THƠ văn NGUYỄN CÔNG TRỨ

7 531 1
THƠ văn NGUYỄN CÔNG TRỨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THƠ VĂN NGUYỄN CƠNG TRỨ KIỀU VĂN Nguyễn Cơng Trứ (Hi Văn, 1778 – 1858) người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông để lại đời câu thơ tiếng khẳng định chân giá trị người ơng, giá trị chân đấng mày râu, kẻ sĩ thiên hạ: Thiên phú ngô, địa tái ngô, Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý Dã thị giang sơn chung tú khí, Quả nhiên đài xuất danh công (Trời che ta, đất chở ta, Trời đất sinh ta vốn có ý Đã khí đẹp non sơng chung đúc nên, Tất lập công danh nơi đài các.) Ngay từ lúc niên thiếu, Nguyễn Cơng Trứ nung nấu giấc mộng anh hùng hào kiệt, rốt ông thực giấc mộng thực tế, ngôn luận văn chương Để lập công danh, ông khẳng định đường nhập tích cực, lận đận vượt qua cửa ải thi cử (đỗ cử nhân 42 tuổi) làm quan triều Minh Mệnh, Thiệu Trị, trải qua bao phen “lên voi xuống chó” Là người có đầy đủ hùng tâm tráng chí, lòng xả thân dân nước, lại có tài kinh bang tế (ơng tự ví Trương Lương, tam kiệt đời Hán), song điều trớ trêu ông sống phải thời đại phong kiến suy tàn Xã hội Việt Nam lúc đó, tương đối ổn định (nhà Nguyễn vực lại đồ sau thoát hiểm bị nhà Tây Sơn hất khỏi vũ đài lịch sử) chìm đắm cảnh nghèo nàn, tối tăm, lạc hậu Nhân dân bị áp nặng nề, bọn cường hào khơng ngừng hồnh hành, nhiều người bị bần hố Vì mà loạn lạc lên ong dấy Riêng thời Minh Mệnh có tới 140 loạn nông dân! Trước bối cảnh xã hội bệnh hoạn vậy, kẻ nhập Nguyễn Cơng Trứ đóng vai trò tựa thầy thuốc giỏi, sức chữa bệnh cứu đời Ông làm võ tướng cầm quân dẹp loạn đánh giặc ngoại xâm (Xiêm La) Ông quan cai trị nhiều hạt nước Ông lương đống triều đình, người lãnh đạo khẩn hoang to tát huyện Tiền Hải, Kim Sơn, Nam Trực (Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình)… Thế thời đại chuyên chế khắc nghiệt, hủ lậu, nhân vật lớn cứng cỏi ông không tránh khỏi bị nếm mùi bi kịch Triều đình e sợ uy tín ơng dân chúng, sợ ơng loạn, ln ln tìm cách khống chế ông, điều động ông quân cờ khắp bàn cờ sự, hạ nhục ông, gây cho ông nhiều oan ức nhằm làm giảm sút ý chí, sức mạnh ảnh hưởng đáng sợ ơng xã hội Nhưng điều mà triều đình nhà Nguyễn khơng lường là: lối đối xử thất cách kẻ anh hùng hào kiệt Nguyễn Cơng Trứ kích thích nhân vật tinh thần phản kháng mãnh liệt để nhào nặn nên tính cách độc đáo Tính cách trở thành “của lạ quí báu” sống đương thời lẫn hậu thế, trở thành đối tượng vô “đắt giá” văn chương Thật vậy, Nguyễn Công Trứ người đương thời người đời sau ngưỡng mộ Các thi nhân đua học hỏi, bắt chước cách sống lẫn văn chương ông Nhân dân vùng Nam Định – Hà Nam – Ninh Bình lập đền thờ sống ơng Ơng trở thành đối tượng cho thơ văn ơng, thứ thơ văn làm hứng thú tâm hồn Việt Nam suốt kỉ rưỡi Sự nghiệp văn chương ông kế tục xuất sắc đầy sáng tạo dòng văn học nơm dân tộc với Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Thái, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… Tuy am tường Hán học Nguyễn Công Trứ lai nhà thơ dân tộc đích thực Ơng đặc biệt ưa chuộng lối văn bình dân: thích hợp với tính cách phóng túng, hóm hỉnh, với chất người Việt thích hài hước người ơng Dưới ngòi bút phóng khống ơng, mảng thực đời sống xã hội đời sống nội tâm ông miêu tả sắc nét Những trăn trở kẻ “anh hùng thời vị ngộ”: … Mang danh tài sắc nợ, Quen thói phong lưu hố phải vay Qn tử lúc thêm thẹn mặt, Anh hùng gấp khoanh tay Còn người đất non nước, Có lẽ ta đâu này? (Người giỏi thường nghèo) Nổi bật “chí khí anh hùng” kẻ sĩ phong kiến: Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt, Trót đem thân hẹn tang bồng Đã mang tiếng