Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** ĐỖ THỊ PHƯƠNG LIÊN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LỒI THÚ MĨNG GUỐC TẠI VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng /2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************** ĐỖ THỊ PHƯƠNG LIÊN ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LỒI THÚ MĨNG GUỐC TẠI VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Nga Thành phố Hồ Chí Minh Tháng /2012 i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến gia đình, đặc biệt bố, mẹ tạo điều kiện thuận lợi cho mặt vật chất tinh thần để hồn thành khóa học Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường đại học Nông Lâm TP.HCM tồn thể thầy truyền đạt kiến thức cho em thời gian học trường Xin cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Lâm Nghiệp toàn thể quý thầy cô dạy dỗ giúp đỡ để em hồn thành khóa học Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn Vũ Thị Nga tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Quản Lý Vườn Quốc Gia Yok Đôn cô, , anh, chị công tác Vườn đơn vị trạm kiểm lâm Vườn Quốc Gia Yok Đôn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho trình thực tập Vườn Quốc Gia Sau cùng, xin cảm ơn bạn bè khoa Lâm Nghiệp tập thể lớp DH08QR giúp đỡ q trình học trường Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên thực Đỗ Thị Phương Liên ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu: Điều tra thành phần loài thú Móng guốc Vườn Quốc Gia (VQG) Yok Đơn, Đắk Lắk Đề tài tiến hành VQG Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vấn kiểm lâm người dân địa phương; phân tích mẫu vật; phương pháp quan sát theo tuyến điều tra Xử lý số liệu phần mềm Excel Những kết đạt trình điều tra: Qua việc điều tra phương pháp vấn, phân tích mẫu vật quan sát thực địa theo tuyến điều tra VQG Yok Đơn, ghi nhận 10 lồi thú Móng guốc thuộc họ Qua vấn ghi nhận 10 lồi Qua phân tích mẫu vật, ghi nhận loài thuộc họ Trong lồi Heo rừng, Nai, Hoẵng Nam bộ, Mang lớn, Bò rừng người ta lấy sừng sọ đầu để trưng nhà bán Ngà Voi, lông đuôi Voi rao bán nhiều Trên tuyến điều tra ghi nhận loài thuộc họ Trong số lồi có loài xuất nhiều Hoẵng Nam bộ, Heo rừng, Nai Lồi xuất trung bình Cheo cheo Nam dương lồi xuất Bò rừng loài xuất Voi Trong số 10 lồi điều tra có lồi nằm danh sách động vật Móng guốc quý hiếm, ghi vào sách đỏ, cần bảo tồn là: Voi, Cheo cheo Nam dương, Nai cà tơng, Mang lớn, Bò tót, Bò rừng, Trâu rừng Trong số tài liệu VQG, có viết lồi: Bò xám (Bos sauveli); Sơn dương (Capricornis sumatraensis); Hươu vàng (Cervus porcinus) suốt trình điều tra thực địa, vấn người dân địa phương kiểm lâm, phân tích mẫu vật, khơng thấy xuất lồi dấu vết chúng, lồi khơng tồn VQG Yok Đơn Hiện trạng bảo tồn động vật Móng guốc VQG Yok Đôn quan tâm chưa triệt để Tình hình phá rừng, săn bắn trái phép lồi thú q (Voi, Bò tót, Bò rừng….) xảy thường xuyên iii ABSTRACT Research topic: Investigation of species of hoofed animals in the Yok Don National Park, Dak Lak The topic was conducted in