11.Nêu lưu ý đặc biệt trong cách điều trị bệnh sán dải heo trưởng thành, tránh chuyển từ bệnh SDTT sang bệnh ÂTSD... Bệnh sán dải trưởng thành... SÁN DẢI CÁ Diphyllobothrium latumĐầu, đ
Trang 1SÁN DẢI
Trang 2SÁN DẢI (Cestoda)
1 Nêu tính chất lưỡng phái của sán dải.
2 Nêu đặc điểm tổng quát về hình thể.
3 Phân loại sán dải.
4 Nêu các đặc điểm riêng biệt về hình thể của mỗi loài, nhất là đầu và các đốt già.
5 So sánh chu trình phát triển của mỗi loài Vận dụng để giải thích
phương pháp chẩn đoán và dự phòng bệnh.
6 Nêu triệu chứng bệnh chung cho tất cả các loài ở dạng trưởng thành.
7 Trình bày cách chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng của mỗi loài.
8 Kể tên những thuốc dùng để điều trị.
9 Nêu các nguyên tắc dự phòng.
10 Nêu mức độ nguy hiểm của bệnh ÂTSD hơn bệnh SDTT.
11.Nêu lưu ý đặc biệt trong cách điều trị bệnh sán dải heo trưởng thành,
tránh chuyển từ bệnh SDTT sang bệnh ÂTSD.
Trang 3PHÂN LOẠI SÁN DẢI
1 Nhóm ký sinh người lúc trưởng thành:
Sán dải heo (
Trang 4Bệnh sán dải trưởng thành
Trang 5SÁN DẢI HEO BÒ
Toenia solium
Toenia saginata
Trang 6Sán dải heo trưởng thành
Trang 7Sán dải bò trưởng thành
Trang 8SD HEO, SD BÒ (Toenia solium, Toenia saginata)
Trang 9Đầu, cổ
Đốt non
Đốt trưởng thành
Đốt già SD heo Đốt già SD bò
Trang 10SD HEO, SD BÒ (Toenia solium, Toenia saginata)
Đốt trưởng thành của sd heo, sd bò
Trang 11Đốt trưởng thành SD heo, bò
Trang 12Trứng của sán dải heo, bò
Trang 13Cysticercus bovis
Trang 15Cysticercus bovis
Trang 16Cysticercus bovis trong tim cừu
Trang 19Chu trình phát triển của SD heo, SD bò
Trang 20Sán dải cá
Diphyllobothrium latum
Trang 21SÁN DẢI CÁ (Diphyllobothrium latum)
Đầu, đốt, trứng của sán dải cá
Trang 22Chu trình phát triển của sán dải cá (Diphyllobothrium latum)
Trang 23Sán dải chó
Dipylidium caninum
Trang 24SÁN DẢI CHÓ (Dipylidium caninum)
Trang 25Hình thể SD chó trưởng thành
Trang 26Hình thể trứng và ấu trùng SD chó
Trang 27CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SÁN DẢI CHÓ
Trang 29Sán dải lùn
Hymenolepis nana
Trang 30SÁN DẢI LÙN (Hymenolepis nana)
Trang 31SÁN DẢI LÙN (Hymenolepis nana)
Trang 32Chu trình phát triển của sán dải lùn (Hymenolepis nana)
Trang 34TRIỆU CHỨNG BỆNH SÁN DẢI TRƯỞNG THÀNHRối loạn đường tiêu hóa: tiêu chảy xen kẻ táo bón, đau bụng
Trang 35CHẨN ĐOÁN BỆNH SÁN DẢI TRƯỞNG THÀNH
Tìm sán dải trưởng thành và trứng trong phân:
•
Nhìn bằng mắt thường thấy đốt sán dải heo, sán dải bò,
-sán dải chó trong phân.
Xét nghiệm phân: tìm trứng sán dải lùn, sán dải cá.
-PP Graham: tìm trứng sán dải heo, sán dải bò, sán dải chó.
•
Trang 36ĐIỀU TRỊ BỆNH SÁN DẢI TRƯỞNG THÀNH
Sán dải heo, sd bò, sd cá:
Niclosamid (Trédémine*, Yomesan*): Nhai
sáng sớm, sau 1 giờ nhai thêm 2v Công hiệu 95%.
Trang 37Bệnh ấu trùng sán dải
Trang 38Chu trình phát triển của sán dải heo (Toenia solium)
Trang 39TRIỆU CHỨNG BỆNH ẤU TRÙNG SD HEO
Trang 40Bệnh ấu trùng sán dải heo ở da
Trang 41Bệnh ấu trùng sán dải heo
Trang 42Echinococcus granulosus
Trang 44Hình theå Echinococcus granulosus
Trang 46Hydatid
Trang 47Chu trình phát triển của Echinococcus granulosus
Trang 48TRIỆU CHỨNG BỆNH ÂTSD Echinococcus granulosus
(Hydatid)
-Gan: tắc ống dẩn mật, vàng da.
-Phổi: ho, khạc ra máu, ho liên tục đưa lên miệng mũi dịch mặn đầy đầu sán, áp xe phổi.
-Thận: đau lưng, tiểu ra máu, suy chức năng thận.
-Nảo: tăng áp lực sọ gây động kinh.
-Mạch máu: Nang xoi mòn mạch máu gây xuất huyết.
-Xương: Nang phá hũy mô xương làm gãy xương
Trang 49Hydatid trong gan ngựa Hydatid trong gan cừu
Trang 51Hydatid ở chuột
Trang 53Hydatid trong gan người
Trang 54SPARGANUM
AÂTSD Spirometra erinacei
Trang 55Đầu của Sparganum
Trang 56SPARGANUM (ÂTSD Spirometra erinacei)
HÌNH THỂ: S erinacei giống Sd cá nhưng KT nhỏ 1m
Trứng có nắp.
Sparganum hình dây băng trắng dài 3 cm.
SINH HỌC: Sán trưởng thành/ruột non chó, mèo
Trang 57TRIỆU CHỨNG BỆNH SPARGANUM
Sparganum
• chui qua mô ở mắt, dưới da, ngực gây
sưng phù, đau nhiều.
-Biểu hiện lâm sàng ở mắt: phù quanh hốc mắt, viêm loét giác mạc, viêm dây thần kinh thị giác.
Khi ÂT chết mô bị hoại tử.
•
-Biểu hiện lâm sàng: nổi mề đay, nóng lạnh.
-Biểu hiện cận lâm sàng: BCTT tăng cao.
Trang 58Sparganum xuyên qua thành ruột
Trang 59Sparganum gây tổn thương ở cơ thể người
Trang 60CHẨN ĐOÁN BỆNH ẤU TRÙNG SÁN DẢI
* Chẩn đoán bệnh ÂTSD heo:
Chụp hình gan bằng PP đồng vị phóng xạ (nang không hoá vôi)
X quang phổi (nang hóa vôi) ELISA.
*Chẩn đoán bệnh
Tìm Sparganum trong những sang thương
Trang 61Hydatid test
Trang 62ĐIỀU TRỊ BỆNH ẤU TRÙNG SÁN DẢI
Praziquantel (công hiệu ÂT sống)
Liều 50 mg/kg/ngày x 15 ngày, chia 3 lần/ngày.
Albendazol
Liều 15 mg/kg/ngày x 8-30 ngày, chia 3 lần/ngày.
Corticoid Liều 0,5 mg/ngày.
2 Hydatid
Mổ lấy nang sán.
•
Albendazol
• Liều 400 mg/lần x 2 lần/ngày x 28 ngày (1-6 tháng)
3 Sparganum Mổ lấy nang sán Thận trọng khi Sparganum ở mắt.