1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự trào trong thơ tú xương

8 1,5K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 24,49 KB

Nội dung

Tự trào thơ Tú Xương MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Xuân Diệu có nhận xét vô hay tác động thời gian tác phẩm văn học “Đối với tác phẩm văn học, thời gian người vặt lông vịt cách tài tình, vịt khơ xù lơng vẻ béo, vịt ướt lơng dính vẻ gày, thời gian vặt hết lông cách thật khách quan thịt vịt trần trụi trước mắt” Thời gian lửa để thử vàng, thước đo kiểm chứng giá trị đích thực Và trăm năm qua, thời gian khẳng định giá trị đích thực thơ văn Tú Xương Vượt qua định luật băng hoại thời gian, nghiệp văn chương Tú Xương sung sức tiếp tục băng phía tương lai vơ tận Bên cạnh việc “không từ hạng người mà không đem phúng thế” mảng thơ tự trào sáng tác Tú Xương chiếm vị trí khơng nhỏ Nó tiếng nói đầy chua xót, tự cười tự chế giễu thân Đó bất lực trước hồn cảnh thực Nếu việc tìm hiểu thực trào phúng thơ Tú Xương hiểu tranh thực sống đương thời việc tìm hiểu tự trào thơ Tú Xương thấy rõ tranh chân dung tự họa người Tú Xương Đó suy tư, trăn trở, nỗi đau trái tim tâm tình nhà thơ Thơng qua việc tìm hiểu thấy điểm thơ trào phúng Tú Xương, khẳng định giá trị đích thực thơ văn ông phục vụ cho công việc giảng dạy, học tập nghiên cứu sau Cũng niềm hứng thú với thơ Tú Xương đặc biệt mảng thơ tự trào ông thúc lựa chọn đề tài Tự trào thơ Tú Xương 2.Lịch sử vấn đề Là tác gia trào phúng xuất sắc người nghiệp sáng tác Tú Xương nhiều tác giả lưu tâm cơng trình nghiên cứu Qua q trình phân tích tổng hợp, chúng tơi nhận thấy có hai hướng nghiên cứu người nghiệp thơ văn Tú Xương: Hướng thứ nhất: bao gồm công trình, nghiên cứu chuyên luận tiểu sử, nghiệp Tú Xương Ta kể đến số cơng trình lớn như: Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX Nguyễn Lộc (phần viết Tú Xương), Tú Xương – tác phẩm giai thoại Đỗ Huy Vinh, Thơ Tú Xương Phạm Vĩnh, Trần Tế Xương tác gia tác phẩm Nguyễn Văn Sỹ,… Hướng thứ hai cơng trình, viết đánh giá, bình luận nội dung, nghệ thuật qua sáng tác Tú Xương, lên như: Thơ văn Trần Tế Xương – tác phẩm lời bình Tuấn Thành, Anh Vũ, viết chuyên luận “Thơ văn Tú Xương” Đỗ Đức Hiểu, “Nghệ thuật Tú Xương” Trần Thanh Mai – Trần Tuấn Lộ, “Hiện thực trữ tình thơ Tú Xương” Nguyễn Tuân… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu chun luận mang tính khoa học cao góp phần làm sáng lên giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung thực,trữ tình thơ Tú Xương Ở người tác phẩm Tú Xương khẳng định phân tích Là nhân tố làm nên tính chất trào phúng độc đáo ấy, yếu tố tự trào thơ Tú Xương nắm vị trí khơng nhỏ Trong viết “Nụ cười giải thoát cá nhân tự khẳng định thơ Tú Xương” (Trần Đình Sử): “Tự cảm thấy với vợ mình, nhà thơ dùng tiếng cười tự trào để giải cho mình, tự khẳng định