1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận thơ văn nguyễn công trứ qua nguồn sử liệu và giai thoại

101 194 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ PHƯƠNG LAN TIẾP NHẬN THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ QUA NGUỒN SỬ LIỆU VÀ GIAI THOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ PHƯƠNG LAN TIẾP NHẬN THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ QUA NGUỒN SỬ LIỆU VÀ GIAI THOẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Nho Thìn Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Phương Lan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn học – Xã hội Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Giáo sư, Tiến sĩ Trần Nho Thìn ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Phương Lan Nguyễn Công Trứ (1778-1858) nhân vật kiệt xuất Việt Nam thời kỳ cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Nguyễn Công Trứ tên tục Củng, tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hy Văn, sinh ngày 01 tháng 11 năm Mậu Tuất, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 39, tức ngày 19 tháng 12 năm 1778; người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Cuộc đời Nguyễn Công Trứ đời người say mê hoạt động Trong suốt hành trình sống, nhà thơ ln canh cánh bên lòng tâm niệm: “Đã mang tiếng trời đất, Phải có danh với núi sơng” Đền thờ Nguyễn Công Trứ Nghi Xuân – Hà Tĩnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Ý nghĩa khoa học 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.3 Những vấn đề triển khai 14 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 14 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.2 Phương pháp nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 15 Đóng góp luận văn 16 NỘI DUNG 17 CHƯƠNG 1: CHÍ NAM NHI CỦA NGUYỄN CƠNG TRỨ TRONG THƠ VĂN VÀ TRONG NGUỒN SỬ LIỆU, GIAI THOẠI 17 1.1 Chí nam nhi Nguyễn Công Trứ thơ văn 17 1.1.1 Khảo sát ngơn từ Chí nam nhi thơ, hát nói Nguyễn Cơng Trứ 17 1.1.2 Mục tiêu phục vụ kẻ sĩ Nguyễn Công Trứ 22 1.2 Người nam nhi - Nguyễn Công Trứ đời thực qua nguồn sử liệu, giai thoại 27 1.2.1 Hoạt động thực tiễn người anh hùng Nguyễn Công Trứ 27 1.2.2 Nguyễn Cơng Trứ với vai trò nhà qn 29 1.2.3 Nguyễn Công Trứ với vai trò nhà kinh tế 32 1.2.4 Nguyễn Cơng Trứ với vai trò nhà trị 35 1.3 Chí nam nhi Nguyễn Công Trứ nguồn giai thoại 39 CHƯƠNG 2: NHÀ NHO TÀI TỬ NGUYỄN CÔNG TRỨ TRONG THƠ VĂN VÀ TRONG NGUỒN SỬ LIỆU, GIAI THOẠI 43 2.1 Lý luận nhà nho tài tử chất tài tử thơ văn Nguyễn Công Trứ 43 2.1.1 Lý luận nhà nho tài tử 43 2.1.2 Chất tài tử thơ văn Nguyễn Công Trứ 47 2.2 Chất tài tử Nguyễn Công Trứ đời thực qua nguồn sử liệu, giai thoại 60 2.2.1 Nguyễn Công Trứ - nhà nho đa tài 60 2.2.2 Nguyễn Công Trứ - nhà nho đa tình 62 CHƯƠNG 3: CẢM THỨC VỀ NHÂN TÌNH THẾ THÁI CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ TRONG THƠ VĂN VÀ TRONG NGUỒN SỬ LIỆU, GIAI THOẠI 68 3.1 Cảm thức nhân tình thái Nguyễn Công Trứ thơ văn 68 3.2 Cảm thức nhân tình thái Nguyễn Cơng Trứ qua nguồn sử liệu 75 3.2.1 Sự ghen ghét, đố kỵ với tài giới quan lại 75 3.2.2 Đường lối trị nước: ban ân-gia uy vương triều Nguyễn 76 3.3 Cảm thức nhân tình thái Nguyễn Công Trứ giai thoại 81 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn “Tiếp nhận thơ văn Nguyễn Công Trứ qua nguồn sử liệu giai thoại” tiến hành nghiên cứu dựa sở khoa học sau: Thứ lý luận văn học: Như biết để hiểu đúng, hiểu sâu sắc văn văn học cần phải kết hợp tìm hiểu yếu tố nội văn ngoại văn Trong yếu tố nội văn ngơn từ, kết cấu, hình tượng…xuất văn Các yếu tố ngoại văn tác giả (tiểu sử, hồn cảnh gia đình, quan hệ xã hội, nghề nghiệp…), hoàn cảnh lịch sử, xã hội …Hai loại nhân tố có quan hệ qua lại biện chứng coi nhẹ Lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam khoảng 50 năm trở lại chứng kiến dao động quan điểm phê bình hai cực nói Trên lập trường chủ nghĩa vật, coi thực khách quan có vai trò định đến sáng tác, thời kỳ dài năm 1980, công trình nghiên cứu thường bắt đầu việc trình bày hoàn cảnh lịch sử xã hội, đấu tranh giai cấp bối cảnh tác phẩm đời Nghĩa nhấn mạnh đặt vào yếu tố ngoại văn Nếu nhà nghiên cứu viết túy ngơn từ, kết cấu, hình tượng mà không đề cập đến giá trị phản ánh thực tác phẩm nhà nghiên cứu bị phê phán kẻ chạy theo hình thức Ở thái cực khác, khoảng hai thập kỷ trở lại đây, thi pháp học xuất nhanh chóng chiếm địa vị quan trọng lĩnh vực nghiên cứu, phê bình Việt Nam Thi pháp học thực chất có nhiều điểm gặp gỡ với chủ nghĩa hình thức, tập trung quan tâm vào yếu tố nội văn bản, tức đóng khung ý vào văn