1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tác giả nguyễn đình chiểu

10 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại về người nông dân – nghĩa sĩ.. 2 Chuẩn bị của HS: Đọc kĩ nội dung bài văn

Trang 1

Ngày soạn : 22/9/2013

Tiết21

Bài dạy: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

Nguyễn Đình Chiểu

PHẦN MỘT TÁC GIẢ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nắm được những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại về người nông dân – nghĩa sĩ

- Cảm nhậ được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc

- Nhậ thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn

- Bước đầu hiểu cơ bản về thể văn tế

II CHUẨN BỊ:

1) Chuẩn bị của GV:

- SGK,SGV Thiết kế bài học.Tham khảo về tác giả, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu

- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm; kết hợp các hình thức

luận, minh hoạ tranh ảnh về tác giả

2) Chuẩn bị của HS:

Đọc kĩ nội dung bài văn học sử về tác giả, bài văn tế Tìm hiểu các từ khó Soạn bài theo hướng dẫn nội dung

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ : Phân tích nghệ thuật tả cảnh của tác giả nhất là tả không gian của Hương Sơn trong bài Hương Sơn phong cảnh ca? 5’

3.Giảng bài mới:

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T

G

Hoạtđộng của GV Hoạt động của HS Nội dung

1

0

PHẦN MỘT: TÁC

GIẢ

HĐ1: Hướng dẫn

tìm hiểu cuộc đời về

tác giả.

GV cho HS đọc SGK

về cuộc đời, gợi ý

tìm hiểu nội dung

Cho biết vài nét lớn

về cuộc đời Nguyễn

Đình Chiểu?

Thời đại

Gia đình

Bản thân

HĐ1:

HS đọc SGK Trả lời nội dung

Thực dân Pháp xâm lược .Nước mất, dân tộc nô lệ, lầm than

Học giỏi, thông minh Công danh dang dở

Nhiều bất hạnh:

Mẹ mất sớm

Bản thân mù loà

PHẦN MỘT: TÁC GIẢ.

I CUỘC ĐỜI: (1822 - 1888)

1 Bi kịch chung của thời đại:

Giai cấp Phong kiến suy tàn.Thực dân Pháp xâm lược Triều đình ban đầu đứng

về phía nhân dân chống Pháp, sau đó đầu hàng

 Nước mất, dân tộc nô lệ, lầm than

2 Cuộc đời riêng:

Học giỏi, thông minh Công danh nghẽn lối Nhiều bất hạnh:

+ Mẹ mất sớm

+ Bản thân mù loà

+ Sự nghiệp dang dở

Trang 2

7

GV chốt ý bổ sung.

Tấm gương sáng về

nghị lực, về nhân

cách, về đạo lí sống

Có ba con người:

thầy giáo, thầy thuốc,

nhà văn, nhà thơ

Thư sinh giết giặc

bằng ngòi bút

TùngThiệnVương

Míen Pông sông 3

lần đến nhà, ông từ

chối ân huệ “ Đất

chung đã mất thì đất

riêng của tôi có gì”

HĐ2: Tìm hiểu về

sự nghiệp thơ văn.

Cho HS đọc tiếp

phần thơ văn Hướng

dẫn tìm hiểu nội

dung

Thơ văn NĐC được

sáng tác theo những

giai đoạn nào?

Kể tên những tác

phẩm chính của

NĐC sáng tác trước

khi thực dân Pháp

xâm lược? Nội dung

sáng tác chính?

Kể tên những tác

phẩm chính của

NĐC sáng tác sau

khi thực dân Pháp

xâm lược?

“Viên đạn nghịch

thần treo trước mắt.

Lưỡi gươm địch khái

nắm trong tay” Điếu

Phan Tòng

“Sự đời thà khuất

đôi tròng thịt Lòng

đạo xin tròn một tấm

gương”.Ngư tiều vấn

đáp y thuật

Giáo viên nhận xét

và hoàn chỉnh ý

Sự nghiệp dang dở

Vợ hứa hôn lại bội ước

Vẫn dạy học, làm thuốc, làm thơ

HĐ2:

HS đọc SGK Trả lời nội dung

2 giai đoạn: Trước khi Pháp xâm lược

và sau thực dân Pháp xâm lược

“Lục Vân Tiên”

“Dương Từ, Hà Mậu”

Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa xuất phát từ đạo Nho giáo nhưng mang đậm tính nhân đạo

và truyền thống dân tộc

Văn tế nghĩa sĩ Cần

Trương Định Ngư Tiều y thuật vấn đáp…

Lòng yêu nước: tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm và bọn bán nước

Ca ngợi nghĩa sĩ, sĩ phu và nhân dân yêu nước Kiên quyết không hợp tác với kẻ thù:

+ Vợ hứa hôn lại bội ước

 NĐC có nghị lực phi thường vượt lên

số phận Mở trường dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn được nhân dân yêu mến Tấm gương sáng về ý chí, nghị lực, về nhân cách, về đạo lí sống

 Lòng yêu nước sâu sắc: cùng các lãnh

tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc,

 Tinh thần bất khuất trước kẻ thù, bất hợp tác với giặc, thuỷ chung son sắc với dân với nước

II THƠ VĂN:

1/ QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG:

“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.”

2/TRƯỚC TD PHÁP XÂM LƯỢC: : a/ Tác phẩm chính:

“Lục Vân Tiên” “ Dương Từ, Hà Mậu” b/ Nội dung:

Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa xuất phát từ đạo Nho giáo nhưng mang đậm tính nhân đạo và truyền thống dân tộc

3/ SAU TD PHÁP XÂM LƯỢC:

a/ Tác phẩm chính:

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.Văn tế Trương Định Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh Thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng… Ngư Tiều y thuật vấn đáp

b/ Nội dung chủ yếu:

- Lòng yêu nước: tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm và bọn bán nước

+ Thức dân Pháp là lũ “treo dê bán chó” + Tàn bạo, độc ác  phá hoại cuộc sống yên lành của người dân Chạy giặc

- Ca ngợi nghĩa sĩ, sĩ phu và nhân dân yêu nước

+Lãnh tụ nghĩa quân Trương Định , Phan

Tòng

+ Người nông dân anh hùng (Văn tế

nghĩa sĩ Cần giuộc.)

“Khóc là khóc nước nhà cơn bấn loạn hôm mai vắng chúa thua buồn nhiều nỗi khúc nôi Than là than bờ cõi qua phân, ngày tháng trông vua, ngơ ngẩn một phường trẻ dại” Văn tế Trương Định.

- Kiên quyết không hợp tác với kẻ thù:

“Thà cho trước mắt mù mù

Trang 3

5

HĐ3: Tìm hiểu về

nghệ thuật.

GV cho HS đọc

SGK Hướng dẫn tìm

hiểu nội dung

Nêu những thành

công chính về nghệ

thuật sáng tác của

Nguyễn Đình Chiểu?

GV tổng kết, nêu kết

luận

HĐ3: Tổng kết.

GV nêu câu hỏi gợi

ý

Tác phẩm đã khắc

hoạ hình ảnh người

nông dân như thế

nào?

Tượng đài về người

anh hùng áo vải

Qua tác phẩm, em

hiểu thêm gì về nhà

thơ NĐC?

HĐ4: Củng cố.

Gv cho HS đọc nội

dung ghi nhớ của bài

học

Nhắc lại nội dung

trọng tâm

HĐ3:

HS đọc SGK Trả lời nội dung

Văn chương trữ tình đạo đức, giản dị chất phác mộc mạc

mà sâu sắc

làm thơ chở đạo bằng sự rung cảm chân thực của trái tim Làm thơ chở đạo bằng sự rung cảm chân thực của trái tim

HĐ3:

HS suy nghĩ trả lời

Khắc hoạ được chân dung một tượng đài nghệ thuật về người anh hùng áo vải, chân đất, với tầm vóc vĩ đại và vẻ đẹp bình dị của họ

Yêu nước, tài hoa

HĐ4:

HS đọc phần ghi nhớ

Nắm vững nội dung chính của bài học

Chẳng thà ngồi thấy kẻ thù quân thân”

3/NGHỆ THUẬT:

* Đỉnh cao của văn chương trữ tình đạo đức

* Văn chương NĐC giản dị chất phác mộc mạc mà sâu sắc

* Chất trữ tình đạo đức, làm thơ chở đạo bằng sự rung cảm chân thực của trái tim

* Văn thơ NĐC mang đậm sắc thái Nam

bộ thể hiện qua cốt cách nhân vật, ngôn ngữ nhân vật

 Thành công về truyện đứng sau truyện Kiều nhưng văn tế NĐC là số 1 trong kho tàng văn tế VN

III KẾT LUẬN:

- NĐC là nhà thơ đạo lí làm người chân chính

- Ông khép lại giai đoạn cuối văn học

TĐ mở ra giai đoạn mới cho văn học yêu nước cuối XIX

- Cuộc đời và thơ văn là tấm gương sáng

về nghị lực và lòng yêu nước

- Thơ văn là lá cờ đầu của thơ văn yêu nước cuối XIX

Củng cố:

Cho HS đọc phần ghi nhớ

GV nhắc lại nội dung chính của bài học

Dặn dò: Học bài tác giả Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Học thuộc một số đoạn trong bài văn tế.

Tìm một số bài thơ điếu khác của Nguyễn Đình Chiểu

Soạn bài: Thực hành về thành ngữ và điển cố

RÚT KINH NGHIỆM :

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

Ngày soạn : 22/9/2011

Tiết: 22

Bài dạy: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu PHẦN HAI: TÁC PHẨM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Bức tượng đài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp

Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả.Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ

- Kĩ năng: Đọc hiểu một bài văn tế theo đặc trưng thể loại Bước đầu hiểu cơ bản về thể văn tế

- Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân và thái độ cảm phục, xót thương đối với những người xả thân vì nước

II CHUẨN BỊ:

1) Chuẩn bị của GV:

- SGK,SGV Chuẩn kiến thức kĩ năng Thiết kế bài học.Tham khảo về tác giả, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu

- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm; kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, minh hoạ tranh ảnh về tác giả

2) Chuẩn bị của HS:

Đọc kĩ nội dung bài văn học sử về tác giả, bài văn tế Tìm hiểu các từ khó

Soạn bài theo hướng dẫn nội dung

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ : Phân tích nội dung sáng tác sau thực dân pháp xâm lược của Nguyễn Đình Chiểu? 5’

3.Giảng bài mới:

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T

G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

PHẦN HAI: TÁC

PHẨM.

HĐ1: Tìm hiểu tiểu

dẫn.

Hướng dẫn HS tìm

hiểu thể loại, bố cục tác

phẩm

Cho học sinh đọc tiểu

dẫn.Gợi ý cho học sinh

tìm ý

Cho biết đặc đtểm của

bài văn tế?

HĐ1:

HS đọc SGK suy nghĩ trả lời

+ Văn tế

+ Bố cục 4 phần Lung khởi: (Hai câu đầu): Khái quát về thời cuộc và người nghĩa siõ

Thích thực: (3- 15)

Kể lại cuộc đời nghĩa sỹ

Ai điếu + Ai vãn:

(16-hết) Tình cảm của tác giả

HS trả lời

PHẦN HAI: TÁC PHẨM.

I.Tìm hiểu chung:

1.Đặc điểm thể loại: Văn tế:

a.Nội dung: Viết theo thể văn cổ, lối văn

biền ngẫu Dùng để đọc trước linh cửu người chết, nêu công trạng, đức hạnh của người chết và tỏ lòng thương tiếc

b Bố cục: 4 phần

Phần 1: Lung khởi Lời than đầu tiên Phần 2: Thích thực Cuộc đời

Phần 3: Ai điếu Nỗi đau

Phần 4: Ai vãn Ý nghĩ, trách nhiệm

c Bố cục: Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc, 4 phần

+ Lung khởi: (Hai câu đầu): Khái quát

về thời cuộc và người nghĩa siõ

+ Thích thực: (3- 15) Kể lại cuộc đời

Trang 5

đời của bài văn tế?

GV chốt nội dung

HĐ2: Hướng dẫn HS

đọc hiểu tác phẩm.

GV cho HS đọc SGK

GV gợi ý

Cho biết cảm xúc chủ

đạo của tác phẩm là gì

và được khắc hoạ như

thế nào?

Cảm xúc đó hướng về

những đối tượng nào?

Lơì than đầu tiên tác

giả nêu lên tình thế gì

của thời đại?

Tác giả nêu lên hai

cách sống nhằm mục

đích gì?

Hình ảnh người nông

dân trước khi trở thành

nghĩa siõ là những con

người như thế nào?

vào đồn giặc ở Cần Giuộc kết thúc

HĐ2:

HS đọc tác phẩm, trả lời câu hỏi

Trong 2 câu đầu

chọn nghệ thuật ><:

súng giặc >< lòng dân, đất>< trời làm nổi bật những hiện thực đau lòng của đất nước khi bị thực dân Pháp xâm lược

=> Nghĩa siõ và giặc ngoại xâm

HS trả lời

Hiện thực đất nước:

Súng giặc đất rền

Lòng dân trời tỏ

HS trả lời

Giặc xâm lược chiếm đất đai, ruộng vườn cũng đâu còn

Tỏ lòng biết ơn công đức nghĩa sĩ

HS phân tích trả lời

+ Số phận khốn khổ

+ Cần cù, hiền lành

+ Chịu thương chịu khó

+ Có ý thức đối với đất nước quê hương

+ Ai điếu + Ai vãn: (16-hết) Tình cảm của tác giả tiếc thương và cảm phục

2 Hoàn cảnh sáng tác:

Bài văn tế được viết theo yêu cầu của Tuần phủ Đỗ Quang để đọc tại lễ truy điệu các nghĩa Cần Giuộc; nhưng cũng

là tiếng khóc từ đáy lòng tác giả và tiếng khóc lớn của nhân dân trước sự hi sinh của những người anh hùng

II, Đọc hiểu văn bản:

1.Lời than và sự ghi nhận công lao to lớn của nghĩa sĩ :

+ Với thán từ “Hỡi ôi”mở đầu tác phẩm Cảm xúc bao trùm đó là nỗi xót đau vô hạn của nhà thơ đối với những người nghĩa sĩ

Súng giặc đất rền >< Lòng dân trời tỏ

 Hiện lên một tình thế căng thẳng của thời đại: Tiếng súng giặc rền vang, đất nước bị xâm lược >< lòng dân bộc lộ sáng ngời

Dân ta đánh giặc trước hết và chủ yếu là tấm lòng

+ Trong hoàn cảnh ấy họ thể hiện quan điểm về cách sống: so sánh 2 đoạn đời, 2 cách sống:

-Trong hoàn cảnh có giặc, mà sống an phận thì công lao vỡ ruộng 10 năm chưa chắc còn

- Chi bằng vì đại nghĩa đánh Tây một trận có hi sinh nhưng tiếng tăm vẫn còn

So sánh đối lập để khẳng định tỏ lòng biết ơn công đức của người nghĩa sĩ hi sinh Một cái chết bất tử, tiếng thơm để muôn đời.

2 Ca ngợi công lao người nghĩa sĩ:

a.Nguồn gốc xuất thân và hoàn cảnh sống:

+ ”Côi cút làm ăn… họ âm thầm, làm ăn cần mẫn, lo toan nhọc nhằn, vất vả quanh năm nhưng vẫn chẳng thoát khỏi

cảnh đói nghèo “Côi cút” gợi lên cái bé

nhỏ đáng thương của cuộc đời vất vả người nông dân

+ Họ chất phác, hiền hoà, chỉ biết

“ruộng trâu”, cày cấy…bao giờ cũng chỉ biết gắn bó với ruộng đồng, quê hương + Thế giới của họ ở theo làng bộ

Trang 6

Khi quê hương cĩ giặc

xâm lược, trong nhận

thức của họ cĩ sự

chuyển biến như thế

nào?

Giáo viên nhận xét và

hồn chỉnh ý

HĐ3: Củng cố

GV hướng dẫn tĩm tắt

nội dung tác phẩm

Nhấn mạnh nội dung

vừa tìm hiể

HS trả lời

+ Lo sợ, trơng chờ

+ Căm thù

+ Sẵn sàng ra đi cứu quê hương

Ban đầu là ghét: “ Ghét thĩi mọi như nhà nơng ghét cỏ

Căm thù mãnh liệt: “ Muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ”

Nâng lên bằng nhận thức lí tính: chẳng cần ai địi ai bắ

HĐ3:

HS tĩm tắt nội dung

HS nghe

Họ là những người nơng dân chỉ biết lam lũ.

+ Họ chưa biết muơn điều: nhưng tác giả chỉ kể cĩ một điều: “Chưa biết cung ngựa, trường nhung, chưa hề ngĩ tập khiên, tập mác, tập cờ”

Người nơng dân chưa hề biết chiến trận binh đao Nhưng khi vần họ cũng trở thành người nghĩa sĩ đánh Tây b.Những chuyển biến về tình cảm tư tưởng của người nơng dân:

* Thái đợ căm thù mang tâm lí nơng dân:

+ Khi giặc đến: đất nước lâm vào cảnh chiến tranh lúc đầu họ cũng lo sợ, hồi

hộp, trơng đợi vào triều đình “trơng tin quan như trời hạn trơng mưa”.

+ Khi nhận thức được bản chất của kẻ thù là lũ “treo dê bán chĩ”, lũ tanh hơi

 họ càng căm thù sơi sục

Ban đầu là ghét: “ Ghét thĩi mọi như nhà nơng ghét cỏ

Căm thù mãnh liệt:“Muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ”.

+ Nâng lên bằng nhận thức lí tính

 Ý thức rõ trách nhiệm với cơng lí lẽ phải, với quyền lợi dân tộc.Thái độ, quyết tâm của họ thật sắt đá: “chẳng cần

ai địi ai bắt, …chẳng thèm trốn ngược trốn xuơi” Họ tình nguyện ra đi chiến đấu vì quê hương

Nơng dân là những con người hiền lành, chất phác, chịu thương chịu khĩ…và cũng là những con người cĩ ý thức cao về đất nước, về quê hương.

c Điều kiện chiến đấu:

Củng cố:

Tĩm tắt nội dung tác phẩm

Nhấn mạnh nội dung vừa tìm hiểu

Dặn dị: Học bài tác giả Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Học thuộc một số đoạn trong bài văn tế.

