1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thành phần loài cây dược liệu tại vườn quốc gia phia oắc phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

86 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÂY DƯỢC LIỆU TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÂY DƯỢC LIỆU TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành : Lâm học Mã số : 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ NGỌC SƠN Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Trung Thành Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy hướng dẫn TS Hồ Ngọc Sơn Tôi xin cảm ơn Ban quản lý, tập thể cán Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng tồn thể nhân dân xã Thành Công; Quang Thành; Phan Thanh, Hưng Đạo Thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Lâm học, Phòng Đào tạo (bộ phận sau Đại học) trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới tồn thể gia đình bạn bè cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn nhiều hạn chế mặt thời gian kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Trung Thành Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan kết nghiên cứu giới 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu thảm thực vật, đa dạng thực vật loài thực vật làm thuốc Cao Bằng khu vực nghiên cứu 15 1.4 Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 17 1.4.1 Vị trí địa lý 17 1.4.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 18 1.4.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 19 1.4.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 20 1.5 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .21 1.5.1 Dân số, lao động 21 1.5.2 Tình hình phát triển kinh tế 22 Chương 24 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp kế thừa 24 2.3.2 Liệt kê tự 25 2.3.3 Điều tra theo tuyến với người cung cấp thông tin quan trọng 26 2.3.4 Điều tra theo Ô tiêu chuẩn (OTC): 29 2.3.5 Phương pháp thu mẫu thực vật 29 2.3.6 Phương pháp phân tích mẫu vật 29 Bản đồ hành huyện Ngun Bình 30 Khu vực 05 xã thuộc Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén 30 Chương 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Danh lục loài thực vật Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng 32 3.2 Đa dạng thành phần loài thuốc Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén .32 3.2.1 Đa dạng taxon 32 3.2.2 Đa dạng mức độ họ 35 3.2.3 Đa dạng mức độ chi 36 3.3 Đa dạng thành phần loài thuốc trạng thái thảm thực vật Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén .37 3.3.1 Đa dạng bậc taxon thuốc trạng thái thảm thực vật 37 3.3.2 Đa dạng họ trạng thái thảm thực vật 39 3.3.3 Thành phần loài thuốc trạng thái thảm cỏ 42 3.3.4 Thành phần loài thuốc trạng thái thảm bụi 44 3.3.5 Thành phần lồi thuốc rừng trồng Thơng 47 3.3.6 Thành phần loài thuốc rừng thứ sinh 48 3.4 Đa dạng thành phần dạng sống loài thuốc .50 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.5 Đa dạng phận làm thuốc loài thuốc 52 3.6 Đa dạng kiểu dạng dùng làm thuốc 55 3.7 Đa dạng bệnh chữa trị 56 3.8 Tình hình sử dụng thuốc địa phương số thuốc thu thập 59 3.9 Danh sách loài thuốc quý khu vực nghiên cứu 61 3.10 Một số thuốc đồng bào dân tộc sử dụng 63 3.11 Giải pháp bảo tồn phát triển số loài thuốc 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 Kết luận 68 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DLĐCT Danh lục đỏ thuốc SĐVN Sách đỏ Việt Nam EN Nguy cấp VU Sẽ nguy cấp IUCN International Union for Conservation of Nature -Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu NĐ-CP Nghị định - Chính phủ NXB Nhà xuất ODB Ơ dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WB Ngân hàng giới WHO Tổ chức y tế giới FAO Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích quy hoạch vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén 17 Bảng 1.2 Dân số khu vực nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Sự phân bố họ, chi, loài ngành thực vật 32 Bảng 3.2 Thành phần bậc taxon thuốc Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén 33 Bảng 3.3 Số lượng họ, chi, loài thuốc ngành Ngọc lan 34 Bảng 3.4 Các họ thuốc đa dạng khu vực nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Thống kê 10 chi đa dạng khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.6 