Về kiến thức: + Trình bày và hiểu được khái niệm chất và lượng. + Nhận biết rõ sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi về chất là quy luật phổ biến của mọi vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Về kỹ năng: + Giải thích được mặt chất và lượng của sự vật, hiện tượng. + Chứng minh được cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại. + Vận dụng quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại vào trong học tập, làm việc sau khi ra trường và cuộc sống. Về thái độ: + Hiểu rõ trong học tập và rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại khắc phục thái độ nôn nóng muốn đốt cháy giai đoạn. + Tích luỹ về lượng kiến thức trong học tập rèn luyện để nhanh chóng tạo ra những biến đổi về chất (những tiến bộ vượt bậc) của bản thân.
Trang 1UBND TỈNH HẬU GIANG
SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
MÔN CHÍNH TRỊ
Trang 2Câu 01: Anh (chị) điền vào khoảng trống để nêu đầy đủ vị trí của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, vạch ra
nguồn gốc động lực của sự phát triển và là hạt nhân của phép biện chứng duy vật.
Câu 02: Anh (chị) nêu khái niệm mặt đối lập Cho ví dụ?
Mặt đối lập là những mặt có tính chất trái ngược nhau nhưng chúng tồn tại trong sự quy định lẫn nhau Ví dụ như cực âm và cực dương của mỗi dòng điện, đồng hóa và dị hóa trong mỗi cơ thể sống, cung và cầu các hàng hóa trên thị trường.
Trang 3Có công mài sắt
có ngày nên kim
Xem tranh đoán thành ngữ
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Nội dung quy luật
• Chất.
• Lượng.
• Mối quan hệ giữa chất và lượng.
• Ý nghĩa của quy luật.
Trang 4Tan trong nước
Câu 1: Tì Tìm các thuộc tính của muối, đường?
Câu 2: Chỉ ra thuộc tính nào là thuộc tính cơ bản của muối và đường? Việc tìm và nêu các thuộc tính của muối, đường nhằm mục đích gì?
Trang 5Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Ví dụ
Cha: cao 1,75 m; Nặng 70 Kg
Con : cao 1,20 m; Nặng 33 Kg
Trường Trung cấp KT – KT Hậu Giang
có 33 cán bộ, giáo viên, nhân viên
• Lượng là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)… của sự vật, hiện tượng.
Trang 6Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
• Lượng là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)… của sự vật, hiện tượng.
Trang 7Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Nêu tên của sự vật dựa vào các gợi ý về lượng sau:
• Lượng là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)… của sự vật, hiện tượng.
Trang 8Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Nêu tên của sự vật dựa vào các gợi ý về lượng sau:
Quả gì năm múi
năm khe?
Quả gì nứt nẻ như đe thợ rào?
Quả khế Quả na hay còn gọi là
mãng cầu ta
Trang 9Xác định lượng, chất của một bạn Nguyễn Văn A khi cho biết các dữ liệu sau: Chiều cao: 1,55m; Cân nặng: 43kg; Học trung cấp Quản lý đất đai năm nhất; Ngoan, hiền ; Học lực: khá; Đạo đức: tốt?
- Ngoan, hiền
- Học lực: khá
- Đạo đức: tốt
Trang 10Thêm một chiếc lá rụng
Thế là thành mùa thu
Thêm một tiếng chim gù
Thành ban mai tinh khiết
Dĩ nhiên là tôi biết
Thêm một lắm điều hay
Nhưng mà tôi cũng biết
Thêm một- phiền toái thay
Thêm một -Trần Hòa
Trang 11Bình-Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
•Mối quan hệ giữa chất và lượng.
Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
Trang 12Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
•Mối quan hệ giữa chất và lượng.
Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
Cho ví dụ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi
về chất?
Trang 13Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
•Mối quan hệ giữa chất và lượng.
Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
10 o C
>0 o C 20 o C 50 o C 90 o C 100 o C
Điểm nút Độ
Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm
thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng gọi là độ
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm
thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là điểm nút.
Điểm nút
80 o C
Trang 14Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
•Mối quan hệ giữa chất và lượng.
Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
Cho ví dụ độ, điểm nút trong sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?
Học sinh Trung cấp chuyên nghiệp Học sinh THPT
Học sinh tiểu học Học sinh THCS
Trang 15Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
•Mối quan hệ giữa chất và lượng.
Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.
Chất biến đổi sau và biến đổi nhanh chóng (mang tính đột biến).
Mỗi sự vật, hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng phù hợp Vì vậy, khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng.
Trang 16Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
•Mối quan hệ giữa chất và lượng.
Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.
Trang 17Anh (chị) đánh dấu X vào câu thích hợp.
Để chất mới ra đời, nhất thiết phải:
a Tạo ra sự biến đổi về lượng.
b Tích lũy dần dần về lượng.
c Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định.
d Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng.
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
•Mối quan hệ giữa chất và lượng.
Trang 18Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Sự biến đổi không ngừng về lượng của sự vật, hiện tượng dẫn đến sự biến đổi về chất của chúng; khi chất mới ra đời lại quy định một lượng mới tương ứng với nó và tạo cho
sự vật, hiện tượng mới một lượng khác trước
Cách thức vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng.
Trang 19Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
•Ý nghĩa của quy luật.
Luôn gắn liền lượng với chất.
Trong học tập, rèn luyện phải kiên trì nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ.
Tránh nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để đều không đem lại kết quả mong muốn.
Nêu ý nghĩa quy luật chất và lượng?
Trang 20Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
•Ý nghĩa của quy luật.
Vận dụng quy luật chất và lượng vào trong học
tập của bản thân như thế nào?
Tích cực nghiên cứu, chăm chỉ học tập chuyên môn
Trang 21Câu 1: Anh (chị) hãy chỉ ra mặt chất, mặt lượng trong các câu sau: X
c Phường I–Tp Vị Thanh, tỉnh Hậu
Giang:có dân số 12.760 người, có 4 khu vực
d Bạn Nguyễn Văn A luôn là học sinh giỏi
e Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Trang 22Câu 2: Anh (chị) cho biết đáp án nào đúng, đáp án nào sai?
nước đại diện chủ
sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, …
Con người
Việt Nam
Cần cù, hiếu học
Năm 2014 hơn 90 triệu
SAI
ĐÚNG
Trang 23Câu 3: Anh (chị) so sánh sự biến đổi của chất
và lượng?
- Biến đổi trước.
- Biến đổi dần dần.
- Tăng dần, giảm dần.
- Biến đổi sau.
- Biến đổi nhanh chóng.
- Chất mới ra đời.