nhân cách tạo thành cân mới” Bài viết khái quát nguyên nhân dẫn đến hình thành yếu tố tự trào thơ Tú Xương Nguyên Lộc với “Cái thơ Tú Xương, điển hình nghệ thuật” nhận xét : “Tú Xương nhà thơ, có lẽ khác với nhà thơ khác, ơng khơng giấu giếm mà thích phơ trương ăn chơi mình” khẳng định tính chất thẳng thắn thơ tự trào Tú Xương Bài viết “Tú Xương với kiểu tự trào thị dân” Đoàn Hồng Nguyên đưa số kiểu tự trào thơ Tú Xương đến khẳng định “Trong cảm thức thị dân, lối tự trào, tự vịnh, Tú Xương tạo nên kiểu hình nhà nho thị dân, kiểu trữ tình phúng thị dân” Các cơng trình, viết nghiên cứu giúp tơi có định hướng để tiếp tục nghiên cứu đề tài nhằm hồn thành đề tài có chất lượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài, đối tượng nghiên cứu mà tập trung hướng đến yếu tố tự trào, tự giễu “thói hư, tật xấu” thân thơ Tú Xương Tôi tiến hành nghiên cứu phạm vi thơ, câu thơ có chứa yếu tố tự trào Tú Xương Thơ văn Trần Tế Xương Nguyễn Đình Chú Lê Mai (1984), NXB Giáo dục Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp giải thích – chứng minh - Phương pháp thống kê NỘI DUNG Một số nét tác giả - tác phẩm Tú Xương tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích Tên bố mẹ đặt cho lúc đầu Trần Duy Uyên, đến thi hương đổi Trần Tế Xương Tú Xương sinh ngày 10 tháng năm Canh Ngọ (tức ngày tháng năm 1870) Cái tên Trần Tế Xương lại đổi thành Trần Cao Xương để gặp vận may thi cử ngờ hỏng thi: “Tế” đổi thành “Cao” mà chó “Kiện” trơng “tiệp” trời Hỏng thi nghèo túng, đời riêng Tú Xương gặp nhiều trắc trở, khó khăn Tuy nhiên, nhờ sống nhà thơ thấu hiểu cách sâu sắc cảnh ngộ quần chúng, thấy rõ cảnh đời đen bạc, lố lăng xã hội Từ thơ ơng nêu bật lên tiếng nói tố cáo đanh thép xã hội Bức tranh xã hội thơ Tú Xương trước hết tranh thành phố Nam Định năm giáp ranh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy nhiên, viết Nam Định, Tú Xương không bó hẹp địa phương, mà có tính chất tiêu biểu cho tranh chung xã hội Việt Nam buổi giao thời, từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân bán phong kiến Cái đặc sắc ông thông qua thơ nhỏ ký họa, nhà thơ làm bật lên chuyển hóa Thơ Tú Xương phản ánh mặt xấu xa thời đại, đồng thời phản ánh tâm người thất trước xa đọa xã hội Nó mơ tả xã hội cũ tàn với người nghèo khổ, băn khoăn ấm ức xã hội với người lố lăng giả dối không chút lương tâm, “rủng rỉnh” đồng tiền, ngoi lên địa vị thống trị Thơ Tú Xương hai chân thực trữ tình, thực lãng mạn Hiện thực chân trái, lãng mạn chân phải Cái chân phải lãng mạn khiến chân trái thực, để hai phái tương lai vô tận Nét đặc sắc tự trào thơ Tú Xương Hầu nhà thơ, nhà nho có vài để tự trào, tự thuật Trong nụ cười mang tính chất tự tiếu tiếu ngã nhà nho đem thân làm đối tượng để cười: cười thân để tự răn tránh vấy bẩn điều ô trọc Lịch sử văn học trước Tú Xương có tên tuổi tiếng làng tự trào Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến… có tự cười để tỏ thái độ phản kháng thực trường hợp thơ văn Phạm Thái Tuy nhiên tính chất giáo hóa quy phạm phi ngã hóa văn chương nhà nho nên hình thức tự trào thơ trào phúng nhà nho khơng phát triển thành dòng thơ tự trào mà dừng lại mức độ kiểu “ngơn chí” nhà nho Đến với Tú Xương, nhà thơ thay quy phạm có tính chất phi ngã giọng điệu tự trào, tự vịnh đầy ngã Tú Xương trở thành bậc thầy người khai sáng dòng thơ trào phúng phận văn học viết nói chung văn chương nhà nho nói riêng qua kiểu tự trào đầy ngã Nếu Nguyễn Khuyến với kiểu tự trào ý nhị, kín đáo thơng qua hình ảnh để nói tiểu biểu số bài: Vịnh tiến sĩ, Vịnh Kiều, Tạ người tặng hoa trà, Thân già… Ơng phỗng đá: Ơng đứng làm chi ơng Trơ trơ đá vững đồng Đêm ngày giữ gìn cho Non nước đầy vơi ơng biết không? Tú Xương tự trào cách trực tiếp, không giấu giếm tật xấu Trong kiểu tự trào phủ định, Tú Xương có lối trào lộng vơ độc đáo Đó chân dung hí họa hình dung thân Trước hết hình dung xấu xí khác thường: Râu rậm chổi Đầu to tày đình (Thầy đồ dạy học) Và ông lôi “tất tần tật” tật xấu tự giễu Đó ăn diện, nét phong lưu, tài ỷ lại…ông không tiếc lời để nói tật xấu mình: Vị Xuyên có Tú Xương Dở dở lại ương ương Cao lầu thường ăn quỵt Thổ đĩ lại chơi lường Ở phố Hàng Nẫu có phỗng sành Mắt thời thao láo mặt thời xanh Vuốt râu nịnh vợ bu nó, Quắc mắt khinh đời, bồ anh Bài bạc, kiệu cờ cao xứ Rượu chè, trai giá đủ tam khoanh Thế mà nghĩ ta giỏi Cứ việc ăn chơi chẳng học hành (Tự cười mình) Thường người ta “cái tốt khoe ra, xấu xa đậy lại”, đằng này, Tú Xương chẳng hấn hết, ông kể tất cả, không chút ngại ngần Thậm chí, ơng thích phơ trương ăn chơi mình: Nghiện chè, nghiện rượu, nghiện cao lâu, Hay hát, hay chơi, hay nghề xuống lõng Quanh năm phong vận, áo hàng Tàu, khăn nhiễu tím, Nhật Bản xanh Ra phố nghênh ngang, quần tố nữ, bít tất tơ, giày Gia Định bóng (Phú hỏng thi) Dưới ngòi bút Tú Xương, khía cạnh thân ơng trở nên xấu xí để làm đối tượng trào lộng Hết ăn chơi ông quay sang kể dến dốt nát thân để cợt nhả: Có thầy, Dốt chẳng dốt nào, Chữ hay chữ lỏng (…) Sách mập mờ Văn chương lóng ngóng (Phú hỏng thi) Ý hẳn thầy văn dốt vũ dát, Cho nên thầy luẩn quẩn loanh quanh (Phú thầy đồ) Tấp tểnh người tớ Cũng lều chõng thi Tiễn chân cô ba đồng chẵn, Sờ bụng thấy khơng chữ gì… (Đi thi) “Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy” (Buồn hỏng thi), Tú Xương hăm hở mong đem tài sức lực để phục vụ non sông đất nước Thế nhưng, giấc mộng cao không thành, ông cảm thấy chán nản, thất vọng Và thơ tự trào đời Ông trách thân mình, cười vào tài để vơi nỗi buồn hỏng thi Nhưng thật, biết, Tú Xương kẻ bất tài, mà tính cách ơng lễ giáo phong kiến chấp nhận cho Trong đời mình, niềm may mắn lớn đến với ơng Ơng lấy bà Tú – bà Trần Thị Mẫn, người phụ nữ đảm đang, tháo vát, yêu chồng thương Bà người phụ nữ điển hình cho người phụ nữ Việt Nam “biết hi sinh nên chẳng nhiều lời” Bà gánh vai gánh nặng “năm với chồng” (riêng ông Tú phải mắc đầu đòn gánh cân), lo cho gia đình đủ ăn, ơng Tú lại có tiền để thi, ăn chơi, phong lưu Biết vợ “lặn lội thân cò” vất vả toan lo, Tú Xương khơng thể làm cho vợ Ơng giễu đức ơng chồng vơ tích sự, “thứ cao cấp” vợ: Hỏi quan ăn lương vợ Đem chuyện trăm năm trở lại bàn (Quan gia) Ngồi chả Cuội, Nói thẹn với ơng Tơ (Ta chẳng chi) Thậm chí, ơng cất lên tiếng chửi đổng: Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững khơng (Thương vợ) Đó tiếng chửi đời, hay thân trở thành gánh nặng đôi vai nhỏ nhắn, cần che chở người vợ đáng thương, nhận đồng tiền mà vợ phải toan lo khó nhọc có để nướng vào ăn chơi Thế ơng đành bất lực Chửi thơi đâu có thay đổi gì, có bớt gánh nặng cho vợ đâu Tuy nhiên, việc Tú Xương cất lên câu chửi làm cho bà Tú Nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại viết “Cách châm biếm Tú Xương vợ cách biểu lộ nỗi âu yếm thiết tha, lòng biết ơn sâu sắc nhà thơ” Tuy có “ăn lương vợ” với ăn chơi mình, có lúc Tú Xương nhận cảnh nghèo thân gia đình mình: Bức sốt áo bơng, Tưởng ốm dậy hóa khơng Một đàn rách rưới bố Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng Thêm vào cảnh nghèo đói nạn đông con: Gạo lệ ăn đong bữa Vợ quen đẻ cách năm đôi Nghèo đến độ phải tính đến chuyện bán tất cả: - Lúc túng toán lên bán trời - Vợ lăm le vú Con tấp tểnh bồi Nói nghèo thân Tú Xương lên tiếng tự trào bất lực trước cảnh gia đình Thậm chí đến lúc nghèo nghĩ đến cảnh vợ “ở vú” “đi bồi”; Nói dễ dàng chắn lên câu hẳn ông trải qua cảm giác vơ đau khổ Bởi người đàn ông trụ cột gia đình lại đành bất lực nhìn vợ quay quắt, chí phải hi sinh cho q nhiều Khơng tự trào chân dung thân, Tú Xương cười nhạo bất lực trước thời ông tư cách công dân: Một đàn thằng hỏng đứng mà trông Nó đỗ khoa có sướng khơng Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rông (Giễu người thi đỗ) Lôi sĩ tử đeo vai lọ, Âm vị quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm (Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu) Tú Xương tả thực cảnh đối chọi chan chát: váy lọng, đít vịt mụ đầm đầu rồng ông cử Như thật tuyệt xảo, hai từ “ngoi” “ngỏng” đối thật sướng vô thật đau xót Hình ảnh “váy lê qt đất” chốn quan trường lúc giờ, có hình ảnh bà đầm xuất làm hết tính chất uy nghiêm trường thi Không thế, cảnh tượng bi hài ấy, hình ảnh “ơng cử”, “sĩ tử” có nhà thơ “đàn hỏng đứng mà trơng” Chế giễu đám “ơng cử”, “sĩ tử” Tú Xương tự giễu cợt bất lực, cỏi ơng Cuộc đời Tú Xương lận đận danh vọng, khơng tự khẳng định thi cử, cảm thấy thua bạn bè (Thua anh em cánh Bắc Kỳ - Buồn hỏng thi) Đã khơng làm quan cho vẻ vang dòng họ ni sống gia đình, lại thích ăn chơi: cao lâu, cô đầu, ăn diện lịch, chẳng quan, chẳng dân túng thiếu thường xuyên Tự cảm thấy vợ với nhà thơ dùng tiếng cười tự trào để giải cho mình, tự khẳng định nhân cách mình, tạo thành cân Tự trào cách tự chế giễu xấu thân, tự cảm nhận Tú Xương muốn tự đề cao thân Với tiếng cười “phi ngơn chí” , tiếng cười ơng có mục đích, đối tượng rõ ràng Ông chế giễu dốt nát, nhếch nhác, thảm hại nhà nho phong kiến, chế giễu tính ăn bám đức ông chồng chế độ gia trưởng phong kiến, chế giễu hèn kẻ sĩ tư cách công dân nước nô lệ Bằng kiểu tự trào phủ định, Tú Xương chế giễu, phê phán tính chất hủ lậu kẻ sĩ phong kiến phủ nhận khuôn phép lỗi thời xã hội phong kiến Không hết lời tự giễu mình, kiểu tự trào khẳng định ta thấy xuất hình ảnh Tú Xương hồn tồn khác: Kìa thơ tri kỉ đàn anh nhất, Nọ khách phong lưu bậc thứ nhì Ăn mặc người thiệp thế, Giang hồ cho biết bạn tương tri (Tự đắc) Cũng phen đây, thất điên bát đảo, Cũng nhiều lúc chơi liều chơi lĩnh, tự đốm, tam khoanh Nhà lính tính quan: ăn rặt thịt quay, lạp xường, mặc rặt quần vân, áo xuyến; Đất lề, quê thói: chỗ ngồi án thư, bàn độc, hiên cánh xếp, mành mành (Phú thầy đồ) Đó hình ảnh ông Tú tài hoa phong lưu, thiệp chốn thị thành Một ông Tú nồng hậu tư cách làm chồng: Mình tu cho thành tiên thành Phật, để rong chơi nơi Lãng Uyển, Bồng hồ Tớ nuôi cho có dâu có rể, để trọn vẹn đạo chồng, nghĩa vợ (Văn tế sống vợ) Một ông Tú tu chí, thiết tha với vận nước: Năm ta học năm sau đỗ, Chẳng Lương Đường đỗ thủ khoa (Than thân chưa đạt) Nhân tài đất Bắc đó, Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà (Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu) Qua lời thơ trên, với việc xuất hành ảnh Tú Xương hoàn toàn khác với chân dung hí họa trên, Tú Xương khắc họa hình ảnh người đầy ngã Một người với phẩm chất tốt đẹp, ý trí hồi mộng thiết tha muốn làm nên nghiệp phục vụ nước nhà Mặc dù hồi mộng khơng thành, Tú Xương cất lên tiếng chửi đời, bó tay bất lực trước thời cuộc, với ngã Tú Xương thực khẳng định Tự phơ góc cạnh, Tú Xương phác họa nên chân dung cách độc đáo đặc sắc Ở đó, người ta khơng thấy khinh ghét tật xấu ông Tú, không thấy coi thường nghiệp công danh “ăn lương vợ”, không ốn trách ơng Tú bất lực trước hồn cảnh gia đình xã hội mà người ta có nhìn đắn thời cuộc, hiểu lòng, người Tú Xương thời đại đầy biến động Tú Xương khắc họa cách sinh động chân dung qua hình ảnh nhà nho phong mạt vận hình ảnh thị dân buổi giao thời phong kiến tư sản Tạo nên tồn song song hai người nhà nho thị dân làm nên chênh vênh thảm hại vừa hài vừa bi chân dung tự họa Dù đem thân lên bàn mổ xẻ trào phúng, đặt vào bình diện đám đông, Tú Xương vừa tỏ biết điều, vừa vượt xa lối “tự trào” vướng chủ quan tự Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, lại đồng thời khơi rộng đối tượng văn chương trào phúng tới mức cao đáng phục Trong kiểu tự trào, Tú Xương sử dụng thành công nghệ thuật trữ tình Nó giúp nhà thơ bày tỏ tập trung nhất, chân thành nhất, vần thơ xót xa nhất, tiếng lóng ốn ông Một nghệ thuật Tú Xương sử dụng đắc điệu nghệ thuật thực Ơng khơng dùng hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng mà hình ảnh chân thật xuất phát từ sống ơng Những hình ảnh gần gũi với sống lao động sinh hoạt nhân dân Ngòi bút tương phản, nghệ thuật trào phúng bậc thầy chắp cánh cho vần thơ Tú Xương trở thành mũi kim, đòn roi quất thẳng vào tệ nạn xã hội Thậm chí thể tranh chân dung tự họa thân, ngòi bút châm biếm khơng tha cho thân Chính vậy, tranh cách chân thực, sắc sảo đầy khách quan Nét nghệ thuật tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Tú Xương Đó lý để thơ Tú Xương tồn lâu dài lòng người đọc KẾT LUẬN “Đã vừa nửa kỷ nhà thơ non Côi sông Vị trả lại hình hài cho cát bụi, tiếng nói ơng, tiếng nói thi ca, trào phúng đạt đến mức Chân – Thiện – Mĩ vang dội non sông đất Việt Trần Tế Xương thiên tài trào phúng vào cõi bất diệt” (Trần Sỹ Tế) Tú Xương người mở đầu cho dòng thơ trào phúng ơng người có đóng góp lớn việc nâng thơ trào phúng lên tầm cao mới, đặc biệt tự trào thơ Tú Xương vượt hẳn kiểu tự trào “ngơn chí”, “có phần phóng túng vòng cương tỏa lý tưởng nhà nho” Với chân dung tự họa đầy thật thân, Tú Xương vẽ nên tư tưởng, môt tâm hồn nhà nho trước hoàn cảnh thực gia đình, đất nước Ơng phẫn chí thi hỏng, khơng mang tài để trả “nợ công danh”, “nợ tang bồng” lại trở thành ơng chồng “vơ tích sự” khơng giúp cho vợ bớt đói khổ Tú Xương cất tiếng cười thật to, thật lớn, cười trực trào nước mắt bất lực thân Nhưng cách đánh trực diện vào thân ông tìm niềm đồng cảm xâu xa người đọc Bên cạnh thái độ tự trào Tú Xương nụ cười sảng khoái cá nhân muốn tự khẳng định Đóng góp to lớn Tú Xương đưa dòng văn học thực trào phúng lên đỉnh cao, đặc biệt với kiểu tự trào mẻ mà “nhà nho chưa có văn chương trào phúng đại có kiểu tự trào độc đáo vậy” Sau này, có nhiều nhà thơ tiếp tục sáng tác thể thơ trào phúng, Tú Xương “ông tổ” làng thơ trào phúng Việt Nam Cuộc đời nghiệp thơ văn Tú Xương sống đến mai sau: Kìa chín suối Xương khơng nát Có lẽ ngàn thu tiếng (Nguyễn Khuyến) ... : Tú Xương nhà thơ, có lẽ khác với nhà thơ khác, ông không giấu giếm mà thích phơ trương ăn chơi mình” khẳng định tính chất thẳng thắn thơ tự trào Tú Xương Bài viết Tú Xương với kiểu tự trào. .. cứu Trong đề tài, đối tượng nghiên cứu mà tập trung hướng đến yếu tố tự trào, tự giễu “thói hư, tật xấu” thân thơ Tú Xương Tơi tiến hành nghiên cứu phạm vi thơ, câu thơ có chứa yếu tố tự trào Tú. .. thức tự trào thơ trào phúng nhà nho khơng phát triển thành dòng thơ tự trào mà dừng lại mức độ kiểu “ngơn chí” nhà nho Đến với Tú Xương, nhà thơ thay quy phạm có tính chất phi ngã giọng điệu tự trào,

Ngày đăng: 01/06/2018, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w