Sự phân bố bậc taxon thực vật làm thuốc trạng thái thảm thực vật Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén 37 Bảng 3.7 Các họ có số lồi thuốc nhiều (từ loài trở lên) trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Sự phân bố họ, chi, loài thuốc trạng thái thảm cỏ Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén 42 Bảng 3.9 Sự phân bố họ, chi, loài thuốc thảm bụi KVNC 44 Bảng 3.10 Sự phân bố họ, chi, loài thuốc rừng trồng thông KVNC 47 Bảng 3.11 Sự phân bố họ, chi, loài thuốc rừng thứ sinh KVNC 49 Bảng 3.12 Sự phân bố nhóm dạng sống 51 Bảng 3.13 Số lượng phận thuốc sử dụng 52 Bảng 3.14 Dạng thân loài thuốc đồng bào dân tộc Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén 55 Bảng 3.15 Sự đa dạng số loài thuốc chữa trị nhóm bệnh 57 Bảng 3.16 Một số thuốc thường dùng khai thác để bán 60 Bảng 3.17 Các loài thuốc quý khu vực nghiên cứu 62 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Phân bố bậc taxon thuốc KVNC 33 Hình 3.2 Phân bố lồi thuốc trạng thái thảm thực vật KVNC 38 Hình 3.3 Phân bố lồi thuốc trạng thái thảm cỏ 43 Hình 3.4 Phân bố họ, chi, loài thuốc thảm bụi KVNC 45 Hình 3.5 Phân bố họ, chi, lồi thuốc rừng trồng thơng KVNC 47 Hình 3.6 Phân bố họ, chi, loài thuốc rừng thứ sinh KVNC 49 Hình 3.7 Tỷ lệ dạng sống loài thuốc KVNC 51 Hình 3.8 Tỷ lệ phận thuốc sử dụng KVNC 53 Hình 3.9 Tỷ lệ kiểu dạng thân thuốc sử dụng KVNC 55 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 62 Bảng 3.17 Các loài thuốc quý khu vực nghiên cứu TT Tên khoa học Goniothalamus vietnamensis Ban Tên họ Annonaceae Tetrapanax papyriferus (Hook.) C Koch Markhamia stipulata (Wall.) Seem Ex Schum Canarium tramdenum Dai & Yakovl Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino Taxillus gracilifolius (Schult f.) Ban Chukrasia tabularis A Juss Stephania rotunda Lour Araliaceae Betulaceae Tên Việt SĐVN Bổ béo đen Nam VU 2007 Thông thảo EN Thiết đinh VU Burseraceae Trám đen VU Campanulaceae Đảng sâm VU Cucurbitaceae Dần Toòng EN Loranthaceae Meliaceae Tầm gửi nhỏ Lát hoa Menispermaceae Củ bình vôi VU 11 Drynaria bonii C Chr Polypodiaceae Tắc kè đá VU Rubiaceae Ba kích 14 Pierre ex Lecomte Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau 15 Paris polyphylla Smith Thymelaeaceae Tiliaceae Trilliaceae Trầm hương nhiều IIA VU EN VU EN EN Nghiến Trọng lâu IIA IIA Rau sắng Aquilaria crassna EN VU Opiliaceae 13 32 VU 10 Melientha suavis Pierre 12 Morinda officinalis How NĐ DLĐCT VU IIA EN EN EN Có lồi nằm Danh lục đỏ thuốc Việt Nam Trong có lồi tình trạng bị nguy cấp (EN) là: Trọng lâu nhiều - Paris polyphylla, Ba kích - Morinda officinalis, Dần tng - Gynostemma pentaphyllum, Thơng thảo Tetrapanax papyriferus Có lồi lâm vào tình trạng nguy cấp (VU) là: Trầm hương 63 - Aquilaria crassna, Tắc kè đá - Drynaria bonii, Đảng sâm - Codonopsis javanica Trên sở này, quyền địa phương cần quan tâm có sách ưu tiên việc bảo tồn loài thuốc quý 3.10 Một số thuốc đồng bào dân tộc sử dụng * Bài thuốc (Chữa tổn thương) - Thành phần: Ta khun: Lithocarpus sp (Họ Dẻ - Fagaceae) - Công dụng: chữa sưng tấy, bong gân, bó gãy xương - Cách sử dụng: Lấy đun rửa chỗ đau sau giã đắp lên vết thương * Bài thuốc (Giải độc) - Thành phần: Toa đinh: Angiopteris excavata (Forst.) Hoffm (Họ Móng ngựa – Angiopteridaceae) - Công dụng: chữa mụn nhọt, mưng mủ, vết thương hở - Cách sử dụng: Lấy củ rửa sạch, đun sôi ngâm rửa Sau 2-3 ngày vết thương lên da non * Bài thuốc (Sỏi niệu) - Thành phần: Tờm mòng throoc (cây sóc): Zyzyphus oenplia (L.) Mill (Họ Táo – Rhamnaceae); Tờ rèng: Saccarum spontaneum L (họ Hòa thảo – Poaceae) - Cơng dụng : Chữa sỏi thận đái máu - Cách sử dụng: Cây sóc lấy gỗ tờ reng lấy rễ đun lấy nước uống * Bài thuốc (Đau mắt) - Thành phần: Trùm thiệt: Clematis sp (họ Râu ông lão – Ranuculaceae) - Công dụng: Chữa đau mắt đỏ - Cách sử dụng: Cát phấn thân tươi giã lấy nước cho vào chén để nhỏ vào mắt * Bài thuốc (Quai bị) - Thành phần: Cây trâm tồn: Solanum torvum Swart (họ Cà – Solanaceae) - Công dụng: Chữa bệnh quai bị - Cách sử dụng: Cạo bỏ vỏ trắng lấy vỏ đốt với rơm, thêm rượu gạo, dùng lơng gà chấm qt lên chỗ sưng Ngày quét 3-4 lần * Bài thuốc (Dị ứng) - Thành phần Cây Cầm yàl: Derris sp (họ Đậu – Fabaceae) - Công dụng: Chữa dị ứng 64 - Cách sử dụng: Cắt phần thân giã lấy nước uống, lần uống khoảng1-2 thìa cà phê * Bài thuốc (Lỵ) - Thành phần: Cây lư mạc: Wrightia pubescens R Br (họ Trúc đào – Apocynaceae) - Công dụng: Chữa đau bụng tiêu chảy - Cách sử dụng: Lấy phần gỗ tươi hay khô đun lấy nước uống - Liều dùng: Uống ngày khỏi * Bài thuốc (Chữa tổn thương) - Thành phần: oong tếch (họ Thiên lý – Asclepiadaceae) - Công dụng: Chữa đứt gân - Cách sử dụng: Lấy giã đặp trực tiếp - Liều dung: Sau ngày khỏi * Bài thuốc (Chữa tổn thương) - Thành phần: Thrêêng: Clerodendrum colebrookianum Walp (họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae); Păngbe: Clausena excavata Burm f (họ Cam – Rutaceae) - Công dụng: Chữa bệnh ghẻ - Cách dùng: Lấy thân đun nước tắm - Liều dùng: Tắm 1-3 ngày khỏi (Phục lục kèm theo) 3.11 Giải pháp bảo tồn phát triển số loài thuốc Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển bền vững số loài thuốc vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén Vấn đề bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc người dân khu Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén + Trữ lượng loài thuốc khu Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén ngày giảm (thể độ gặp khối lượng sản phẩm khai thác, mua bán) Một số loài thuốc khu Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, mang lại giá trị kinh tế cao, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho người dân khu vực như: Bình vơi, Hồng đằng, Lá khơi, Ba gạc, Khúc khắc 65 + Những lồi có khả phát triển tốt khu vực, loài phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu địa phương, sinh trưởng nhanh, phát triển tốt, nguồn giống dễ tìm, kỹ thuật trồng đơn giản, trồng vườn nhà, vườn rừng đem lại giá trị kinh tế cho người dân như: Nghệ vàng, Nghệ đen, Râu hùm, Giảo cổ lam + Để bảo tồn phát triển nguồn thuốc khu Vườn quốc gia Phia Oắc Phia Đén đáp ứng nhu cầu tương lai, cần khai thác hợp lý đảm bảo tái sinh tự nhiên (in - situ) kết hợp với việc nghiên cứu nhân trồng (ex - situ) + Có nhiều lồi thuốc bị người dân khai thác mức, đẫn đến cạn kiệt tự nhiên, số loài gần khó gặp như: Bảy hoa, Bình vơi đỏ, loại tầm gửi Nhiều lồi bị lái thương Trung Quốc thu mua với số lượng lớn qua đường tiểu ngạch như: Hồng đằng, Bình vơi, Ba gạc, Khúc khắc Đó nguyên nhân suy giảm đa dạng nguồn tài nguyên thuốc + Hiện nay, tri thức sử dụng thuốc, thuốc ông lang, bà mế truyền miệng từ đời trước cho đời sau mà khơng ghi chép lại để lưu giữ lâu dài Thế hệ trẻ địa phương chưa thực quan tâm đến việc thừa kế tri thức sử dụng cỏ làm thuốc từ hệ trước, nên làm cho tri thức sử dụng thuốc ngày bị mai Rất cần số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển bền vững số loài thuốc khu Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén Với mục tiêu quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuốc, xin bước đầu đề xuất số điều chỉnh, bổ sung góp phần hồn thiện giải pháp, kế hoạch liên quan có như: * Giải pháp kỹ thuật: Đây giải pháp khoa học - kỹ thuật quan trọng Trên sở kết nghiên cứu khu Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén thu được,xin có xét đề xuất sau: + Bảo tồn nguyên vị (in - situ): Được tiến hành khu rừng tự nhiên Vườn (độ cao từ 400 đến 600 m), thuộc xã Phan Thanh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng; lựa chọn nơi gần ven 66 suối, tán rừng nơi có che bóng để trồng các loại như: Tế tân nam, Biến hóa, Râu hùm, Thiên niên kiện, Giảo cổ lam, Bình vơi (khu vực 1) Còn Hồng đằng, Bách bộ, Dây đau xương, Hà thủ ô đỏ, Nghệ đen, Nghệ vàng trồng thung lũng nơi có ánh sáng (khu vực 2) Tổng diện tích 02 khu vườn trồng 500m2, với số lượng 1200 (trung bình 100 cây/lồi) Theo dõi sinh trưởng phát triển khu vực, kết bước đầu cho thấy loài: Nghệ vàng, Nghệ đen, Tế tân nam, Râu hùm, Thiên niên kiện, Hồng đằng có khả sinh trưởng phát triển tốt biểu tỷ lệ sống cao, hoa (Nghệ vàng, Nghệ đen Râu hùm); lồi: Giảo cổ lam, Bình vơi, Dây đau xương, Hà thủ đỏ có tỷ lệ sống khơng cao, sinh trưởng phát triển chậm, riêng Hà thủ đỏ nhận thấy có hoa; đặc biệt loài như: Biến hóa, Bách bộ, Dây đau xương có tỷ lệ sống tương đối thấp, nhiều sau trồng có tượng lụi dần chết + Bảo tồn chuyển vị (ex - situ): Thực khu vực vườn rừng 02 hộ gia đình ơng Nơng Văn Thanh bà Nơng Thị Mến, xã Phan Thanh, huyện Ngun Bình với diện tích 1000m2/hộ với số lượng 100 con/lồi nhân giống Nhìn chung lựa chọn điều kiện tự nhiên phù hợp, thuận lợi chăm sóc tốt nên sinh trưởng phát triển loài tương đối đồng đều, tỷ lệ sống cao * Một số giải pháp khác cần có tham gia cộng đồng: - Về nhận thức + Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để cấp, ngành, xã cộng đồng dân tộc khu Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, nâng cao nhận thức giá trị nguồn tài nguyên thuốc, thuốc + Tổ chức lớp tuyên truyền, tập huấn cho người dân địa phương phương pháp khai thác, sử dụng, mở rộng gieo trồng, thu hái bền vững loài thuốc quý - Về chế sách + Cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Có sách, chế độ ưu đãi để thu hút đầu tư doanh nghiệp, nhà khoa học, người dân nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm giống thuốc 67 + UBND huyện, tỉnh cần quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kinh phí để cơng tác bảo tồn phát triển nguồn gen thuốc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ như: Quy hoạch khu đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thuốc để nhân giống trồng thuốc Quy hoạch vườn ươm trồng đủ điều kiện, thuận lợi cho việc trồng phát triển loài thuốc Xây dựng thực sách đặc thù hỗ trợ người dân nghèo thơn, xóm giáp rừng tìm kiếm sinh kế bền vững - Về tổ chức: + Các đơn vị, tổ chức xã hội cần chủ động xây dựng chương trình, dự án phát triển thuốc từ nguồn thuốc địa vừa đảm bảo an toàn, chất lượng vừa có tác dụng bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên thuốc gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội địa phương + Xây dựng vườn thuốc xã nhằm bảo tồn lồi thuốc q hiếm, có giá trị phát triển chúng thành nguồn giống phục vụ cho chương trình phát triển dược liệu địa phương + Quan tâm đầu tư nghiên cứu bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc Xây dựng thành lập hợp tác xã thuốc Nam xã đem lại hiệu việc bảo tồn phát triển thuốc, đồng thời nâng cao lực tiếp cận thị trường cho người dân, làm tiền đề cho đạo trình thực trì, phát triển mơ hình bền vững địa phương + Giải pháp kết hợp công ty Dược Hội Đông y huyện, xã để phát triển thuốc từ dược liệu khu vực 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trong trình điều tra nghiên cứu tính đa dạng thuốc số thảm thực vật KVNC nhận thấy hệ sinh thái hệ thực vật có tính đa dạng cao Từ đến kết luận sau: Hệ thực vật KVNC bước đầu thống kê 354 loài, 249 chi, 97 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch (Thơng đất, Cỏ tháp bút, Dương xỉ, Thông, Ngọc lan) Thành phần lồi thuốc Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén thống kê bước đầu có 305 lồi, 185 chi, 79 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch Sự phân bố lồi thuốc trạng thái thảm thực vật khác Cao rừng thứ sinh với 206 loài, tiếp đến thảm bụi 140 lồi, rừng trồng thơng 50 loài thấp thảm cỏ 37 loài Các lồi thuốc KVNC thuộc nhóm dạng sống Trong nhóm chồi đất (Ph) với 189 lồi chiếm 61,97% Tiếp đến, nhóm chồi nửa ẩn (He) có 44 lồi chiếm 14,43% Nhóm chồi sát đất (Ch) 30 lồi chiếm 9,84 % Nhóm chồi ẩn (Cr) có 26 lồi chiếm 8,52% Nhóm năm (Th) có 16 lồi chiếm 5,25% Phổ dạng sống là: SB = 61,97Ph + 9,84 Ch + 14,43 He + 8,52 Cr + 5,25 Th Đã xác định phận làm thuốc theo 11 nhóm Trong số lượng lồi có tất phận (toàn cây) dùng làm thuốc nhiều nhất, gồm 76 lồi, tiếp đến rễ có 57 lồi, có 53 lồi, thân có 36 lồi, vỏ có 31 lồi, hạt có 16 lồi, có 16 lồi, củ có lồi, mủ có lồi, hoa có lồi non có loài Đã xác định giá trị chữa bệnh lồi thuốc theo 13 nhóm bệnh, nhóm bệnh tiêu hóa có nhiều lồi 60 loài, bệnh đau nhức 48 loài, bệnh ngoại cảm 35 lồi, thấp nhóm bệnh tâm thần loài sinh dục loài Bước đầu thống kê loài thuốc người dân sử dụng nhiều khai thác để bán nhiều công dụng cụ thể loài Đã xác định 13 loài thuốc có nguy bị tuyệt chủng khai thác mức môi trường sống bị thu hẹp, có lồi mức nguy cấp (EN) loài mức nguy cấp (VU) theo Sách đỏ Việt Nam (2007) Có lồi 69 nằm danh sách Nghị định 32/2006/NĐ-CP, phần phụ lục IIA Có lồi nằm Danh lục đỏ thuốc Việt Nam, có tình trạng bị nguy cấp (EN) loài lâm vào tình trạng nguy cấp (VU) Đề nghị Cần tiếp tục mở rộng nghiên cứu để phát tất loài làm thuốc cộng đồng, để có kế hoạch bảo tồn phát triển cho tương lại Đối với lồi có giá trị cần đưa vào gây trồng, vào điều kiện tự nhiên, đất đai phù hợp, có biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp phục vụ cơng tác bảo tồn Người dân cần có ý thức bảo vệ, nhận thức đắn tầm quan trọng loài thuốc cộng đồng In ấn tài liệu tài nguyên thuốc nhằm lưu truyền kiến thức văn hóa giáo dục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài ngun lâm sản ngồi gỗ có nguy cạn kiệt”, Tập chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 – 1338 Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Ngô Quý công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo” Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 8-9 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạp chí Đơng y số (418/2009), Vài nét học phái Việt Nam Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu thuốc địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 10 Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 11 Nguyễn Cao Long (2009), Cây dược liệu địa: thác thức khả phát triển đất canh tác người Bana xã Konpne – huyện Kbang – tỉnh Gia Lai, Khóa luận tốt nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 70 12 Lương y Nguyên Kỳ Nam (2011), Giới thiệu Đơng y Việt Nam, viết bình luận tạp chí 13 Nguyễn Văn Quý (2011), Nghiên cứu số loài thuốc dân tộc người Dao sử dụng cho chữa bệnh thông thường sống Cáo – xã Vũ Chấn – khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng – huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 14 Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân năm (2005) Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 15 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang 16 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 17 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu số thuốc, thuốc dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số buôn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đaklak 18 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 19 Đặng Kim Vui, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Trần Văn Điểm, Đỗ Thị Lan (2006), Kỷ yếu hội thảo kiến thức địa quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khu vực vùng núi phía Bắc Việt Nam 20 Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam 22 Đỗ Huy Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23.Lê Mộng Chân (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 71 24 Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003), Điều tra thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 25 Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 26 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 27 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 28 Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 29 Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, NXB Y học, Hà Nội 31 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống sa van bụi vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 32 Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ mơi trường số mơ hình rừng trồng vùng đồi trung du số tỉnh miền núi, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 33 Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 34 Lê Ngọc Công, Nguyễn Văn Hoàn (2006), “Bước đầu nghiên cứu đa dạng loại thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Công Nghệ, Đại học Thái Nguyên, số (38) trang 89 - 93 35 Lê Ngọc Công, Bùi Thị Đậu, Đinh Thị Phượng (2007), “Tính đa dạng khu hệ thực vật huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Những vấn đề Nghiên cứu Khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 244 - 247 36 Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 72 37 Trần Đình Đại (2001), “Những dẫn liệu hệ thực vật Tây bắc Việt Nam (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La)”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái học Tài nguyên sinh vật 1996-2000, tr 45-49, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật vườn quốc gia Yok Don”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 39 Lê Trần Đức (1970), Thân nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học, Hà Nội 40 Lê Trần Đức (1995), Cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 41 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), “Thành phần lồi dạng sống thực vật loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh”, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 43 Trần Công Khánh (2012), Bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 44 Lê Vũ Khôi (2003), Kiểm kê, đánh giá đa dạng sinh học sử dụng bền vững hệ sinh thái nhạy cảm núi đá vôi Thang Heng, Cao Bằng (đặc trưng vùng Đông Bắc) đề xuất biện pháp bảo tồn, Báo cáo đề tài cấp Đại học quốc gia Hà Nội 45 Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 46 Phan Kế Lộc (1978), Tập san sinh vật học, 2(16) 47 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, tập 7, số 4, trang 1-5 48 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 49 Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích, NXB Thế giới, Hà Nội 50 Trần Văn Ơn (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc vườn quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược, Hà Nội 73 51 Daophone Phetkhampheng (2015), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch rừng phòng hộ Phượng Hồng, xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 52 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 53 Sách đỏ Việt Nam (2007), NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 54 Vũ Anh Tài (2015), Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật, thảm thực vật tỉnh Hà Giang nhằm góp phần quy hoạch phát triển bền vững địa phương, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 55 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội 56 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 57 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các Phương Pháp Nghiên Cứu Thực Vật, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 58 Trần Thị Thu Thủy, La Quang Độ, Nguyễn Quang Hùng (2014), “Khu hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng: đa dạng sinh học yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 119(05): 107-112 59 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), “Một số dẫn liệu thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống 60 Lý Thời Trân (1963), Bản thảo cương mục, NXB Y học, Hà Nội 61 Chử Khoa Vân Trang (2015), Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật nguồn tài nguyên thuốc xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học sư pham Thái Nguyên 62 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ 74 Quốc gia (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 1-3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 63 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12 64 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 65 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Hữu Tứ cộng (2009), Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 67 Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch vườn quốc gia Ba vì, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2013), Dự án Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013 - 2020 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2014), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 70 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2009), Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 71 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 72 Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 73 Bùi Thị Lan (2016) Nghiên cứu đa dạng thuốc xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 75 Trang Web 74 http://commons.wikimedia.org/ 75 http://www.iucnredlist.org/ 76 http://www.tropicos.org/NameSearch.aspx 77 http://www.efloras.org/index.aspx 78 http://www.ipni.org/ipni/plantnamesearchpage.do 89 www.plant.ac.cn 80 http://www.theplantlist.org 81 www.caobang.gov.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÂY DƯỢC LIỆU TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Ngành : Lâm... tiễn nêu việc: Nghiên cứu thành phần loài dược liệu tại vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng cần thiết Các kết đạt đề tài sở khoa học quan trọng góp phần bổ Số hóa... thể cán Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng tồn thể nhân dân xã Thành Công; Quang Thành; Phan Thanh, Hưng Đạo Thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giúp

Ngày đăng: 06/05/2020, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w