trời đất, Phải có danh với núi sơng (Đi thi tự vịnh) Chí làm trai nam bắc đơng tây Cho phỉ chí vẫy vùng bốn bể… Cũng có lúc mây tn sóng vỗ, Quyết tay chèo lái trận cuồng phong Chí toan xẻ núi lấp sông Làm nên đấng anh hùng tỏ… (Chí khí anh hùng) Là người thực tế, hành động, giấc mộng công hầu ln chiếm ngự tâm trí ơng: Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung Hết hai chữ trung trinh báo quốc Một để dân nước Túi kinh luân từ trước để nghìn sau Hơn tiếng cơng hầu! (Trên nước nhà) Thế thực tế phũ phàng sống khiến ông phải văng lời bất bình: Đéo mẹ nhân tình biết rồi: Lạt nước ốc, bạc vôi! Tiền tài hai chữ son khuyên ngược, Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xi (Thế tình bạc bẽo) Nguyễn Cơng Trứ “tổ sư” tính cách ngơng văn học mà sau Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà… vô hào hứng học theo Vậy thực chất ngơng gì? Đó phương thức để khẳng định nhân cách, lĩnh cá nhân ông trước đời mà ơng nhận thấy “ở tầm mắt” ông, sánh với ông Về phương diện này, ơng hồn tồn có lí, vì… kẻ chẳng có ngơng chẳng biết ngông, chẳng ngông với ai! Bằng ngơng đó, ơng biểu rõ rệt phản ứng, bất bình cá nhân ơng xã hội đương thời Đó thái độ “ngất ngưởng”, khinh ngạo vật, chống đối cục đáng tởm phơi bày trứơc mắt nhà thơ: phi lí, bất cơng, lố lăng đời, tình trạng người tài năng, đức độ bị “bề trên” lẫn kẻ bất tài vơ hạnh ức hiếp, chèn ép, hãm hại… Ngồi vòng cương toả chân cao thấp, Trong thú yên hà mặt tỉnh say Liếc mắt coi chơi người lớn bé, Vểnh râu bàn chuyện xưa (Thú ẩn dật) Được dương dương người thái thượng (tót cao), Khen chê phơi phới đông phong (Bài ca ngất ngưởng) Như rõ ràng thơ Nguyễn Công Trứ chừng mức mang nội dung phủ nhận, khinh ghét thực xã hội thối nát lúc Rõ ràng lương nhà thơ tỏ minh triết hẳn tất kẻ ngụp lặn “dòng xốy ê chề” sống thời thượng Và điều vơ đáng kính trọng Nguyễn Cơng Trứ ông kiên không chịu đặt danh dự, thiên năng, thiên chức thi nhân chân xuống quyền lực kẻ hèn hạ khác làm! Trái lại, tâm ông luôn tầm cao bọn vua quan lúc Ơng người nắm chân lí “trong thi nhân chân có sẵn thánh nhân”! Chúng ta thấy rõ: ơng khơng “trưng” thái độ “ngất ngưởng” nhân dân ơng Ơng ln ln trưng trước mắt bè lũ vua quan mà Người ta ghi lại cú “chọc sườn” ơng trước cửa hồng cung vua Minh Mệnh ông đại quan Trương Đăng Quĩ câu thơ “xách mé” sau: Con voi đánh giặc đông tây, Con mèo nằm bếp ỉa đầy nồi rang! Đại thi hào Đức Goethe nói: “Kẻ giữ vững ý chí tổ chức giới cho mình” Nguyễn Cơng Trứ mẫu người Vốn mang chất ưa tự phóng khống, sau cơng danh ông đượm vị đắng cay chua chát, ông toàn tâm toàn ý quay với chất ơng Từ thái cực nhập thực, ông đổi hướng sống sang thái cựcxuất lãng mạn Bằng thử nghiệm mẻ đó, ơng phát huy đến bực nhân vô đa dạng phong phú mà trời đất rộng ban cho ơng Ơng lao vào hành lạc lớn trở thành bậc thầy Việt Nam chủ nghĩa hành lạc, noi gương bậc tiền bối Trung Hoa Lí Bạch, Lưu Linh nhân vật khác nhóm “Bát tiên”, “Lục dật”… Ơng “tay chơi có hạng” bốn mơn cầm kì thi tửu Ơng tự đắc tun bố với giọng hào hùng chất lối sống mà ơng tin tuyệt diệu: Trời đất cho ta tài, Giắt lưng dành để tháng ngày chơi Dở duyên với rượu khôn từ chén, Trót nợ thơ phải chuốt lời Cờ sẵn bàn son xe ngựa đó, Đàn phím trúc tính tình Ai say tỉnh thua được, Ta mặc ta mà mặc (Cầm kì thi tửu) Nguyễn Cơng Trứ có hẳn lí luận chắn chủ nghĩa hành lạc ông: Dẫu ba vạn sáu ngàn ngày chốc? E đến hoa rữa trăng tàn, Xuân khắc dễ nghìn vàng đổi chác? … Cuộc hành lạc lãi đấy, Nếu không chơi thiệt bù? (Chơi xuân kẻo hết xn đi) Khơng có cầm kì thi tửu mà thơi, Nguyễn Cơng Trứ thuộc nòi tình cống Riêng mặt nói Nguyễn