1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhà thơ HUY cận

7 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

Nhà thơ HUY CẬN Đăng lúc: Thứ tư - 01/08/2012 08:37 - Người đăng viết: admin Huy Cận (tên khai sinh Cù Huy Cận; 31 tháng năm 1919 – 19 tháng năm 2005), nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Ông bạn tâm giao Xuân Diệu, nhà thơ tiếng khác Việt Nam Huy Cận sinh ngày 31 tháng năm 1919, gia đình nhà nho nghèo gốc nơng dân chân núi Mồng Gà, bên bờ sông Ngàn Sâu (thượng nguồn sông La) làng Ân Phú, huyện Hương Sơn sau thuộc huyện Đức Thọ (nay xã Ân Phú, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh Ngày sinh ông cậu ông khai vào học Huế, ngày sinh xác ngày 29 tháng Chạp năm Bính Thìn (dương lịch ngày 22 tháng năm 1917) Ông lúc nhỏ học quê, sau vào Huế học trung học, đậu tú tài Pháp; Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông Trong thời gian học Cao đẳng, ông phố Hàng Than với Xuân Diệu Từ năm 1942, ông tham gia phong trào sinh viên yêu nước Mặt trận Việt Minh, Huy Cận tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào (tháng năm 1945) bầu vào Ủy ban Giải phóng (tức Chính phủ Cách mạng lâm thời sau đó) Huy Cận cộng tác với nhóm Tự Lực Văn Đồn Tháng năm 1945, Cù Huy Cận ba thành viên phái đồn Chính phủ Lâm thời (gồm Nguyễn Lương Bằng, Trần Huy Liệu Cù Huy Cận) vào Huế để tiếp nhận lễ thoái vị Vua Bảo Đại Sau Cách mạng tháng Tám thành công, 26 tuổi, ông Bộ trưởng Bộ Canh nông Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hồ Chí Minh đứng đầu Chính phủ Trong năm 1945 - 1946 ông Ủy viên Ban tra đặc biệt Chính phủ Sau ông làm Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Bộ trưởng đặc trách Văn hóa Thơng tin trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng phủViệt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phụ trách cơng tác văn hóa văn nghệ Từ 1984, ông Chủ tịch Ủy ban Trung ương Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I, II VII Tháng năm 2001, Huy Cận bầu Viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới Huy Cận ngày 19 tháng năm 2005 Hà Nội.] Trước tháng năm 1945,Huy Cận có thơ đăng báo từ 1936, cho in tập thơ đầu Lửa Thiêng năm 1940 (gồm đăng báo, khoảng 19361940) trở thành tên tuổi hàng đầu phong trào Thơ lúc Bao trùm Lửa Thiêng nỗi buồn mênh mang da diết Thiên nhiên tập thơ thường bao la, hiu quạnh, đẹp thường buồn Nỗi buồn dường vơ cớ, siêu hình xét đến cùng, chủ yếu buồn thương đời, kiếp người, quê hương đất nước Hồn thơ "ảo não", bơ vơ cố tìm hài hòa mạch sống âm thầm tạo vật đời Trong Kinh cầu tự (1942, văn xi triết lí) Vũ trụ ca (thơ đăng báo1940-1942), Huy Cận tìm đến ca ngợi niềm vui, sống vũ trụ vô biên song chưa thoát khỏi bế tắc Các tập thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng 8: Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Hai bàn tay em (thơ thiếu nhi, 1967), Những năm sáu mươi (1968), Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973), Họp mặt thiếu niên anh hùng(1973), Những người mẹ, người vợ (1974), Ngày sống ngày thơ (1975), Ngôi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo(1984) Huy Cận Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I - năm 1996) Tháng năm 2001, Huy Cận bầu viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới Ngày 23 tháng năm 2005, ông Nhà nước truy tặng Huân chương Sao Vàng Ở số thành phố có đường phố mang tên nhà thơ Huy Cận.Ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh- q ơng, có Trường THPT mang tên nhà thơ Cù Huy Cận Bài thơ “Tràng giang” Huy Cận Lê Khánh Mai Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại, sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dòng Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu Bèo dạt đâu, hàng nối hàng Mênh mơng khơng chuyến đò ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lòng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà Mùa thu năm 1939, nhà thơ Huy Cận, chàng trai 20 tuổi, nhân lúc đến bến Chèm, đứng bên bờ nam nhìn cảnh sơng Hồng mênh mơng trời nước bao la hình thành thơ “Tràng giang” Đây không thơ tiêu biểu, gắn liền với tên tuổi nhà thơ Huy Cận mà thơ đặc sắc trào lưu thơ lãng mạn giai đoạn 1930 –1945 “Tràng Giang” mang khơng khí đường thi, cổ kính thấm đẫm màu sắc Phương Đơng Nó có phần khác lạ so với nhiều thi phẩm thi sĩ thời háo hức đón nhận luồng gió Tây phương, nhiệt tình vận dụng thể thơ sonet Pháp đổi thơ Việt Nam Tuy “Tràng giang” không bị coi “cũ” Ngay hơm nay, vượt qua ba phần tư kỷ, song hành với nhiều thơ hay nhiều xu hướng, trào lưu nghệ thuật khác nhau, song giá trị Tràng giang khơng bị suy giảm Có thể xem ví dụ điển hình chứng minh trường tồn thơ không phụ thuộc vào việc viết thể thơ gì, hình thức nào? Sức sống hồn vía nhà thơ, cá thể mà soi vào người ta thấy tâm thời đại Tràng giang có nghĩa sơng dài, cụ thể sông Hồng, tác giả không đặt tên thơ sơng dài, mà “Tràng giang” sức biểu đạt “Tràng giang” sâu sắc hơn, không âm hưởng trang trọng cổ kính mà tái khơng gian khống đạt vơ vơ tận thiên nhiên vũ trụ Tràng giang trước hết thơ thiên nhiên, đích mượn thiên nhiên, thơng qua thiên nhiên để bày tỏ niềm hoài nhớ quê hương tâm trạng người trí thức trước thời Thiên nhiên vừa tác nhân khơi nguồn cảm xúc vừa phương tiện biểu đạt Thiên nhiên trải dài, xuyên suốt xếp theo hệ thống đối lập Một bên hình ảnh cao lớn, rộng dài, bao la kỳ vĩ mang chiều kích vũ trụ: “sơng dài”, “trời rộng”, “mây cao”, “núi bạc”, “bờ xanh”, “bãi vàng” Một bên hình ảnh, vật nhỏ bé, đơn sơ, trơ trọi, trôi nổi, vật vờ: “con thuyền”, “củi cành khơ”, “cồn nhỏ gió đìu hiu”, “bèo dạt”, “chim nghiêng cánh nhỏ”…Hệ thống hình ảnh đối lập tạo nên liên tưởng thân phận người nhỏ bé,bơ vơ, bất lực, buông xuôi, không định hướng, bèo dạt hàng nối hàng đâu, củi cành khơ lạc dòng Đây tâm trạng chung nhiều niên trí thức thời giờ, dân tộc chìm bóng đêm nơ lệ, mà họ chưa tìm thấy đường Tâm trạng in đậm thơ giai đoạn trước cách mạng tháng tám Lưu Trọng Lư cảm nhận thân phận “con nai vàng ngơ ngác” Xuân Diệu rơi vào trạng thái “con cò ruộng cánh phân vân” Còn Tố Hữu lên: “Bâng khng đứng đơi dòng nước Chọn dòng hay để nước trơi” Và lý nỗi buồn, đơn mà người ta gọi tâm bệnh thời đại Nỗi buồn thấm sâu vào cảm quan nghệ thuật trở thành lý tưởng thẩm mỹ, chi phối hoạt động sáng tạo nhà thơ lãng mạn Trong thơ “Tràng Giang” Huy Cận nỗi buồn âm hưởng chủ đạo, bao trùm Nỗi buồn dường nằm thân tạo vật: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp … Thuyền nước lại, sầu trăm ngả, …Sông dài trời rộng bến cô liêu Nỗi buồn chốn hết khơng gian, thời gian biến khơng gian thành vũ trụ hoang vắng tĩnh lặng thời gian ngưng đọng “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót” Bầu trời thể bị đẩy lên cao, sâu thẳm khơng thể nhìn thấy đáy Bầu trời hoang vu hồn người, mặt đất “Mênh mơng khơng chuyến đò ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật” Giữa sơng nước mênh mơng khơng có đò, khơng có cầu để gợi lên chút hy vọng bến bờ khác, vượt thoát khỏi thực Khơng gian tuyệt đối tĩnh lặng Khơng có âm phát thành tiếng Sóng gợn nhẹ, gió đìu hiu, bờ bãi lặng lẽ, có thứ âm từ ký ức xa xăm dội tâm tưởng thành niềm khát khao, thành câu hỏi: “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” Hiếm có thơ lúc sử dụng hàng loạt từ láy Tràng giang: “điệp điệp”, “song song”, “lơ thơ”, “đìu hiu” “chót vót”, “lớp lớp”, “dợn dợn” từ có ưu diễn tả “cá tính” vật, tạo nên nhịp điệu, âm hưởng lời thơ bộc lộ sắc thái tình cảm nhà thơ Và có thơ đưa hệ thống thiên nhiên với nhiều hình ảnh, vật “Tràng giang” Lạ chỗ yếu tố thiên nhiên vật không liên kết với Nó tồn tại, vận động cách độc lập, lẻ, rời rạc tự ẩn vào nỗi niềm riêng , làm gia tăng người cảm giác cô đơn, bơ vơ, không nương tựa, che đỡ Trong hoàn cảnh người thường tìm nơi bám víu, tìm chỗ dựa tinh thần, nguồn an ủi Nơi quê hương “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lòng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà.” Bóng chiều, hồng hôn trở thành thời gian tâm lý thơ kim cổ Đó khoảng thời gian cuối ngày dần chuyển sang đêm; tâm tư lắng đọng cho nỗi nhớ trào lên, nỗi nhớ quê hương thường trực đau đáu tâm hồn thi nhân Nhà thơ Thơi Hiệu viết: “Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai” Trước sông dài mênh mông, nhà thơ Huy Cận đồng cảm với nỗi lòng nhớ q Thơi Hiệu ơng “thú nhận” với mình: “Khơng khói hồng nhớ nhà” Vậy nỗi buồn nhà thơ cắt nghĩa đầy đủ Đó khơng phải nỗi buồn vu vơ, vô cớ, mà nỗi buồn cao Nỗi buồn không làm cho người trở nên yếu đuối, bi lụy, mà nuôi dưỡng ta tình cảm đẹp, khát vọng lớn lao tình yêu quê hương đất nước./ TRÀNG GIANG Nguyễn Hồng Ngọc Lam ( Bài viết đạt 9,5 môn văn kì thi Đại học cao đẳng 2007) Nhà thơ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận, với giọng thơ riêng khẳng định tên tuổi phong trào thơ 1930-1945 Ơng vốn q quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 năm 2005 Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang sầu kiếp người ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tạo vật với tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự" Nhưng sau Cách mạng tháng tám, hồn thơ ông trở nên lạc quan, khơi nguồn từ sống chiến đấu xây dựng đất nước nhân dân lao động: "Trời ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ đời" Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, nét thơ tiêu biểu Huy Cận, thể rõ nét qua thơ "Tràng Giang" Đây thơ hay, tiêu biểu tiếng Huy Cận trước Cách mạng tháng tám Bài thơ trích từ tập "Lửa thiêng", sáng tác Huy Cận đứng bờ Nam bến Chèm sơng Hồng, nhìn cảnh mênh mơng sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, trơi dòng đời vơ định Mang nỗi u buồn hoài nên thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét đại, đem đến thích thú, yêu mến cho người đọc Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Khơng khói hồng nhớ nhà Ngay từ thi đề, nhà thơ khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại đại cho thơ "Tràng giang" cách nói chệch đầy sáng tạo Huy Cận Hai âm "anh" liền gợi lên người đọc cảm giác sơng, khơng dài vơ mà rộng mênh mông, bát ngát Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng dòng Trường giang thơ Đường thi, dòng sơng mn thuở vĩnh hằng, dòng sơng tâm tưởng Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau mênh mông sóng nước, khơng nhà thơ thường thể tơi Nhưng thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hồ nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm thiên nhiên để thể ưu tư, buồn bã kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la Đó vẻ đẹp đầy sức quyến rũ tác phẩm, ẩn chứa tinh thần đại Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với bảy chữ thâu tóm cảm xúc chủ đạo bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài" Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" mà bát ngát, mênh mông thiên nhiên, lòng người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" nhớ Từ láy "bâng khuâng" sử dụng đắc địa, nói lên tâm trạng chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, đơn, lạc lõng Và "sơng dài", nghe miên man tít vỗ sóng đặn khắp khổ thơ, cuộn sóng lên lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc Và từ khổ thơ đầu, người đọc bắt gặp sóng lòng đầy ưu tư, sầu não thế: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dòng Vẻ đẹp cổ điển thơ thể rõ từ bốn câu Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính Đường thi Và khơng mang nét đẹp ấy, đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng sóng loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước xa tận nơi nào, miên man miên man Trên dòng sơng gợi sóng "điệp điệp", nước "song song" "con thuyền xuôi mái", lững lờ trôi Trong cảnh có chuyển động thế, thấy vẻ lặng tờ, mênh mông thiên nhiên, dòng "tràng giang" dài rộng bao la khơng biết đến nhường Dòng sơng bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn người đầy ăm ắp lòng Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dòng Thuyền nước vốn liền nhau, thuyền trôi nhờ nước xô, nước vỗ vào thuyền Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền nước chia lìa, xa cách "thuyền nước lại", nghe đầy xót xa Chính lẽ mà gợi nên lòng người nỗi "sầu trăm ngả" Từ số nhiều "trăm" hô ứng từ số "mấy" thổi vào câu thơ nỗi buồn vô hạn Tâm hồn chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ qua câu thơ đặc sắc: "Củi khơ lạc dòng" Huy Cận khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với từ ngữ chọn lọc, thể cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la "Một" gợi lên ỏi, nhỏ bé, "cành khơ" gợi khơ héo, cạn kiệt nhựa sống, "lạc" mang nỗi sầu vô định, trơi nổi, bập bềnh "mấy dòng" nước thiên nhiên rộng lớn mênh mơng Cành củi khơ trơi dạc nơi nào, hình ảnh giản dị, khơng tơ vẽ mà đầy rợn ngợp, khiến lòng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn côi Nét đẹp cổ điển "tả cảnh ngụ tình" thật khéo léo, tài hoa tác giả, gợi mở nỗi buồn, u sầu sóng vỗ khổ thơ lại để người đọc cảm thông, thấu hiểu nét tâm trạng thường gặp nhà thơ Nhưng bên cạnh ta nhìn vẻ đẹp đại thi vị khổ thơ Đó cách nói "Củi cành khơ" thật đặc biệt, khơng thâu tóm cảm xúc tồn khổ, mà mở tâm trạng nhân vật trữ tình, nỗi niềm đơn cơi, lạc lõng Nỗi lòng gợi mở nhiều qua hình ảnh quạnh vắng khơng gian lạnh lẽo: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Hai từ láy "lơ thơ" "đìu hiu" tác giả khéo xếp dòng thơ vẽ nên quang cảnh vắng lặng "Lơ thơ" gợi ỏi, bé nhỏ "đìu hiu" lại gợi quạnh quẽ Giữa khung cảnh "cồn nhỏ", gió "đìu hiu", khung cảnh lạnh lẽo, tiêu điều ấy, người trở nên đơn côi, rợn ngộp đến độ lên "Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" Chỉ câu thơ mà mang nhiều sắc thái, vừa gợi "đâu đó", âm xa xơi, khơng rõ rệt, câu hỏi "đâu" nỗi niềm khao khát, mong mỏi nhà thơ chút hoạt động, âm sống người Đó "đâu có", phủ định hoàn toàn, chung quanh chẳng có chút sống động để xua bớt tịch liêu thiên nhiên Đôi mắt nhân vật trữ tình nhìn theo nắng, theo dòng trơi sơng: "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót, Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu." "Nắng xuống, trời lên" gợi chuyển động, mở rộng không gian, gợi chia lìa: nắng trời mà lại tách bạch khỏi "sâu chót vót" cảnh diễn đạt mẻ, đầy sáng tạo Huy Cận, mang nét đẹp đại Đôi mắt nhà thơ không dừng bên trời, nắng, mà xuyên thấu vũ trụ, không gian bao la, vô tận Cõi thiên nhiên mênh mông với "sơng dài, trời rộng", thuộc người lại bé nhỏ, đơn biết bao: "bến cô liêu" Vẻ đẹp cổ điển khổ thơ qua thi liệu quen thuộc Đường thi như: sơng, trời, nắng, sơng cón người buồn tẻ, chán chường với "vãn chợ chiều", thứ tan rã, chia lìa Nhà thơ lại nhìn dòng sơng, nhìn cảnh xung quanh mong mỏi có chút quen thuộc mang lại ấm cho tâm hồn chìm vào giá lạnh, đơn Nhưng thiên nhiên đáp trả khao khát hình ảnh quạnh quẽ, đìu hiu: Bèo dạt đâu, hàng nối hàng, Mênh mơng khơng chuyến đò ngang Không cần gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Hình ảnh cánh bèo trơi bồng bềnh sơng hình ảnh thường dùng thơ cổ điển, gợi lên bấp bênh, trơi kiếp người vơ định dòng đời Nhưng thơ Huy Cận khơng có hay hai cánh bèo, mà "hàng nối hàng" Bèo trơi hàng hàng khiến lòng người rợn ngộp trước thiên nhiên, để từ cõi lòng đau đớn, cô đơn Bên cạnh hàng nối hàng cánh bèo "bờ xanh tiếp bãi vàng" mở không gian bao la vô cùng, vô tận, thiên nhiên nối tiếp thiên nhiên, dường khơng có người, khơng có chút sinh hoạt người, khơng có giao hồ, nối kết: Mênh mơng khơng chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Tác giả đưa cấu trúc phủ định " không không" để phủ định hoàn toàn kết nối người Trước mắt nhà thơ khơng có chút gợi niềm thân mật để kéo khỏi nỗi đơn bao trùm, vây kín, có thiên nhiên mênh mơng, mênh mơng Cầu hay chuyến đò ngang, phương tiện giao kết người, dường bị cõi thiên nhiên nhấn chìm, trơi nơi Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹp cổ điển đại cho bầu trời cao: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Bút pháp chấm phá với "mây cao đùn núi bạc" thành "lớp lớp" khiến người đọc tưởng tượng núi mây trắng ánh nắng chiếu vào dát bạc Hình ảnh mang nét đẹp cổ điển thật trữ tình lại thi vị khơi nguồn cảm hứng từ tứ thơ Đường cổ Đỗ Phủ: Mặt đất mây đùn cửa ải xa Huy Cận vận dụng tài tình động từ "đùn", khiến mây chuyển động, có nội lực từ bên trong, lớp lớp mây đùn Đây nét thơ đầy chất đại, vận dụng sáng tạo từ thơ cổ điển quen thuộc Và nét đại bộc lộ rõ qua dấu hai chấm thần tình câu thơ sau Dấu hai chấm gợi mối quan hệ chim bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, sa xuống mặt tràng giang, hay bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch Câu thơ tả khơng gian gợi thời gian sử dụng "cánh chim" "bóng chiều", vốn hình tượng thẩm mỹ để tả hồng thơ ca cổ điển Nhưng khung cảnh cổ điển đó, người đọc lại bắt gặp nét tâm trạng đại: Lòng q dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà "Dợn dợn" từ láy nguyên sáng tạo Huy Cận, chưa thấy trước Từ láy hô ứng cụm từ "vời nước" cho thấy niềm bâng khuâng, cô đơn "lòng q" Nỗi niềm nỗi niềm nhớ quê hương đứng quê hương, quê hương khơng Đây nét tâm trạng chung nhà thơ lúc bây giờ, nỗi lòng đau xót trước cảnh nước Bên cạnh tâm trạng đại từ thơ cổ điện gợi từ câu thơ: "Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai" Thôi Hiệu Xưa Thôi Hiệu cần vịn vào sóng buồn, mà nhớ, Huy Cận buồn mà không cần ngoại cảnh, từ nỗi buồn sâu sắc Thế biết lòng yêu quê hương thắm thiết đến nhường nhà thơ hôm Cả thơ vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa mang nét đại Vẻ đẹp cổ điển thể qua lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng thi liệu cổ điển quen thuộc như: mây, sông, cánh chim Và hết cách vận dụng tứ thơ cổ điển, gợi cho thơ khơng khí cổ kính, trầm mặc thơ Đường Vẻ đẹp đại lan toả qua câu chữ sáng tạo, độc đáo nhà thơ "sâu chót vót", dấu hai chấm thần tình Nhưng vẻ đẹp đọng lại cuối tâm trạng nhớ quê hương đứng quê hương, nét tâm trạng đại nhà tri thức muốn đóng góp sức cho đất nước mà đành bất lực, khơng làm Bài thơ vào lòng người với phong cách tiêu biểu "Huy Cận", với vẻ đẹp cổ điển trang nhã sâu lắng vẻ đẹp đại mang nặng lòng yêu nước, yêu quê hương Đi Giữa Đường Thơm tặng Thạch Lam Đường làng: hoa dại với mùi rơm Người dạo đường thơm, Lòng giắt sẵn hương hoa tưởng tươ.ng Đất thêu nắng, bóng tre bóng phượng Lần lượt bng nhẹ vướng chân lâu: Lên bề cao hay xuống bề sâu ? Khơng biết Có chút làm ngợp Trong khơng khí hương với màu hồ hợp Một buổi trưa khơng biết thời nào, Như buổi trưa nhè nhẹ ca dao, Có cu gáy, có bướm vàng chứ, Mà đơi lứa đứng bên vườn tình tự Buổi trưa xưa ta đi, Phải ? lòng nhớ rõ làm chi ! Chân bên chân, hồn bên hồn, yên lặng, Người đường rải nắng, Trí vơ tư cho da thở hương tình, Người khẽ nắm tay, tơi khẽ nghiêng Như nói, mà khơng; khóm trúc Vừa động lá, ta nhận vào lúc Cả không gian hồn hậu thơm tho; Gió hương đưa mùi, dìu dịu phất phơ Trong cảnh lặng, đưa mùi gió thoảng Trí bâng quơ nghĩ thống buồn nhiều: "Chân hết đường lòng hết u" Chân bước e dè đứng lại Ở đường làng, mùi rơm, hoa dại Anh viết thơ Anh viết thơ ánh khuya Cỏ yên ngủ Gió xa Anh nhìn em ngủ hồn hiu nhẹ Như bóng vườn trưa xanh tiếng ve Biển lặng em nằm gió êm Anh bóng thức hồn em Ngồi đơi sáng Từng cặp nhân vàng trái đêm Bát ngát lòng anh trái đời Hai ta đơi hạt nghìn đơi Gió khuya biết xuân hè ? Em mộng điều chi, miệng thoả cười Áo trắng Áo trắng đơn sơ, mộng trắng trong, Hơm xưa em đến, mắt lòng Nở bừng ánh sáng Em đến, Gót ngọc dồn hương, bước tỏa hồng Em đẹp bàn tay ngón ngón thon, Em dun đơi má nắng hoe tròn Em lùa gió biếc vào tóc Thổi lại phòng anh núi non Em nói, anh nghe tiếng lẫn lời, Hồn em anh thở Nắng thơ dệt sáng tà áo, Lá nhỏ mừng vui phất cửa ngồi Đơi lứa thần tiên suốt ngày, Em ban hạnh phúc chứa đầy tay Dịu dàng áo trắng suối Tỏa phất đôi hồn cánh mộng bay Buồn Đã chảy đâu suối xưa ? Đâu yêu mến đến không chờ ? Tháng ngày vùn phai màu áo Của nàng tiên mộng trẻ thơ Rụng chùm tên độ bông; Phai hàng nhật ký chép song song; Chàng trai gối mộng trang sách Tỉnh thức, mùa xuân rụng hết hồng Đời đâu, tháng, năm ? Xuân không mọc với trăng rằm! Chẳng ngủ sầu đất, Vĩnh viễn mùa đơng lạnh chỗ nằm Nay ấm mặt trời, Mà lòng lạnh tuyết băng rơi ? U sầu hẳn nhanh bước, Lưng khọm nghìn năm đến cửa tơi Hoa sấu bầy ong Mấy hơm chiều lại giơng Có lùm hoa sấu trước song, quên Chiều mây tạnh nắng lên Đàn ong quen lại đến tìm lùm hoa Ồ hoa đậu trái ? Bầy ong ngơ ngẩn bờ sấu xanh Nằm nghe người thở Nằm nghe người thở bên ta Nghe ta thở vui hồ đêm Nghe xe nghìn kiếp đưa quay Nóng mn hạt gió lừng bay ngực đời Trong ta, người Lại nghe nằm nghỉ đất trời ban sơ Hơi ta thành tựu thuở xưa, Hơi người dằng dặc cho tan! Nghìn năm giao hoan Trước chưa xương thịt, sau tàn thịt xương, Hoa thở hoa hương Cho hồn gặp gỡ âm dương lối Ngậm ngùi Nắng chia nửa bãi; chiều Vườn hoang trinh nữ xếp đôi rầu Sợi buồn nhện giăng mau; Em ! Hãy ngủ anh hầu quạt Lòng anh mở với quạt này; Trăm chim mộng bay đầu giường Ngủ em, mộng bình thường ! Ru em sẵn tiếng thùy dương bờ Cây dài bóng xế ngẩn ngơ Hồn em chín mùa thương đau ? Tay anh em tựa đầu, Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi Tình Ôi! Những kẻ chào bận, Chân xa mau, lòng chưa kịp giao thân, Trên đường tơi trở lại vài lần, Chắc ta yêu rồi, - hẳn Một lời nói có gan ướm thử; Một bàn tay đừng lưỡng lự trao thơ; Một lúc nhìn thêm, đơi lúc tình cờ, Chắc có lẽ làm nên luyến Yêu có lần gặp lại! Tơi vụng về, tơi ngơ ngác, Người bên mà để người đi, Tôi làm nũng, giữ lòng kiêu hãnh; Người đó, làm ghẻ lạnh; Người rồi, mong mỏi đâu! Những bàn tay phải giao nhau, Hờ hững thế! Khơng chịu cầm lưu luyến Ơi! Những kẻ không hứa hẹn! Người không quen tơi u; Mặt vừa nhìn