Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
599,31 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** TRẦN THANH XUÂN ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN CÙ LAO TÂN QUI THUỘC XÃ AN PHÚ TÂN HUYỆN CẦU KÈ TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** TRẦN THANH XUÂN ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN CÙ LAO TÂN QUI THUỘC XÃ AN PHÚ TÂN HUYỆN CẦU KÈ TỈNH TRÀ VINH Ngành: Nông Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin kính dâng ba mẹ anh trai tơi lòng biết ơn vô tận công lao sinh thành, nuôi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi động viên để đạt kết ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Quý thầy cô môn Nông lâm kết hợp Lâm nghiệp xã hội tất thầy nhiệt tình giảng dạy, đào tạo, trang bị cho vốn kiến thức suốt năm học vừa qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Lan Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cô, cán UBND xã An Phú Tân Đặc biệt, anh Phan Hồng Ka công chức văn phòng UBND xã, Trần Văn Hồng trưởng BND ấp Tân Qui giúp đỡ, cung cấp thông tin số liệu cần thiết thời gian thực tế Cảm ơn bà hai ấp cù lao Tân Qui tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện ăn ở, lại, cung cấp thông tin để tơi hồn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/2012 Sinh viên thực Trần Thanh Xuân ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng việc phát triển du lịch sinh thái đến đời sống người dân cù lao Tân Qui thuộc xã An Phú Tân huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh” tiến hành hai ấp Tân Qui Tân Qui cù lao Tân Qui thuộc xã An Phú Tân huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh, thời gian từ tháng đến tháng năm 2012 Kết thu được: - Cù lao Tân Qui với phong cảnh tự nhiên thống mát, có nhiều chủng loại ăn trái đặc sản, thực có tiềm phát triển DLST - DLST có ảnh hưởng đến sinh kế người dân địa phương - Nhóm sản xuất nơng nghiệp hộ sống nghề làm vườn, ngư nghiệp, chăn ni, CNVC, làm th… Nhóm có thu nhập ổn định, phụ thuộc nhiều vào sản lượng thu hoạch giá thị trường Thu nhập hộ gia đình có làm vườn vừa kết hợp làm dịch vụ DLST thường ổn định cao nhiều so với hộ hoạt động sản xuất đơn - DLST đóng góp phần thu nhập tổng thu nhập 17,2% hộ dân DLST xem sinh kế cù lao Tân Qui - Thu nhập thực nhóm bán phụ thuộc DLST cao nhóm sản xuất nơng nghiệp đơn 1,3 lần (tương đương khoảng 12,3 triệu đồng/hộ/năm) - Khơng có hộ gia sống phụ thuộc hồn tồn vào DLST iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sinh kế 2.2 Tổng quan DLST 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Những bước phát triển DLST giới 2.2.3 Những điểm DLST tiếng Việt Nam Chương NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp 10 3.2.3 Nội nghiệp 11 iv 3.3 Giới thiệu sơ lượt xã An Phú Tân 12 3.4 Giới thiệu cù lao Tân Qui 13 3.4.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.4.1.1 Vị trí địa lý 13 3.4.1.2 Địa hình 13 3.4.1.3 Khí hậu, thời tiết 13 3.4.1.4 Thủy văn, thổ nhưỡng 14 3.4.1.5 Động thực vật tự nhiên 14 3.4.2 Điều kiện xã hội 14 3.4.2.1 Dân số 14 3.4.2.2 Dân tộc 15 3.4.2.3 Tính ngưỡng 15 3.4.2.4 Tơn giáo 15 3.4.3 Lịch sử cù lao Tân Qui qua thời kỳ 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Hiện trạng phát triển DLST 17 4.1.1 Sự hình thành phát triển kinh tế du lịch cù lao Tân Qui 17 4.1.2 Cơ sở vật chất 19 4.1.3 Lượng khách doanh thu 19 4.1.4 Ngành nghề kinh doanh 19 4.1.5 Một số địa danh tiêu biểu 20 4.2 Tiềm phát triển DLST 22 4.2.1 Tiềm năng, mạnh vườn ăn trái 22 4.2.2 Tiềm năng, mạnh du lịch sông nước 22 4.2.3 Tiềm năng, mạnh động lực văn hóa 23 4.2.4 Tiềm nguồn nhân lực 23 4.2.5 Tiềm năng, mạnh kinh tế DLST 24 4.2.6 Bản đồ tiềm DLST 24 v 4.2.7 Phát họa tuyến DLST, du khảo lịch sử, văn hóa truyền thống cù lao Tân Qui 27 4.2.8 Sơ đồ SWOT 30 4.2.9 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển DLST cù lao Tân Qui 31 4.2.9.1 Thuận lợi 31 4.2.9.2 Khó khăn 31 4.3 Ảnh hưởng việc phát triển DLST đến đời sống người dân địa phương 31 4.3.1 Tình hình sản xuất 31 4.3.2 Lịch hoạt động, thời vụ hoạt động sản xuất 34 4.3.3 Sinh kế người dân cù lao Tân Qui 38 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái IUCN International Union for Conservation of Nature Hiệp hội giới bảo tồn thiên nhiên WTA World Travel Awards Tổ chức lữ hành quốc tế UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc UBND BND TP.HCM SWOT Ủy ban nhân dân Ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Strength – Weakness – Opportunity – Threaten Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Nguy THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ĐBSCL Đồng sông cửu long TDTT Thể dục thể thao XHCN Xã hội chủ nghĩa CNVC Cơng nhân viên chức CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Thành phần dân số cù lao Tân Qui 23 Bảng 4.2: Phân loại sử dụng đất cù lao Tân Qui năm 1975 – 2010 33 Bảng 4.3: Diện tích loại trồng tổng diện tích đất vườn 34 Bảng 4.4: Lịch hoạt động, thời vụ hoạt động sản xuất 36 Bảng 4.5: Lịch thời vụ hoạt động du lịch 37 Bảng 4.6: Các loại sinh kế người dân cù lao Tân Qui 39 Bảng 4.7: Thu nhập loại sinh kế 40 Bảng 4.8: Thu nhập nhóm độc lập với DLST 42 Bảng 4.9: Thu nhập nhóm bán phụ thuộc DLST 42 Bảng 4.10: So sánh nhóm độc lập với DLST nhóm bán phụ thuộc DLST 43 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Bản đồ phát họa tuyến DLST cù lao Tân Qui 30 Hình 4.2: Biểu đồ thể diện tích loại sử dụng đất cù lao Tân Qui 33 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ diện tích loại trồng cù lao Tân Qui 35 Hình 4.4: Du khách tham quan vườn ăn trái Tân Qui 35 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ % loại sinh kế 40 Hình 4.6: Biểu đồ thu nhập ngành nghề 41 Hình 4.7: Biểu đồ diện tích thu nhập thực hai nhóm 44 ix Biểu đồ so sánh diện tích thu nhập thực hai nhóm 100% 80% 93 0.7 56.5 60% 40% 20% 0% Diện tích (ha) Độc lập DLST Thu nhập thực (triệu/năm) Bán phụ thuộc DLST Hình 4.7: Biểu đồ diện tích thu nhập thực hai nhóm Qua bảng số liệu biểu đồ so sánh hai nhóm ta thấy: Trung bình số nhân số lao động hộ điều tra hai nhóm Trung bình diện tích đất canh tác nhóm bán phụ thuộc DLST nhiều 1,4 lần với nhóm độc lập DLST (1 so với 0,7), trung bình thu nhập thực nhóm bán phụ thuộc DLST lại cao gấp 1,7 lần so với nhóm độc lập DLST (93 so với 56,5) Vì thế, so sánh tỷ lệ trung bình số nhân khẩu, số lao động, số diện tích đất canh tác, trung bình thu nhập thực nhóm bán phụ thuộc DLST cao nhóm độc lập DLST 1,3 lần (tương đương khoảng 12,3 triệu đồng/hộ/năm) Như vậy, với diện tích đất canh tác, nhân khẩu, số lao động thu nhập bình quân hộ bán phụ thuộc DLST tăng thêm 13,2% thu nhập so với nhóm sản xuất nơng nghiệp đơn Vậy, DLST thực có ảnh hưởng khơng nhỏ đời sống kinh tế người dân cù lao Tân Qui DLST góp phần làm tăng thêm phần thu nhập người dân 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - DLST có ảnh hưởng đến sinh kế người dân địa phương - Nhóm sản xuất nơng nghiệp hộ sống nghề làm vườn, ngư nghiệp, chăn nuôi, CNVC, làm thuê… Nhóm có thu nhập ổn định, phụ thuộc nhiều vào sản lượng thu hoạch giá thị trường - Nhóm có hoạt động DLST có ngành nghề nhóm sản xuất nơng nghiệp có kết hợp làm dịch vụ DLST Thu nhập hộ gia đình có làm vườn vừa kết hợp làm dịch vụ DLST thường ổn định cao nhiều so với hộ hoạt động sản xuất đơn Thời gian bận rộn năm vào ngày lễ, tết, mùa hè, thứ bảy, chủ nhật hàng tuần - Thu nhập thực nhóm bán phụ thuộc DLST cao nhóm sản xuất nơng nghiệp đơn 1,3 lần (tương đương khoảng 12,3 triệu đồng/hộ/năm) - DLST đóng góp phần thu nhập tổng thu nhập 17,2% hộ dân DLST sinh kế cù lao Tân Qui - Khơng có hộ gia đình sống phụ thuộc hồn tồn vào DLST Tóm lại, cù lao Tân Qui có tiềm năng, mạnh lớn để phát triển DLST DLST địa phương thực có đóng góp lớn mặt kinh tế, tạo thêm cơng ăn việc làm, có thêm thị trường tiêu thụ nơng sản, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển 45 5.2 Kiến nghị - Xây dựng hoàn thành sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu chỗ hệ thống đường bộ, bưu điện, trạm cấp nước sạch, bệnh xá, nhà nghỉ, sở lưu trú , ăn uống,… Trong có hệ thống giao thơng đường nội cù lao Tân Qui phải đáp ứng đảm bảo yêu cầu tốc độ phát triển kinh tế xã hội địa phương Song song đó, xây dựng hồn thiện hệ thống giao thơng đường đường thủy nối cù lao Tân Qui với thị trấn Cầu Kè trung tâm tỉnh Trà Vinh vùng lân cận giúp cho việc vận chuyển hàng hóa, khách tham quan du lịch thuận tiện nhanh chóng - Kết hợp kinh tế vườn với kinh tế DLST sở để phát triển DLST DLST phát triển nâng cao hiệu kinh tế vườn Để DLST hình thành phát triển mạnh, nhà vườn cù lao Tân Qui cần đa dạng hóa chủng loại trồng để có sản phẩm trái địa phục vụ quanh năm, bên cạnh sản phẩm mang tính đặc sản theo mùa Đồng thời, xây dựng sở chế biến trái thành thực phẩm đặc trưng riêng phục vụ du khách sử dụng chỗ mua làm quà tặng Song song đó, việc khai thác du lịch cần tổ chức tua tuyến hợp lý nhằm phát huy hết tiềm năng, mạnh vốn có cù lao Tân Qui vừa thu hút, hấp dẫn du khách lại vừa hạn chế, đến việc chấm dứt du lịch tự phát, mạnh làm - Cần tạo điểm nhấn “thương hiệu du lịch cù lao Tân Qui”, sản phẩm mang đặc trưng vùng sông nước cù lao du thuyền, chèo ghe, tham quan vườn ăn trái, tham quan trang trại nuôi trồng thủy hải sản,…hoặc riêng đài quan sát cao để nhìn tồn cảnh sơng Hậu với dãy cù lao liên hoàn, chuyến mạo hiểm tham gia “săn cá lau”, thăm địa vốn kháng chiến, hành hương thăm nơi sinh thành cố Hòa thượng Thích Thiện Hoa,…đây lợi cạnh tranh với cù lao khác quanh vùng - Cần nguồn nhân lực qua đào tạo, kỹ phục vụ du lịch bao gồm thuyết 46 minh, giới thiệu, hướng dẫn, phục vụ lại, ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí,… Tinh thần, thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, chân tình, hiền hòa, hiếu khác cộng đồng cư dân - Xây dựng mơ hình thống có tư cách pháp nhân, có đủ lực tài chính, đủ lực quản lý để điều hành hoạt động kinh doanh du lịch, từ đầu tư, quản lý khai thác dịch vụ du lịch cù lao Tân Qui Hợp tác xã công ty cổ phần mà xã viên hay cổ đơng người dân có điều kiện cù lao Tân Qui Đây chủ thể quan hệ đối tác, hợp tác với tổ chức từ nơi khác muốn hợp tác kinh doanh - Cần có sách tun truyền quảng bá hình ảnh DLST địa phương phương tiện truyền thông - Do giới hạn nhiều mặt, việc nghiên cứu không sâu tác động DLST môi trường sinh thái cù lao Tân Qui Vì cần có nghiên cứu thêm ảnh hưởng DLST môi trường cù lao Tân Qui Để có thêm hiểu biết, khai thác tiềm loại hình 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh Thảo, 2008 Tác động du lịch sinh thái đến sinh kế người dân việc quản lý rừng phòng hộ khu du lịch biển Tân Thành huyện Gò Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Bùi Việt Hải ctv, 2011 Bài giảng Lâm Nghiệp Xã Hội Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Huyện Ủy Cầu Kè, 2007 Nghị số 04 – NQ/HU ngày 05 tháng năm 2007 Nâng cao hiệu kinh tế vườn gắn với phát triển du lịch sinh thái, văn hóa truyền thống huyện Cầu Kè Lê Huy Bá Thái Lê Nguyên, 2006 Du lịch sinh thái Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 345 trang Lê Thị Mỹ Anh, 2005 Tác Dụng phát triển du lịch sinh thái đến quản lý đời sống người dân vùng đệm khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Thị Phương Quyên, 2010 Ảnh hưởng việc phát triển du lịch sinh thái khu du lịch suối nước nóng Bình Châu huyện Mộc Xuyên tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Dũng ctv, 2011 Cù lao Tân Qui truyền thống tiềm Đề tài khoa học xã hội nhân văn cấp tỉnh Trương Thị Lệ Thủy, 2005 Ảnh hưởng việc phát triển du lịch sinh thái việc quản lý khu bảo tồn đời sống dân cư vùng đệm khu 48 bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam UBND huyện Cầu Kè, 2012 Báo cáo tổng kết thực Nghị số 04 – NQ/HU Nâng cao hiệu kinh tế vườn gắn với phát triển du lịch sinh thái, văn hóa truyền thống huyện Cầu Kè 10 UBND xã An Phú Tân, 2011 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 49 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TẠI CÙ LAO TÂN QUI NĂM 2012 (V/v Ảnh hưởng việc phát triển du lịch sinh thái cù lao Tân Qui đến đời sống người dân ấp Tân Qui xã An Phú Tân huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh) Xin chào ông (bà) Tôi tên Trần Thanh Xuân, sinh viên khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tơi thực khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Ảnh hưởng việc phát triển du lịch sinh thái cù lao Tân Qui đến đời sống người dân cù lao Tân Qui thuộc xã An Phú Tân huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh” Mọi thông tin ông (bà) cung cấp dành cho mục đích hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp sử dụng theo cách mà thông tin cá nhân không tiết lộ Lựa chọn phương án khoanh tròn, ghi phương án trả lời cụ thể vào dòng “…” ô câu hỏi mở Thông tin tổng quát: Tên người trả lời vấn:………………………………….;Mã số:……… Giới tính:………………………………….; Tuổi:…………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Địa bàn nghiên cứu ấp Tân Qui xã An Phú Tân huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh Tình hình nhân lao động Tổng số nhân khẩu: ………… Người Trong đó: + Lao động độ tuổi: ………… Người + Lao động độ tuổi:………… Người Đặc điểm sử dụng đất tình hình sản xuất: 3.1 Diện tích đất canh tác gia đình ông (bà) ? ……………………….ha 3.2 Gia đình ơng (bà) trồng loại gì, diện tích loại tổng diện tích đất canh tác ? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… 3.3 Gia đình ơng (bà) chăn ni loại gia súc, gia cầm, thủy sản ? …………………………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………… 50 3.4 Phân bổ thời gian lao động hộ gia đình năm: (đánh dấu x vào khoảng thời gian hoạt động) Tháng 10 11 12 Chỉ tiêu Trồng trọt: 1.Làm đất 2.Gieo/trồng 3.Chăm sóc 4.Thu hoạch Chăn nuôi: ……… ……… ……… Khác Ngành nghề Dịch vụ Khác Tổng Thu nhập hoạt động hộ gia đình: 4.1 Các nguồn thu nhập gia đình ơng (bà) từ đâu ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thu nhập Chi phí Chỉ tiêu (triệu đồng/năm) (triệu đồng/năm) Trồng trọt Chăn nuôi Ngành nghề, dịch vụ Khác Tổng 4.2 Gia đình có tham gia hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái không ? Đó hoạt động dịch vụ (nếu có) ? ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… Mức độ tham gia Không thường xuyên Thường xuyên Ông (bà) tham gia vào hoạt động chủ yếu vào dịp nào? Hàng ngày Dịp lễ, tết Khác 4.3 Các hoạt động du lịch sinh thái địa phương có ảnh hưởng đến gia đình ơng (bà) ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 4.5 Các loại nông sản gia đình ơng (bà) có bán cho du khách khơng ? Có khác bán nông sản cho khách du lịch với nơi khác (nếu có) ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 4.6 Từ phát triển du lịch sinh thái địa phương có tệ nạn xã hội xảy không ? ………………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………………………………………………… 4.7 Gia đình ơng (bà) có thuận lợi khó khăn tham gia hoạt động du lịch sinh thái ? ………………………………………………………………………………… …………….……………………………….………………………………………… ……………………………………………………………… 4.8 Một số ý kiến, đề xuất ông (bà) để phát triển du lịch sinh thái địa phương ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) !!! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Chủ yếu cán cấp (xã/ấp/tổ) tổ chức quản lý du lịch sinh thái địa phương) Người trả lời vấn: ………………………………………………… Giới tính:……………………….; Tuổi:…………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… Các hoạt động du lịch sinh thái cù lao Tân Qui năm ? ………………………………………………………………………………… Cơ quan hay tổ chức tổ chức, quản lý hoạt động du lịch sinh thái Tân Qui ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Địa phương có thuận lợi khó khăn vấn đề phát triển du lịch sinh thái cù lao Tân Qui ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Dòng lịch sử cù lao Tân Qui: - 1930 – 1954: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - 1954 – 1975: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - 1975 – 1990: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - 1990 – đến nay: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Định hướng tương lai ý kiến chung cho kế hoạch phát triển dài hạn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Việc phát triển du lịch sinh thái có tác động tích cực tiêu cực nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vai trò địa phương việc phát triển du lịch sinh thái cù lao Tân Qui? Quản lý hành Hỗ trợ tài chính, thủ tục, u cầu kinh doanh Khơng có quan hệ Anh/chị có nhận xét loai hình hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái cù lao Tân Qui ? Rất phong phú, đặc sắc Bình thường Khơng có đặc biệt Việc quảng bá du lịch sinh thái cù lao Tân Qui thực ? Được quan tâm thực tốt vấn đề Đã quan tâm thực chưa tốt Chưa quan tâm đến vấn đề Anh/chị đánh khả phát triển DLST cù lao Tân Qui ? Rất triển vọng có nhiều tiềm phát triển DLST Cũng bình thường, cần phát triển thứ có sẵn Khơng thể phát triển thêm Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn !! Phục lục BẢNG DANH SÁCH CÁC HỘ THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Nhân Tuổi Nghề nghiệp Số lao động Diện tích (ha) Hộ Tên người trả lời vấn Nguyễn Văn Thanh 48 Làm vườn 0,7 Trần Thị Lành 41 Buôn bán Đào Văn Se 34 Làm vườn 0.4 Bùi Ngọc Hiển 64 Làm vườn 1,1 Đào Văn Thống 42 0,5 Đoàn Văn Sáu 36 0.7 Nguyễn Văn Tuấn 38 0,9 Trần Văn Mến 38 0,3 10 Lưu Văn Nhiều Trịnh Minh Tuấn 56 57 2,5 1,2 Ngư nghiêp, làm vườn Làm vườn, ngư nghiệp Làm vườn Làm vườn, ngư nghiệp Làm vườn Làm vườn Công việc/Cây trồng Thu nhập (triệu/ năm) Chi phí (triệu/ năm) Làm thuê, chôm chôm, nhãn 60 20 120 50 50 15 120 40 60 10 80 30 100 30 50 10 350 300 170 140 Bán quán ăn, giải khát, chôm chôm, nhãn, nuôi gà Ngư nghiệp, chôm chôm, nhãn Ngư nghiệp, măng cụt, chôm chôm, sầu riêng Ngư nghiệp, chôm chôm, nhãn Ngư nghiệp, chôm chôm, nhãn, cam sành Ngư nghiệp, măng cụt, sẩu riêng Ngư nghiệp, làm thuê, chôm chôm, nhãn Măng cụt, dịch vụ DLST Măng cụt, dịch vụ DLST 11 Đỗ Văn Tài 47 Làm vườn 12 Trần Văn Hoàng 49 CNVC 0,6 13 Trịnh Văn Tuấn 48 Làm vườn 1,4 14 Đào Văn Út 40 15 16 Huỳnh Văn Muôn Cao Văn Đến 17 18 19 20 Chôm chôm, măng cụt CNVC, chôm chôm, măng cụt Các dịch vụ DLST, măng cụt, chôm chôm, ngư nghiệp Các dịch vụ DLST, CNVC, măng cụt, chơm chơm, nhãn Đưa đò, chơm chơm, nhãn Chơm chơm, măng cụt Đưa đò, sầu riêng, măng cụt 120 30 70 20 250 100 270 120 100 140 30 50 70 20 34 40 CNVC, làm vườn Làm vườn Làm vườn 0,6 1,5 Nguyễn Văn Đậu 59 Thương binh 0,6 Lâm Văn Thi 34 Làm thuê, ngư nghiệp Ngư nghiệp, làm thuê 30 21 Sinh viên 0,7 Sầu riêng, nhãn 60 20 38 Bán tạp hóa 0,3 Chơm chôm, buôn bán 40 10 80 20 40 10 100 30 120 70 40 20 Nguyễn Thị Mỹ Tiên Trịnh Thị Ngọc Loan 21 Lâm Thanh Sơn 29 Giáo viên 0,5 22 Thạch Hane 32 Làm vườn 0,3 23 Trần Văn Lâm 17 Học sinh 0,7 24 25 Lâm Văn Phước Nguyễn Thị Lẹ 38 41 Làm vườn Làm vườn 0,9 0,5 CNVC, sầu riêng, chôm chôm Làm thuê, ngư nghiệp, sầu riêng CNVC, sầu riêng, cam sành, chôm chôm, nuôi heo Măng cụt, chôm chôm, Cam sành 26 27 28 29 30 Trịnh Văn Giúp Chú Tư Trần Văn Bé Trần Thanh Bất Lưu Thị Năm 28 45 35 47 46 Làm vườn Làm vườn Làm vườn Làm vườn Làm vườn Bán quán nước 6 4 0,7 0,4 0,9 1,3 Cam sành Đưa đò, bán nước đá, xồi Chơm chơm, nhãn, măng cụt Cam sành Măng cụt 80 60 100 80 140 30 20 30 30 50 31 Thái Thị Hồng 36 0,8 Chôm chôm, nhãn, buôn bán 120 40 32 Nguyễn Văn Yên 45 Làm thuê 0,5 60 20 33 35 36 37 Lưu Văn Giáp Nguyễn Thụy Độc Lập Lưu Văn Kiệt Trần Kim Yến Đào Thị Bạch 38 CNVC 0,7 70 30 37 Bán tạp hóa 100 40 48 43 65 Làm vườn Làm vườn Nội trợ 3 2 0,33 0,4 0,35 60 70 50 20 20 20 38 Đào Văn Nừng 54 Làm vườn 4 0,7 100 30 39 40 Võ Văn Hạnh Võ Văn Lảng 40 73 CNVC 0,23 0,2 60 50 15 10 41 Lê Thị Chậm 74 120 40 42 43 44 Huỳnh Thị Diễm Nguyễn Thị Diệp Lưu Văn Trị 22 64 53 Làm vườn 5 0,6 0,5 0,2 80 70 50 30 25 10 45 Lưu Văn Gành 51 Làm vườn 5 0,2 60 15 34 Sinh viên Làm thuê, chôm chôm, nhãn, nuôi ong, nuôi gà CNVC, nuôi heo Buôn bán, măng cụt, cho thuê xe đạp, thuyền Chôm chôm, thợ hồ CNVC, chôm chôm Chôm chôm Chôm chôm, măng cụt, ngư nghiệp Măng cụt, CNVC Chôm chôm Chôm chôm, măng cụt, xà lang, làm thuê Măng cụt, nhãn, sầu riêng Nhãn, sẩu riêng Làm thuê, chôm chôm Chôm chôm, ngư nghiệp, làm thuê 46 Nguyễn Văn Ênh 34 Làm vườn 0,7 47 Lưu Văn Bình 59 Làm vườn 4 0,4 48 49 Lê Văn Phúc Nguyễn Ngọc Cúc 61 22 Làm vườn 3 0,6 0,4 50 Lê Văn Lâm 52 Làm vườn 7 0,55 51 Trương Văn Đạt 89 1,3 52 Trương Thị Tám 51 0,4 53 Trương Văn Bảy 63 1,5 54 55 Cao Thị Ba Nguyễn Thị Thiết 64 58 0,7 0,9 56 Phan Hồng Phước 62 1,5 57 58 Nguyễn Chế Linh Nguyễn Văn Giông 32 53 3 0,3 0,4 Nội trợ Làm vườn Làm vườn Chôm chôm, măng cụt, dịch vụ DLST Sầu riêng, chôm chôm, thợ sửa xe Măng cụt, chôm chôm Cam sành, nhãn Chôm chôm, cam sành, làm thuê, bán quán ăn Chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, nuôi ong, nuôi gà Chôm chôm Chôm chôm, măng cụt, nuôi gà, chở hàng th Cam sành, bưởi Chơm chơm, nhãn, xồi Chơm chôm, măng cụt, cam sành Chôm chôm, măng cụt Măng cụt 100 30 80 20 80 60 30 25 100 40 120 50 80 30 160 70 90 100 40 40 170 70 50 70 20 30 ... khoảng 12,3 triệu đồng/hộ/năm) - Khơng có hộ gia sống phụ thuộc hoàn toàn vào DLST iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh sách bảng viii... TP.HCM Quý thầy cô môn Nông lâm kết hợp Lâm nghiệp xã hội tất thầy nhiệt tình giảng dạy, đào tạo, trang bị cho vốn kiến thức suốt năm học vừa qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lan... cung cấp thơng tin để tơi hồn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/2012 Sinh viên thực Trần Thanh Xuân ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng việc phát triển du lịch sinh thái đến đời sống