bản, gạt bỏ yếu tố ngoại văn tiểu sử tác giả, hoàn cảnh lịch sử xã hội, chí nhà nghiên cứu R Barthes tuyên bố “tác giả chết” Tuyên bố đồng nghĩa với việc tuyệt đối hóa vai trò người đọc Nghiên cứu văn dựa yếu tố nội văn hướng nghiên cứu sâu vào ngôn từ, hình tượng, kết cấu mà xem nhẹ chí bỏ qua yếu tố ngồi văn Hướng nghiên cứu xác định: Nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu giảng dạy văn học nghiên cứu ngôn ngữ văn cách tổ chức văn Thi pháp học nhấn mạnh đến “thế giới nghệ thuật” văn bản, tức thân cấu trúc khép kín văn bản, khơng cần liên hệ đến giới khách quan bên văn Đến với giới nghệ thuật văn bản, phân tích ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, cấu trúc văn bản, thể loại… tức yếu tố nằm văn (nội văn bản) Vì vậy, nhà nghiên cứu thi pháp thường khơng quan tâm đến yếu tố bên ngồi văn (bối cảnh lịch sử, tiểu sử tác giả, thân thế-sự nghiệp bị coi nhẹ) Nếu đọc Thi pháp thơ Tố Hữu, Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử, dễ thấy nhà nghiên cứu không dành cho hoàn cảnh lịch sử xã hội hay tiểu sử tác giả địa vị Trong cơng trình theo thi pháp học, hệ thống vấn đề thường “quan niệm nghệ thuật người” (tức quan niệm người văn tác phẩm), “không gian nghệ thuật”, “thời gian nghệ thuật” (tức không gian thời gian tác phẩm) Các yếu tố đời sống thực xã hội khơng có vai trò nghiên cứu thi pháp Một lý luận khác thời gian gần ý Việt Nam có ảnh hưởng sâu sắc đến kết tiếp nhận văn bản, lý thuyết tiếp nhận Người đọc với tầm đón đợi riêng có quyền tạo nghĩa cho văn Tác giả khơng có vai trò gì, khơng có quyền nghĩa văn tác phẩm Lý thuyết tiếp nhận có nhiều điểm gặp gỡ với chủ nghĩa hình thức thi pháp học khơng coi trọng tác giả Hai khuynh hướng thực chất hai thái cực có xu hướng tuyệt đối hóa yếu tố ngồi văn bản, tuyệt đối hóa tiểu sử tác giả, tuyệt đối hóa hồn cảnh xã hội, lịch sử tuyệt đối hóa yếu tố nội văn Một phương pháp khoa học tiếp cận văn cần dựa vào hai yếu tố cách cân Như vậy, việc nhấn mạnh vai trò người đọc với “tầm đón đợi” coi trọng vai trò người đọc, vai trò văn mà phủ nhận vai trò tác giả - người tạo văn e phiến diện, cực đoan Tác giả có chân trời chờ đợi riêng tức có quan niệm đạo đức thẩm mỹ Với cách dùng người thủ đoạn vua triều Nguyễn: đánh, vuốt, thăng, giáng, lung lạc tinh thần người ta đủ phương cách Đối với Nguyễn Cơng Trứ, tín cẩn trọng dụng, cho tiền, cho quà, săn sóc, rỉ tai(5) nghiêm khắc trừng phạt, truất giáng Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu có viết: “Người tài tử thường cậy tài, muốn trổ tài, thường bất mãn với có sẵn, muốn xáo trộn, muốn hành động, phá phách trật tự Họ thường tự cao, tự phụ, ngơng nghênh, vòi vĩnh, khơng chịu n mệnh Cho nên chế độ phong kiến thường sợ tài, nghi kỵ người có tài, tìm cách ức chế người có tài Nhằm mục đích củng cố địa vị thống trị, chế độ phong kiến đề cao đức hạnh, trung hiếu, lễ nghĩa, phục tùng yên mệnh thường chê trách chuyện “hữu tài vơ hạnh” (Trần Đình Hượu, Nhà nho tài tử xã hội tư sản, in sách nhiều tác giả Văn học Việt Nam (1930-1945), NXB Giáo dục, tái lần thứ hai, 1998) tr 170-171)…Tất điều làm nên đời làm quan chuân chuyên của Nguyễn Công Trứ Một “trung trinh báo quốc, lòng “hăm hở tài kinh tế” mong vẹn đạo quân thần sở nguyện Có đỉnh vinh quang có lúc lại bùn đen Cái hàm lại cuối sau chặng đời họan lộ Thừa Thiên Phủ Doãn Quả thời đại phức tạp để lại dấu ẩn ức sâu xa tâm hồn ông Nhà nghiên cứu Nguyễn Bách Khoa nhận xét: “Nguyễn Công Trứ bị giáng truất nhiều lần nhỏ nhen thù hằn hạng quý tộc quan liêu cao cấp Bởi tài kinh tế ơng nguy cho địa vị chúng nên chúng hãm hại chê dìm Chúng mượn tiếng nhà vua để thi hành trị phản động lợi cho chúng” (Nguyễn Công Trứ tác giả tác phẩm, tr 172) Tuy nhiên với phong cách sống ngạo nghễ, khác đời, vượt tục, Nguyễn Công Trư ngẩng cao đầu để sống trước uy lực, chèn ép triều đình Chỉ cần nhìn vào qng đời lúc ơng lãnh chức Đinh đề sứ, đủ thấy rõ lòng bạch cao ông Ruộng đất tân khai miền Tiền Hải, Giao Thuỷ, Nam Trực Kim Sơn thật rừng vàng bể bạc, mà ông không chiếm hữu gang tấc, không tơ hào mảy may Thật ông vượt qua khỏi nhân dục tầm thường đến mức cao tuyệt vời Cũng mà ơng khơng sợ uy lực nào: uy vũ bất khuất Ơng người anh hùng tự tạo thời thế, nhờ vào thời mà vinh thăng Nhất ơng sẵn có tâm mãn tại, khơng chịu đem thân theo đuổi danh lợi tiền tài.” Nhà nghiên cứu Pham Thế Ngũ nhận xét: “Nguyễn Công Trứ không quan niệm chữ trung cách máy móc theo kiểu Tống Nho “quân sử thần tử thần bất trung” Thờ vua ơng nhìn xa đến dân đến nước Cho nên thay nịnh bợ cá nhân quân vương để thương yêu thăng thưởng, ông lo làm điều ích lợi cho quốc dân: người dân khổ sở cần phải cưu mang, khổ giặc giã nên phải dẹp giặc, khổ đói nên phải khẩn điền, ngoại giả vua chúa, chức tước, thưởng phạt chẳng đáng để ý đến lắm” (Nguyễn Công Trứ Tác gia tác phẩm, NXBGD, 2007) Trước đối xử không công công tội sử sách chép ý – ơng nói bóng nói gió, hàm ý trách móc nhà vua: Năm Minh Mệnh thứ 17, Vì việc tên trọng tù vượt ngục trốn mất, cụ phải giáng bốn cấp, sau khai phục ba cấp, đến năm Minh Mệnh thứ 20 (1839) lại phải giáng xuống Binh Hữu Tham tri đổi Bộ Buổi cụ vào trực Nội, vua thấy cụ, ban hỏi rằng: “Khanh thường tuần hành chốn dân gian, có nghe việc hay không?” Cụ tâu rằng: nghe câu da dao, dân thường hát chốn nhà quê hay nhất, tức câu này: “Một đèn chong, hai đèn chong/Quốc sĩ vơ song người Hàn Tín/Anh chẳng thương em, anh đến chi đây/Tứ bề rồng ấp lấy mây” Câu ca dao thực, song cụ thuật lại, để ngụ ý bậc có tài lỗi lạc, Hàn Tín thuở xưa, mà lại có ý trách vua hay nghi ngờ, thăng mai giáng, khơng muốn trọng dụng, q mến tài cụ, rồng kia, biết ấp u giữ gìn lấy mây, để có chỗ mà ẩn nấp, nương tựa Lúc Nguyễn Công Trứ đến tỉnh Quảng Ngãi, vào chào quan tỉnh để đợi lệnh phát đồn nào, cụ mặc áo cộc màu chàm, đầu đội nón dấu, vai mang ruột tượng gạo, bên hông lại đeo dao tu, xỏng xảnh vỏ gỗ Quan tỉnh thấy vậy, dáng bất yên, muốn cho phép cụ cởi đồ lính ra, cụ nói: “Cứ xin để vậy, lúc làm đại tướng tơi khơng thấy làm vinh, làm tên lính tơi khơng lấy làm nhục Người ta địa vị nào, có nghĩa vụ địa vị ấy, làm lính mà khơng mang đồ gọi lính được” Câu nói đầy khí giúp ơng tự tơn cao thêm bậc Thế hệ hậu sinh không sống thời ông tung hoành ngang dọc cảm thấy ngưỡng mộ ông Từ biến động đường đời giai đoạn lên voi xuống chó góp phần cắt nghĩa giải thích Nguyễn Cơng Trứ phơi phới yêu đời, phơi phới với lý tưởng trung quân mà lại bất ngờ có tiếng thơ ốn thái nhân tình đến Phải có đau, có xót, có trải nghiệm thực tế mắt thấy tai nghe hồ có tiếng nói nhân tình thâu suốt đến Tuy nhiên, cảm thức thái nhân tình nguyễn Cơng Trứ khơng ghi chép nhiều sử cảm xúc riêng tư, cá nhân, mặt khác thân Nguyễn Cơng Trứ có quan niệm sống khác người Được dương dương người tái thượng Khen chê phơi phới đơng phong Chính vậy, nỗi đau nhân tình thái thường lặn đáy sâu tâm hồn, bộc bạch qua vần thơ, qua giai thoại bia miệng gian 3.3 Cảm thức nhân tình thái Nguyễn Cơng Trứ giai thoại Làm quan, Nguyễn Công Trứ dân chúng cảm phục, q mến bị khơng kẻ ghen ghét, hãm hại, khiến cụ bao phen lên voi xuống chó Nhưng văn nhân nhân văn, ân ốn cụ khơng trả mưu mơ thảm độc, máu chảy đầu rơi Bằng trí tuệ sắc sảo, lời nói thâm th đơi cay độc - đòn trừng phạt chữ nghĩa nhiều đau hoạn, có án tử hình Cảm nhận nhân tình thái thể rõ nét thông qua giai thoại lối ứng đáp, bình phẩm nhận xét cụ thượng Trứ trước biến động sống Cảm thức nhân tình thái Nguyễn Cơng Trứ có tới hàng chục giai thoại tiêu biểu Trong giai thoại “Ngay lòng với nước nhà” có câu ứng đối đáng ý Nguyễn Công Trứ dẫn câu ca dao nói phản để khẳng định lòng trung hiếu thân với nước với dân đồng thời trách khéo vua Minh Mệnh nỡ nghe lời đàm tiếu xu nịnh mà nghi oan cho trung thần đáng nể ông: Khi cụ Trứ hưu nhân dân hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn nhớ ơn khẩn điền cho họ làng quê, việc làm nên lập sinh từ Cụ rước Cụ từ quê Hà Tĩnh chơi Có viên Thị vệ thấy thế, bịa đặt mật tâu Kinh cụ Trứ tìm cách thu phục nhân tâm, có ý mưu đồ làm phản Nhà vua vội vàng cho triệu cụ vào Kinh để tìm cớ trừ “hậu hoạ” Tuy nhiên, tỉnh táo lại suy xét, triều đình hiểu lời đồn xằng bậy Tương truyền, lúc cụ vượt hàng ngàn dặm đường đất Kinh, vua Tự Đức vời cụ vào bệ kiến để giãi bày tâm cho rõ thực hư Nhân nhà vua hỏi tình hình dân chúng hai hạt, cụ mượn lời nói dân gian để ngầm gửi thơng điệp tới vua với hai câu ca độc đáo: Đem thân cho gian ngồi/Rồi lại nói lời bất trung Ngay lòng với nước nhà/Người dù khơng biết trời đà biết cho Nguyễn Công Trứ muốn qua câu ca dao có tính chất câu đố dân gian để trách khéo vua Minh Mạng có ý nghi ngờ ơng làm phản Nói mà khơng nói, khơng nói mà lại nói Cái nhìn nhân tình thái Nguyễn Công Trứ độc đáo, bên cạnh thơ, hát nói phê phán chung chung thói đời đen bạc Nguyễn Bỉnh Khiêm, lại có giai thoại có tính trị Qua giai thoại miêu tả cách tỉ mỉ dư vị chua chát đời lên voi xuống chó bậc khanh tướng công hầu Nguyễn Công Trứ Giai thoại “Bất đắc dĩ dụng quý ông” cho ta hiểu thêm tính bon chen đố kỵ chốn quan trường, đồng thời bộc lộ ứng biến tài tình, khơn khéo người Nguyễn Cơng Trứ Hà Tôn Quyền (1790-1848) quê Thanh Oai, Hà Đông, đỗ Tiến sĩ năm 1822, người tiếng thời văn tài học lực, ba triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức trọng vọng Hai người trở thành bạn đồng liêu; vừa phục văn tài, học lực nhau, vừa ngầm đua tài với nhau…Nhân bữa gặp Nguyễn Công Trứ Hà Tơn Quyền liền đọc vế đối hóc hiểm: Quân tử ố kì văn chi Cụ lớn Nguyên câu cổ văn sách Trung Dung “Quân tử ố kì văn chi trứ”, nghĩa “Người quân tử ghét lối văn chương loè loẹt bề ngoài” (Trứ tiếng Hán nghĩa trội, loè loẹt), ông Quyền lại thay tên “Trứ” thành “Cụ lớn”, vừa kính trọng, vừa hóm hỉnh thách đối, thâm ý ơng ta muốn nói: nhà vua ghét văn chương phù hoa cụ lớn/Trứ Nguyễn Công Trứ đáp trả: “Thánh nhân bất đắc dĩ dụng Quý ông” Đây câu cổ văn Thánh nhân bất đắc dĩ dụng quyền, nghĩa “Đức Thánh nhân bắt đắc dĩ phải dùng quyền biến” Nguyễn Công Trứ thật tài tình thay tên “Quyền” thành “Quý ông”, vừa lịch vô thâm thuý: nhà vua bất đắc dĩ phải dùng ông thơi! Người đời tán vế đối cụ Trứ khơng đòn nhằm vào Hà Tơn Quyền, mà ngụ ý chê nhà vua “Ý ngôn ngoại” câu phê phán nhà vua dùng người khơng đúng, lúc thường nên dùng “kinh”, lúc biến phải dùng “quyền”; thời bình trị mà nhà vua dùng “quyền” đấng minh quân! Sự thông minh tài chí tính khẳng khái, Nguyễn Cơng Trứ sử dụng đòn bút (cách chơi chữ) để chửi thẳng vào đám quan lại vơ học, chữ giai thoại “Những đòn trừng phạt chữ nghĩa”: Với quan tỉnh Bắc Ninh: Trong bữa tiệc, ông dùng câu chuyện kể dân gian với hai câu đối có vế đối hiểm để chơi chữ: Lời vàng quan tỉnh Bắc Ninh/ Cửa ngọc bà huyện Nam Sách Các tiểu đối, đại đối chuẩn: “Lời vàng” “cửa ngọc”, “quan tỉnh” “bà huyện”, “Bắc Ninh” “Nam Sách” khiến quan phá cười, có quan Tổng đốc Bắc Ninh họ Phạm đỏ mặt tía tai, cố ngồi nín thinh cho qua bữa tiệc Với Quan phủ Thạch Hà: có mối ân ốn cá nhân với cụ Trứ nên có lần chịu đòn đau cụ Cũng nhân tiệc rượu ngà ngà, mượn câu chuyện dân gian, Nguyễn Công Trứ tung hai câu đối khiến cho quan phủ Thạch Hà bữa tím mặt, bầm tai: Chống chõi quan phủ Thạch Hà (Thạch đá, hà sơng, dòng sơng ngăn đá)/Giàu có bà huyện Kim Động (Kim vàng, động hang, cửa hang có vàng) Giai thoại « Trên dưới, ngồi, lớn bé chó » tiểu kết lật mặt tất cách sống bon chen, ghen ghét, đố kỵ với tài quan lại thời: Gần ba chục năm tận tâm lăn lộn chốn quan trường, nhân ngày “nhận sổ hưu”, Nguyễn Công Trứ liền rầm rộ tổ chức bữa tiệc thịt chó để chia tay Gia nhân tấp nập,các quan khách kéo đến đông ( nhà vua vi hành đến dự) Ngửi mùi cầy bàn tay đầu bếp xứ Nghệ chế biến thơm lừng, chỗ chỗ dậy tiếng trầm trồ to nhỏ: “Ôi, thịt chó, chó, nhiều quá!” Chỉ đợi có vậy, cụ Thượng hưu đứng dậy vuốt râu dõng dạc khoan thai nói: “Dạ thưa, ạ, - Cụ đưa tay quanh khắp lượt, tiếp: dưới, ngoài, lớn bé, tất chó hết ạ!” Cũng truyền thống vua triều Nguyễn, Minh Mạng đối xử với Nguyễn Công Trứ “ân” “uy” Ân : kiện Nguyễn Công Trứ Hải Dương vua gửi cho vàng giấu hộp trà để ông chi dùng; Nguyễn Công Trứ tướng khác dẹp Nông Văn Vân, Minh Mạng gọi Huế ban thưởng cho đặc ân gọi “bão tất” (ôm gối vua) “Uy”: sẵn sàng giáng chức từ tuần phủ An Giang xuống làm lính thú Những kiện giúp ta hiểu thêm chiều sâu ân thâm oán thâm thơ văn Nguyễn Công Trứ Ân oán không đơn giản quan hệ cá nhân với cá nhân mà quan hệ trị, quan hệ vua-tôi Giai thoại Làm tướng không vinh, làm lính khơng nhục minh chứng rõ ân uy mà ông nhận từ ban đãi vua: Khi bị giáng chức làm lính thú quảng Ngãi, đến trình diện quan Tổng đốc sở tại, quan áy náy, muốn cụ cởi đồ lính thú cụ đáp cách thản nhiên: - Xin ngài để Lúc làm Đại tướng không lấy làm vinh, làm tên lính tơi khơng lấy làm nhục Người ta địa nào, có nghĩa vụ địa vị ấy, làm lính mà khơng mang đồ gọi lính Câu trả lời khảng khái khiến viên quan đầu tỉnh kính phục Hoặc qua giai thoại “Tâm qua câu ca dao” lần ta lại chứng kiến đời nhiều nước mắt niềm vui cụ Thượng Trứ Cuộc đời Nguyễn Công Trứ thật phen lên voi xuống chó lòng ganh ghét nhìn thiển cận triều đình người đời, trước hết ông vua đầy nghi kị, hẹp hòi Năm Minh Mệnh thứ 17, việc tên trọng tù vượt ngục, nhà vua hạ chiếu giáng ông bốn cấp, sau phục ba cấp, vài năm sau lại phải giáng xuống Binh Hữu tham tri đổi Kinh Trong lần trò chuyện, vua muốn nghe tình hình dân chúng, Nguyễn Công Trứ đọc ca mà dân chúng thường đọc: Một đèn chong, hai đèn chong/Quốc sĩ vơ song người Hàn Tín/Anh chẳng thương em, anh đến chi đây/Tứ bề rồng ấp lấy mây Câu ca dao thực, song thuật lại, Nguyễn ngụ ý kẻ có tài Hàn Tín thuở xưa, có ý trách nhà vua hay nghi ngờ, thăng mai giáng, mà khơng biết rồng biết ấp u lấy mây Chát chúa giai thoại “Che miệng gian” ông giã áo từ quan Giai thoại góp phần cắt nghĩa hình ảnh thú vị xuất ca ngất ngưởng ông viết “Đô môn giải tổ chi niên/Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”: Trước từ giã kinh thành Huế để với quê Hồng Lam non xanh nước biếc, Cụ ngất ngưởng ngồi cỗ xe bò kéo, cổ bò lại đeo nhạc ngựa, long nhong đến nhà từ giã người quen Khi đến nhà Hà Tôn Quyền - vị đại thần trước dèm pha gây cho ông nhiều bước thăng trầm lận đận, Nguyễn Công Trứ lấy mo cau, chép thơ buộc vào phía sau bò, che lại với ngụ ý “miệng gian” hay dèm pha có khác chi miệng họ Hà… Các giai thoại số 36 giai thoại tiêu biểu người đời Nguyễn Công Trứ mà giới nghiên cứu chọn lọc giới thiệu Tuy nhiên “qua lát cắt thấy trăm năm đời thảo mộc” Cả chân tình với ân ốn gian Nguyễn Cơng Trứ chuyển tải qua giai thoại vừa mang chất dân gian (vô thưởng vô phạt) vừa tạo nên sức sống lâu bền thân thế, nghiệp cụ Thượng Trứ * Tiểu kết Như vậy, qua nguồn sử liệu giai thoại, nhận thấy Nguyễn Công Trứ khơng đơn phê phán tính chất vơ đạo đạo đức xã hội ý mà đọc thơ Mà với chặng đường hoạn lộ đầy sóng gió, trước thăng trầm mà ông phải đối diện (khi tổng đốc trọng thần lính thú biên ải…) cảm thức nhân tình thái ơng mang dư vị thâm thúy sâu cay hơn: Đó việc kín đáo phê phán, ốn trách triều đình phong kiến nhà Nguyễn chun chế, độc đốn: với hình thức ban ân – gia uy; gáng phạt – ban thưởng mang nặng tư tưởng nhà nước chuyên chế tập quyền Phản ảnh điều này, Nguyễn Công Trứ thể cảm, mạnh mẽ dám đối diện với mảng gai góc, sẫm màu sống Đồng thời khẳng định quan điểm sống tích cực nước dân khơng màng danh lợi,khơng bận lòng đến việc khen chê Nguyễn Cơng Trứ Những nội dung mang tính trị, thời ta khơng dễ nhận qua thơ hát nói Tấm chân tình bộc bạch rõ nét thông qua giai thoại dân gian - hình thức lưu truyền vơ thưởng vơ phạt Đồng thời lý giải cho câu hỏi cảm thức thái nhân tình thơ văn Nguyễn Cơng Trứ lại có phong vị khác so với nhà nho thời KẾT LUẬN Văn đời văn người, thơ văn thường tiếng nói tư tưởng tình cảm người nghệ sĩ gửi gắm hỷ nộ ố cõi nhân sinh Tuy nhiên có góc khuất tâm hồn mà lúc tiện bộc bạch chữ Nó lặn sâu đáy tâm hồn ẩn chìm bộc lộ thảng qua biểu hành động sống mà Với người vừa lẫy lừng vừa phức tạp Uy viễn Tướng công với nhân cách vừa cao thượng vừa đời thường cụ Thượng Trứ điều lại rõ nét Thực mà hư, hư mà thực biến hóa khơn lường nước bàn cờ tướng người Nguyễn Cơng Trứ mà đến cảm thấy thú vị tìm hiểu Quá trình triển khai đề tài “Tiếp nhận thơ văn Nguyễn Công Trứ qua nguồn sử liệu giai thoại”, vào tìm hiểu yếu tố ngồi văn qua nguồn sử liệu (những ghi chép Nguyễn Công Trứ Đại nam thực lục biên) giai thoại Nguyễn Cơng Trứ Sau có phân tích so sánh đối chiếu thơ văn điều sử, giai thoại để có cách hiểu, cách cắt nghĩa xác thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, làm tường minh mối quan hệ thơ đời Những nội dung đề mục mà luận văn lựa chọn khai thác vấn đề người đời Nguyễn Công Trứ bình diện: tinh thần hành đạo, nhà nho tài tử tâm Về tinh thần hành đạo Nguyễn Công Trứ, qua nghiên cứu phân tích đối chiếu thơ văn – sử liệu – giai thoại, luận văn hoàn toàn khẳng định: Nguyễn Cơng Trứ người có tài, có tâm, có công lớn việc trị quốc an dân thời Nguyễn Cốt cách khác người Nguyễn Công Trứ thể chí hướng muốn lập cơng danh, thực lí tưởng người anh hùng Điều đặc biệt chí hướng khơng dừng lại sách vở, câu chữ Có nghĩa khơng nghiên cứu hình tượng mang tính cơng thức, mang màu sắc ước lệ, tượng trưng thường xuất thơ tỏ chí Bằng so sánh, đối chiếu liệu lịch sử, lý tưởng sống, chí nam nhi Nguyễn Cơng Trứ chuyển thành hành động cụ thể, việc làm thực tiễn mang lại ích nước lợi nhà, đời đời lưu danh sử sách Là người niềm say mê, sơi nổi, hồi bão lớn lao đường hành đạo, ông đau đáu nỗi niềm “chí nam nhi”, “nợ tang bồng”, “nợ cơng danh”, “gánh trung hiếu”,… Ơng người tận tâm với cơng việc, trung thành với chế độ phong kiến, hết lòng nước, dân Bên cạnh đó, Nguyễn Cơng Trứ lại có cá tính mạnh mẽ, khơng chịu sống bình lặng khn phép đạo lí phong kiến mà luôn vươn tới khẳng định ngã, vượt lên tục, ngông nghênh, ngất ngưởng đời để làm nên Nguyễn Công Trứ xưa Những cảm thức nhân tình thái Nguyễn Cơng Trứ qua nghiên cứu phân tích đối chiếu thơ văn – sử liệu – giai thoại, luận văn có ghi nhận chung: Vì tài mệnh tương đố, mơi trường xã hội “hoa thường hay héo, cỏ thường tươi”, hồn cảnh thân… Nguyễn Cơng Trứ luôn gặp phải ghen ghét đố kỵ quan lại triều chí nhà vua Tất điều tạo nên đời hoạn lộ thăng trầm nhiều nước mắt niềm vui ông; đồng thời tạo nên cảm thức thái nhân tình sâu đậm thơ văn, người ông Qua nguồn sử liệu giai thoại, luận văn soi sáng thêm nét đặc biệt cảm thức thái nhân tình thơ văn Nguyễn Cơng Trứ: Khơng cảm khái suy đồi xuống cấp đạo đức xã hội, thói lũng loạn đổi trắng thay đen đồng tiền mà tiếng nói ưu thời, mẫn Nguyễn Công Trứ lại tập trung vào vấn đề trị, mối quan hệ vua – tơi, quần thần; đức tin lòng Từ mối quan hệ lột tả chất triều đình phong kiến nhà Nguyễn mà nói nhà nghiên cứu Lê Thước “thủ đoạn đảo điên” cách dụng người triều Nguyễn Đánh, vuốt, thăng, giáng, lung lạc tinh thần người ta đủ phương cách Đối với Nguyễn Cơng Trứ, tín cẩn trọng dụng, cho tiền, cho quà, săn sóc, rỉ tai(5) nghiêm khắc trừng phạt, truất giáng (Sự nghiệp thơ văn Uy viễn tướng công Nguyễn Cơng Trứ) Tất điều làm nên đời làm quan chuân chuyên của Nguyễn Công Trứ Đó ẩn ức khó nói thành lời, mà cắt nghĩa ngành đọc thơ văn Nguyễn Công Trứ Tâm chất chồng người trả xong nợ nước nợ đời đeo đẳng lặn vào đáy sâu tâm hồn để làm nên Nguyễn Công Trứ vừa lẫy lừng vừa phức tạp Về hình ảnh người - nhà nho tài tử Nguyễn Công Trứ qua nghiên cứu phân tích đối chiếu thơ văn – sử liệu – giai thoại, luận văn khẳng định: Chính chất người thời đại sống sinh hình ảnh người nhà nho tài tử Nguyễn Công Trứ thơ văn ơng Trong Thị tài – đa tình nét bật người, tính cách Nguyễn Cơng Trứ Trong quan niệm Nguyễn Công Trứ, sống lâu bị xem chết yểu, đời khơng hành lạc Vì hành lạc, ơng bộc lộ thái độ tự (tự hưởng thụ, tự ca ngợi hưởng thụ) Ý thức sống: Cống hiến hưởng thụ hết mình, Nguyễn Cơng Trứ chạm tới đích cao lẽ sống Đó tư tưởng đề cao người chống lại khắt khe đến mức hà khắc lễ giáo phong kiến Từ kết nghiên cứu luận văn, giúp cho người đọc (đặc biệt đối tượng giáo viên học sinh) hiểu sâu sắc thơ văn Nguyễn Công Trứ đồng thời hiểu ẩn ức đời ông, cắt nghĩa mâu thuẫn, phức tạp cách hành xử ông Thực tế lịch sử, nhà vua lần giáng phạt, cung kính ơng tài nghệ Các quan lại triều thần ghen tức đố kỵ mà vu cáo cho ông chuyện chuyện khác, trực ơng sáng tỏ Các bạn bè đồng môn không hiểu tường tận nên có nhận xét phiến diện, lệch lạc người cụ Thượng…Nhưng tinh thần lạc quan nhân cách sống cao thượng giúp Nguyễn Công Trứ vượt lên điều tầm thường nhỏ nhặt, bon chen chật vật sống để sống với tâm nhân cách cao khiết Tồn dân tơn ơng cha mẹ; sau ơng từ trần, lại tơn kính ơng Thần Thánh Những đền thờ huyện 21 tổng Bắc Việt bảo chứng cụ thể Nhân dân tơn kính ơng bậc thánh nhân, ông thánh nhân cõi người ta Với đề tài “Tiếp nhận thơ văn Nguyễn Công Trứ từ nguồn sử liệu giai thoại” việc cung cấp tri thức để giúp cắt nghĩa hiểu sâu sắc thơ văn Nguyễn Công Trứ chúng tơi mong muốn tìm đường để nhận diện lòng tài Nguyễn Công Trứ, tránh nhìn sai lạc ơng cho rằng: Nguyễn Cơng Trứ trung quân cách mù quáng (phụng cho triều đại suy tàn…) hay Nguyễn Công Trứ ăn chơi, hưởng lạc, tư cách nhà nho thống… Mặt khác, với hướng tìm hiểu nghiên cứu song song yếu tố nội văn bản, ngoại văn bản, luận văn cho thấy ý nghĩa to lớn nguồn sử liệu giai thoại việc tìm hiểu , đánh giá thơ văn Nguyễn Cơng Trứ Nếu thơ Đường luật, hát nói ông chứa đựng nhiều hình ảnh, biểu tượng, ngôn từ, cảm xúc đem lại ấn tượng cho người đọc người hành động tích cực – Nguyễn Cơng Trứ, nỗi niềm chua chát cõi đời chất tài tử phong lưu; sử liệu giai thoại cấp cho người đọc đại nhận thức đầy đủ, cụ thể, sinh động người ông đời với mối quan hệ cụ thể Đồng thời, qua cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi muốn gửi gắm thơng điệp: Để tìm hiểu cắt nghĩa thấu đáo tác phẩm văn học, người nghiên cứu cần nắm kiến thức tiểu sử tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm Đó là yếu tố tác động sâu sắc chi phối đến nội dung cảm xúc tác phẩm văn học Đó kết đạt luận văn “tiếp nhận thơ văn Nguyễn Công Trứ từ nguồn sử liệu giai thoại” Giá trị thơ ca vai trò Nguyễn Cơng Trứ lịch sử khơng cùng, chúng tơi khơng có tham vọng đầy đủ giá trị ấy! Luận văn bước để tiếp cận giới nghệ thuật, giới tâm hồn vô phong phú Nguyễn Công Trứ, hi vọng có điều kiện tìm hiểu bình diện rộng sâu hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nam Phong tạp chí Thơ cụ Nguyễn Cơng Trứ, số 11 (1918); 12 (1918); 89 (1924); 90; 91; 93 (1925) Lê Thước Sự nghiệp thi văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, Nxb Lê Văn Tân, Hà Nội, 1928 Bùi Quý Lộ Công khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải (1828): LA PTS Khoa học Lịch sử, 1987 Kí hiệu Thư viện Quốc gia Hà Nội: LA04.02136 Nguyễn Văn Ngọc Đào nương ca, Việt Văn thư xã, Vĩnh Long thư quán xuất bản, Hà Nội, 1932 Nguyễn Bách Khoa Tâm lý tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ, Tạp chí Văn mới, Hà Nội, 1944 Hoàng Liên Sơn (sưu tập, dẫn) Nguyễn Công Trứ: Thi ca tập, Hiệu sách Văn Hiến, Hà Nội, 1949 Nguyễn Tường Phượng - Bùi Hữu Sủng Văn học sử Việt Nam tiền bán kỷ thứ XIX, tài liệu giáo khoa, Hà Nội, 1951 Nhiều tác giả Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1957 Nhiều tác giả Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1957 10 Lê Thước, Hồng Ngọc Phách, Trương Chính (giới thiệu đính chính) Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn hoá, 1958 11 Nhiều tác giả Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, V, Nxb Sử học, Hà Nội, 1960 12 Hoàng Xuân (sưu tập dẫn) Nguyễn Công Trứ thi tập, in lần 2, Anh Phương, Sài Gòn, 1960 13 Nguyễn Duy Diễn - Bàng Phong Nghiên cứu thân nghiệp Nguyễn Cơng Trứ, Á Châu, Sài Gòn, 1961 14 Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập II, Việt văn xuất bản, Sài Gòn, 1961 15 Nhiều tác giả Hợp tuyển thơ Văn Việt Nam kỷ XVIII - kỷ XIX, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1963 16 Nhiều tác giả Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1966 17 Hồng Liên Lê Xuân Giáo Hy Văn tướng công di truyện - Giai thoại Nguyễn Công Trứ, Bộ Giáo dục, Sài Gòn, 1973 18 Nguyễn Lộc Giáo trình Văn học Việt Nam: Giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 19 Nguyễn Nghiệp Mấy suy nghĩ lòng: phê bình, tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 20 Nguyễn Nghiệp Mấy suy nghĩ lòng: phê bình, tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 21 Trương Chính (biên soạn giới thiệu) Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 22 Vũ Đình Trác Triết lí chấp sinh Nguyễn Cơng Trứ, Canifornia, 1988 23 Đào Thị Uyên Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn, LA PTS Khoa học Lịch sử, 1991 Kí hiệu Thư viện Quốc gia Hà Nội: LA04.03139 24 Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu Nguyễn Công Trứ, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992 25 Đỗ Bằng Tồn, Đỗ Trọng Huề Việt Nam ca trù biên khảo: Khảo cứu nghệ thuật văn chương sưu tầm cổ tích lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1994 26 Chu Trọng Huyến Nguyễn Công Trứ - người nghiệp, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1995 27 Nhiều tác giả Nguyễn Công Trứ, người, đời thơ (Tiểu luận, nghiên cứu, tư liệu, tuyển thơ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996 28 Nhiều tác giả Nguyễn Công Trứ, người, đời thơ (Tiểu luận, nghiên cứu, tư liệu, tuyển thơ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996 29 Hồ Sĩ Hiệp - Lâm Quế Phong Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát (Tủ sách văn học nhà trường), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 1997 30 Đặng Thanh Lê, Hồng Hữu n, Phạm Luận Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ 31 Mai Khắc Ứng Tư liệu Nguyễn Công Trứ, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Tĩnh, 2001 32 Nguyễn Công Trứ Thơ Nguyễn Công Trứ Nxb Đồng Nai, 2001 33 Nguyễn Viết Ngoạn Nguyễn Cơng Trứ ơng hồng hát nói, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, 2001 34 Bùi Duy Tân Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 35 Nguyễn Công Trứ Thơ Nguyễn Công Trứ Nxb Đồng Nai, 2001 36 Nguyễn Viết Ngoạn (nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn) Nguyễn Công Trứ: Tác giả, tác phẩm, giai thoại, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2002 37 Trần Nho Thìn (tuyển chọn giới thiệu) Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm - Tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 38 Mai Khắc Ứng Đôi điều Tồn Chất Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Thuận Hố, Huế, 2004 39 Nguyễn Hồng Phong Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 40 Nguyễn Đức Mậu Hát nói Nguyễn Công Trứ, chuyên luận tinh tuyển, Nxb Nghệ An, Vinh, 2008 41 Phan Thu Hiền Nguyễn Công Trứ với hát ca trù, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2008 42 Huyền Li Uy Viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ qua 81 giai thoại, Nxb Lao động Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, quý IV-2008 43 Phan Thu Hiền Nguyễn Công Trứ với hát ca trù, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2008./ 44 Nhóm biên soạn: Đồn Tử Huyến – chủ biên, Chương Thâu, Trần Nho Thìn, Nguyễn Hồng Diệu Thủy cộng tác Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Văn Thảo, Nguyễn Thị Hòa Bình “Nguyễn Cơng Trứ dòng lịch sử” Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hóa Đơng Tây, 2008./ ... cứu nét tiêu biểu Nguyễn Công Trứ qua thơ văn; qua ghi chép ông “Đại Nam thực lục” số nguồn sử liệu khác; qua giai thoại; Luận văn sử dụng nguồn tài liệu sử liệu, giai thoại thơ văn dựa theo tổng... “Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ qua nguồn sử liệu giai thoại Hướng đề tài, khai thác kiện liên quan đến đời Nguyễn Công Trứ, vấn đề ghi chép Nguyễn Công Trứ Đại Nam Thực lục giai thoại để góp... tác thơ văn Nguyễn Công Trứ Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu khai tác cách hệ thống, đầy đủ mảng tài liệu cận văn học Luận văn Tiếp nhận thơ văn Nguyễn Công Trứ từ nguồn sử liệu giai thoại

Ngày đăng: 10/01/2019, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nam Phong tạp chí. Thơ cụ Nguyễn Công Trứ, các số 11 (1918); 12 (1918); 89 (1924); 90; 91; 93 (1925) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ cụ Nguyễn Công Trứ
2. Lê Thước. Sự nghiệp và thi văn của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, Nxb.Lê Văn Tân, Hà Nội, 1928 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp và thi văn của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ
Nhà XB: Nxb.Lê Văn Tân
3. Bùi Quý Lộ. Công cuộc khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải (1828): LA. PTS. Khoa học Lịch sử, 1987. Kí hiệu Thư viện Quốc gia Hà Nội: LA04.02136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cuộc khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải
4. Nguyễn Văn Ngọc. Đào nương ca, Việt Văn thư xã, Vĩnh Long thư quán xuất bản, Hà Nội, 1932 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào nương ca
5. Nguyễn Bách Khoa. Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ, Tạp chí Văn mới, Hà Nội, 1944 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bách Khoa. Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ, Tạp chí Văn
6. Hoàng Liên Sơn (sưu tập, chú dẫn). Nguyễn Công Trứ: Thi ca tập, Hiệu sách Văn Hiến, Hà Nội, 1949 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Trứ: Thi ca tập
7. Nguyễn Tường Phượng - Bùi Hữu Sủng. Văn học sử Việt Nam tiền bán thế kỷ thứ XIX, tài liệu giáo khoa, Hà Nội, 1951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học sử Việt Nam tiền bán thế kỷ thứXIX
8. Nhiều tác giả. Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb. Xây dựng, Hà Nội, 1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Xây dựng
9. Nhiều tác giả. Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb. Xây dựng, Hà Nội, 1957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Xây dựng
10. Lê Thước, Hoàng Ngọc Phách, Trương Chính (giới thiệu và đính chính). Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb. Văn hoá, 1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Công Trứ
Nhà XB: Nxb. Văn hoá
11. Nhiều tác giả. Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, quyển V, Nxb. Sử học, Hà Nội, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sử học
12. Hoàng Xuân (sưu tập và chú dẫn). Nguyễn Công Trứ thi tập, in lần 2, Anh Phương, Sài Gòn, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Trứ thi tập
13. Nguyễn Duy Diễn - Bàng Phong. Nghiên cứu về thân thế và sự nghiệp Nguyễn Công Trứ, Á Châu, Sài Gòn, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thân thế và sự nghiệp NguyễnCông Trứ
14. Phạm Thế Ngũ. Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập II, Việt văn xuất bản, Sài Gòn, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên
15. Nhiều tác giả. Hợp tuyển thơ Văn Việt Nam thế kỷ XVIII - giữa thế kỷ XIX, Nxb.Văn hoá, Hà Nội, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ Văn Việt Nam thế kỷ XVIII - giữa thế kỷ XIX
Nhà XB: Nxb.Văn hoá
16. Nhiều tác giả. Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
17. Hồng Liên Lê Xuân Giáo. Hy Văn tướng công di truyện - Giai thoại về Nguyễn Công Trứ, Bộ Giáo dục, Sài Gòn, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hy Văn tướng công di truyện
18. Nguyễn Lộc. Giáo trình Văn học Việt Nam: Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửađầu thế kỷ XIX, tập II, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn học Việt Nam: Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa"đầu thế kỷ XIX
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
19. Nguyễn Nghiệp. Mấy suy nghĩ một tấm lòng: phê bình, tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ một tấm lòng
Nhà XB: Nxb Văn học
20. Nguyễn Nghiệp. Mấy suy nghĩ một tấm lòng: phê bình, tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ một tấm lòng
Nhà XB: Nxb Văn học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w