Nguồn luật điều chỉnhd Pháp luật cá nhân - Áp dụng khi không có luật thành văn, án lệ hay tập quán điều chỉnh - VD: PL Hindu, PL Hồi giáo, PL Công giáo + The Hindu Marriage Act 1955 + T
Trang 2Nội dung chính
I Địa điểm tồn tại
II Nguồn luật điều chỉnh III Nguyên tắc cơ bản
IV Một số quy định PL đặc thù
Trang 5II Nguồn luật điều chỉnh
Trang 6II Nguồn luật điều chỉnh
· Indian Penal Code, 1860
· Indian Evidence Act, 1872
· Indian Contract Act, 1872
· Civil Procedure Code, 1908
Trang 7II Nguồn luật điều chỉnh
d) Pháp luật cá nhân
- Áp dụng khi không có luật thành văn, án lệ hay tập quán điều chỉnh
- VD: PL Hindu, PL Hồi giáo, PL Công giáo
+ The Hindu Marriage Act 1955
+ The Hindu Succession Act 1956
+ The Hindu Minority and Guardianship Act 1956
+ The Hindu Adoptions and Maintenance Act 1956.
+ Muslim personal laws (Shariat) application act 1937
+ Parsi law (Parsi marriage and divorce act 1936)
Trang 8II Nguồn luật điều chỉnh
Tập quán pháp
Pháp luật
cá nhân
Trang 9II Nguồn luật điều chỉnh
Nguồn
luật
bổ sung
Nguyên tắc “Justice, equity and good conscience”
Pháp luật Anh
Trang 10III Nguyên tắc cơ bản
PL chịu nhiều ảnh hưởng bởi đạo giáo
PL chỉ đưa ra các nguyên tắc cơ bản, các vấn
đề cụ thể do các đạo điều chỉnh
PL chịu nhiều ảnh hưởng của Common law
PL hiện đại áp dụng cho mọi công dân,không phân biệt tôn giáo
Trang 11III NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
Nhiều tôn giáo: đạo Hindu, đạo Phật, đạo
Sikh Trong đó quan trọng nhất là đạo Hindu
- Chế độ đẳng cấp bất biến
- Chế tài nặng nhất là bị đuổi khỏi đẳng cấp
- Hạn chế quyền của người phụ nữ
- Bộ sách Sastra quy định về cách ứng xử của con người
PL chịu nhiều ảnh hưởng bởi đạo giáo
Trang 12III NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
- Do pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng bởi tôn giáo, tập quán, phong tục
- Ví dụ về lĩnh vực hôn nhân, gia đình
PL chỉ đưa ra các nguyên tắc cơ bản, các vấn
đề cụ thể do các đạo điều chỉnh
Trang 13III Nguyên tắc cơ bản
Do Ấn Độ từng là thuộc địa của Anh (TK XVII,
PL chịu nhiều ảnh hưởng của Common law
Trang 14III NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
- Bãi bỏ hệ thống đẳng cấp
- Công nhận các quyền của người phụ nữ
- Nhiều nguyên tắc quan trọng trong pháp luật Hindu được thay đổi bởi pháp luật thành văn
PL hiện đại áp dụng cho mọi công dân,
không phân biệt tôn giáo
Trang 16IV Một số QĐPL về KDTM
2 Pháp luật hợp đồng
Trang 17Pháp luật cổ đại: Luật Manu
Trang 18Pháp luật Ấn Độ hiện đại
Trang 19Pháp luật Ấn Độ hiện đại
b) Nguyên tắc:
• Các bên trong quan hệ hợp đồng tự quy định luật
• Không quy định toàn bộ các quyền và nghĩa vụ
• Không phủ định tập quán, thói quen thương mại
• Luật hợp đồng không phải là toàn bộ luật về thỏa thuận giữa các bên
Trang 20Pháp luật Ấn Độ hiện đại
c) Quy định cụ thể:
Section 10 của Indian Contract Act 1872:
1 Agreement - Offer and Acceptance
9 Not expressly declared void
10 Legal formalities like Writing, Registration etc.
Trang 21Pháp luật Ấn Độ hiện đại
c) Quy định cụ thể:
- Phân loại hợp đồng:
Trang 22Pháp luật Ấn Độ hiện đại
3 Luật doanh nghiệp
- Indian Companies Act 1956 -> Indian Companies Act 2013
- Công nhận 4 loại hình doanh nghiệp:
Trang 23Pháp luật Ấn Độ hiện đại
4 Một số lĩnh vực khác
- Competition act 2002
- Foreign Exchange Management Act 1999
Trang 24Cảm ơn các bạn
đã lắng nghe!