể ở: A Nhiều thành phần loài B Nhiều hệ sinh thái C.Nhiều công dụng D Tất ý -Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung Trường THCS Thượng Lâm Câu 6: Cảnh quan chiếm ưu cảnh quan chung thiên nhiên nước ta là: A Cảnh quan bờ biển B Cảnh quan đồng châu thổ C Cảnh quan đồi núi D Cảnh quan đảo, quần đảo Câu 7: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở: A Giữa sông Hồng sông Cả B Nằm tả ngạn sơng Hồng C Nằm phía đơng dãy núi Trường Sơn D Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã Câu 8: Sơng ngòi nước ta chảy theo hai hướng là: A.Hướng Tây-Đơng hướng vòng cung B.Hướng Bắc- Nam hướng vòng cung C.Hướng Tây Bắc- Đơng Nam hướng vòng cung D Tất sai Câu 9: Nối ý cột A( Miền khí hậu) với cột B( Đặc điểm khí hậu) để kiến thức miền khí hậu nước ta A Miền khí hậu Ý nối B Đặc điểm khí hậu Phía Bắc -……… a Có mùa mưa lệch hẳn thu đông Đông Trường Sơn -……… b Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương Phía Nam -……… Biển Đơng -……… c Có mùa đơng lạnh, mưa, nửa cuối mùa đơng ẩm ướt Mùa hè nóng, mưa nhiều d Có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc B TỰ LUẬN( điểm ) Câu10 (3 điểm): So sánh ba nhóm đất nước ta phân bố, đặc tính, giá trị sử dụng? Câu 11(2 điểm): Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm? Câu 12(1,0điểm): Giải thích sơng ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt ? Câu 13(1,0điểm): Kể tên hệ sinh thái nước ta ? - -Giáo án Địa lí ... mùa, phù sa lớn giá trị giao thơng có giá trị thuỷ điện Cảnh - Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng theo - Rừng rậm xanh quanh năm Giáo án Địa lí GV: Nguyễn Thị Nhung quan mùa, Xa van Trường THCS Thượng... tiện giao thông… ) - Những ngôn ngữ dùng phổ biến quốc gia ĐNÁ? Điều ảnh hưởng tới việc giao lưu nước - Ngôn ngữ dùng khu vực? phổ biến: Tiếng Anh, (Ngôn ngữ bất đồng, khó khăn cho việc giao. .. Cămpuchia: giảm 18. 5%, Lào: giảm 8, 3%, giảm, tỉ trọng công nghiệp, Philippin: giảm 9,1%, Thái Lan: giảm 12,7% dịch vụ có xu hướng tăng + Công nghiệp: Cămpuchia: tăng 9,3%, Lào: tăng 8, 3%, Philippin: