1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁI QUÁT về NHÀ THƠ HUY cận

24 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 30,39 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ NHÀ THƠ HUY CẬN Nhà thơ Huy Cận sinh ngày 31 tháng năm 1919, gia đình nhà nho nghèo gốc nơng dân chân núi Mồng Gà, bên bờ sông Ngàn Sâu (thượng nguồn sông La) làng Ân Phú, huyện Hương Sơn sau thuộc huyện Đức Thọ (nay xã Ân Phú, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh Ngày sinh ông cậu ông khai vào học Huế, ngày sinh xác ngày 29 tháng Chạp năm Bính Thìn (dương lịch ngày 22 tháng năm 1917) Ông lúc nhỏ học quê, sau vào Huế học trung học, đậu tú tài Pháp; Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông Trong thời gian học Cao đẳng, ông phố Hàng Than với Xuân Diệu Từ 1942 ông tham gia phong trào sinh viên mặt trận Việt Minh Tháng – 1945 ông dự hội nghị quốc dân Tân Trào bầu vào uỷ ban cứu quốc, sau chíng phủ cách mạng lâm thời Sau cách mạng tháng – 1945 ông cử giữ chức vụ trưởng, thứ trưởng phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà sau cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Năm 1984 ông giữ chức vụ uỷ ban trung ương liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam Năm 1996 ông trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Trước cách mạng tập thơ tiêu biểu ông tập “Lửa thiêng” 1940 Tập thơ thể nỗi buồn mênh mang, da diết mà Hoài Thanh gọi “Hồn thơ ảo não” Ngoài ơng có tập thơ “Vũ trụ ca” tập văn xi “Triết lí kinh cầu tự” Sau cách mạng tháng Tám thơ ông thể niềm vui niềm tự hào trước sống mới, đất trời Các tập thơ tiêu biểu gồm “Trời ngày lại sáng” 1958, “Đất nở hoa” 1960, “Bài thơ đời” 1963, “Chiến trường gần đến chiến trường xa” 1973, “Ngày sống ngày thơ” 1975, “Ngôi nhà nắng” 1978, “Và hạt lại gieo” 1984 Bài thơ đời vào tháng – 1939, thơ viết khung cảnh buổi chiều nhà thơ đứng bờ đê sơng Hồng nhìn thấy cảnh sơng dài trời rộng từ tâm hồn ảo não buồn làm cho cảnh sông nước mang dáng vẻ buồn Bài thơ đời khung cảnh tâm trạng Ðời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng, ta tìm bề sâu Nhưng sâu, lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xn Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận (Hoài Thanh) I – TIỂU SỬ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận, sinh ngày 31-5-1919 xã Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (nay huyện Ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) Bố nhà nho, đậu tam trường, làm hương sư, sau quê dạy chữ Hán Mẹ cô gái vùng quê có nghề dệt lụa truyền thống (xã Tùng Ảnh, huyện Ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) Cả hai yêu văn chương thuộc truyện Kiều – Quê Huy Cận vùng bán sơn địa, đẹp nghèo; cảnh vật hùng vĩ, giữ nguyên vẻ hoang sơ Người dân mê hát ví dặm, kể truyện thơ Nơm – Khơng khí gia đình thường nặng nề với nhiều xung đột hệ Cậu bé Huy Cận thích lang thang trời đất bao la trò chơi dân dã (thả diều, đánh trống đất); gần gũi với đất đai đồng ruộng sống người nơng dân; từ đó, lực nhạy cảm trước biểu tinh tế tạo vật lòng yêu mến, trân trọng thiên nhiên, người có điều kiện nảy nở Có thể nói hồn thơ Huy Cận thành hình vun đắp truyền thống văn hóa gia đình, q hương: Tơi sinh miền sơn cước CÓ NÚI LÀM XƯƠNG CỐT THÁNG NGÀY Ðất bãi tơi làm da thịt mát Gió sơng mảnh hồn bay – Học chữ Hán với bố học đến lớp tư quê Từ lớp năm đến hết tú tài toàn phần: học Huế Kết bạn với Xuân Diệu từ 1936 Năm 1939, Hà Nội học Cao Ðẳng Nông Lâm Từ 1941, vừa học vừa tham gia mặt trận Việt Minh – Cách mạng tháng Tám thành công, giữ chức Bộ trưởng Canh Nơng phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Từ tháng đến tháng 11- 1946: Thứ trưởng Bộ Nội Vụ Trong kháng chiến chống Pháp: Thứ trưởng Bộ Canh Nông, Thứ trưởng Bộ Kinh Tế Từ 1955, chuyển sang công tacï lãnh đạo văn hóa với chức vụ Thứ trưởng thường trực Bộ Văn hóa Từ 1984 đến 1987: Bộ trưởng đặc trách cơng tác văn hóa nghệ thuật văn phòng Hội Ðồng Bộ trưởng, kiêm Chủ tịch Ủy ban trung ương Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Hiện nay, Huy Cận Phó chủ tịch Ủy ban tồn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam – Ngồi hoạt động trị, kinh tế, văn hóa nước, Huy Cận nhà hoạt động quốc tế động với nhiều đóng góp lớn Ông đồng Chủ tịch Ðại hội nhà văn Á Phi họp Ai Cập (02-1962), đồng Chủ tịch Ðại hội văn hóa tồn giới họp Cu Ba (01-1968), Ủy viên Hội đồng chấp hành Unesco (19781983), Ủy viên Hội đồng cao cấp nước nói tiếng Pháp II – QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC Tác phẩm tiêu biểu: * Trước 1945: Lửa thiêng (1940), Vũ trụ ca (1942), Kinh cầu tự (văn xuôi triết lý, 1942) ** Sau 1945: Trời ngày lại sáng (1958), Ðất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Hai bàn tay em (1967), Những năm sáu mươi (1968), Cô gái Mèo (1972), Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973), Ngày sống, ngày thơ (1975), Hạt lại gieo (1984), Tuyển tập (1986) Thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám: Tập thơ Lửa Thiêng: * Huy Cận bắt đầu sáng tác từ năm 1936 bình luận văn học đăng báo Tràng An, Sông Hương; với bút danh Hán Quỳ – Từ 1938, Huy Cậnthơ báo Ngày Tập thơ đầu tay Lửa Thiêng mắt độc giả vào tháng 11-1940, (bằng tiền tái tập Thơ Thơ Xuân Diệu) Ðây thời gian Huy Cận sống với Xuân Diệu số 40 Hàng Than-Hà Nội – Gồm 50 bài, số đăng báo, Lửa Thiêng nhanh chóng độc giả đón nhận Chính lửa thiêng thắm đượm tình người, tình đời giúp Huy Cận có vị trí tiêu biểu làng thơ Mới, giai đoạn cực thịnh * Lửa Thiêng trước hết tiếng lòng niên lớn (21 tuổi) thể niềm vui, nỗi buồn Như đa số thơ Mới, tập thơ lấy tuổi trẻ tình yêu làm đề tài chủ yếu Nhưng lúc độc giả quen thuộc với giọng nỉ non, sầu não thơ Mới cung bậc tình yêu dễ thương lứa tuổi học trò, lứa tuổi nhiều e ấp vẩn vơ, chưa nhuốm mùi nhục cảm – có sức hấp dẫn lạ: Ðường làng: hoa dại với mùi rơm Người tơi đường thơm Lòng giắt sẵn hương hoa tưởng tượng Ðất thêu nắng, bóng tre bóng phượng Lần lượt bng nhẹ vướng chân lâu … Một buổi trưa thời Như buổi trưa nhè nhẹ ca dao Có cu gáy, có bướm vàng nũa Mà đơi lứa đứng bên vườn tình tự (Ði đường thơm) * Nhưng tình u khơng bền, nhanh chóng rơi vào vơ vọng Bởi có nỗi u hồi thường trực tâm hồn, bắt nguồn sâu xa từ bi kịch bế tắc, vỡ mộng Thành ra, thơ Huy Cận vừa hồn nhiên vừa buồn nhà thơ Mới Hỡi Thượng đế! Tôi cúi đầu trả lại Linh hồn tơi đà kiếp hoang Sầu chín, xin người hái Nhận đi, dầu địa ngục, thiên đường (Trình bày) – Buồn thương, sầu não âm hưởng khiến Lửa Thiêng ngậm ngùi dài Tập thơ dằng dặc nỗi buồn nhân thế, nỗi đau đời Nhà thơ gọi dậy hồn buồn Ðông Á,…đã khơi lại mạch sầu nghìn năm ngấm ngầm cõi đất (Hồi Thanh) Nỗi buồn kết q trình lắng nghe tinh tế nhịp tuần hoàn vũ trụ nỗi ngậm ngùi nhân gian Ðó lòng …tủi nắng sầu mưa Cũng đất nước mà nặng buồn sông núi – Cái buồn Lửa Thiêng không xuất phát từ bi kịch cá nhân nhà thơ mà gắn nhiều với tâm trạng xã hội, với ý thức thân phận nô lệ hệ Trong lời tựa cho lần xuất đầu tiên, Xuân Diệu có nhận xét: Chàng than nỗi tháng ngày vùn vụt, bảo hoa xuân không đậu, đời thoảng mùi ôi, chưa sống hết tuổi xuân, độ trẻ măng đời người! Cái tiếc sớm, thương ngừa áy chẳng qua trá hình lòng ham đời, tật dĩ nhiên kẻ yêu sống – Triền miên buồn thương Huy Cận khơng hút vào cõi siêu hình hay chán chường, tuyệt vọng- khơng nhà thơ Mới Nhà thơ tha thiết, chân thành hướng phần thiên lương cao đẹp đời; cảm nghe hồn thiêng đất nước, hương vị nồng đượm quê hương nhựa sống tiềm tàng nhành cỏ: Luống đất thơm hương mùa dậy Bên đường chân rộn bước trai tơ Cành xanh cành đẹp xui tay với Sơng mát tràn xn nưóc đậm bờ (Xn) Lửa Thiêng viết nghệ thuật vững vàng, độc đáo Âm hưởng chủ đạo: nhẹ nhàng, thâm trầm, hướng vào nội tâm Lời thơ, ý thơ tự nhiên, không cầu kỳ rắc rối Cảnh sắc đường nét, giản ước, thốt; tạo ấn tượng khơng gian bàng bạc, xa vắng, đậm đà phong vị Ðường thi (Tràng giang, Buồn đêm mưa) Ngoài thể thơ Mới phổ biến, Huy Cậnđặc biệt thành công thể lục bát truyền thống Với âm hưởng phong phú, hình ảnh mẻ, nhà thơ góp phần khẳng định khả biểu tinh tế thể thơ dân tộc (Ngậm ngùi, Buồn đêm mưa, Thuyền đi, Trông lên, Chiều xưa,…) Những thơ tiêu biểu: Tràng giang, Buồn đêm mưa, Ngậm ngùi, Vạn lý tình, Ði đường thơm, Tình tự, Thuyền đi, Chiều xưa, Ðẹp xưa, Trình bày, Mai sau Từ sau Lửa Thiêng: – Trong bối cảnh xã hội ngày đen tối, thơ Mới dần vào ngõ cụt Mỗi nhà thơ loay hoay tìm lối cho riêng Huy Cận ly vào vũ trụ thiên nhiên Ơng hồn chỉnh hệ thống triết lý ngợi ca niềm vui siêu tập văn xi Kinh cầu tự, năm 1942 Nhà thơ kêu gọi người trở hòa nhập vào tạo vật, tìm nguồn vui từ thiên nhiên vũ trụ: Có lẽ tạo vật đau thương, đất trời vắng lạnh nỗi lòng ta xa cách tạo vật thơi Ta trở về, ta nhập cuộc, có nhịp sống đưa nâng, có dòng đời xơ đẩy, vui lớn, vui trọng đại dâng sóng tràn khắp cõi đời – Triết lý thể đầy đủ, cụ thể Vũ trụ ca – tập thơ viết năm 1942, chưa in thành sách Thoát vào vũ trụ, hồn thơ Huy Cận – với cảm xúc lạ – trở nên khoáng đạt, mạnh mẽ Nhà thơ say sưa với vô trời đất, trăng Nhiều tứ thơ hay, nhiều hình ảnh rực rỡ xuất hiện: + Trời thắm duyên rằm vừng nhạc mở Chuông rung nhớ, tiếng vàng bay Lượng vui mn kiếp cân đầu sóng Biển rủ rê lòng nhập say (Lượng vui) + Trời xanh ran biếc Biển chóa ngập buồm vàng Gió thổi miền bất diệt Mây tạnh đất hồng hoang (Trời, Biển, Hoa, Hương) Huy Cận gặp lại niềm vui thuở trước, lại hân hoan, hồ hởi rạo rực khát khao tuổi trẻ: Ta vận xuân hớn hở Tâm tư ngào ngạt hiến dâng đời Thân hát lừng cao nhịp lửa Hoa thiên thu hẹn nở môi (Áo xuân) – Nhưng điều dễ nhận ra: vui Vũ trụ ca vui gượng, cố vui nên không trọn vẹn, mang vẻ chông chênh, vô vọng Cho nên để đạt ý đồ nghệ thuật, tác giả rơi vào cường điệu, cầu kỳ; hình ảnh đậm màu sắc tượng trưng Tình ý tứ dễ đơn điệu, cũ mòn Ðiều tất nhiên, dù có trốn tận đâu khơng chạy khỏi Chính Tơi giàu cảm xúc, nặng tình với đất nước, dân tộc không để yên nhà thơ huyễn hoặc: Về đâu bước thời gian In dấu mong manh cánh đào? Vềđâu hạt bụi vàng thao thức Theo bánh xe quay vòng khát khao? Về đâu ?… Câu hỏi lặp lặp lại ám ảnh, day dứt khôn nguôi ngày mai, ý nghĩa kiếp người Những thơ tiêu biểu: Xuân hành, Lượng vui, Áo xuân, Triều nhạc,… Trước Cách mạng tháng Tám, Huy Cận số nhà thơ tiêu biểu thơ Mới Thơ ông tiếng lòng thiết tha gắn bó với q hương đất nước, khao khát hiến dâng tuổi trẻ tài năng; vấp phải thực trạng xã hội, kỳ vọng tan vỡ hoàn toàn Như nhiều nhà thơ lãng mạn khác, Huy Cận giai đoạn thơ vui thơ buồn Ln có nỗi sầu thường trực trang thơ ông, biểu sinh động bi kịch tâm trạng; đáng cảm thông, trân trọng 2– Thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám: Sau Lửa Thiêng đời năm, Huy Cận tìm đến với Cách mạng (hoạt động mặt trận Việt Minh) Như vậy, ánh sáng lý tưởng Cộng sản manh nha hồn thơ mang mang thiên cổ sầu từ lâu trước 1945 Và đổi đời tháng Tám có ý nghĩa bước ngoặt lịch sử, đưa trang thơ Huy Cận vượt khỏi ám ảnh, giới hạn chật hẹp mặc cảm nặng nề thân phận nô lệ tạo nên Như đa số nhà thơ Mới, Huy Cận rưng rưng chân thành trở hòa nhập với sống Quan điểm nghệ thuật, lập trường tư tưởng thay đổi bản; chưa thể có thơ hay Cần khoảng thời gian định – tùy tình trạng tâm tưởng nghệ sĩ – để rung động ban đầu nung, nén lại thành cảm xúc nghệ thuật Mặt khác, thay đổi cần thử thách qua thực tế Thơ Huy Cận sau 1945 thể rõ trình đấu tranh tự khẳng định góp mặt nhà thơ lớp trước, vào sống Mười ba năm sau, 1958, có tập thơ (Trời ngày lại sáng), rõ ràng hành trình từ thung lũng đau thương cánh đồng vui Huy Cận không giản đơn chút Thơ Huy Cận từ 1945 đến kháng chiến chống Mỹ: Khoảng thời gian này, có 04 tập thơ tiêu biểu, ghi nhận trình chuyển biến hồi sinh mãnh liệt hồn thơ Huy Cận: Trời ngày lại sáng (1958), Ðất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Hai bàn tay em (1967) – Phải mười năm trăn trở, phấn đấu không ngừng tự vượt lên thoát khỏi ám ảnh cũ, hồn thơ Huy Cận hồi sinh khởi sắc Vốn quen quanh quẩn sống ảo vọng, thích phiêu diêu vơ định lánh đời vũ trụ, bừng mắt đời thực; vui đấy, không khỏi ngỡ ngàng, mặc cảm Ngập ngừng, dè dặt khốc ba lơ lên vai, Huy Cận vào kháng chiến Hồn thơ ông thắm hồng da thịt trở lại với hồi sinh vĩ đại dân tộc – Thế giới thơ Huy Cận trước thiếu người, vắng sắc màu âm bình thường sống, nên hoang sơ tịch Chỉ nhà thơ rợn ngợp khơng gian, chìm khuất nỗi mang mang thiên cổ sầu Giờ đây, nhà thơ mở rộng tâm hồn cho sống ùa vào Vẫn lực cảm nghe tinh tế mạch đời bền bỉ, không nguôi niềm khắc khoải không gian, người với thiên nhiên có mối giao hòa kỳ diệu: Giọt mưa cũ ố vàng thơ phú Triều mưa đoàn tụ lúa xanh Cũng thức năm canh Mưa xưa lạnh lẽo, an lành mưa (Mưa mười năm) – Huy Cận phát huy sở trường việc phát chất thơ biểu tinh vi, phong phú đời thường Dường biểu sống bình dị – qua nhìn nhà thơ – nên nhạc, nên thơ Ông say sưa ngợi ca khu nhà mới, đoàn thuyền đánh cá, ngày hội mùa xuân,…Con người lao động xây dựng đất nước thành hình tượng thật khỏe khoắn, lạc quan, chan chứa nghĩa tình: Anh tặng em buổi sáng hơm Có hoa sen nở hồ Tây trắng hồng Tặng em trời mát sông Trong chảy đơi dòng xanh (Buổi sáng hơm nay) – Chính nhờ hút nhụy từ đời sống xanh tươi, hồn thơ Huy Cận có nguồn sinh lực Cuộc sống giúp nhà thơ nhận chân giá trị lao động vẻ đẹp chân người lao động Thiên nhiên tạo vật khơng đối lập với người mà người hợp thành hồnh tráng chói chang, rạng rỡ (Ðồn thuyền đánh cá) * Thời kỳ đánh dấu bước chuyển biến hồn thơ Huy Cận Mỗi tập thơ nỗ lực lớn, tự vượt lên để khẳng định góp mặt vào đời Với ý nghĩa đó, thơ Huy Cận củng cố nhận thức đổi đời lịch sử bồi đắp tình cảm sáng, lành mạnh Thơ Huy Cận kháng chiến chống Mỹ: Trong kháng chiến chống Mỹ, Huy Cận góp tiếng thơ vào việc phản ánh kiện, vấn đề trọng đại chiến tranh Bằng nhiều chuyến thực tế vào tuyến lửa, nhà thơ kịp thời chuyển biến cách nhìn, cách nghĩ cho phù hợp với giai đoạn cách mạng Liên tiếp đời nhiều tập thơ có giá trị: Những năm sáu mươi (1968); Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973); Những người mẹ, người vợ (1974); Ngày sống, ngày thơ (1975) – Trong khuynh hướng chung thơ chống Mỹ, thơ Huy Cận tăng cường tính thời tập trung vào việc khẳng định, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng miền Nam Từ đứng hùng vĩ tầm vóc lớn lao dân tộc tuyến đầu chống Mỹ, Huy Cận có điều kiện để suy ngẫm khứ hướng tương lai; từ truyền thống dân tộc đến quan hệ với giới, với thời đại Giữa ngất trời đạn bom, nhìn nhà thơ hướng ưphía khái qt để phát tầng sâu văn hóa truyền thống đời sống người Việt Nam: Sống vững chải bốn ngàn năm sừng sững Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa Trong thật: sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hòa (Ði mảnh đất này) – Tính luận, suy tưởng thể rõ nhiều thơ Xuất phát từ kiện trị-xã hội hay chi tiết cụ thể đời sống, nhà thơ mở rộng liên tưởng để khám phá bề sâu triết lý vấn đề Trước ngã ba Ðồng Lộc – trọng điểm tuyến đường vào Nam, nơi ghi dấu hy sinh dũng liệt 10 cô gái phá bom – Huy Cận nghĩ đến ý nghĩa định ngã ba đời người, dân tộc: Qua trái tim ngã ba Ðồng Lộc Máu qua tim máu lọc Xe vượt ngã ba xe xốc tới miền Nam …Những ngã ba Việt Nam Trên đường dài kẻđịch găm Nhiều bom nổ chậm …Ðường thông xe Cách mạng (Ngã ba Ðồng Lộc) Bằng hình ảnh giản dị, cụ thể, Huy Cận tập trung ngợi ca sức quật khởi, sức sống bất diệt phong thái ung dung người Việt Nam Nhà thơ đến khái quát có ý nghĩa nhân văn sâu sắc kháng chiến chống Mỹ: chiến đấu chiến thắng nhân nghĩa trước bạo tàn phi nghĩa, sống trước hủy diệt Nhận thức thấm sâu cảm xúc hình tượng thơ, tạo nên tâm bình tỉnh, tự tin dân tộc anh hùng trước thử thách ác liệt Trong Giờ trưa, sống êm đềm diễn với tiếng chim hót, nhện giăng tơ, gà cục tác,… lồng lộn ma Mỹ Buổi trưa ấm lại bốn bề tiếp tục Con gà mái lại cục tác Báo với đời thêm trứng tròn to Anh bộđội ngối đồng ngồi mâm pháo bóng tròn vo Chân lý góp thêm cách nghĩ, thật giản dị, đầy triết lý kháng chiến trường kỳ Ðủ tháng năm ta đánh giặc xong Trái chín đâu phải chín nóng lòng – Q hương đất nước, nơng thơn Việt Nam đề tài quen thuộc, thiếu thơ Huy Cận Thời chống Mỹ, làng quê yên ả với nhịp sống tưởng bình lặng ln có nhiều xao động tinh tế Vẻ đẹp truyền thống có nhiều đổi thay cho phù hợp với thời đại Gà gáy mưa tiếng vang Giọng kim, giọng thổ rộn vang đồng Ðược mùa giống mới, gà no bữa Tiếng gáy tròn lúa nặng bơng (Gà gáy cánh đồng Ba Vìđược mùa) Hai bàn tay em (tập thơ cho thiếu nhi): Huy Cận yêu mến quan tâm đến trẻ Nhà thơ dành hẳn tập thơ cho em “Hai bàn tay em” khai thác đề tài từ vật, khung cảnh gần gũi với sống trẻ (con cóc, ve, dế, chong chóng, buổi trưa hè,…); khía cạnh tình cảm gia đình thân thuộc (cha mẹ-con cái, anh chị-em, ơng bà-cháu); câu chuyện lịch sử, gương thiếu niên anh hùng Tập thơ học nhằm giáo dục em lòng yêu quê hương đất nước, yêu người, u lao động, tinh thần đồn kết,…Khơng lời giáo huấn khô khan, tiếng thơ Huy Cận hồn nhiên, ngộ nghĩnh nên dễ vào tâm trí trẻ thơ: – Buổi trưa lim dim Nghìn mắt Bóng nằm im Trong vườn êm ả – Bé gọi dế Quen nấp đầu hồi Dế kêu the thé Giật bưởi rơi *Từ 1975 đến nay, Huy Cận sáng tác đặn Gác lại chuyện chiến tranh, tâm hồn nhà thơ trở với mạch cảm xúc quen thuộc đời hàng ngày quanh mình; lại say mê thiên nhiên, vũ trụ nghiền ngẫm, suy tư sống người Những tập thơ tiêu biểu: Ngôi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo (1984), Chim làm gió (1989), Lời tâm nguyện hai kỷ (1997) Thơ Huy Cận tiếp tục phát triển theo hướng suy tưởng, hướng nội hơn; có khuynh hướng chiêm nghiệm ý nghĩa nhân sinh cao từ biểu bình dị đời thường: Yêu mãi, yêu rồi, đâu hết yêu Cuộc đời miếng đất phì nhiêu Trồng vụ tươi tốt Hạt gặt xong rồi, hạt lại gieo (Hạt lại gieo) III PHONG CÁCH THƠ HUY CẬN Huy Cận có lực cảm nhận sống thật đặc biệt, nghe từ biểu tinh vi tạo vật đến biến đổi lớn lao vũ trụ vô vô tận Ðây nhà thơ có “cái nghiêng tai kỳ diệu”(Xuân Diệu) Huy Cận cảm nhận trọn vẹn từ mùi vị dân dã đất đai đồng ruộng đến lời ru gió, nhịp thở biển, để nói lên linh hồn cảnh sắc thiên nhiên giai điệu trẻo, dễ rung động lòng người + Trước 1945, vật vã với nỗi sầu đau thiên nhiên thơ Huy Cận thấm thía tình người, tình đời (Ngậm ngùi, Tràng giang, Buồn đêm mưa): – Ðêm mưa làm nhớ khơng gian Lòng run thêm lạnh nỗi hàn bao la Tai nương nước giọt mái nhà Nghe trời nặng nặng nghe ta buồn buồn – Nắng chia nửa bãi, chiều Vườn hoang trinh nữ xếp đôi rầu Sợi buồn nhện giăng mau Em ngủ, anh hầu quạt Từ sau Cách mạng tháng Tám, tiếng thơ trở nên đằm thắm, sâu nặng nghĩa tình; cảnh sắc thiên nhiên ấm áp, xôn xao nhiều: Chiều thu trong, trúc vờn đẹp Lá mía xanh nhung quạt vào mái rạ Tiếng lao xao ngả nón chào Hoa mướp cuối mùa vàng rực Giếng lẻo, trời xanh in thăm thẳm (Chiều thu quê hương) + Năng lực tinh nhạy giác quan (rèn dũa năm tháng tuổi thơ, sống quê hương) mà xuất phát từ chiều sâu tâm hồn nhà thơ – tâm hồn rộng mở để đón nhận đủ đầy âm vang phía đời sống + Có thể nói: thiên nhiên, quê hương đất nước nguồn cảm hứng vô tận thơ Huy Cận Nếu Xuân Diệu, thiên nhiên thường sực nức hương vị ngơn ngữ tình thơ Huy Cận, núi sông cỏ lặng lẽ, bình thản tâm hồn tác giả Khơng thể hình dung thơ Huy Cận thiếu nắng vàng, trời xanh, gió biếc, biển rộng, sông dài,… Nhưng thơ không thuộc loại thơ điền viên, trước sau tác giả ln nặng lòng đời, ln có ý thức phát khẳng định hài hòa người với tự nhiên; để mở rộng biên giới xúc cảm, nâng tầm nhận thức tồn người “Thơ viết đất nước, thiên nhiên quê hương điểm mạnh Huy Cận Dường nhưởđây nhà thơđã toát mảng hương sắc sâu xa, cao đẹp tâm hồn mình” (Xuân Diệu) Hồn thơ Huy Cận vận động nhiều đối cực: vũ trụ-cuộc đời, sống-cái chết, nỗi buồn-niềm vui, thực-lãng mạn + Vũ trụ đời song hành tồn tại, thành hai cực hấp dẫn hồn thơ Huy Cận Thơ ông ngày gắn bó với đời, cảm hứng đời không tách rời cảm hứng vũ trụ Vươn lên tìm hiểu bí ẩn khơng gian vơ đồng thời nhìn trái đất để hiều Khát vọng mang chất triết lý, nhân văn cao Bởi đích đến cuối khơng phải cõi siêu hình mà mặt đất, cõi sống người + Huy Cận viết nhiều chết, tương phản nghiệt ngã hữu hạn đời người với vơ hạn tạo hóa Sự sống bất tử, vũ trụ vô người tránh chết Nghĩ đến lúc từ giã cõi đời, nhà thơ khơng khỏi xót xa nuối tiếc Nhưng khơng biểu thái độ ham sống sợ chết tầm thường mà khát vọng cống hiến hết mình, tái sinh: Rồi ngày giã cõi đời Xin cho gieo hạt hết tay Chứ tay nắm chưa vơi hạt Mà phải cực thay (Hạt lại gieo) Ðời thân yêu, ngày mai ta chết Cho ta hè chói chang trưa Ðể ta hiểu giã từ chưa phải hết Nằm đất quen hạt chín sang mùa (Say mùa hè) + Nỗi buồn niềm vui Huy Cận đẩy đến cực đoan: lúc buồn-buồn đến ảo não, thê thiết; vui-vui tràn trề, dạt Hành trình tâm tưởng Huy Cận từ nỗi buồn sâu đến niềm vui lớn Cảm nhận, thể rõ hai đối cực chứng tỏ nhà thơ thiết tha với đời ý thức đầy đủ thân phận người Khi nỗi buồn ý thức, hóa thành nỗi đau đời; niềm vui ý thức, thành hạnh phúc, tin yêu + Cảm hứng nghệ thuật Huy Cận, trước 1945, có phân cực rõ thực lãng mạn Từ sau 1945, hai đối cực đạt đến độ hòa hợp cần thiết, sở thống lý tưởng thực sống Huy Cận nhà thơ lớn, nhà văn hóa lớn tầm cỡ giới Tuy am hiểu nhiều văn minh, văn hóa nhân loại, hồn thơ ông đậm đà sắc dân tộc Suối nguồn thơ ca truyền thống rót vào tâm hồn Huy Cận giai điệu du dương, khiến cho tiếng thơ – đạt đến độ thục – dễ vào lòng người Thể thơ lục bát truyền thống, thể thơ năm chữ dân ca Nghệ Tĩnh – tay Huy Cận – vừa mộc mạc chân tình vừa lắng đọng, hàm súc; sắc thái biểu phát huy rõ rệt Chất suy nghĩ bàng bạc khắp tứ thơ Hình ảnh thơ Huy Cận thường không sắc sảo, gây ấn tượng mạnh mà thâm trầm, khơi gợi; len nhẹ, ngấm sâu vào tâm hồn trí tuệ người đọc Những tranh thiên nhiên thơ Huy Cận thường đường nét, giản ước theo bút pháp cổ điển, gợi nhiều tả Do đó, nói: ấn tượng khơng gian có – trước hết – nhờ phong vị Ðường thi ... Như nhiều nhà thơ lãng mạn khác, Huy Cận giai đoạn thơ vui thơ buồn Ln có nỗi sầu thường trực trang thơ ơng, biểu sinh động bi kịch tâm trạng; đáng cảm thông, trân trọng 2– Thơ Huy Cận sau Cách... Thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám: Tập thơ Lửa Thiêng: * Huy Cận bắt đầu sáng tác từ năm 1936 bình luận văn học đăng báo Tràng An, Sông Hương; với bút danh Hán Quỳ – Từ 1938, Huy Cận có thơ. .. buồn trở hồn ta Huy Cận (Hoài Thanh) I – TIỂU SỬ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận, sinh ngày 31-5-1919 xã Ân Phú, huy n Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (nay huy n Ðức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) Bố nhà nho, đậu tam

Ngày đăng: 06/05/2019, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w