the Yok Don National Park, Dak Lak Province Implementation period of this topic was from March 2012 to June 2012 Research methods: method of interviewing the forester and people living at the local area; analysis of specimen; method of observing investigation lines Data processing in Microsoft Excel Results achieved: we have recorded ten species of hoofed animals belonging to five families of two oders By interview we have recorded ten species We have recorded six species belonging to four families of two oders Of which there were Sus crofa, Cervus unicolor, Muntiacus muntjak annamensis, Megamuntiacus vuquangensis, Bos javanicus which were taken with horn and skull to display in the house and for sell Elephant’s tusk and tail hairs were offered for sell On investigation lines, we have recorded species belonging to families of oders Of which there were species which appear many times were M muntjak annamensis, S crofa, C unicolor The species which appear regularly was Tragulus javanicus The species appears to be little was B javanicus and rarely appear is Elephas maximus There are species in the list of valuable and rare hoof Animals, were written in the red book and need to be preserved, including: E maximus, T javanicus, Cervus eldi, M vuquangensis, Bos gaurus, B javanicus, Bos bubalis Some documents of the Yok Don National Park mentioned about: Bos sauveli, Capricornis sumatraensis, Cervus porcinus However, during our reality investigation as well as interview of the forester and the local people, analysis of specimen, there was no appearance of these species as well as it’s signs These species may be disappeared in Yok Don National Park The conservation of hoofed animals at Yok Don National Park has been concerned but it is not strict Deforestation situation, illegally hunting of rare animals species (E maximus, B gaurus, B javanicus, B bubalis, C eldi…) usually occur iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ x Chương MỞ ĐẦU 1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Thành phần lồi thú Móng guốc giới Việt Nam 3 2.1.1 Thành phần thú Móng guốc giới 3 2.1.1.1 Bộ Guốc lẻ (PERISSODACTYLA): 3 2.1.1.2 Bộ Voi hay gọi có vòi: PROBOSCIDEA 3 2.1.1.3 Bộ Guốc chẵn ARTIODACTYLA: 3 2.1.2 Thành phần thú Móng guốc Việt Nam 4 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên VQG Yok Đôn: 7 2.2.1 Vị trí địa lý 7 2.2.2 Địa hình đất đai 9 2.2.2.1 Địa hình 9 2.2.2.2 Đất đai 9 2.2.3 Khí hậu thủy văn 10 2.2.3.1 Khí hậu 10 2.2.3.2 Thủy văn 11 2.2.3.3 Khái quát đa dạng hệ sinh thái rừng VQG Yok Đôn 11 2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 14 2.3.1 Dân số, dân tộc nguồn lao động 14 v 2.3.1.1 Khu vực vùng lõi 14 2.3.1.2 Vùng đệm 15 2.3.2 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng đệm 16 2.3.3 Đánh giá chung kinh tế - xã hội 16 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.4 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương tiện nghiên cứu 18 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.2.1 Phương pháp vấn kiểm lâm người dân địa phương 18 3.4.2.2 Phương pháp phân tích mẫu vật 19 3.4.2.