VÀI NÉT VỀ NHÀ THƠ TÚ XƯƠNG

5 385 1
VÀI NÉT VỀ NHÀ THƠ TÚ XƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VÀI NÉT VỀ NHÀ THƠ TÚ XƯƠNG1.1 Cuộc đờiNhà thơ Tú Xương tên thật Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh Tên húy Trần Duy Uyên Ông sinh ngày tháng năm 1870 làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Ôngmất ngày 20-1-1907 làng Ðịa Tứ huyện Ông sinh gia đình đơng con, thuộc dòng dõi nho gia, vốn họ Phạm, sau đổi thành họ Trần vào đời Nhà Trần, lập cơng lớn nên phong quốc tính (vua cho đổi theo họ nhà vua) Ông nội Trần Tế Xương tên Trần Duy Năng Thân sinh Trần Tế Xương cụ Trần Duy Nhuận nhà nho, thi nhiều khoa không đậu, sau làm Tự thừa dinh đốc học Nam Định, sinh người con, trai, gái, Tú Xương trưởng Trong tất tài liệu nói Tú Xương khơng thấy có ảnh, dáng hình ơng người bạn học hạc phong Lương Ngọc Tùng viết thơ "Nhớ rõ hình dung": Cùng làng, phố, học trường Nhớ rõ hình dung cụ Tú Xương, Trán rộng, tai dày, da tựa tuyết, Mồm tươi, mũi thẳng, mắt gương Tiếng vàng sang sảng ngâm thơ phú, Gót ngọc khoan khoan dạo phố phường Mấy chục năm trời đà vắng bóng, Nghìn năm rạng dấu thư hương Ông học sớm sớm tiếng thông minh Mười lăm tuổi thi hương không đậu Hai khoa ông thi trượt hai Mãi đến khoa Giáp ngọ (1894), ông đậu tú tài, ông hai mươi bốn tuổi Nhưng thời giờ, tú tài làm ông đồ dạy học chưa làm quan chức Vì khoa thi (cứ ba năm khoa), ông lại vác lều chõng thi khoa trượt Ông cưới vợ từ năm mười sáu tuổi Vợ Phạm Thị Mẫn từ cô gái quê, ông tuổi, gái nhà dòng, lại lấychồng kẻ chợ Bà Tú tần tảo, thương chồng, thương con, nhẫn nại quên mình, bà vào thi phẩm ông chồng nhân vật điển hình hấp dẫn: Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đơng Một dun hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững khơng (Thương vợ) Có thể nói, việc hỏng thi cảnh nghèo gia đình nguồn đề tài phong phú sáng tác Tú Xương 1.2 Thời đạiCuộc đời ông nằm gọn giai đoạn nước mất, nhà tan Năm Tú Xương ba tuổi (1873) Pháp đánh Hà Nội lần thứ công Nam Ðịnh Năm mười bốn tuổi (1884) triều đình ký hàng ước dâng đất nước ta cho giặc Tuổi thơ Tú Xương trôi qua ngày đen tối ký ức chiến đấu phong trào khởi nghĩa chống Pháp mờ dần Nhất sau khởi nghĩa Phan Ðình Phùng (1896) bị thất bại phong trào đấu tranh chống Pháp dường tắt hẳn Năm 1897, Pháp đặt móng cai trị đất nước, xã hội có nhiều biến động, thành thị Tú Xương lại sinh lớn lên thành thị vào thời kỳ chế độ thực dân nửa phong kiến xác lập, kinh tế tư phát triển nước thuộc địa làm đảo lộn trật tự xã hội, đảo lộn đời sống tinh thần nhân dân Nhà thơ ghi lại sinh động, trung thành tranh xã hội buổi giao thời thể tâm trạng Như vậy, Tú Xương nhà nho khơng gặp thời, sống hồn cản nho học suy tàn chuyển sang Tây học Ông người có tài, chữ tốt văn hay trí óc ngang tàng, khơng thể ép vào quy chế cổ hủ, bó buộc khoa trường cũ rích, nên bước khoa cử lận đận đời gặp nhiều khó khăn người dân Việt Nam lúc chế độ thực dân nửa phong kiến.1.3 Tác phẩmTú Xương sớm, ông chưa trọn đường sáng tác Nhưng tác phẩm Tú Xương để lại có tác dụng cáo trạng đanh thép lên án xã hội thực dân nửa phong kiến giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Tình hình văn tác phẩm Tú Xương phức tạp Ông sáng tác nhiều thất lạc nhiều Khơng có cơng trình đáng tin cậy tập hợp tác phẩm tác giả sống vừa nằm xuống Sinh thời, nhà thơ sáng tác dường để tiêu sầu mua vui, thơ làm đọc lên cho vợ con, bạn bè nghe, tùy ý truyền Những tác phẩm phần nhiều bạn bè, người thân cận ghi chép lại bị cải biên nhiều Ông viết khoảng 151 thơ chữ Nôm với đủ thể loại Ngồi ra, ơng có dịch số thơ Ðường II.NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ TÚ XƯƠNG2.1.Vài nét nghệ thuật trào phúngNghệ thuật trào phúnglà nghệ thuật tạo tiếng cười mang ý nghĩa đả kích, lên án, vạch trần chất xấu xa đối tượng, trào phúng nghệ thuật gây tiếng cười mang ý nghĩa phê phán xã hội.Tiếng cười xuất phát mâu thuẫn trái với tự nhiên phóng đại lên để gây cười Để gây tiếng cười trào phúng, điều quan trọng tạo tình mâu thuẫn tổ chức truyện làm bật mâu thuẫn.Trong phát triển văn hóa nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng, thơ ca trào phúng góp phần quan trọng làm phong phú thêm cho đời sống văn hóa tinh thần, gây hút ấn tượng mạnh mẽ.Một đặc điểm bật thơ ca trào phúng vừa tiếng cười sảng khoái, vừa mũi tên đâm thẳng vào thói hư tật xấu đời, lên án bất cơng, suy thối xã hội để từ thức tỉnh nhân tố tích cực, đẩy lùi xấu, ươm mầm cho tốt Trong xã hội mà xuống cấp nguy văn thơ trào phúng đả kích có tác dụng Nói đến thơ Tú Xương nói đến đòn roi quất mạnh vào chế độ thực dân phong kiến, quan lại đa phần cam tâm làm tay sai cho giặc, bọn bán rẻ lương tâm, chạy theo tiền bạc, bọn rởm đời lố lăng Trào lộng thơ Tú Xương thật muôn màu, muôn vẻ Cái xã hội thối nát với nhân vật khả ố, việc nhơ nhuốc, đồi phong bại tục với biết lố lăng, chướng tai gai mắt cung cấp cho nhà thơ đề tài phong phú để sáng tác, chửi đời cách khái hoạt, ghi lại nét đặc biệt thời đại đen tối 2.2 Đối tượng trào phúng2.2.1 Tự trào Nhắc đến Tú Xương ta không buồn man mác nhà thơ lỡ thời, sống với ông thất vọng, bất cơng, nghèo khổ miếng cơm, manh áo, xót xa nỗi khổ tâm cho thân, gia đình vận mệnh dân tộc Vậy mà ông không lên tiếng trách đời, trách người, ngược lại ông nhìn đời cách thản nhiên tiếng cười hóm hỉnh nhiều tiếng cười rơi nước mắt Những điều ơng nói giọng khôi hài, trào phúng để nhạo báng thân hay để che lấp vẻ thảm thiết, ảo não tâm hồn đau đớn.Tú Xương xem bậc thầy người khai sáng dòng thơ trào phúng phận văn học viết nói chung văn chương nhà nho nói riêng qua kiểu tự trào đầy ngã Ta thấy điều lẽ ông sống buổi giao thời lại chịu ảnh hưởng sâu sắc hoàn cảnh xã hội nên ơng dùng thơ văn để ghi lại nét đặc biệt xã hội Việt Nam thời kì Hơn nữa, ơng một nhà văn có khuynh hướng thực rõ rệt, thơ văn ông thường không diễn đạt khía cạnh nghệ thuật có tính phi không gian, thời gian mà đặc biệt trọng tới ghi lại thực điển hình thời đại hồn cảnh định Chính đến với thơ,, văn ơng ta có cảm tưởng nhìn vào gương lớn, phim thời có đầy đủ gác cạnh phản chiếu lại tồn diện nét đặc biệt chung xã hội Việt Nam vào đầu kỉ XX Nếu Nguyễn Khuyến với kiểu tự trào ý nhị, kín đáo thơng qua hình ảnh để nói tiểu biểu số bài: Vịnh tiến sĩ, Vịnh Kiều, Tạ người tặng hoa trà, Thân già Ơng phỗng đá: Ơng đứng làm chi ôngTrơ trơ đá vững đồngĐêm ngày giữ gìn cho đóNon nước đầy vơi ơng biết khơng? Tú Xương tự trào cách trực tiếp, không giấu giếm tật xấu Trong kiểu tự trào phủ định, Tú Xương có lối trào lộng vơ độc đáo Đó chân dung kí họa hình dung thân Trước hết hình dung xấu xí khác thường: Râu rậm chổiĐầu to tày đình (Thầy đồ dạy học) Biết tự cười ln lĩnh lớn ngạo nghễ người có cá tính Với Tú Xương, ơng tự thấy thân có nghịch lý để tự trào Ơng người thơng minh, có tài thơ văn, thi lần đỗ đến tú tài, đạt không dùng để làm mà thứ ghi nhận nấc thang học vấn Và ông lôi xấu tự giễu Đó ăn diện, nét phong lưu, tài ỷ lại Ơng khơng tiếc lời để nói tật xấu mình: Vị Xun có Tú XươngDở dở lại ương ươngCao lầu thường ăn quỵtThổ đĩ lại chơi lườngỞ phố Hàng Nẫu có phỗng sànhMắt thời thao láo mặt thời xanhVuốt râu nịnh vợ bu nó,Quắc mắt khinh đời, bồ anhBài bạc, kiệu cờ cao xứRượu chè, trai giá đủ tam khoanhThế mà nghĩ ta giỏiCứ việc ăn chơi chẳng học hành (Tự cười mình) Ơng lơi tất xấu thân mà phơ bày với thiên hạ, khơng chút giấu giếm Qua vần thơ ông, thân ông lên người với đầy đủ tật xấu, thích bạc, rượu chè, lo hưởng thụ cho thân mà không chịu học hành Hết kể tật xấu ông lại mang sở thích thân mà cười cợt: Nghiện chè, nghiện rượu, nghiện cao lâu,Hay hát, hay chơi, hay nghề xuống lõngQuanh năm phong vận, áo hàng Tàu, khăn nhiễu tím, Nhật Bản xanhRa phố nghênh ngang, quần tố nữ, bít tất tơ, giày Gia Định bóng (Phú hỏng thi) Bằng giọng điệu trào phúng, khía cạnh thân ơng trở nên xấu xí để làm đối tượng trào lộng Hết ăn chơi ông quay sang kể dến dốt nát thân để cợt nhả: Có thầy,Dốt chẳng dốt nào,Chữ hay chữ lỏng( )Sách mập mờVăn chương lóng ngóng(Phú hỏng thi)Ý hẳn thầy văn dốt vũ dát,Cho nên thầy luẩn quẩn loanh quanh(Phú thầy đồ)Tấp tểnh người tớ điCũng lều chõng thiTiễn chân cô ba đồng chẵn,Sờ bụng thấy khơng chữ (Đi thi) “Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy” (Buồn hỏng thi), Tú Xương hăm hở, mong đem tài sức lực để phục vụ non sơng đất nước Với mong muốn: "Mở mặt vua chúa biết Lăm le bia đá bảng vàng, cho vang mặt vợ" Thế nhưng, giấc mộng cao không thành, ông cảm thấy chán nản, thất vọng Và thơ tự trào đời Ơng trách thân mình, cười vào tài để vơi nỗi buồn hỏng thi Nhưng thật, biết, Tú Xương kẻ bất tài, mà tính cách ơng ngang tàng, khơng chịu ép vào khn sáo rỗng tuếch lễ giáo phong kiến chấp nhận cho Trong đời mình, niềm may mắn lớn đến với ơng Ơng lấy bà Tú – bà Trần Thị Mẫn, người phụ nữ đảm đang, tháo vát, yêu chồng thương Bà người phụ nữ điển hình cho người phụ nữ Việt Nam “biết hi sinh nên chẳng nhiều lời” Bà gánh vai gánh nặng “năm với chồng” , lo cho gia đình đủ ăn, lại phải có tiền để ông Tú thi, ăn chơi, phong lưu Biết vợ “lặn lội thân cò” vất vả toan lo, Tú Xương khơng thể làm cho vợ Ơng giễu đức ơng chồng vơ tích sự, “thứ cao cấp” vợ: Hỏi quan ăn lương vợĐem chuyện trăm năm trở lại bàn(Quan gia)Ngồi chả Cuội,Nói thẹn với ơng Tơ(Ta chẳng chi)Thậm chí, ơng cất lên tiếng chửi đổng:Cha mẹ thói đời ăn bạcCó chồng hờ hững khơng(Thương vợ) Đó tiếng chửi đời, tiếng chửi thân trở thành gánh nặng đôi vai gầy guộc, yếu ớt cần che chở người vợ đáng thương, thân ông phải nhận đồng tiền mà vợ phải toan lo khó nhọc có Thế ơng đành bất lực Chửi thơi đâu có thay đổi gì, có bớt gánh nặng cho vợ đâu Tuy nhiên, việc Tú Xương cất lên câu chửi làm thỏa lòng cho bà Tú Tuy “ăn lương vợ” với ăn chơi mình, có lúc Tú Xương nhận cảnh nghèo thân gia đình mình: Bức sốt áo bơng,Tưởng ốm dậy hóa khơng.Một đàn rách rưới bốBa chữ nghêu ngao vợ chán chồngLà trụ cột gia đình mà ơng đành phải đứng nhìn vợ cực khổ chí hi sinh cho q nhiều Nghèo có áo bơng, chí thời tiết oi phải mặc áo bông, người thấy lại tưởng ông bị ốm, không, nghèo khổ Nhà nghèo lại gặp cảnh đông con: Gạo lệ ăn đong bữa mộtVợ quen đẻ cách năm đơiƠng khơng tự trào chân dung thân mà ơng cười nhạo bất lực trước thời tư cách người cơng dân: Một đàn thằng hỏng đứng mà trơngNó đỗ khoa có sướng khơngTrên ghế bà đầm ngoi đít vịtDưới sân ông cử ngỏng đầu rông(Giễu người thi đỗ) Lạ thật, ông không giễu kẻ thi hỏng mà lại nhạo báng người thi đỗ Rõ ràng có nguyên nhân đấy! Những kẻ đỗ đậu phải thân họ có tài mà chế độ khoa cử bất bình đẳng, người ta thi đỗ có tiền, có quyền, có địa vị xã hội, ơng có nào! Có tài thay đổi khoa cử cố hữu sao? Thật chua xót q! Lơi thơi sĩ tử đeo vai lọ,Âm vị quan trường miệng thét loaLọng cắm rợp trời quan sứ đến,Váy lê quét đất mụ đầm ra(Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu) Tú Xương tả thực cảnh đối chọi chan chát: váy lọng, đít vịt mụ đầm đầu rồng ông cử Như thật tuyệt xảo, hai từ “ngoi” “ngỏng” đối thật sướng vô thật đau xót Hình ảnh “váy lê quét đất” chốn quan trường lúc giờ, có hình ảnh bà đầm xuất làm hết tính chất uy nghiêm trường thi Khơng thế, cảnh tượng bi hài ấy, hình ảnh “ơng cử”, “sĩ tử” có nhà thơ “đàn hỏng đứng mà trông” Chế giễu đám “ông cử”, “sĩ tử” Tú Xương tự giễu cợt bất lực, cỏi ơng Tự cảm thấy khơng phải với vợ với nhà thơ dùng tiếng cười tự trào để giải thoát cho mình, tự khẳng định nhân cách Ơng tự trào cách tự chế giễu xấu thân,tiếng cười ơng có mục đích, đối tượng rõ ràng Ông chế giễu dốt nát, nhếch nhác, thảm hại nhà nho phong kiến, chế giễu tính ăn bám đức ông chồng chế độ gia trưởng phong kiến, chế giễu hèn kẻ sĩ tư cách công dân nước nô lệ Bằng kiểu tự trào phủ định, Tú Xương chế giễu, phê phán tính chất hủ lậu kẻ sĩ phong kiến phủ nhận khuôn phép lỗi thời xã hội phong kiến Không hết lời tự giễu mình, kiểu tự trào khẳng định ta thấy xuất hình ảnh Tú Xương hồn tồn khác: Kìa thơ tri kỉ đàn anh nhất,Nọ khách phong lưu bậc thứ nhìĂn mặc người thiệp thế,Giang hồ cho biết bạn tương tri(Tự đắc)Cũng phen đây, thất điên bát đảo,Cũng nhiều lúc chơi liều chơi lĩnh, tự đốm, tam khoanhNhà lính tính quan: ăn rặt thịt quay, lạp xường, mặc rặt quần vân, áo xuyến;Đất lề, quê thói: chỗ ngồi án thư, bàn độc, hiên cánh xếp, mành mành.(Phú thầy đồ)Đâu phải thơ ông tồn cười cợt, mỉa mai Trong thơ ơng ta nhận thấy nỗi lòng đau đáu, thương vợ mà biết đứng nhìn, cương lĩnh người chồng ơng thiết tha bày tỏ lòng vợ:Mình tu cho thành tiên thành Phật, để rong chơi nơi Lãng Uyển, Bồng hồTớ ni cho có dâu có rể, để trọn vẹn đạo chồng, nghĩa vợ(Văn tế sống vợ)Trên thực tế ông bất lực trước đời mà chán nản Thơ ông ẩn chứa niềm lạc quan, mong muốn thay đổi số phận Năm ta học năm sau đỗ,Chẳng Lương Đường đỗ thủ khoa(Than thân chưa đạt) Qua lời thơ trên,hình ảnh Tú Xương hồn tồn khác với chân dung kí họa trên, Tú Xương khắc họa hình ảnh người đầy ngã Một người với phẩm chất tốt đẹp, ý trí hồi mộng thiết tha muốn làm nên nghiệp phục vụ nước nhà Mặc dù hoài mộng khơng thành, Tú Xương cất lên tiếng chửi đời, bó tay bất lực trước thời cuộc, với ngã Tú Xương thực khẳng định Ơng tự phơ góc cạnh, Tú Xương phác họa nên chân dung cách độc đáo đặc sắc Tuy nhiên ta cần lưu ý không nên đồng tác phẩm tiểu sử nhà thơ thực tế ta khơng có Tú Xương ăn chơi, bất cần đời Ta cần lưu ý đến quy luật sáng tác văn học Việc cường điệu, nói q ăn chơi rõ ràng dụng ý nhà thơ mặt nhằm đạt hiệu trào phúng cho thể loại này, mặt khác để bày tỏ khinh bỉ ông trước thực xã hội đen tối Và ông thuuwjc thành công độc giả đén với thỏ ông mà không thấy khinh ghét tật xấu ông, không thấy coi thường nghiệp công danh “ăn lương vợ”, khơng ốn trách ơng bất lực trước hồn cảnh gia đình xã hội mà từ người ta có nhìn đắn thời cuộc, hiểu lòng, người Tú Xương thời đại đầy biến động 2.2.2 Thế trào 2.2.2.1 Ðối với khoa cử, nho học: Chính sách văn hóa ảnh hưởng đau khổ đến Tú Xương Khoa cử ông đường tiến cử chúng nguyên nhân khiến ông phải long đong, khốn khổ suốt đời, dầu căm tức ơng khơng thể dứt khốt từ bỏ được.Trong tranh xã hội Tú Xương có nho sĩ thi, ơng Nghè, ơng Cống; có hình ảnh trường thi, nho học xuống dốc trầm trọng Thời Tú Xương khơng tìm thấy hình ảnh uy nghi, trang trọng trường thi chữ Hán xưa mà lùi dần trước uy kẻ thù Ông thi với mong muốn:Mở mặt vua chúa biếtĐỗ đành may hỏi tiếng cha cuLăm le bia đá bảng vàng cho vang mặt vợNhưng ác thay! Toàn chuyện ảo mộng cả! Ơng than thở:Học sơi cơm chửa chínThi khơng ăn ớt mà cayÔng thẳng thắn đưa kiến thân đạo họcĐạo học ngày chán rồi,Mười người học, chín người thôiCô hàng bán sách lim dim ngủ,Thầy khoa tư lương nhấp nhổm ngồi.Sĩ khí rụt rè, gà phải cáo,Văn trường liều lĩnh, đấm ăn xôi.(Than đạo học) Là nhà trí thức, hết ơng thấm thía suy tàn đạo học, tất trở nên lố bịch, mớ hỗn độn không không sản phẩm tất yếu hồn cảnh xã hội lúc giờ.Ơng chế giễu người kéo thi trường lớp mở thực dân Nghe nói khoa đổi thiCác thầy đồ cố đỗ mau !Dẫu không bia đá bia miệngVứt bút lơng đi, giắt bút chì (Ðổi thi)Trong buổi lễ xứng danh khoa Ðinh Dậu, nhà thơ vẽ trước mắt người đọc tranh cảnh trường thi cảnh ngao ngán sĩ tử trước thực trạng nước mất, nhà tan, sĩ khí tiêu điều, bút lơng hết săn đón: Vứt bút lơng giắt bút chì Ðó hình ảnh: Lơi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm Tú Xương than thở cho số phận ông Nghè, ông Cống giễu ơng Phán: Nào có lạ chữ nho Ơng nghè, ơng cống nằm co Sao học làm ông Phán Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò (Chữ nho) Lạ đời thay chế độ khoa cử đương thời mà:Cử nhân cậu ấm KỷTú tài đô MỹThi mà thiƠi khỉ khỉ!(Than thi)Khỉ thật! Cái chế độ thi cử đầy rẫy gian lận, bất công, kẻ bất tài thi đỗ ầm ầm mà tài ba ơng lại trượt ồnh oạch.Vậy qua thơ tác giả chế độ khoa cử lúc giờ, ta thấy ông nạn nhân khoa cử mà cay cú trường qui tàn nhẫn mà ông uất ức nhắc lại nhiều lần trường thi tai ác ấy:Ví thi mà học mãiHao cơm, tốn vải, hại mà thôi! Những vần thơ lên chán nản tràn đầy lòng ơng Nhưng ơng người chỗ bực tức mà bật cười, điệu cười người ngang tàng qua chỉa bút đả kích vào thật trớ trêu cách thật đau, thật hằn.2.2.2.2 Đối với lực đồng tiền: Trước Tú Xương, nhiều tác giả Việt Nam nước lên án sức mạnh ghê gớm đồng tiền Nó chi phối tư tưởng hành động người Ðến thời Tú Xương, đồng tiền lại lần gây đảo điên xã hội thành thị Nó làm cho đạo đức suy đồi từ gia đình ngồi xã hội Tú Xương mắng nhiếc xã hội hỗn loạn lên đồng tiền: Người bảo ơng điên ơng chẳng điênƠng thương ơng khổ hố phiềnKẻ thương người ghét hay chữĐứa trọng, thằng khinh vị tiền.Có thể thấy tranh xã hội Tú Xương bị tha hóa đến trầm trọng Nào cảnh: Ở phố Hàng Song thật quan Thành đen kịt, độc lang Chồng chung vợ chạ Bố Ðậu lại quan xin Hàn ( Phố Hàng song) Vì đồng tiền, người lừa gạt lẫn sống, đối xử với khơng Tình nghĩa cha con, vợ chồng, tình yêu, tình bè bạn bị chà đạp lực đồng tiền Như thơ Mùng hai tết viếng cô Ký:Hàng phố khóc câu đối đỏƠng chồng thương đến xe tay !Ơng chồng khóc vợ chết thương xe tay Than ơi! Còn tình, nghĩa vợ chồng lâu quẳng đâu Còn vợ chồng :Vợ đẹp, người khơng giữ được, Chồng ngu, mượn đứa để chơi nhăng.Mới biết hồng nhan thế.Trăm năm trăm tuổi lại trăm thằng !Ngòi bút Tú Xương khái quát tranh thực sinh động xã hội lố lăng, rởm đời, có cảnh nực cười, cảnh chướng tai, gai mắt nhan nhản xuất thơ Tú Xương: Khăn bác lo tày rế, Váy lĩnh cô quét hè Công đức tu hành sư có lọng, Xu hào xủng xoảng mán ngồi xe ( Năm mới) Ông nhận sức mạnh vạn đồng tiền để mà: Lẳng lặng mà nghe chúc sangĐứa mua tước đứa mua quan.Phen ơng buôn lọngVừa chửi vừa rao đắt hàng.(Năm chúc nhau) Các quy luật xã hội bị đồng tiền, đồng tiền mà xáo nhào lên cả, khơng tơn ti trật tự, khơng lấy dù chút thơi đạo lý làm người.Ngay tình cảm cha con, máu mủ ruột rà, tình cảm vợ chồng đầu ấp tay gối bị lãng quên, vùi chôn sâu chữ tiền.Tú Xương nhạo xã hội, xã hội khơng kỉ cương, lề lối.Thật đau xót người dần tính người, tình người 2.2.2.3 Ðối với thực dân Pháp Tú Xương sinh lớn lên thành thị vào thời kỳ chế độ thực dân nửa phong kiến xác lập, bọn thực dân Pháp sau làm xong việc cướp nước ta quân bọn chúng tiếp tục gò tay triều đình Huế kí hiệp ước bất bình đẳng năm 1873 1884, bắt đầu xúc tiến sách thuộc địa chúng ba mặt kinh tế, trị văn hóa Trong sách hộ văn hóa ảnh hưởng đến đời ơng Thực dân Pháptuy chưa phải đối tượng để ông tập trung phê phán ta thấy bóng dáng tên thực dân xuất với dáng vẻ buồn cười Ðó hình ảnh ông Tây, bà Ðầm nghênh ngang lố bịch Vịnh khoa thi Hương: Nhà nước ba năm mở khoaTrường Nam thi lẫn với trường HàLôi sĩ tử vai đeo lọẬm oẹ quan trường miệng thét loaLọng cắm rợp trời quan sứ đếnVáy lê quét đất mụ đầm Nhân tài đất Bắc đóNgoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà Đây tranh thực kì thi năm Đinh Dậu 1897 có vợ chồng ơng tồn quyền Pháp Paul Doumer vợ chồng Công sứ Nam Định Le Normand đến dự Ở có cảnh đón tiếp diễn long trọng : “lọng cắm rợp trời” để đón “ơng Tây, mụ đầm” - Cảnh tượng vong quốc dân ta Hình ảnh "ông Tây mụ đầm" phản ánh chất xã hội Việt Nam lúc giờ: xã hội nô lệ, mà người nắm thực quyền thực dân Hơn nữa, hình ảnh quan Tây, mụ đầm ngồi vị trí cao ngất cho thấy nỗi nhục nước nhân dân ta.Hay thơ Ơng cò(Ơng cò viên chức Pháp đứng đầu lực lượng cảnh sát thành phố) Hà Nam danh giá ơng còTrơng thấy ai chẳng dám ho.Hai mái trống toang đành chịu giộtTám chuông đánh phải nằm coNgười quên thẻ âu trời cãiChó chạy đường có chủ loNgớ ngẩn xia may vớ đượcChuyến hẳn kiếm ăn tng cò Đây thơ ơng Tú nói tên quan tiếng hà khắc, đề luật lệ trái khoáy khiến người dân phải điêu đứng Người dân sống chế độ tù túng, sợ sệt, nép vào luật lệ mà quan đưa ra.Những luật lệ vơ lý.Những tên quan hồnh hành ngang dọc, đứng đầu dân ta, vô hống hách Qua tác phẩm mình, nhà thơ xã hội tự bộc lộ chất xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời.Với ngòi bút châm biếm sắc sảo, Tú Xương đả kích chúng khơng khoang nhượng, vạch trần thói gian ác, bần tiện, thủ đoạn kiếm ăn dơ bẩn chúng bút pháp trào phúng sâu sắc.2.2.2.4 Ðối với bọn quan lại, tay sai Bọn thực dân Pháp vào cướp nước, nhân dân nước phải đồng lòng đánh đuổi kẻ thù, đàng xã hội tồn khơng tên biết giương mắt nhìn cảnh nước nhà tan Đáng nhục chúng cam tâm nhượng để lũ cướp nước đè đầu cưỡi cổ, ức hiếp nhân dân lại làm tay sai cho chúng, quay lưng lại với nhân dân, với đất nước, làm việc trái với luân thường đạo lý Ðề tài thật khơng có mẻ so với trước, bút pháp Tú Xương có cá tính mang nét cảm hứng thời Ông khinh kẻ dốt nát, xu thời mà nên danh, nên giá Bác cử Nhu điển hình, học lực xồng, đỗ cử nhân , làm huấn đạo, cử làm sơ khảo trường Nam khoa Canh Tý:Sơ khảo khoa bác cử NhuThực vừa dốt lại vừa nguVăn chương phải đơn thuốcChớ có khun xằng, chết bỏ bu!(Bác Cử Nhu)Hình ảnh ông chủ khảo trường thi lên thật lố bịch, tên ngu dốt, hữu danh vô thực, chúng không khác chi tên hề: Chi chi khám ngang hàngNghĩ lại bợm làng.(Hát bội).Ông cười lên mặt tên chuyên giở trò gian lận, hối lộ, bòn rút dân khơng nghĩ đến trách nhiệm:Tri phủ Xuân Trườngđược niênNhờ trời hạt bình n.Chữ y chữ chiểu khơng phê đến,Ơng quen phê chữ tiền! (Ðùa ơng Phủ) Lại cảnh nực cười kẻ cam tâm làm tay sai cho bọn cướp nước:Chỉ trách người chẳng trách mình?Mình trung đâu đấy, trách người trinh?Áo dày cơm nặng, đứcChiếu cạnh giường bên, hột tình?Tơ tóc nỗi riêng xét nét,Giang sơn nghĩa nỡ mần thinhCổ cong mặt lệnh, người đâu thế?Cái cóc bơi vơi khéo dại hình!(Cơ hầugửi quan lớn)Những tên tay sai giỏi lên đời, ức hiếp người dân thấp cổ bé họng Lên mặt dạy đời người khác thân chúng có tốt lành Chúng lợi ích tầm thường trước mắt mà quên nghĩa tình non nước, nỡ hạ làm kẻ sai vặt cho kẻ cướp nước, có nỗi nhục Giọng cười cất lên thật đắng cay, chua chát, đọc câu thơ ngỡ nước mắt chực trào chứ!Nhà thơ dựng lại chân dung bọn quan lại, người vẻ sắc cạnh, cụ thể Tất kẻ rởm đời, vơ liêm sỉ Thậm chí đến cậu ấm tửcũng Tú Xương tái hiện, sinh động, cụ thể: Hai cậu con đóng vai ấm tử, lỗi bếp bồi cậu Ðôi đức bà lên mặt phu nhân, ngón đĩ thỏa bà Nhất tắc mộ sư mô chi cực, chùa này, mai chùa khác, mở lòng từ tơ tượng, đúc chuông Nhất tắc ham chài lái chi khu, lên mành xuú Xương trước thực trạng xã hội ông dùng ngòi bút để lên án, phê phán người, tượng trái tai, gai mắt ống mành kia, che miệng đong dầu rót mật (Khai lý lịch) Từ thấy thái độ phẫn uất T 2.2.2.5.Đối với phong mỹ tục bị xâm phạm Nho học suy tàn lôi hệ thống luân lý suy tàn theo, hình thức luân lý xã hội hiếu nghĩa dân tộc Việt Nam tôn trọng qua hàng nghìn năm lịch sử, đán bị công khai xâm phạm Cha mẹ bị coi coi khinh, tam tòng tứ đức bị lu mờ nhường chỗ cho thái độ hỗn xược với chồng: Nhà lỗi phép khinh bốMụ chanh chua vợ chửi chồng Người ta quay lưng lại với phong mỹ tục tốt đẹp từ ngàn đời, người ta khinh rẻ cũ để a dua với với tất đặc tính lố lăng thời đại.Ngồi điều phi lí, trái ngang thực xã hội lúc sản sinh đáng cười xuất phát từ phận nhân dân, từ thói hư tật xấu người mà bao đời khơng sửa chữa dược.Ơng đanh thép lên án người hành đạo mà lòng xấu xa hành vi bẩn thỉu cảnh sư sãi vụng trộm chùa, sư cho vay nặng lãi, sư chứa gian phải tù :Quảng đại từ bi phải tù Hay sư vụng đường tu?Tụng kinh cứu khổ ba trăm Ý hẳn quên phép phù ? (Sư tù)Rồi cảnh nực cười xưa chưa có, tay có tiền người ta vượt lên nghi vệ xưa dùng cho hiển sĩ, quan lại, vua chúa xe, lọng Nhà tu hành lúc có tiền quay hách dịch, đâu phải có lọng che, bọn Mán nửa người, nửa ngợm có tiền rình rang xe ngựa: Cơng đức tu hành Sư có lọngXu hào rủng rỉnh Mán ngồi xe Hay kẻ giả danh, giả nghĩa Lợi dụng lòng tin người dân chuộc lợi, thật đáng phường rẻ rúng, đáng khinh bỉ: Một thằng trọc tuếch ngồi khua mõ,Hai ả tròn xoe đứng múa bơng.Thấp thống bên đèn lên bóng cậuThướt tha án nguýt sư ông.Chị em thủ thỉ đêm vắng:"Chẳng sướng lúc thượng đồng!( Ơng sư ả lên đồng) Ơng lên án thói đồng bóng, cho đồng bóng trò mê tín giả dối khơng thể chịu được, chúng lợi dụng lòng tin người dân trục lợi:Ðồng giỏi đồng không giúp nước Hay đồng sợ súng thần công Phê phán phong tục xa hoa, phù phiếm ngày tết ý tứ mỉa mai trước thực trạng nước mất, nhà tan Dân nghèo, nước nghèo mà cứ:Đem tiền mua pháo đốt chơiPháo nổ đì đẹt, tiền tiềnÔng vạch trần tâm lý giả dối, sáo rỗng người ngày tết lời lẽ châm biếm sắc sảo Bài thơ Chúc tết chế giễu độc địa sâu sắc: Nó lại chúc sang! Ðứa thời mua tước đứa mua quan Phen ông buôn lọng, Vừa chửi vừa rao đắt hàng Bên cạnh ơng mỉa mai thói a dua, đua đòi phận người dân, họ thích mặc đẹp Được thơi! Nhưng đẹp phải đẹp, phải có óc thẩm mỹ kệch cỡm, lạ đời mà dân chúng tưởng đẹp:Khăn bác to tày rếVáy lĩnh cô quét hè(Năm mới)Tuy ông nghèo tiền, nghèo bạc vốn sống súc tích Ông khai thác hết thực, nhân vật tiêu biểu trò đời mà ơng coi khinh, rẻ mạt Điệu cười ơng cười vui, cười ác tựu chung lại vần thơ thể nỗi lòng nhà thơ trước thực Chỉ tiếc ơng có 37 tuổi, sớm q, mang xuống Tuyền đài nợ công danh chưa trả Nhưng ơng tự hào để lại cho hậu nhiều thơ tuyệt tác, quý giá vạn bia đá, bảng vàng ông nghè, ông cử.III Nghệ thuật thơ trào phúng củaTú Xương Tú Xương nhà thơ thực trào phúng Phần đóng góp đáng kể ơng cho văn học thực trào phúng Việt Nam chỗ nhà thơ nâng lên mức rõ rệt q trình phát triển Bằng thơ văn ơng làm cho nghệ thuật phản ánh thực văn học dân tộc có thêm đường nét sắc sảo hơn, màu sắc rực rỡ hơn, khía cạnh độc đáo Dầu chưa xem nhà thơ thực chủ nghĩa thơ văn ơng có hình thức nghệ thuật tiến gần tới phương pháp nghệ thuật thực chủ nghĩa Trong kiểu tự trào, Tú Xương sử dụng thành cơng nghệ thuật trữ tình Nó giúp nhà thơ bày tỏ tập trung nhất, chân thành nhất, vần thơ xót xa nhất, tiếng lòng ốn ơng Một nghệ thuật Tú Xương sử dụng đắc điệu nghệ thuật thực Ơng khơng dùng hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng mà hình ảnh chân thật xuất phát từ sống ơng Những hình ảnh gần gũi với sống lao động sinh hoạt nhân dân Nói đề tài, có lẽ nhiều người Tú Xương khai thác tiếng cười từ chệch choạc, nhố nhăng xã hội tự cười nhạo để nói lên thói tật đời sống Nhưng mặt nghệ thuật, Tú Xương tạo nên giọng điệu riêng cá tính độc đáo Trước hết, ơng tạo nên tình huống, tình đặc biệt Chẳng hạn câu “Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt - Dưới dân ơng Cử ngỏng đầu rồng” Bà đầm vợ ông quan Tây đến dự lễ xướng danh ngồi ghế Các ơng quan thời sân Khi đọc xướng danh, phải lạy thiên tử Khi người đỗ - tiêu biểu cho đạo học - lại thấp cúi lạy bà đầm - tiêu biểu cho bọn thống trị, ngồi chỗ cao Tú Xương lại lia ống kính quay cận cảnh Cái đứa ngồi ơng quan tâm tới mơng Còn người quỳ dưới, ông quan tâm tới đầu Vậy tình anh thống trị - anh bị trị, anh vơ học - anh có học, đít vịt - đầu rồng, đáng gây cười Còn thái độ biểu lộ qua chữ “ngỏng”, chữ nghịch ngợm Tú Xương “Bà ngoi - ơng ngỏng”, hình ảnh khiến sân khấu lễ xướng danh thành trò khơng đầu Thơ văn Tú Xương phản ánh phần ngôn ngữ xã hooij đó, thời đại Ngồi phần chung phần ngôn ngữ đầy màu sắc, âm nhịp điệu dân tộc, phần ngôn ngữ tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích, truyện tiếu lâm thơ văn Tú Xương thể thứ ngơng ngữ nhân dân Việt Nam thời tồn quyền Đu-me, nhân dân thành phố Nam Định Vì tiếng Tàu, tiếng Tây, tiếng lóng có mặt thơ ơng Cơ me Tây nói "rứt mề đay" "tháo nhẫn ma dê"; anh "phi-lu" sòng bạc đãi "cái tử cù" Mặt khác, nghệ thuật trào phúng Tú Xương bao gồm khía cạnh đặc biệt nhà thơ cố tìm cho hình dáng xấu, cố tật, dị tướng người ông định đả kích, thân mình, làm cho đối tượng trở nên đáng khinh, đáng gét thêm.Một nghệ thuật trào phúng cao đòi hỏi nhìn thật sắc sảo, thật xác, thật nhạy bén Nó đòi hỏi nhà thơ phải bắt chộp nhìn nét điển hình đối tượng muốn mơ tả Tiếng cười thơ Tú Xương phong phú Nó biến đổi tinh chất từ sang khác, từ chủ đề sang chủ đề khác, từ đối tượng sang đối tượng khác Khi nhẹ nhàng, thân mật, dí dỏm, mỉa mai, chua chát, lại cay độc, ác liệt lại cảm động, đau xót, nhuốm đầy nước mắt Ngòi bút tương phản, nghệ thuật trào phúng bậc thầy chắp cánh cho vần thơ Tú Xương trở thành mũi kim, đòn roi quất thẳng vào tệ nạn xã hội Thậm chí thể tranh chân dung tự họa thân, ngòi bút châm biếm khơng tha cho thân Chính vậy, tranh cách chân thực, sắc sảo đầy khách quan Nhìn chung lại, thấy để phục vụ đắc lực cho nghệ thuật mình, nhà thơ có nhiều khiếu, nhiều kĩ xảo Những khiếu bồi bổ cho nhau, hỗ trợ cho để nâng giá trị thơ văn ông nguyên nhân thành công chủ yếu nhà thơ chỗ ông bám sát lấy nguồn gốc văn học dân gian, chỗ ông biết phát huy truyền thống thơ ca dân tộc Và lý để thơ Tú Xương tồn lâu dài lòng người đọc MỤC LỤC I VÀI NÉT VỀ NHÀ THƠ TÚ XƯƠNG 1.1 Cuộc đời1 1.2 Thời đại3 1.3 Tác phẩm4II NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ TÚ XƯƠNG2.1 Vài nét nghệ thuật trào phúng4 2.2 Đối tượng trào phúng 2.2.1 Tự trào5 2.2.2 Thế trào 2.2.2.1 Đối với khoa cử, nho học14 2.2.2.2 Đối với lực đồng tiền17 2.2.2.3 Đối với thực dân Pháp19 2.2.2.4 Đối với bọn quan lại, tay sai 21 2.2.2.5 Đối với phong mỹ tục bị xâm phạm23III NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TÚ XƯƠNG26 Xem thêm: http://www.kilobooks.com/nghe-thuat-trao-phung-trong-tho-tu-xuong-352085? s=d3d20b37d3a6bb457fb5b8a70597248e#ixzz3tshPlNev Follow us: kilobooks.vn on Facebook ... thơ ca dân tộc Và lý để thơ Tú Xương tồn lâu dài lòng người đọc MỤC LỤC I VÀI NÉT VỀ NHÀ THƠ TÚ XƯƠNG 1.1 Cuộc đời1 1.2 Thời đại3 1.3 Tác phẩm4II NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ TÚ XƯƠNG2.1 Vài. .. Nghệ thuật thơ trào phúng củaTú Xương Tú Xương nhà thơ thực trào phúng Phần đóng góp đáng kể ông cho văn học thực trào phúng Việt Nam chỗ nhà thơ nâng lên mức rõ rệt trình phát triển Bằng thơ văn... ấy, hình ảnh “ơng cử”, “sĩ tử” có nhà thơ “đàn hỏng đứng mà trông” Chế giễu đám “ơng cử”, “sĩ tử” Tú Xương tự giễu cợt bất lực, cỏi ông Tự cảm thấy với vợ với nhà thơ dùng tiếng cười tự trào để

Ngày đăng: 02/06/2018, 07:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan