Lòng u nước Nguyễn Đình Chiểu qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo dòng lịch sử, tác phẩm văn chương chịu thử thách chọn lọc khắc nghiệt thời gian nhiều tác phẩm rơi vào lãng quên Dường ngược với quy luật ấy, tác giả tác phẩm tiêu biểu lại không ngừng luận bàn qua thời kì lịch sử mà tác giả Nguyễn Đình Chiểu ví dụ điển hình Thời gian bất lực trước dòng thơ đầy nhiệt huyết, đầy u thương, căm thù, có máu hòa nước mắt Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ kiệt xuất, người chiến sĩ yêu nước chân Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu khắc sâu lòng người dấu ấn khó phai nhạt, khơng xa lạ, khơng mĩ miều, kiểu cách Thơ ơng tiếng nói chân chất, giản dị mà gần gũi Nói đến nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu, kể văn tế đủ coi ông nhà thơ mở đầu dẫn đầu dòng văn học yêu nước chống Pháp chữ Nôm nửa cuối kỉ XIX Khác với sĩ phu yêu nước đương thời, ông dùng ngòi bút viết nên khúc ca bi tráng ca ngợi người xả thân nghĩa hy sinh oanh liệt Hàng loạt bài: Hịch, điếu, văn tế lần lại tỏa sáng: Văn tế Trương Định, Điếu Phan Tòng, Văn tế sĩ dân lục tỉnh trận vong, Hịch đánh Tây đặc biệt bài“Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc”.Bài văn tiếng khóc cao cả, khóc cho nghĩa sĩ hi sinh khóc cho Tổ quốc đau thương Đồng thời qua tiếng khóc cao lên tượng đài nghệ thuật có người nơng dân nghĩa quân tương xứng với phẩm chất họ Chọn đề tài: Lòng u nước Nguyễn Đình Chiểu qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, muốn tìm hiểu rõ nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu – gương yêu nước, thương dân sâu sắc, trọn đời; đồng thời, muốn tìm hiểu hi sinh anh dũng, cao người nông dân – nghĩa sĩ Cần Giuộc Hi vọng nguồn kiến thức bổ ích cho yêu muốn tìm hiểu Nguyễn Đình Chiểu nghiệp sáng tác ông Lịch sử vần đề nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Ông nhà văn có nhiều đóng góp lớn lao cho phát triển văn học dân tộc, người tiếng phẩm chất ngời sáng Giới nghiên cứu tập trung tìm hiểu sáng tác ông với nỗ lực lớn lao Hàng trăm cơng trình, viết cơng bố, tiêu biểu như: Tuấn Thành – Anh Vũ (2005), Nguyễn Đình Chiểu – tác phẩm lời bình, NXB Văn học; Viện văn học (1973), Nguyễn Đình Chiểu – gương yêu nước lao động nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội; Vũ Khiêu (1982), Nguyễn Đình Chiểu – Ngơi sáng người trí thức Việt Nam, NXB Khoa học xã hội; Nguyễn Đăng Na (2007), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam (tập 2), NXB Đại học Sư phạm… Đặc biệt cuốn: Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm Nguyễn Ngọc Thiện xuất năm 2003, NXB Giáo dục sưu tập chọn lọc nghiên cứu, phê bình, tiểu luận, trích đoạn chương sách…từ cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước cơng bố khoảng thời gian từ 1864 đến nhằm cung cấp hệ thống tư liệu khoa học người nghiệp Nguyễn Đình Chiểu Như vậy, nhà nghiên cứu nêu luận điểm quan trọng, khái qt lòng u nước Nguyễn Đình Chiểu Tuy nhiên, vấn đề chưa trình bày cách có hệ thống với tư cách đối tượng độc lập Vì thế, sở tiếp thu viết nhà nghiên cứu, mạnh dạn sâu vào tìm hiểu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài trên, sâu nghiên cứu đối tượng: lòng u nước Nguyễn Đình Chiểu qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phạm vi nghiên cứu đề tài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu in Văn học 11, (tập 1), Phần văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài tiến hành phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử logic: - Phương pháp hệ thống cấu trúc: - Phương pháp phân tích: Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận có hai chương phần nội dung Cụ thể: Chương Một: Nguyễn Đình Chiểu – gương u nước Chương Hai: Lòng u nước Nguyễn Đình Chiểu qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc B PHẦN NỘI DUNG Chương Một: Nguyễn Đình Chiểu – gương yêu nước 1.1 Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn nước ta, sáng bầu trời văn nghệ dân tộc Xuất thân từ gia đình quan lại nhỏ đất Gia Định, ông lớn lên trưởng thành vào kỷ XIX, lúc triều đình phong kiến nhà Nguyễn suy vong thực dân Pháp bước đầu xâm lược Việt Nam Nguyễn Đình Chiểu sống qua thời điểm đặc biệt lịch sử địa điểm đặc biệt: Nam kì lục tỉnh Năm 1861, sau thất bại Đà Nẵng Huế, Pháp đem tồn hạm đội Á Đơng đánh Nam Kì Đến năm 1867, triều Nguyễn kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Tây tồn Nam kì lục tỉnh thành “đất khác” Người trí thức trực tiếp chứng kiến chặng dài điêu linh dân tộc Việt Nam suốt ba chục năm kể từ buổi tiếng súng Tây rộ lên Cửa Hàn – Đà Nẵng, ông vĩnh viễn nằm xuống nơi mảnh đất Ba Tri Nguyễn Đình Chiểu nhà văn nhạy cảm trước vấn đề thuộc đời sống trị, xã hội Cũng thế, đời ơng có lựa chọn đắn Khi triều Nguyễn kí hiệp ước nhường đất Nam kì, Nguyễn Đình Chiểu người khởi xướng phong trào “tị địa” Bước đường phiêu bạt ơng hòa vào dòng người bồng bê, dắt díu dời khỏi quê hương thể rõ thái độ kẻ thù, lòng quê hương Lòng yêu nước soi rọi cho bước chân người trí thức mù nhập vào hướng tiến lên lịch sử Vào thời điểm ấy, dân tộc đặt trước ngã ba, ngã bảy lựa chọn Lối mà Nguyễn Đình Chiểu lựa chọn: với nhân dân chống Pháp xâm lược, chống triều đình bán nước cúng Và lịch sử chứng minh tính đắn lựa chọn Nguyễn Đình Chiểu gương sáng lòng u nước Tình yêu đất nước đồng bào trở thành “phẩm chất” người Dường nỗi niềm đất nước, dân tình lấn át tất khiến ơng quên thảm trạng cá nhân “Cuộc đời gắn liền với vận mệnh đất nước, dân tộc giai đoạn lịch sử khổ nhục vĩ đại” (Phạm Văn Đồng) Nguyễn Đình Chiểu nhà văn có nhiều đóng góp xuất sắc cho dòng văn học u nước – dòng chủ lưu văn học Việt Nam giai đoạn Ông người mở đường, người dẫn đầu cho trào lưu văn học chống Pháp từ nửa sau kỉ XIX đến năm đầu kỉ XX 1.2 Tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu xâm lược nước ta Sau chiếm thành Gia Định vào đầu năm 1859, quân Pháp bắt đầu q trình mở rộng cơng vùng lân cận Tân An, Cần Giuộc, Gò Cơng Ngày 14 tháng 12 năm 1861, tức ngày 15 tháng 11 năm Tân Dậu, nghĩa sĩ mà trước vốn nơng dân, q căm phẫn kẻ ngoại xâm, cảm tập kích đồn Pháp Cần Giuộc, tiêu diệt số quân đối phương viên tri huyện người Việt làm cộng cho Pháp Khoảng mười lăm nghĩa sĩ bỏ Những gương gây nên niềm xúc động lớn nhân dân Theo yêu cầu Tuần phủ Gia Định Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu làm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, để đọc buổi truy điệu nghĩa sĩ hi sinh trận đánh 1.2.2 Thể loại Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc viết theo thể phú luật Đường có cách hiệp vần độc vận (một vần) liên vận (nhiều vần), cách đặt câu (gồm kiểu câu: tứ tự, bát tự, song quan, cách cú gối hạc) luật trắc Mặt khác, có bố cục gồm đoạn: a) Lung khởi (Mở đầu: thường nói nỗi đau ban đầu nêu ấn tượng khái quát người chết), b) Thích thực (hồi tưởng cơng đức người chết), c) Ai vãn (than tiếc người chết), d) Kết (vừa tiếp tục than tiếc vừa nêu lên ý nghĩ người đứng tế) Thể loại văn tế phù hợp với việc thể lòng, tình cảm tiếc thương vơ hạn Nguyễn Đình Chiểu nói riêng, nhân dân nói chung anh hùng liệt sĩ Cần Giuộc Chương Hai: Lòng yêu nước Nguyễn Đình Chiểu qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 2.1 Tiếng khóc đau thương cho nước hiểm nghèo Mở đầu văn tế lời than qua hai câu tứ tự song hành Hai tiếng “Hỡi ôi!” vang lên thống thiết tiếng khóc nghẹn ngào nhà thơ nghĩa sĩ, tiếng nấc đau thương cho nước hiểm nghèo: “Súng giặc đất rền; lòng dântrời tỏ” Trước hết tiếng khóc: khóc cho đất nước, cho nhân dân, cho đời “trong bấn loạn”, khóc cho vong linh nghĩa sĩ Cần Giuộc anh dũng hy sinh vận mệnh Tổ quốc Tiếng khóc cao trân trọng biết bao! Với hình thức ngắn gọn, câu văn mang nội dung hàm súc dựng nên khung cảnh bão táp, căng thẳng thời đại, khái quát đầy đủ hai mặt biến cố trị lớn lao: bên xâm lăng ạt, tàn bạo kẻ thù với vũ khí tối tân “súng”; bên vai trò ý chí chống giặc ngoại xâm âm ỉ nhân dân bùng lên sáng ngời Hai mặt thực tế lịch sử xung đột mãnh liệt, chi phối toàn thời Vì thế, tác giả dùng yếu tố không gian rộng lớn “đất”, “trời” kèm theo hai động từ mạnh “rền”, “tỏ” làm thành hình ảnh thống lại mang mâu thuẫn nội gay gắt, nêu bật tính chất nghiêm trọng liệt tình Bằng cách đối lập “súng giặc” “lòng dân” tác giả thể quan điểm nhìn nhận thời sâu sắc tiến Tổ quốc lâm nguy, vận mệnh dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc”: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay” ( Chạy giặc ) Nước nhà tan Hình ảnh quê hương Nam Bộ thật điêu linh: “Bến Nghé tiền tan bọt nước / Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” ( Chạy giặc ) Hy sinh cho người khác, hành động nghĩa, Nguyễn Đình Chiểu vượt khỏi tư tưởng đồ đệ Cửa Khổng Sân Trình - tư tưởng tiến nhà nho yêu nước Ông quan tâm đến người dân đen, ý đến lòng họ khẳng định: Hành động họ trời thấu rõ Trong cảnh nước nhà tan, có nhân dân đứng lên gánh vác sứ mệnh lịch sử, đánh giặc cứu nước cứu nhà Tấm lòng yêu nước, căm thù giặc nhân dân, người áo vải tỏ trời đất sáng ngời nghĩa Có thể nói cặp câu tứ tự tư tưởng chủ đạo văn tế, khắc đá hoa cương đặt phía trước, diện “tượng đài nghệ thuật” 2.2 Khắc họa hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc văn hay vào loại bậc văn học Việt Nam Đây lần lịch sử văn học Việt Nam nghe lời ca chứa chan tình anh em ruột thịt lòng kính phục vơ biên người nông dân nghèo khổ.Đây lần người nơng dân có tên danh mục văn chương đất Việt với tư cách đường hoàng, mang tầm vóc vẻ đẹp có thực giai cấp, kiếp người bị lãng quên lịch sử Bởi sống nhỏ lẻ, đời tiếp đời nối nghèo khó để tồn tại: “Nhớ linh xưa: Cơi cút làm ăn; toan lo nghèo khó” Bao nhiêu yêu thương chữ “côi cút” Chỉ riêng từ “côi cút” đủ sức khiến cho độc giả hiểu sống bình dị, thầm lặng đến tội nghiệp người nông dân Họ vốn quen làm lụng “một nắng hai sương”, suốt ngày “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để đổi lấy hạt lúa, củ khoai, lo cho bữa ăn Cái nghèo, khó khiến người nông dân suốt đời biết lao động hăng say, đến binh đao, chiến trận Trước trở thành nghĩa sĩ, dũng sĩ, họ người dân cày chất phác, cần cù, giản dị Họ có “đơi bàn tay vàng” nghề nông: “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm” Họ có đơi mắt hiền lành, ánh lên vẻ đẹp hòa bình đời sống thường nhật: “tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó” Nhưng qn xâm lược lòng căm thù họ thật sâu sắc: “Mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ” Cách so sánh chân thực, cụ thể, sống động Nguyễn Đình Chiểu thật phù hợp với suy nghĩ, tình cảm người nơng dân Cỏ nhà nơng kẻ thù nguy hiểm, đe dọa cướp họ no ấm, bội thu mùa màng, khiến gia đình họ nghèo hơn, đói Và giặc Pháp vậy, chúng kẻ thù “bất cộng đái thiên” chúng cướp nước, cướp ruộng vườn tàn sát nhân dân Đến câu tiếp theo, căm ghét nâng lên thành thái độ căm thù mãnh liệt, sẵn sàng bùng nổ hành động: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tối ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ” Người nơng dân vốn hiền lành, thầm lặng đến đay có bước chuyển biến định tư tưởng: thụ động trơng đợi triều đình mà phải kiên tự đứng lên giết giặc cứu nước Diễn tả rạch ròi, tự nhiên chân thực đột biến thành cơng nghệ thuật tác giả Không phải ngẫu nhiên mà chi tiết miêu tả hồnh hành ngang nhiên, khiêu khích quân thù dùng với màu sắc kích động “trắng lốp”, “đen sì” để đủ sức tạo nên phản ứng tâm lí tự nhiên liệt “muốn tới ăn gan”, “muốn cắn cổ” Cả câu văn chỉnh thể cân đối ý vừa “biểu hiện” vừa “lí giải” trạng thái căm thù cháy bỏng, dội cách đáng chân thực Tính chất yêu nước người nơng dân Việt Nam thật vững chãi Có thể nói, họ yêu nước từ xương, máu, từ khái niệm sách Họ yêu nước yêu tấc đất, rau họ, bảo vệ bát cơm manh áo, bảo vệ bát hương, bàn thờ ông bà cha mẹ, phong mỹ tục xóm làng Cái lớn lao Nguyễn Đình Chiểu ơng tâm hồn hòa hợp với tình cảm nhân dân Những rung động, xúc cảm nhân dân trở thành rung động, xúc cảm ơng Ý chí căm thù nâng cao gắn bó sâu sắc với ý thức công dân trách nhiệm bảo vệ giang sơn, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm Tổ quốc: “Một mối xa thư đồ sộ, há để chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê, bán chó” Thành ngữ kết hợp với cách nói phủ định khẳng định thái độ khinh bỉ, không khoan nhượng nghĩa quân trước kiểu lừa bịp thực dân Pháp Vốn suốt đời nghèo khổ nên người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc xuất chiến trường với đủ thứ thiếu thốn: thiếu rèn luyện võ nghệ, binh thư, thiếu tập tành tối thiểu ngũ, thiếu thứ trang bị…Quân trang “1 manh áo vải” Vũ khí có “một tầm vơng”, “một lưỡi dao phay”, súng “hoả mai” khai hoả “bằng rơm cúi” Trái lại, giặc Pháp có đầy đủ vũ khí tối tân “tàu thiếc, tàu đồng”, “đạn nhỏ, đạn to”, có bọn lính đánh th “mã tà, ma ní” thiện chiến Vậy mà, người “dân ấp, dân lân” lập chiến công: “đốt xong nhà dạy đạo kia” “chém rớt đầu quan hai nọ” Khí giới định họ tinh thần tự tôn dân tộc, tình thương u giống nòi ý chí căm thù sâu sắc quân cướp nước bè lũ bán nước Nguyễn Đình Chiểu nêu lên tình cảnh kể với thái độ tủi cực, tự ti mà với niềm tự hào, phản ánh tinh thần hăng hái, bất chấp khó khăn, thiếu thốn nghĩa quân chiến đấu Vượt qua gian nguy, với tinh thần “mến nghĩa”, với khí hăng hái, lòng dũng cảm vơ song, người nơng dân Cần Giuộc xông lên mạnh vũ bão: “Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xơ cửa xơng vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ” Có thể nói, câu gối hạc tuyệt bút Khơng khí chiến trận có tiếng trống thúc quân giục giã, “có bọn hè trước, lũ ó sau” vang dậy đất trời tiếng súng nổ Các nghĩa sĩ ta coi chết không, công vũ bão, tung hoành đồn giặc: “đạp rào lướt tới”, “xô cửa xông vào”, “đâm ngang chém ngược”, “hè trước, ó sau”… Giọng văn hùng tráng, phép đối tài tình, động từ mạnh chọn lọc đặt chỗ…đã tô đậm tinh thần tự nguyện, dũng cảm xả thân người nghĩa sĩ Cần Giuộc Động từ chéo “đâm ngang, chém ngược” làm tăng thêm sơi nổi, mạnh mẽ cho khí chiến đấu, thời khiến quân giặc thất điên, bát đảo Ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu đến bay nhảy lên vơ sáng khối với hàng loạt động từ tràn đầy sinh lực dũng khí: “đạp, lướt, xơ, xơng, đâm, chém, hò, ó” tiếp nối theo nhịp điệu dồn dập, sôi Như vậy, Nguyễn Đình Chiểu dành cho nghĩa quân tình cảm cao đẹp nhất: ngợi ca, khâm phục, tự hào Hình ảnh người nơng dân - nghĩa qn lên tượng đài nghệ thuật hào hùng tới mức có “vơ tiền khống hậu”, năm sau chưa có bút vượt Điều thể nhìn mới, tiến nhà thơ mù người nông dân thơ văn u nước ơng Trước Nguyễn Đình Chiểu, nhiều người thấy nỗi cực, lầm than người nông dân Việt Nam Khá nhiều người tác phẩm tỏ lòng thiện cảm với tình cảnh người dân cày, tỏ ý định bênh vực họ Nhưng có Nguyễn Đình Chiểu thấy khía cạnh tích cực, lớn lao người nơng dân: khả rộng lớn họ, ý chí quật cường tinh thần bất khuất Nếu khơng phải nhà thơ nhân dân, không sống đến tận tâm cảm niềm đau, nỗi khổ nhân dân khơng viết văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Trước kia, Nguyễn Trãi có nhận thức đắn khả năng, lực lượng người nông dân: “Làm lật thuyền biết sức dân mạnh nước” Trong thời mình, có lẽ Nguyễn Đình Chiểu người thấy phần lòng yêu nước, căm thù sức trỗi dậy mãnh liệt người nông dân Phải thế, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đặt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ngang hàng với Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi gọi “khúc ca người anh hùng thất hiên ngang” Với văn tế này, lần lịch sử văn học dân tộc có tượng đài nghệ thuật sừng sững người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngồi đời họ Những người nông dân anh hùng hi sinh trận đánh ngày 16 – 12 – 1861 Cần Giuộc mãi vô danh hàng trăm, hàng ngàn người nông dân anh hùng khác hi sinh khởi nghĩa chống Pháp cuối kỉ XIX Nhưng với tượng đài hào hùng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu làm cho họ trở thành Họ sống lâu đài văn chương, văn hóa nhân dân 2.3 Lên án triều đình nhà Nguyễn thực dân Pháp Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, mở đường xâm lược nước ta Năm 1859, chúng cơng Gia Định Trước tình hình đó, triều đình nhà Nguyễn yếu hèn “án binh bất động”: “Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng” Là người dân chế độ phong kiến, nhân dân Nam Bộ buộc phải trơng chờ lãnh đạo quan tướng triều đình Họ lo lắng, hồi hộp, bồn chồn mong mỏi vị phúc tinh: “trông tin quan trời hạn trông mưa” Nhưng thực tế lịch sử ngày chứng tỏ vai trò bất lực, ươn hèn thái độ vô trách nhiệm giai cấp phong kiến đương thời mà tiêu biểu triều đình nhà Nguyễn vận mệnh nhân dân, đất nước Trong thơ Chạy giặc, Nguyễn Đình Chiểu lên đầy chua xót: “Hỡi trang dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này” Tác giả không lên án thái độ thờ triều đình phong kiến, bè lũ bán nước mà kể tội ác giặc bóc trần thủ đoạn gian trá gọi khai hóa, gọi đưa lại văn minh Cái bọn giết người, cướp đội lốt văn minh ấy, theo ông, bọn “treo dê, bán chó”, chúng khơng thể có chỗ đứng ánh sáng rực trời nghĩa: “hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê, bán chó” Và chúng đội lốt văn minh, Nguyễn Đình Chiểu dứt khoát xem thực dân Pháp man rợ Nói đến chúng, ơng chửi thẳng, khơng chút kiêng dè: “bát cơm manh áo đời, mắc mớ chi ông cha nó” Bọn cướp nước thứ hôi mà người dân Cần Giuộc chịu được: “mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ” Qua văn tế, Nguyễn Đình Chiểu thể rõ thái độ “không đội trời chung” quân xâm lược bè lũ bán nước 2.4 Lòng tiếc thương tác giả nhân dân liệt sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khúc ca bi tráng biểu lòng ngưỡng mộ, tiếc thương tác giả, nhân dân gia đình người nông dân yêu nước, nghĩa sĩ, anh hùng vơ danh Nguyễn Đình Chiểu viết câu văn thật xúc động khóc thương họ: “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ” Những tưởng lòng yêu nước căm thù giặc, lòng vị nghĩa lớn lao phục vụ lâu dài cho đất nước ngờ sinh mệnh người lại chấm dứt cách bất ngờ ngắn ngủi Thực tế phũ phàng khiến tác giả xúc động mạnh Ở đây, tình cảm mãnh liệt khơng phải xúc động tâm hồn bình thường mà cao người nặng lòng yêu nước, nặng lòng với thời trước chết cao anh hùng Nỗi tiếc thương nảy sinh từ cảnh ngộ éo le, từ đời chiến đấu nghĩa sĩ chưa thỏa chí bình sinh mà chết phũ phàng ập tới: “Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo” Ngữ điệu câu văn đọc lên nghe có tiếng khóc nức nở, tắc nghẹn Lời khóc tắc nghẹn dường mát từ, tiếng Nếu viết đầy đủ: “Nước mắt khóc người anh hùng lau khơng hết được” có nghĩa nước mắt chảy mãi, chảy hồi… Âm điệu thơ trận sóng lừng xơ bờ dưng lắng xuống, chìm sâu vào đất trời: “Một giấc sa trường chữ hạnh, hay da ngựa bọc thây; trăm năm âm phủ chữ quy đợi gươm hùm treo mộ Đối sơng Cần Giuộc cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ” Hình ảnh ẩn dụ cỏ sông Cần Giuộc “mấy dặm sầu giăng” biểu nỗi buồn lớn, có sức lan tỏa nhuốm lên cảnh vật thiên nhiên Thiên nhiên quê hương, người quê hương khóc thương cho hi sinh người nghĩa sĩ khóc cho Tổ quốc đau thương Mất họ, nhân dân ngậm ngùi, thương tiếc Mất họ, gia đình đau khổ, bơ vơ Mất họ, nạn dân, ách nước thêm bối rối Ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu thật trang giấy Nối đau thương man mác bao trùm vạn vật thấm vào câu, chữ, giọt nước mắt bà mẹ già bên đèn khuya , bước chân bơ vơ người vợ yếu bóng xế chiều: “Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ” Từ âm sầu thảm vang vọng lên qua đoạn văn, không phân biệt đâu tiếng khóc tác giả, nhân dân, gia đình mà nghe thấy tiếng khóc chung tồn đất nước, dân tộc Có thể nói, Nguyễn Đình Chiểu rung động đến tận đáy lòng viết câu văn nhiều nguồn cảm thương hợp lại Mở đầu văn tế tiếng than “Hỡi ôi” kết thúc lời than “Ơi thơi thơi” Nỗi đau đến dường khơng thể kìm nén tự bật lên nghe đau nhói xé tâm can người đọc Trong tiếng than có tuyệt vọng Như vậy, Nguyễn Đình Chiểu nhân danh lịch sử mà cất tiếng khóc cho người nơng dân - “Nghĩa sĩ Cần Giuộc” - họ đứng triều đại, làm nên lịch sử Họ hy sinh non sơng dân tộc, chết cao đẹp họ vào vĩnh cửu Cái chết họ nhuộm đau thương, tang tóc trùm lên vạn vật Ở đây, nói nghệ thuật, thật vấn đề bút pháp mà điều cốt lõi cảm xúc chân thành sâu nặng tâm hồn, gốc nghệ thuật trữ tình Sự thành cơng Nguyễn Đình Chiểu trước hết tình cảm tác giả hòa chung với tình cảm nhân dân, thời đại Tác giả sử dụng chất liệu thường gặp văn chương cổ điển như: bóng trăng, đèn khuya, tiếng khóc…nhưng tất kết hợp với chất xúc cảm thân thiết, chân thực nên có sức rung động sâu sắc lòng người đọc 2.5 Ca ngợi linh hồn bất diệt liệt sĩ Kết thúc văn tế, tác giả tập trung ca ngợi linh hồn bất diệt liệt sĩ: “Ơi! Một trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ” Bằng cách diễn tả cô đọng, hàm súc, Nguyễn Đình Chiểu làm hiển lên khí tiết cao quý nghĩa sĩ vầng dương rực rỡ Khí tiết, tiếng thơm người trung nghĩa sống lòng mến thương, cảm phục nhân dân qua hệ: “Thác mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen; thác mà ưng đền miếu để thờ, tiếng trải mn đời mộ” Nguyễn Đình Chiểu với lòng biết ơn sâu sắc nhân danh tiếng nói dân tộc ca ngợi công ơn lớn lao người nông dân – nghĩa sĩ Cần Giuộc theo hướng vĩnh viễn hóa thời gian “nghìn năm, mn đời” Tấm lòng yêu nước, hi sinh vĩ đại nghĩa quân mãi sáng ngời, trường tồn thời gian Linh hồn nghĩa sĩ tưởng niệm thành kính tác níu lấy sống để theo đuổi đến nghiệp giết giặc cứu nước thuộc nghĩa không bị diệt vong: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia…” Những người tồn lòng người tiếp tục nghiệp chiến đấu vẻ vang họ để lại Kết thúc văn tế, Nguyễn Đình Chiểu đốt lên “cây hương” thơm để tưởng vọng linh hồn anh hùng, liệt sĩ: “Cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám câu vương thổ” Ở đây, tác giả không hướng tới ca ngợi công đức, nghĩa sĩ Cần Giuộc mà thể rõ trách nhiệm người sống phải đứng lên, viết tiếp trang sử hào hùng chống giặc cứu nước C KẾT BÀI Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khúc ca hùng tráng tạo nên sóng ngầm mãnh liệt, thúc đẩy phong trào chống Pháp từ chúng vừa đặt chân xâm lược Việt Nam “Cách mạng tiến lên, vai trò quần chúng bật, lại đưa ta gần với Nguyễn Đình Chiểu, qua văn thơ Nguyễn Đình Chiểu, thêm gắn bó với người sáng tạo nước non này, chiến đấu, để bảo vệ không ngừng phấn đấu hi sinh để xây dựng sống tự do, hạnh phúc toàn lãnh thổ Việt Nam Ngọn lửa yêu nước, lửa nghĩa hừng hực văn thơ Nguyễn Đình Chiểu, sức cổ vũ lớn cho nghiệp cách mạng chúng ta” (Hoài Thanh) Có thể khẳng định rằng, đến Nguyễn Đình Chiểu hình ảnh người nơng dân thức bước vào văn học nạn nhân đáng thương xã hội phong kiến, mà người anh hùng dân tộc Tác giả làm điều đó, trước hết đặc điểm riêng kháng chiến chống Pháp giai đoạn cuối kỉ XIX Nam Bộ Trong chiến đấu này, vai trò người dân trở nên vô quan trọng trước nhượng bước đầu hàng Pháp triều đình nhà Nguyễn Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc lần lịch sử văn học có tượng đài nghệ thuật sừng sững người nông dân nghĩa quân chống giặc, cứu nước tương xứng với phẩm chất vốn có ngồi đời họ Họ đi, chiến đấu, hi sinh họ lại người góp phần tô thêm sắc thắm cho sợi đỏ lòng yêu nước xuyên suốt bốn ngàn năm lịch sử dân tộc Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gương sáng chói tinh thần yêu nước bất khuất Và lòng u nước ơng qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc làm rung động bạn đọc bao hệ, khiến Miên Thẩm – người xếp vào hàng “thất thịnh Đường” phải phục sánh ông với Tả Khâu Minh, Khuất Nguyên, hai văn hào bậc Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo, Hà Minh Đức…(1998), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Na (2007), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam (tập 2), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Phong Nam, Nam (2003), Giáo trình Văn học Việt, NXB Trường ĐHSP Đà Nẵng Vũ Khiêu (1982), Nguyễn Đình Chiểu – Ngơi sáng người trí thức Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Tuấn Thành – Anh Vũ (2005), Nguyễn Đình Chiểu – tác phẩm lời bình, NXB Văn học Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm NXB Giáo dục Viện văn học (1973), Nguyễn Đình Chiểu – gương yêu nước lao động nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội Văn học 11 (tập 1), Phần văn học Việt Nam, NXB Giáo dục MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài1 Lịch sử vần đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài3 B PHẦN NỘI DUNG Chương Một: Nguyễn Đình Chiểu – gương yêu nước 1.1 Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu 1.2 Tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 1.2.2 Thể loại5 Chương Hai: Lòng u nước Nguyễn Đình Chiểu qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 2.1 Tiếng khóc đau thương cho nước hiểm nghèo 2.2 Khắc họa hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc 2.3 Lên án triều đình nhà Nguyễn thực dân Pháp 11 2.4 Lòng tiếc thương tác giả nhân dân liệt sĩ12 2.5 Ca ngợi linh hồn bất diệt liệt sĩ14 C KẾT BÀI 15 ... nghiên cứu đối tượng: lòng u nước Nguyễn Đình Chiểu qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phạm vi nghiên cứu đề tài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu in Văn học 11, (tập 1), Phần văn học Việt Nam,... Một: Nguyễn Đình Chiểu – gương u nước Chương Hai: Lòng u nước Nguyễn Đình Chiểu qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc B PHẦN NỘI DUNG Chương Một: Nguyễn Đình Chiểu – gương yêu nước 1.1 Cuộc đời Nguyễn Đình. .. Một: Nguyễn Đình Chiểu – gương yêu nước 1.1 Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu 1.2 Tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 1.2.1 Hoàn cảnh sáng tác 1.2.2 Thể loại5 Chương Hai: Lòng u nước Nguyễn Đình Chiểu qua