mà chân muốn theo; Tình chép hai dòng nhật ký; Tên viết tắt, tin lòng nhớ kỹ Bạn hơm đến tình cờ; Tình qn thơ Viết không gửi, xếp nằm sách cũ; Ôi! Bao kẻ lần gặp gỡ! Bởi lòng tơi thương đau Khi nghĩ thầm: "nếu ta gần nhau! " Xuân Luống đất thơm hương mùa dậy, Bên đường chân rộn bước trai tơ Cây xanh cành đẹp xui tay với; Sông mát tràn xuân nước đậm bờ Ồ người ta hóng xn; Cho tơi theo với, kéo tơi gần ! Rộn ràng bước nhịp hương vương gót, Nhựa mạnh tn trào tưởng dính chân Bắt gặp mùa tươi lên rún rẩy, Trong cành hoa trẻ, cổ chim non - Có gửi ý xuân cũ, Đất nở mn xn chẳng mòn Giai thoại nhà thơ Huy Cận “Ngày thơ Việt Nam” lần thứ (2002), tỉnh Hà Tĩnh tổ chức kỷ niệm Khu lưu niệm Nguyễn Du Hội Văn hóa Nghệ thuật Hà Tĩnh chủ trì Năm đó, nhà thơ nơi dự đông (đặc biệt nhà thơ, nhà văn người Nghệ Tĩnh) Sau thủ tục dâng hương mộ đại thi hào Nguyễn Du, mộ tướng công – nhà thơ Nguyễn Công Trứ, mộ tể tướng Nguyễn Nghiễm (thân sinh đại thi hào Nguyễn Du), lễ khai mạc “Ngày thơ việt Nam” mở đầu thơ Nguyên tiêu Bác Hồ qua giọng ngâm hai nghệ sĩ với tốp múa phụ họa Cả khán trường bùi ngùi xúc động tưởng nhớ Bác – lãnh tụ, nhà thơ Hồ Chí Minh Buổi chiều, có lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh, huyện Nghi Xuân, ban ngành tỉnh huyện, đặc biệt có hàng trăm thầy trò trường PHTH Nguyễn Du (Nghi Xuân) đến chúc mừng Nhà văn Đức Ban chủ trì, mời nhà thơ Huy Cận lên phát biểu đọc thơ Nhà thơ Huy Cận tuổi 83 ơng mạnh khỏe, dí dỏm Ơng đọc tự bạch Tràng giang xong phát biểu phong trào sáng tác Hà Tĩnh từ sau ngày giải phóng đến 2002, kế ơng nhấn số điểm Nguyễn Du Truyện Kiều Một nhà thơ lớn Huy Cận mà sa vào Truyện Kiều khó dứt Ơng nói sơi “hơi bị dài” Nhà văn Đức Ban sốt ruột, nhấp nha nhấp nhổm Tơi nói nhỏ vào tai nhà văn Cao Tiến Lê ghế trước: “Anh nói với Đức Ban lên tặng hoa ngay” Khi nhận lời “tư vấn”, Đức Ban ôm bó hoa lên vừa chúc thọ nhà thơ Cù Huy Cận vừa cảm ơn ông Không ngờ nhận hoa xong, ơng nói: “Các cậu phê bình nói dài Cho tớ nói thêm tí nữa!” Cả hội trường cười Đoạn thi sĩ gói gọn lời kết chúc… chúc… ghế ngồi Nhà văn Đức Ban giới thiệu đồng chí Chủ tịch Tỉnh lúc lên cảm ơn nhà thơ Huy Cận Đồng chí Chủ tịch Tỉnh trịnh trọng: - Kính thưa Cụ Huy Cận… Ngay lúc ấy, nhà thơ Cù Huy Cận liền đứng lên cải chính: - Thưa đồng chí Chủ tịch, họ “dấu huyền” “dấu nặng” Cả hội trường bữa cười xả láng Đồng chí Chủ tịch sau thống lúng túng cười xòa ... lên cảm ơn nhà thơ Huy Cận Đồng chí Chủ tịch Tỉnh trịnh trọng: - Kính thưa Cụ Huy Cận Ngay lúc ấy, nhà thơ Cù Huy Cận liền đứng lên cải chính: - Thưa đồng chí Chủ tịch, họ tơi “dấu huy n” “dấu... nhà thơ Huy Cận “Ngày thơ Việt Nam” lần thứ (2002), tỉnh Hà Tĩnh tổ chức kỷ niệm Khu lưu niệm Nguyễn Du Hội Văn hóa Nghệ thuật Hà Tĩnh chủ trì Năm đó, nhà thơ nơi dự đông (đặc biệt nhà thơ, nhà. .. 2007) Nhà thơ Huy Cận tên thật Cù Huy Cận, với giọng thơ riêng khẳng định tên tuổi phong trào thơ 1930-1945 Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 năm 2005 Trước Cách mạng tháng tám, thơ

Ngày đăng: 02/06/2018, 07:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w