Cơng Trứ vượt thi nhân Lí Bạch xưa Ơng tơn thờ nữ sắc, biết xót thương “khách má đào”, biết tận hưởng lạc thú ân, điều mà nữ sĩ lỗi lạc Hồ Xuân Hương trước ông đời khao khát Ông yêu nhiều, lấy nhiều vợ ăn với như… bát nước đầy! Đỉnh cao 73 tuổi ơng lấy thêm nàng thiếp có… 17 tuổi (Về việc này, ông hành động giống thi hào Goethe)! Vì thuộc nòi tình nên thơ tình Nguyễn Cơng Trứ đặc sắc “nặng đồng cân” thi đàn Việt Nam: Liếc trông đáng giá mười mươi, Đem lạng vàng mua lấy tiếng cười Giăng xế mà cung chửa khuyết, Hoa tàn song lại nhị tươi… Vì chút dun tình nên đằm thắm, Khéo làm cho bận khách làng chơi (Bỡn cô đào già) Kìa người mái tuyết phau phau, Run rẩy kẻ đào tơ mảnh khảnh Trong trướng gấm đèn hoa nhấp nhánh, Nhất toạ lê hoa áp hải đường… Tân nhân dục vấn lang niên kỉ? – Ngũ thập niên tiền nhị thập tam (Tuổi già cưới vợ hầu) Có thể nói Nguyễn Cơng Trứ nhà nhân thực thụ Việt Nam, mạnh dạn sửa đổi, phá cách công thức “nho sĩ” cũ khơ cằn Nho Giáo Sau Hồ Xn Hương, ơng gióng tiếp hồi trống báo hiệu lên củanhân Việt Nam bị đè nén qua nhiều kỉ thứ đạo đức giáo điều phong kiến Chúng ta nhận thấy có gặp gỡ hành động có tính “cách mạng nhân bản” Nguyễn Công Trứ với hành động tương tự nhà văn hoá thời đại Phục Hưng Khai sáng Châu Âu Đó giải phóng chất người Bắt đầu từ Nguyễn Cơng Trứ, hình tượng người khơng ước lệ mà đòi hỏi diện sống động với đầy đủ cá tính hồn cảnh cụ thể Đó tính cách cá nhân xuất ngày rõ rệt sắc sảo thơ thi nhân sau ông Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà… * ** Thơ Nguyễn Cơng Trứ có giọng điệu “khơng giống ai” đầy lĩnh, phản ánh đặc tính ngơn ngữ văn chương bình dân Việt Nam: mạnh mẽ, chí cố tình làm vẻ “hnh hoang”, “tưng tửng” bỡn cợt, trào phúng, cường điệu, ngoa ngoắt… tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt tựa thơ Hồ Xuân Hương trước hay thơ Tú Xương sau Ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ ngôn ngữ dân gian ông sáng tạo nâng cao nên thơ ông coi thơ bác học Có thơ ơng sử dụng tồn tục ngữ thành ngữ như: Đã bữa trưa chừa bữa tối, Mà tham giếc tiếc rô? Trăm điều đổ tội cho nhà oản, Nhiều sãi khơng đóng cửa chùa Khó bó khơn nói khéo, Dẫu có quấy vấy nên hồ (Trò đời) Nguyễn Cơng Trứ coi nhà thơ Việt Nam tiền bối phát huy mạnh mẽ thể loại thơ ca trù xuất từ trước chưa thật phổ biến phạm vi tồn xã hội Đó thể loại kết hợp chặt chẽ thơ âm nhạc (hát thơ) Sự đột phá Nguyễn Công Trứ cống hiến lớn lao Kể từ ông trở đi, phong trào sáng tác biểu diễn ca trù ln ln trì, đơng đảo thi nhân, nghệ nhân tham gia sáng tác, biểu diễn, đơng đảo khán thính giả hoan nghênh Ca trù thức coi hình thức sinh hoạt văn hoá nghệ thuật dân tộc Thưởng thức thơ Nguyễn Công Trứ, thấy tận mắt, chiêm ngưỡng nhân vật lỗi lạc đời, có lĩnh cá tính mạnh mẽ, bút nôm tài hoa độc đáo Nguyễn Cơng Trứ thật tính cách lớn, nhà thơ nhà văn hoá lớn dân tộc ta ... sức hấp dẫn đặc biệt tựa thơ Hồ Xuân Hương trước hay thơ Tú Xương sau Ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ ngôn ngữ dân gian ông sáng tạo nâng cao nên thơ ông coi thơ bác học Có thơ ông sử dụng toàn tục... tượng cho thơ văn ơng, thứ thơ văn làm hứng thú tâm hồn Việt Nam suốt kỉ rưỡi Sự nghiệp văn chương ông kế tục xuất sắc đầy sáng tạo dòng văn học nơm dân tộc với Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn. .. sinh hoạt văn hoá nghệ thuật dân tộc Thưởng thức thơ Nguyễn Công Trứ, thấy tận mắt, chiêm ngưỡng nhân vật lỗi lạc đời, có lĩnh cá tính mạnh mẽ, bút nôm tài hoa độc đáo Nguyễn Công Trứ thật tính

Ngày đăng: 02/06/2018, 07:56

Mục lục

  • THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan