1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kháng nguyên công nghệ sinh học

33 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ThSBS ĐỖ MINH QUANG MỤC TIÊU  Trình bày định nghĩa kháng nguyên hoàn chỉnh hapten Phân biệt khác hai thuộc tính - Thuộc tính sinh miễn dịch - Thuộc tính đặc hiệu kháng nguyên Trình bày epitop, điểm khác biệt epitop tế bào B (và kháng thể) epitop tế bào T Phân biệt kháng nguyên phụ thuộc không phụ thuộc Thymus ĐỊNH NGHĨA  Kháng nguyên chất đưa vào thể (tiếp xúc với hệ miễn dịch) gây thể đáp ứng miễn dịch, tức hình thành kháng thể và/ hay tế bào T phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên đưa vào  Kháng Nguyên hồn chỉnh có tính gây miễn dịch tính đặc hiệu kháng ngun  Hapten chất có tính đặc hiệu KN mà thôi, không tạo đáp ứng miễn dịch THUỘC TÍNH TỔNG QUÁT CHO MỌI KHÁNG NGUN HỒN CHỈNH  Cấu tạo hóa học -Các đại phân tử protein nói chung KN mạnh -Các polypeptid, polysaccharid cao phân tử KN THUỘC TÍNH TỔNG QT CHO MỌI KHÁNG NGUN HỒN CHỈNH  Khối lượ ng phân tử -> 50.000Da KN mạnh -< 10.000 Da thường tính gây miễn dịch gây đáp ứng nhẹ THUỘC TÍNH TỔNG QT CHO MỌI KHÁNG NGUN HỒN CHỈNH Sự phức tạp cấu trúc hóa học  Polypeptid tổng hợp : - loại axit amin khơng có có tính gây miễn dịch yếu - ≥ ba loại axit amin trở lên tính gây miễn dịch tăng lên rõ rệt -Các axit amin vòng thơm tyrosin, phenylalanin thêm vào thành phần cấu tạo gây miễn dịch tăng lên mạnh axit amin khác CÁC THUỘC TÍNH KHÁC ẢNH HƯỞNG LÊN TÍNH GÂY MIỄN DỊCH CỦA MỘT CHẤT Tính lạ hệ thố ng miễn dịch -Hệ thống miễn có khả phân biệt cấu trúc thuộc thể mang hệ miễn dịch (quen) hay thuộc thể khác (lạ) -Cơ sở phân biệt “lạ” hay “quen” nguồn gốc di truyền, -Khả phân biệt “quen” “lạ” tế bào miễn dịch học trình trưởng thành hệ thống miễn dịch mỗ i cá thể CÁC THUỘC TÍNH KHÁC ẢNH HƯỞNG LÊN TÍNH GÂY MIỄN DỊCH CỦA MỘT CHẤT Đặc điểm di truyền cá thể  -Cấu tạo khác cá thể làm cho cá thể có khả đáp ứng miễn dịch khác kháng nguyên -Các gien có liên quan đến đặc điểm miễn dịch gien nhóm phù hợp mô lớp I II (ở người HLA lớp I II) CÁC THUỘC TÍNH KHÁC ẢNH HƯỞNG LÊN TÍNH GÂY MIỄN DỊCH CỦA MỘT CHẤT Tính phân hủy -Các chất khơng bị phân hủy trình sinh học thể khơng có tính gây miễn dịch, ví dụ chất dẻo polystyrene, chất amiăng -Tuy nhiên, chất lại bị phân hủy nhanh thể khơng có có tính gây miễn dịch yếu CÁC THUỘC TÍNH KHÁC ẢNH HƯỞNG LÊN TÍNH GÂY MIỄN DỊCH CỦA MỘT CHẤT Tính dễ bị bắt giữ đơn nhân thực bào -Các đơn nhân thực bào phải bắt giữ, xử lý KN sau trình diện KN cho tế bào T để tạo đáp ứng miễn dịch - KN không bị bắt giữ đơn nhân thự c bào đáp ứng khơng có hiệu ÊPITƠP -Epitop định tính đặc hiệu KN -Một KN thường bao gồm nhiều epitop -Số lượng epitop có KN gọi hóa trị KN ÊPITƠP Hai KN khác có chia sẻ chung vài epitop chúng có phản ứng chéo với :phản ứng chéo thực Nhiều epitop gần giống nhận diện KT nhiều KT gần giống nhận diện epitop: phản ứng chéo tương đối, EPITÔP CỦA TẾ BÀO B VÀ TẾ BÀO T  Trên KN epitop nhận diện kháng thể thường không trùng với epitop nhận diện tế bào T  Epitop kháng thể hai dạng dạng chuỗi dạng cấu hình  Epitop tế bào T dạng chuỗi ÊPITỐP CỦA TẾ BÀO B VÀ TẾ BÀO T  Epitop kháng thể thường biểu lộ mặt tiếp cận phía ngồi cấu trúc kháng ngun  Epitope tế bào T mặt hay phần cuộn vào kháng nguyên  Sự khác biệt hai loại epitop tế bào B (KT) tế bào T tế bào T không nhận diện trực tiếp epitop KN lạ mà chúng phải xử lý trình diện qua nhóm phù hợp mơ LYMPHO B NHẬN DIỆN TRỰC TIẾP EPITOP CỦA KHÁNG NGUYÊN LYMPHO T NHẬN DIỆN EPITOP CỦA KHÁNG NGUYÊN SAU KHI ĐƯỢC XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN CÙNG HLA LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA KN VÀ KT KHÁNG NGUYÊN KHÔNG PHỤ THUỘC THYMUS & KHÁNG NGUYÊN PHỤ THUÔC THYMUS Các Kháng Nguyên phụ thuộc Thymus Tạo đáp ứng miễn dịch cần phải có tham gia lymphơ bào T (vd :KN nhóm máu, KN có cấu trúc protein, chất tải v.v) Đặc điểm đáp ứng miễn dịch KN phụ thc Thymus -có trí nhớ miễn dịch (đáp ứng hai,) -chuyển lớp kháng thể v.v SỰ HỢP TÁC GIỮA LYMPHO T VÀ B TRONG ĐÁP ỨNG MD VỚI KN LỆ THUỘC TUYẾN ỨC 28 KHÁNG NGUYÊN KHÔNG PHỤ THUỘC THYMUS& KHÁNG NGUYÊN PHỤ THUÔC THYMUS KN không phụ thuộc Thymus Tạo đáp ứng miễn dịch không cần có tham gia tế bào T Vd : polysaccharid Đặc điểm đáp ứng miễn dịch KN khơng phụ thuộc Thymus : -trí nhớ miễn dịch khơng có khơng đầy đủ -kháng thể chủ yếu lớp IgM Hiện tượng đội mũ 31 SIÊU KHÁNG NGUYÊN  Siêu kháng nguyên proteins virus hay vi trùng kết hợp hoạt tác đồng thời : - vùng chuỗi Vβ TCR(trên lymphoT) - chuỗi α nhóm phù hợp mơ (trênTB trình diện kháng ngun)  Sự kết hợp khơng đặc hiệu gây nên : - kích thích lượng lớn lympho T - sản xuất hàng loạt cytokin gây chết lympho T theo chương trình  Vd :độc tố A,B,E Staphylococcus enterotoxin B BB ... EPITOP CỦA KHÁNG NGUYÊN LYMPHO T NHẬN DIỆN EPITOP CỦA KHÁNG NGUYÊN SAU KHI ĐƯỢC XỬ LÝ VÀ TRÌNH DIỆN CÙNG HLA LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA KN VÀ KT KHÁNG NGUYÊN KHÔNG PHỤ THUỘC THYMUS & KHÁNG NGUYÊN PHỤ THUÔC... biệt epitop tế bào B (và kháng thể) epitop tế bào T Phân biệt kháng nguyên phụ thuộc không phụ thuộc Thymus ĐỊNH NGHĨA  Kháng nguyên chất đưa vào thể (tiếp xúc với hệ miễn dịch) gây thể đáp ứng... kháng thể và/ hay tế bào T phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên đưa vào  Kháng Ngun hồn chỉnh có tính gây miễn dịch tính đặc hiệu kháng nguyên  Hapten chất có tính đặc hiệu KN mà thơi, không

Ngày đăng: 01/06/2018, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN