1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI THƠ TRÀNG GIANG HUY CẬN

14 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 37,66 KB

Nội dung

Trường: Đại học Quy Nhơn Tiết 79 (Đọc văn): TRÀNG Khoa: Ngữ Văn GIANG -Huy Cận- I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh cảm nhận nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hòa nhập với đời tình cảm quê hương đất nước tác giả - Giúp học sinh thấy màu sắc cổ điển thơ Kĩ - Giúp học sinh rèn kĩ cảm thụ thơ - Giúp học sinh rèn tư sáng tạo: phân tích, bình luận màu sắc cổ điển đại thơ, vẻ đẹp nỗi buồn thể thơ - Giúp học sinh rèn kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước hình ảnh quê hương, đất nước, cảm xúc, tâm trạng tác giả qua thơ Thái độ Giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước II CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án, đồ dùng dạy học Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn Khoa: Ngữ Văn - Tổ chức lớp: + Đàm thoại, nêu vấn đề; đọc sáng tạo + Động não: học sinh suy nghĩ, trình bày cảm nhận vẻ đẹp giọng điệu, gương mặt thơ Huy Cận dòng Thơ + Hỏi trả lời: học sinh đặt trả lời câu hỏi đề tài, mạch cảm xúc, giọng điệu, nỗi buồn nhà thơ Học sinh - Học - Soạn theo hướng dẫn giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: sĩ số, nề nếp (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi: Em đọc thuộc thơ “Vội vàng” Xuân Diệu nêu chủ đề thơ? Qua thơ, em hiểu khái niệm “sống vội vàng” mà nhà thơ muốn bày tỏ cách sống nào? Đáp án: - HS đọc thuộc lòng thơ nêu chủ đề - Khái niệm “sống vội vàng” mà nhà thơ muốn bày tỏ cách sống yêu đời, yêu sống, tận hưởng niềm hạnh phúc đáng nơi trần thế, quí trọng tuổi xuân không trở lại, sống để sau khơng phải xót xa, ân hận Giảng mới: Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn Khoa: Ngữ Văn - Giới thiệu (2 phút): thi nhân phong trào Thơ Việt Nam tác giả có phong cách riêng Hồi Thanh nhận xét: “Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận.” Thơ Huy Cận có đặc điểm buồn ngơ ngẩn Bài học hôm tìm hiểu nỗi buồn - Tiến trình dạy: T L 10 ’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc phần tiểu HS đọc phần tiểu I.Tìm hiểu chung dẫn SGK/ 28 dẫn SGK/28 1.Tác giả ? Dựa vào phần tiểu dẫn, Cù Huy Cận (1919 – 2005) em nêu điểm quê Hà Tĩnh người, - Trước cách mạng, Huy Cận nghiệp văn học khái quát nhà thơ lãng mạn đặc sắc thơ văn Huy HS lắng nghe tiếng với tập thơ: Lửa Cận? trả lời câu hỏi thiêng, Vũ trụ ca, Kinh cầu tự Thơ lúc rơi vào bế GV nhận xét bổ sung: tắc, u sầu Trước cách mạng, Huy Cận - Sau cách mạng, ông nhà thơ tiếng người lãnh đạo phong trào Thơ Thơ văn hóa, văn nghệ Việt ông trước CM thể Nam; sáng tác nhiều tác lòng thiết tha đỗi với đất phẩm hòa điệu nước, đời người, xã hội thơ ca: Trời mang nỗi sầu hận mênh ngày lại sáng, Đất nở mang Nguyên nhân hoa, Chiến trường gần đến nhà thơ cảm nhận từ gốc chiến trường xa, Ta với khổ đau kiếp người biển… – từ nỗi đau nước - Thơ giàu hàm súc, giàu chất người dân nô lệ thiếu tự triết lý, “bài hay xen lẫn với Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn xã hội “Một linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu” ? Em cho biết xuất xứ thơ “Tràng giang”? GV nhận xét mở rộng: Một buổi chiều mùa hè – thu năm 1939, Huy Cận (20 tuổi) sinh viên trường Cao đẳng Nông Lâm Hà Nội, đạp xe ngược đê lên mạn Chèm Vẽ ngắm cảnh Cảnh sông Hông bát ngát, cảnh làng mạc cô liêu; tâm hồn thi sĩ lại lên nỗi sầu không gian, sầu vũ trụ miên man dậy lên nỗi nhớ quê hương Hà Tĩnh Đêm về, Huy Cận viết thơ “Chiều sông” theo thể lục bát, sau đổi thành thất ngôn, đặt nhan đề “Tràng giang” với câu đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài” GV cho HS thảo luận nhóm ? Vì tác giả đổi nhan đề từ “Chiều sông” thành “Tràng giang”? Phân tích ý nghĩa nhan đề “Tràng giang”? ? Em hiểu lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”? Khoa: Ngữ Văn vừa” (Hồ Chí Minh)  Ơng gương mặt tiêu biểu cho thơ HS dựa vào SGK ca Việt Nam đại trả lời Tác phẩm - Xuất xứ: rút tập “Lửa thiêng” (tập thơ đầu tay, sáng tác khoảng 1937 – 1940) - Hoàn cảnh sáng tác: Chiều thu 1939, đứng bờ nam bến Chèm nhìn sơng Hồng mênh mơng sóng nước, Huy Cận sáng tác thơ HS thảo luận nhóm, đại diện - Nhan đề câu thơ đề từ: nhóm trả lời + “Tràng giang”: nghĩa “sông dài” – với âm Hán Việt gợi lên sắc thái trừu tượng, cổ xưa – sông dài hơn, rộng hơn, xa hơn, vĩnh viễn tâm tưởng người đọc + Lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”: định hướng cảm xúc chủ đạo thơ GV đánh giá kết thảo luận đưa kết luận: Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn Khoa: Ngữ Văn - Nhan đề “Chiều sơng”: cụ thể, bình thường, gây ấn tượng - Nhan đề “Tràng giang” hay hơn: + Gợi ấn tượng khái quát trang trọng, vừa cổ điển (từ Hán Việt “giang” nghĩa “sông”) vừa thân mật (“tràng” nghĩa “dài”) Tác giả không dùng “trường” (cũng từ Hán Việt có nghĩa “dài”) sợ nhầm với “Trường giang” (tên sông lớn Trung Quốc) + Vần lưng “ang”: gợi âm hưởng dài rộng, lan tỏa, ngân vang lòng người đọc, ánh lên vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại - Lời đề từ: định hướng cảm xúc chủ đạo thơ: “Bâng khuâng” diễn tả nỗi buồn – sầu lan tỏa, nhẹ nhàng mà lắng sâu trước cảnh sông dài trời rộng, đồng thời tạo nên vẻ đẹp hài hòa vừa cổ điển (nhan đề “Tràng giang”) vừa đại (nỗi buồn nhớ bâng khuâng) 23 HĐ2: Đọc – hiểu văn Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn ’ Khoa: Ngữ Văn GV gọi HS đọc văn HS đọc văn II Đọc – hiểu văn theo hướng dẫn: giọng ung theo hướng dẫn dung, thư thái, chậm; GV ý ngắt nhịp 4/3, 2/2/3 GV hướng dẫn HS giải HS đọc giải thích từ khó theo thích từ khó thích SGK theo thích SGK GV giới thiệu: Cùng với nhiều thơ phong trào Thơ mới, “Tràng giang” đẹp vẻ đẹp gần hoàn mĩ nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật “Tràng giang” tứ bình thơ, nói cảnh tình sơng nước tập trung thể nỗi bâng khuâng trời rộng sông dài Vậy nên phân tích thơ theo khổ ? Các em đọc lại khổ thơ HS đọc trả lời 1.Khổ thơ thứ “Sóng gợn tràng giang buồn điệp thứ cho biết khổ thơ câu hỏi điệp vẽ cảnh Con thuyền xi mái nước song song dòng sơng? Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng” GV bổ sung: Điểm nhìn nhà thơ hướng vào sóng nhỏ, nhiều tan, mãi Con thuyền thật trơi dòng sơng gợi kiếp người nhỏ bé, đơn côi, vô định Thuyền nước song song khơng gắn bó nhau, nước xuôi trăm ngả, thuyền theo ngả nào? Huy Cận nói nhiều đến Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp - Các từ láy hoàn toàn: “điệp điệp”, “song song” tạo nên dư ba – sóng nước mênh mông, buồn mien man không dứt Cái buồn tự lòng lan tỏa theo gợn sóng nhỏ nhấp nhơ – nỗi buồn dường thả trôi theo thuyền xi mái - Hình ảnh “con thuyền”, “củi cành khơ” (đảo ngữ) gợi cảnh chia lìa Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn Khoa: Ngữ Văn “vạn cổ sầu”, “buồn thiên sóng nước – ngả thu” “Chàng Huy Cận nước nhiêu ngả sầu Hình hay buồn lắm” Ở ảnh củi khô dập dềnh, trôi đây, ông lại viết “sầu trăm hàm chứa lẻ loi, côi cút, ngả”, cõi dương cõi tan tác đến tội nghiệp Đó âm “sầu trăm ngả” tỏa hình ảnh biểu trưng rộng phủ lên kiếp kiếp người nhỏ nhoi, lạc người đau thương Các số lõng, cô đơn, vô định từ vần thơ “sầu  Cảnh sông nước mênh trăm ngả”, “củi cành mông, bất tận, buồn miên khô”, “lạc dòng” man khơng dứt Cảnh tình làm thấm ám ảnh đăng đối song song kiếp người nhỏ bé hữu hạn biểu đau khổ sầu thương to lớn vơ hạn ? Em cho biết, vẻ đẹp - Khung cảnh tràng giang cổ điển đại HS suy nghĩ đậm sắc màu cổ điển, là: khổ thơ biểu trả lời cảnh sông nước bao la, vô nào? định, rời rạc, hờ hững Tất GV nhận xét, bổ sung: ngấm vị buồn sầu – nỗi Cảnh sông nước bao la, vô sầu không gian định, rời rạc, hờ hững - Vẻ đẹp đại Những đường nét “nước hình ảnh thực: trôi lạc song song”, “buồn điệp lõng cành củi khô gợi điệp”, “sầu trăm ngả”, liên tưởng đến kiếp người lạc “lạc dòng” khơng hứa lồi, độc, nhỏ nhoi hẹn hội tụ, gặp gỡ mà dòng đời chia tan, xa vời Nhỏ nhoi bất lực hình ảnh thuyền cành củi khơ dòng sơng rộng Tất ngấm vị buồn sầu – nỗi sầu không gian -> vẻ đẹp cổ điển Vẻ đẹp đại hình ảnh chi tiết thực: cành củi khơ quen thuộc thiếu gắn bó, cảm giác chia lìa tâm hồn nhà thơ ngắm cảnh vĩnh Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn GV: Qua khổ thơ thứ hai ta thấy tiếp tục mạch tình ý khổ mặt khác, có thêm sáng tạo ? Các em giải thích từ “đìu hiu” Chữ gợi lên cảnh vật tâm trạng gì? GV gợi mở: Câu thơ đầu nét vẽ mềm mại, uốn lượn nhịp nhàng vần lưng liên tiếp: “lơ thơ”, “nhỏ”, “gió”, “đìu hiu” Vẫn cảnh vật bé nhỏ, cô độc, vô định: cồn nhỏ thấp thoáng Khiến ta liên tưởng đến câu thơ: “Bến Phì gió thổi đìu hiu gò” (Chinh phụ ngâm) Tất gợi lên cô đơn, lạnh vắng, hiu hắt ? Vậy em cho Thầy biết, từ “đâu” khổ thơ có ý nghĩa gì? ? Các chiều khích khơng gian câu 3, khổ thơ có mẻ? GV: Câu thơ gợi sắc thái chưa hồn tất, dường nhìn vươn đến đâu Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Khoa: Ngữ Văn Khổ thơ thứ hai HS đọc thầm khổ - “Đìu hiu”: từ láy mang âm trả lời câu điệu, sắc thái buồn Gợi cảnh hỏi hoang vắng, quạnh quẽ - nỗi sầu, nỗi cô đơn thấm sâu vào cảnh vật - Từ “đâu” có cách hiểu: HS dựa vào SGK + Đâu có (khơng có) trả lời câu hỏi + Đâu (ở đâu?) Dù hiểu theo cách tăng thêm vắng lặng khơng rõ âm (“đâu tiếng”), hoạt động sống người chợ chiêu, chợ tan lại tận làng xa -> có cảnh cảnh vắng, gợi nên vẻ hiu quạnh, cô liêu - “Nắng xuống trời lên sâu chót vót HS suy nghĩ Sông dài trời rộng bến cô liêu” trả lời câu hỏi Tác giả sử dụng biện pháp tương phản “Sâu chót vót” GV cách viết sáng tạo, mẻ, khơng ngược Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn Khoa: Ngữ Văn trời sâu đến Trong áp với “cao chót vót” mà lực nhìn xa hun hút xuất phát từ điểm nhìn “sơng dài” ra, “trời rộng” tác giả đứng đê cao nhìn thêm “bến liêu” -> lên trời, nhìn xuống mặt vơ biên chiều cao sông, ánh nắng chiếu từ lẫn bề rộng dài Trước phương tây rọi lại gợi cảm không gian ba chiều giác -> Tràng giang vốn người trở nên nhỏ bé, rợn bát ngát lại nới rộng ngợp Nỗi buồn thấm tới vô tận chiều cao, bề vào bao la, vĩnh lặng rộng độ sâu thẳm vũ trụ ? Em cho biết “gió đìu hiu” có liên hệ với “bến HS suy nghĩ trả - “Bến cô liêu” không cụ thể cô liêu” hay không? lời bến đò mà GV bổ sung: Con người trở vắng vẻ, cô đơn bến đò nên bé nhỏ, có phần rợn khơng khách, hơ ứng với ngợp trước thiên nhiên, vũ “gió đìu hiu” khổ thơ đầu trụ rộng lớn, vĩnh Trên trời có “gió đìu hiu”, cảm thấy lạc lồi sơng lại có “bến mênh mơng đất trời, liêu” -> Tất vắng lặng, xa vắng thời gian cô đơn, hiu hắt buồn  Trước không gian ba chiều người trở nên nhỏ nhé, rợn ngợp Nỗi buồn thấm vào bao la vĩnh lặng vũ trụ ? Các em đọc lại khổ Khổ thơ thứ ba thơ thứ ba cho biết cảnh HS đọc khổ thơ - Hình ảnh hàng bèo trơi dạt vật khổ thơ có thứ ba trả lời vốn chi tiết lấy từ cảnh thật đáng ý? Hình ảnh hàng câu hỏi sơng thành câu bèo trôi dạt sông mang hỏi “bèo dạt đâu” lại ý nghĩa gì? có ý nghĩa biểu trưng kiếp người “bèo dạt mây trôi chốn xa xôi” câu hát quan họ cổ truyền -> trôi bập bềnh, chia lìa, ? Em cho biết điệp từ tan tác “khơng” (khơng đò, khơng HS suy nghĩ đưa - “Khơng chuyến đò”, cầu) nhằm tơ đậm cảm xúc câu trả lời “khơng cầu”: điệp từ gì? “khơng” phủ định tuyệt đối Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn Khoa: Ngữ Văn ? Vậy câu thơ “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” gợi nên cảm xúc gì? HS trả lời câu hỏi GV mở rộng thêm: Sự cô đơn bổ sung cho vắng lặng “đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” “bến cô liêu”, “gió đìu hiu”, cảnh củi lạc khổ thơ Tràng giang lên giới hoang sơ từ thưở khai thiên lập địa đến Thi sĩ kẻ lữ thứ lạc vào hoang đảo trơ trọi, cô đơn đến tuyệt đối GV: Đây khổ thơ kết đặc sắc, hài hòa cổ điển đại ? Em cho biết hình ảnh bầu trời mây trắng chim HS phát biểu ý nhỏ “nghiêng” gợi cảm kiến nhận gì? GV mở rộng: Trong “Các vị La Hán chùa Tây Phương” nhà thơ sử dụng chữ “đùn”: - “Bóng tối đùn trận gió đen” - Hay “Thu hứng” – Nguyễn Công Trứ dịch: “Mặt đất mây đùn cửa ải xa” ? Em đọc cho biết câu thơ thứ khổ thơ có đặc biệt? Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp có mặt sống người - Câu thơ gợi trơ trọi, cô đơn, vắng lặng  Nỗi buồn trước cảnh vật nhà thơ song hành gắn chặt với nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn quê hương đất nước thể kín đáo Khổ thơ cuối - Hình ảnh bầu trời cao với lớp mây trắng đùn núi bạc: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” -> Cảm nhận tinh tế, gợi nên cảnh đẹp hùng vĩ, tráng lệ - “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều xa” hình ảnh cánh chim nhỏ nghiêng không chịu đựng sức nặng bóng chiều sa xuống -> Gợi nỗi đơn, lẻ loi, buồn xa vắng; đối lập với cảnh bầu trời cao rộng, hùng vĩ làm tôn thêm vẻ đẹp HS suy nghĩ trả - “Lòng quê dợn dợn vời nước”: Dòng sơng chảy mênh mang lời câu hỏi đất trời đến dội lên tiếng sóng khác Tiếng sóng lòng Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn Khoa: Ngữ Văn Hay lòng q xao xuyến dâng lên thành dòng tràng giang tâm hồn mà nhập vào tràng giang đất trời “Dợn dợn” gợi lên mn vàn nhịp sóng: sóng nước, sóng lòng – tình q tha thiết chảy trơi tâm hồn tác giả ? Em cho biết HS suy nghĩ trả - “Khơng khói hồng câu thơ cuối lời nhớ nhà”: điệp từ, câu lại gợi nhớ câu thơ Thôi thơ mang âm hưởng Đường Hiệu? Em đọc so thi, gợi nhớ câu thơ Thơi sánh hình ảnh, cảm xúc Hiệu (Tản Đà dịch): hai câu thơ ấy? Theo em, “Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn buồn ai? lòng ai” GV bổ sung mở rộng: Tuy nhiên, Thôi Hiệu có khói Tuy nhiên thực tế sóng gợi dâng nỗi buồn buồn xác nhớ quê Còn Huy Cận, định được? Điều quan trọng chảng cần có chút yên ba Huy Cận có ý thức thơ nhớ nhà Huy Cận khác Dù hai ngắm dung cách nói phủ địn để cảnh chiều sông khẳng định mạnh mẽ nhớ quê nhà -> Huy Cận buồn nhiều đằng ý thức thực Thơi Hiệu tại, đằng ý thức tình người Nguyễn Du nói: “Song sa vò võ phương trời Nay hồng lại mai hồng” Câu thơ nên họa, đầy hình tượng dạt cảm xúc Hồn Đường thi thấm vào câu chữ Ai xa q, khoảnh khắc hồng thấy hết hay (đẹp mà buồn) thơ nói tình u q Từ cảm nhận ấy, ta bang khuâng nhập hồn Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn vào tràng giang, lặng lẽ trầm ngâm nhìn theo với nước mà nhớ nhà nhớ q hương Huy Cận khơng cần có khói sóng mà nhớ nhà Rõ ràng tình quê Huy Cận cháy bỏng da diết vơ Nói thơ đích thực nâng đỡ lòng người Nỗi buồn nhà thơ nỗi buồn cô đơn dòng Thơ HS trả lời ? Qua tìm hiểu phân tích thơ em cho biết câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” có mối liên hệ với tranh thiên nhiên tâm trạng nhân vật trữ tình thơ? 2’ HĐ3: Củng cố GV tổng kết bài: Cả HS lắng nghe thơ bàng bạc khơng khí Đường thi, tác giả thâu tóm nhịp chảy trôi miên viễn tràng giang qua âm hưởng chảy trôi tha thiết ngôn từ: từ láy, cặp câu tương xứng, vế câu vừa cắt rời vừa kết nối… tạo âm hưởng trôi xuôi, dong duổi miên man Bài thơ thể sâu sắc tâm hồn tình cảm nhà thơ Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Khoa: Ngữ Văn  Thiên nhiên rộng lớn kì vĩ thấm đượm tình người, tình đời Khơng phải nhỏ bé, bơ vơ, sầu thảm mà cảnh tình khơng khăng khít, tơi đắm chìm nhìn rợn ngợp, cảnh thấm thía nỗi sầu hồn thơ tha thiết tình đời Đó tình u nước thầm kín thể qua tình yêu thiên nhiên III Tổng kết *Ghi nhớ sgk/ 30 Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn Khoa: Ngữ Văn quê hương, đất nước Dặn dò (2 phút) - Đọc thuộc lòng thơ “Tràng giang” - Nắm vững phần phân tích - Bài tập nhà: + Chọn phân tích khổ thơ mà em cảm thấy tâm đắc “Tràng giang” + Tìm đọc thơ khác Huy Cận - Chuẩn bị mới: Thao tác lập luận bác bỏ + Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ + Cách bác bỏ + Xem trước tập SGK IV RÚT KINH NGHIỆM Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Lớp: Sư phạm văn khóa 33 Trường: Đại học Quy Nhơn Khoa: Ngữ Văn Người soạn: SV Nguyễn Anh Nghiệp Lớp: Sư phạm văn khóa 33 ... đề Tràng giang với câu đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sơng dài” GV cho HS thảo luận nhóm ? Vì tác giả đổi nhan đề từ “Chiều sơng” thành Tràng giang ? Phân tích ý nghĩa nhan đề Tràng giang ?... bình thường, gây ấn tượng - Nhan đề Tràng giang hay hơn: + Gợi ấn tượng khái quát trang trọng, vừa cổ điển (từ Hán Việt giang nghĩa “sông”) vừa thân mật ( tràng nghĩa “dài”) Tác giả không dùng... SGK GV giới thiệu: Cùng với nhiều thơ phong trào Thơ mới, Tràng giang đẹp vẻ đẹp gần hoàn mĩ nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật Tràng giang tứ bình thơ, nói cảnh tình sơng nước tập trung thể

Ngày đăng: 18/05/2018, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w