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thành phần lồi thú Móng guốc VQG Yok Đôn 21 4.2 Thành phần loài mức độ xuất loài thú Móng guốc qua điều tra vấn 22 4.3 Kết phân tích mẫu vật 24 4.4 Thành phần loài mức độ xuất lồi thú Móng guốc qua điều tra thực địa VQG Yok Đôn 26 4.5 Đặc điểm sinh cảnh tập tính lồi thú Móng guốc ghi nhận qua phương pháp điều tra 27 4.5.1 Heo rừng (Sus crofa) 27 4.5.2 Nai (Cervus unicolor) 29 4.5.3 Nai cà tông (Cervus eldi) 29 4.5.4 Hoẵng Nam (Muntiacus muntjak annamensis) 29 4.5.5 Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) 30 4.5.6 Cheo cheo Nam dương (Tragulus javanicus) 30 4.5.7 Bò rừng (Bos javanicus) 30 4.5.8 Bò tót (Bos gaurus) 32 vi 4.5.9 Trâu rừng (Bos bubalis ) 32 4.5.10 Voi (Elephas maximus) 32 4.6 Nguồn thức ăn hướng di chuyển loài thú Móng guốc 32 4.7 Danh sách lồi thú Móng guốc q VQG Yok Đôn 33 4.8 Mối đe dọa, trạng bảo tồn thú Móng guốc đề xuất số giải pháp bảo tồn thú Móng guốc VQG Yok Đôn 34 4.8.1 Mối đe dọa 34 4.8.2 Hiện trạng bảo tồn 35 4.8.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn thú Móng guốc VQG Yok Đôn 36 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CR: Rất nguy cấp (Critically endangered) DD: Thiếu liệu (Data dificient) ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐVHD: Động vật hoang dã ĐVMG: Động vật móng guốc EN: Nguy cấp (Endangered) EX: Tuyệt chủng (Extinct) EW: Tuyệt chủng tự nhiên (Extinct in the wild) IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới LR: Ít nguy cấp (Lower risk) MĐXH: Mức độ xuất NE: Không đánh giá (Not evaluated) QLRBV: Quản lý rừng bền vững SDVN: Sách đỏ Việt Nam STT: Số thứ tự TSBG: Tần suất bắt gặp VQG: Vườn Quốc Gia VU: Sẽ nguy cấp (Vulnerable) viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Thành phần loài mức độ xuất loài thú qua vấn 22 Bảng 4.2: Thành phần loài mức độ xuất lồi thú Móng guốc tuyến điều tra 26 Bảng 4.3: Danh sách lồi thú Móng guốc q VQG Yk Đôn 33 ix Là vùng rừng khộp, phẳng, suối VQG cũ ngắn nên cạn nước mùa khô Nguồn nước dựa vào suối Đăk Đăm, sông Srêpôk vài vũng nước cạn suối Đăk Lô, hai sông phần bao rìa VQG, mùa khơ khơng đủ nước cung cấp cho loài thú, khiến lồi ĐVHD nói chung thú Móng guốc nói riêng có xu hướng di chuyển biên giới Campuchia 4.8.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn thú Móng guốc VQG Yok Đơn Chính quyền địa phương cần phải ý phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao ý thức, dân trí, sống cho cư dân vùng đệm, gắn lợi ích cư dân với việc bảo vệ rừng động vật hoang dã Ban quản lý VQG Cần có sách cụ thể, thích hợp điều kiện với cộng đồng địa phương, chia sẻ lợi ích cách cơng khai, bình đẳng từ nguồn bảo tồn, Quản lý đa dạng sinh học từ Du lịch sinh thái Kêu gọi quyền địa phương, cộng đồng địa phương phải tham gia tích cực cơng tác quản lý bảo tồn, phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ động vật hoang dã Chú trọng công tác quản lý Đa dạng sinh học, Bảo tồn nguồn gen quý hiếm, đăc biệt loài xác định nguy cấp (CR), loài nguy cấp (E), kể loài dễ bị tổn thương, nguy cấp (VU), lồi đặc hữu như: Bò tót (B gaurus), Bò rừng (B javanicus), Trâu rừng (B bubalis), Voi (E maximus), Nai cà tông (C eldi) Đây nguồn gen tự nhiên vô quý Việt Nam mà có ý nghĩa giới Tăng cường xây dựng lực lượng kiểm lâm có đầy đủ lực trách nhiệm Đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm cán bộ, kiểm lâm, công nhân viên Vườn Quốc Gia Thi hành nghiêm túc luật pháp hành, nghị định Chính phủ việc bảo tồn phát triển ĐVHD Đưa biện pháp xử lý tài đủ sức ngăn chặn hành vi xâm phạm tới động vật hoang dã, lồi thú Móng guốc, hành vi chặt phá rừng bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường sống thú Tăng cường biện pháp phòng, chống cháy rừng phát sớm có biện pháp dập tắt kịp thời nạn cháy rừng xảy hàng năm Vườn Quốc Gia vùng đệm Đây nhiệm vụ quan trọng 36 Xây dựng thực dự án mở rộng VQG Liên kết với Campuchia, để hình thành khu bảo tồn liên quốc gia nhằm mở rộng sinh cảnh cho lồi động vật rừng, đặc biệt thú Móng guốc Trao đổi thông tin để quản lý, bảo tồn ĐVHD hành lang biên giới Đồng thời có hợp tác, hỗ trợ tổ chức Quốc tế, nhà khoa học để bảo tồn nguyên vẹn phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh học mang tính đặc trưng nước Đông Dương nước Đông Nam Á Cải tạo môi trường sống cho lồi thú cách mở rộng diện tích quản lý phù hợp với đặc tính di chuyển thú, xây dựng hồ, đập nước, điểm muối khoáng VQG Tổ chức cứu hộ khoanh vùng phát triển động vật rừng Nhà nước cần có chương trình phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ xây dựng vùng đệm để nâng cao nhận thức cho cộng đồng 37 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc điều tra phương pháp vấn, phân tích mẫu vật quan sát thực địa theo tuyến điều tra VQG Yok Đôn, ghi nhận 10 lồi thú Móng guốc thuộc họ Qua vấn ghi nhận 10 lồi Qua phân tích mẫu vật, ghi nhận họ lồi Trong lồi Heo rừng, Nai, Hoẵng Nam bộ, Mang lớn, Bò rừng người ta lấy sừng sọ đầu để treo trang trí nhà bán Ngà voi, lơng đuôi voi rao bán nhiều Trên tuyến điều tra ghi nhận loài thuộc họ Trong số lồi có lồi xuất nhiều Hoẵng Nam bộ, Heo rừng, Nai Lồi xuất trung bình Cheo cheo Nam dương lồi xuất bò rừng loài xuất Voi Trong số 10 loài điều tra có lồi nằm danh sách động vật Móng guốc quý hiếm, ghi vào sách đỏ, cần bảo tồn là: Voi, Cheo cheo Nam dương, Nai cà tơng, Mang lớn, Bò tót, Bò rừng, Trâu rừng Trong số tài liệu VQG, có viết lồi: Bò xám (Bos sauveli); Sơn dương (Capricornis sumatraensis); Hươu vàng (Cervus porcinus) suốt trình điều tra thực địa, vấn người dân địa phương kiểm lâm, phân tích mẫu vật, khơng thấy xuất lồi dấu vết chúng, lồi khơng tồn VQG Yok Đơn Hiện trạng bảo tồn động vật Móng guốc VQG Yok Đôn quan tâm chưa triệt để Tình hình phá rừng, săn bắn trái phép lồi thú q (Voi, Bò tót, Bò rừng….) xảy thường xuyên Khiến số lượng thú rừng ngày bị giảm sút 38 Nạn cháy rừng, khan nước vào mùa khô khai thác lâm sản trái phép nhiều, ảnh hưởng tới mơi trường sống nhiều lồi thú Móng guốc nói riêng ĐVHD nói chung 5.2 Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu loài động vật quý hiếm, khảo sát kỹ sinh cảnh, sinh thái chúng để từ làm sở xây dựng nên biện pháp bảo tồn loài cho phù hợp Tiến hành điều tra kỹ để có kết luận xác tồn lồi Bò xám, Sơn dương, Hươu vàng Vườn Quốc Gia Yok Đôn Tăng cường thời gian điều tra vào thời điểm cuối mùa khô đầu mùa mưa, khoảng tháng tháng để hiểu biết nắm bắt rõ di chuyển lồi thú Móng guốc lớn, để có liên kết bảo vệ lồi tốt 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Sách đỏ Việt Nam, 2007 Phần động vật Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, trang 79 - 194 Bộ Khoa học Môi trường, 1995 Kế hoạch hành động bảo vệ Đa dạng sinh học Việt Nam Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Trường Sơn, Motokawa Masaharu, 2011 Báo cáo Khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Thành phần loài Thú khu vực huyện Lệ Thủy Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giá trị bảo tồn chúng Nhà xuất Nông nghiệp, trang 484 - 488 Hồ Văn Cử, 2008 Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học cho VQG Yok Đôn Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, 1985 Sinh học, sinh thái thú có Guốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1985 Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh (1995): Báo cáo kết điều tra tài nguyên sinh vật Vườn Quốc Gia Yok Đôn, Đắk Lắk Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Đào Văn Tiến, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên, 1993 Danh sách thú Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Vũ Long, Trần Văn Bằng, Hoàng Minh Đức, 2011 Báo cáo Khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Một số dẫn liệu khu hệ Thú khu vực rừng phòng hộ đặc dụng Hòn Đất - Kiên Hà, tỉnh Kiên Giang Nhà xuất Nông nghiệp, trang 175 - 179 Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy, 1998 Động vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Ngọc Ninh, 2001 Góp phần nghiên cứu đa dạng thực vật quý cần bảo vệ Tây Nguyên Tài nguyên Môi trường Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 160 - 172 11 Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Xuân Đặng, Đặng Ngọc Cần, 2011 Báo cáo Khoahọc sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc 40 sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Đa dạng khu hệ Thú vùng Đông Bắc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, trang 865 - 875 12 Trần Thị Việt Thanh, Đỗ Văn Trưởng, Hoàng Anh Tuấn, Cao Quốc Trị, 2011 Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ Kết khảo sát Thú khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn Nhà xuất Nông nghiệp, trang 896 - 904 13 VQG Yok Đôn, 2000 Báo cáo động vật Vườn Quốc Gia Yok Đôn 14 VQG Yok Đơn, 2003 Các cơng trình nghiên cứu Vườn Quốc Gia Yok Đôn Đắk Lắk 15 VQG Yok Đôn, 2004 Đánh giá Đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Yok Đôn 16 VQG Yok Đôn, 2009 Dân số số hộ lao động xã vùng đệm Vườn Quốc Gia Yok Đôn 41 PHỤ LỤC Phụ lục DANH LỤC THÚ MĨNG GUỐC VQG YOK ĐƠN STT TÊN KHOA HỌC TÊN VIỆT NAM I Suidae Họ lợn Sus scrofa Linnaeus Heo Rừng II Cervidae Họ Hươu Nai Cervus unicolor Kerr Nai Cervus eldi M'Clelland Nai cà tông Muntiacus muntjak annamensis Kloss Hoẵng Nam Cervus porcinus Zimmermann Hươu vàng Megamuntiacus vuquangensis Do Tuoc et all Mang lớn Tragulidae Họ Cheo cheo Tragulus javanicus Osbeck Cheo cheo Nam III dương IV Bovidae Họ Trâu Bò Capricornis sumatraensis Bechstein Sơn dương Bos sauveli Urbain Bò xám 10 Bos javanicus S'Alton Bò rừng 11 Bos gaurus Smith Bò tót 12 Bos bubalis Linnaeus Trâu rừng V Elephantidae Họ Voi 13 Elephas maximus Linnaeus Voi (VQG Yok Đôn, 2000) a Phụ lục 2: Kết điều tra vấn Số lần bắt gặp/ Số lần quan sát Cheo Hoẵng Heo STT HỌ & TÊN cheo Nai Cà Nam Mang Nam Bò Trâu Rừng Nai Tơng lớn dương Bò Tót Rừng Rừng Voi Lường Hữu Phép kiểm lâm viên đội 8/10 5/10 0/10 5/10 1/10 4/10 1/10 3/10 0/10 2/10 Vũ Thanh Sơn kiểm lâm viên đội 7/10 4/10 0/10 6/10 0/10 4/10 0/10 2/10 0/10 2/10 Đặng Văn Quang kiểm lâm viên đội 8/10 4/10 1/10 5/10 0/10 5/10 1/10 3/10 0/10 4/10 Nguyễn Văn Khánh kiểm lâm viên đội 7/10 5/10 1/10 5/10 2/10 6/10 2/10 3/10 0/10 3/10 Phạm Hữu Thông kiểm lâm viên đội 5/10 6/10 0/10 4/10 0/10 6/10 0/10 1/10 0/10 4/10 Nguyễn Văn Phố kiểm lâm viên đội 6/10 5/10 1/10 5/10 0/10 5/10 0/10 2/10 0/10 4/10 Trương Văn Nghĩa kiểm lâm viên trạm 7/10 6/10 1/10 6/10 1/10 5/10 1/10 3/10 0/10 3/10 Hồng Đình Chng kiểm lâm viên trạm 7/10 6/10 0/10 5/10 0/10 6/10 2/10 2/10 0/10 3/10 Nguyễn Việt Hưng kiểm lâm viên trạm 6/10 6/10 0/10 6/10 1/10 5/10 1/10 3/10 0/10 2/10 10 Trần Xuân Hòa kiểm lâm viên trạm 5/10 5/10 0/10 5/10 1/10 4/10 2/10 2/10 0/10 4/10 11 Phạm Thế Dương kiểm lâm viên trạm 5/10 7/10 1/10 4/10 0/10 4/10 2/10 3/10 0/10 3/10 12 Nguyễn Mạnh Hùng kiểm lâm viên trạm 6/10 7/10 0/10 5/10 0/10 5/10 1/10 4/10 0/10 4/10 13 Lục Toàn Dân kiểm lâm viên trạm 6/10 6/10 0/10 6/10 0/10 6/10 0/10 1/10 0/10 3/10 14 Đặng Văn Thọ kiểm lâm viên trạm 10 8/10 5/10 1/10 5/10 1/10 5/10 0/10 1/10 0/10 4/10 15 Phạm Văn Thiên kiểm lâm viên trạm 10 7/10 7/10 0/10 6/10 1/10 5/10 0/10 2/10 0/10 3/10 16 Lê Hoài Nam dân địa phương 8/10 6/10 0/10 5/10 0/10 5/10 0/10 3/10 0/10 4/10 17 Nguyễn Huy Hải dân địa phương 7/10 7/10 1/10 5/10 0/10 5/10 1/10 2/10 0/10 3/10 18 Nguyễn Quốc Lập dân địa phương 8/10 6/10 0/10 6/10 1/10 6/10 2/10 1/10 0/10 4/10 19 Phạm Trọng Lượng dân địa phương 5/10 5/10 0/10 7/10 0/10 5/10 3/10 2/10 0/10 5/10 20 Y Đại Muah dân địa phương 7/10 5/10 1/10 5/10 1/10 5/10 2/10 4/10 0/10 4/10 21 Y Phân Niê dân địa phương 5/10 6/10 1/10 6/10 0/10 6/10 2/10 3/10 0/10 5/10 22 Y Phi Len Niê dân địa phương 7/10 7/10 0/10 4/10 0/10 7/10 2/10 2/10 1/10 6/10 b 23 Y Duân Niê dân địa phương 6/10 7/10 1/10 7/10 0/10 4/10 1/10 2/10 0/10 4/10 24 Y Siêng Niê Kdăm dân địa phương 7/10 6/10 1/10 6/10 1/10 5/10 1/10 1/10 0/10 5/10 25 Y Vi Siên Niê dân địa phương 8/10 5/10 0/10 5/10 1/10 4/10 2/10 2/10 0/10 6/10 26 Y Hới Bră dân địa phương 6/10 6/10 1/10 5/10 0/10 6/10 3/10 3/10 0/10 5/10 27 Y Si Thu Knul dân địa phương 6/10 6/10 0/10 6/10 1/10 5/10 3/10 4/10 0/10 5/10 28 Y Mắt Kdoh dân địa phương 7/10 7/10 0/10 5/10 0/10 5/10 2/10 3/10 0/10 5/10 29 Y Lo Êban dân địa phương 8/10 5/10 1/10 4/10 0/10 6/10 2/10 3/10 0/10 6/10 30 Y Khôi Êban dân địa phương 7/10 5/10 0/10 6/10 1/10 6/10 1/10 3/10 0/10 6/10 66.67% 57.67% 4.33% 53.33% 4.67% 51.67% 13.33% 24.33% 0.33% 40.33% Tần suất bắt gặp c Phụ lục 3: Kết điều tra theo tuyến: TÊN LOÀI Số lần quan sát thấy (dấu vết) / Lượt điều tra Tần suất bắt gặp (%) Heo rừng Hoẵng Nam Cheo cheo Nam dương Bò rừng Voi 16/25 11/25 14/25 10/25 4/25 1/25 64% 56% 40% 16% 4% Nai 44% d Phụ lục 4: Tọa độ thông tin chung tuyến điều tra Tên STT Tuyến Tuyến Tên Điểm X Y Độ Cao (m) Điểm đầu (Đ1) 395993 1440000 167 395995 1439888 167 Khe suối lớn 396000 1439740 165 Đ2 396000 1439209 172 Suối cạn 395989 1438634 150 Đ3 395995 1438363 178 Hồ cạn 395999 1438294 174 395994 1438064 180 396028 1437170 173 396000 1436968 174 395999 1436850 172 395991 1436741 171 395952 1436671 155 395984 1436471 172 396013 1436184 174 395995 1435797 170 Đ8 395992 1434950 174 Điểm cuối (Đ9) 395970 1434451 164 Điểm đầu (Đ1) 398000 1440297 164 Đ2 398014 1440141 172 398006 1439397 182 Khe suối 398030 1438947 157 Đ3 398119 1438211 182 398094 1437918 180 Đ4 398109 1437613 193 Đ5 398074 1437333 185 Đ4 T1 (2 km) Đ5 Đ6 Đ7 Tuyến 2 T2 (2.5 km) e 398044 1437180 183 Đ6 398000 1436629 179 Đ7 398022 1436532 210 Đ8 398015 1436153 157 Đ9 398010 1436031 131 Đ10 397998 1435688 166 Đ11 398001 1434891 170 (Đ12) 397993 1434114 174 Điểm đầu (Đ1) 399997 1441721 188 Đ2 399995 1441050 193 Đ3 399999 1440992 187 khe suối 400109 1439840 176 Đ4 400075 1439345 186 Đ5 400003 1436787 183 khe suối 399960 1436652 186 Đ6 400020 1435831 173.4 Điểm cuối (Đ7) 400002 1434618 176.1 Điểm đầu (Đ1) 401975 1442006 213 Đ2 401990 1441148 213 Đ3 401999 1440870 197 402000 1436417 176 401994 1436850 181 402003 1439370 184 401970 1440055 193 402008 1440076 195 Đ5 401980 1430396 172 Đ6 402000 1435200 171 Điểm cuối Tuyến T3 (2 km) Tuyến T4 (2 km) Đ4 f Đ7 Tuyến 1434822 169 Điểm cuối (Đ8) 4011983 1434589 168 Điểm đầu (Đ1) 404012 1442395 204 Khe cạn 403997 1441832 194 404006 1441249 190 404017 1441136 190 T5(1.5km) Điểm cuối (Đ2) 401997 g Phụ lục Bản đồ phân bố Voi rừng tỉnh Đắk Lắk h Phụ lục 6: Bản đồ phân bố động thực vật quý VQG Yok Đôn i ... species of hoofed animals in the Yok Don National Park, Dak Lak The topic was conducted in the Yok Don National Park, Dak Lak Province Implementation period of this topic was from March 2012 to... Đăk Nông) Do thi u hệ thống thủy lợi mương nội đồng nên nhiều diện tích đất nơng nghiệp xã vùng đệm không tưới canh tác vụ năm Cơ sở hạ tầng giao thơng, thủy lợi, nhà văn hóa, chợ thi u, phương... species as well as it’s signs These species may be disappeared in Yok Don National Park The conservation of hoofed animals at Yok Don National Park has been concerned but it is not strict Deforestation