Tìm một số bài thơ điếu khác của Nguyễn Đình Chiểu

Soạn bàấnoạn tiếp nội dung phần ba của tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

RÚT KINH NGHIỆM :

………

………

………

………

Trang 7

………

Ngày soạn : 22/9/2013

Tiết: 23

Bài dạy: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu

PHẦN HAI: TÁC PHẨM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Bức tượng đài bi tráng về người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp

Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả.Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ

- Kĩ năng: Đọc hiểu một bài văn tế theo đặc trưng thể loại Bước đầu hiểu cơ bản về thể văn tế

- Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân và thái độ cảm phục, xót thương đối với những người xả thân vì nước

II CHUẨN BỊ:

1) Chuẩn bị của GV:

- SGK,SGV.Chuẩn kiến thức kĩ năng.Thiết kế bài học.Tham khảo về tác giả, tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu

- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm; kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, minh hoạ tranh ảnh về tác giả

2) Chuẩn bị của HS:

Đọc kĩ nội dung bài văn học sử về tác giả, bài văn tế Tìm hiểu các từ khó Soạn bài theo hướng dẫn nội dung

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ : Không

3.Giảng bài mới:

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T

G Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung cần đạt

1

5

HĐ1:Hướng dẫn đọc

hiểu văn bản.

Điều kiện chiến đấu

của người nông dân là

gì?

GV hoàn chỉnh và chốt

ý

Tác giả miêu tả hành

động tiến công của họ

như thế nào?

HĐ1:

HS phân tích trả lời

Trang bị sơ sài

Vũ khí thô sơ

Binh thư yếu lược không có

HS phân tích trả lời

Chiến đấu với khí thế vũ bão, nhất thời làm giặc thất điên bát đảo, chém

II.Đọc hiểu văn bản:

2 Ca ngợi công lao người nghĩa sĩ:

c Điều kiện chiến đấu:

* Trang bị: Một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu bầu ngòi  Sơ sài

* Vũ khí: Rơm con cúi, dao phay, ngọn tầm vông  thô sơ

* Binh thư yếu lược: Một chút cũng không có đến cái mác, cái cờ chưa nhìn thấy

Họ chọn sự đối đầu với vũ khí tối tân một cách tự giác.

d Tinh thần chiến đấu hi sinh anh dũng:

* Khi trở thành nghĩa sĩ:

+ Đó là điều rất phi thường nhưng lại

Trang 8

0

Khí thế chiến đấu?

Hành đơng chiến đấu?

Sử dụng nghệ thuật gì

để miêu tả hành đơng

chiến đấu?

GV cho học sinh đọc

SGK đoạn 3 Gợi ý cho

học sinh tìm ý

Nỗi lịng của nhà thơ

đối với những người đã

hi sinh được khắc hoạ

như thế nào?

Khẳng định ca ngợi về

quan niệm sống chết

như thế nào?

Tình cảm của tác giả

rớt đầu quan hai, đốt nhà dạy đạo

Hành động dũng cảm

đốt, chém, đạp xơ xơng, đâm ngang chém ngược, lướt…

Nghệ thuật đối lập:

Một bên chỉ cĩ tấm lịng mến nghĩa><

Một bên vũ khí tối tân

HS đọc đoạn văn, trả lời

Xĩt xa, thương tiếc, ca ngợi, trân trọng

HS phân tích trả lời

Sớng đánh giặc, chết đánh giặc

Tình cảm của tác giả thể hiện ở nhiều cung bậc khác nhau, nhưng tất cả đều chân thành, tha thiết

được diễn tả bằng những gì rất đời thường, tự nhiên, tạo cho người nơng dân cĩ vẻ đẹp vừa thực vừa tự nhiên + Nét đẹp đĩ được thể hiện ở tinh thần

tự nguyện, ý thức sẵn sàng dù trang bị thơ sơ

* Bước vào trận đánh với tinh thần chiến đấu anh dũng, hi sinh:

+ Chiến đấu với khí thế vũ bão, nhất thời làm giặc thất điên bát đảo, chém rớt đầu quan hai, đốt nhà dạy đạo

+ Hành động dũng cảm: Dùng hàng loạt

đợng từ chỉ hành động: đốt, chém, đạp

xơ xơng, đâm ngang chém ngược, lướt… chỉ hành động mạnh, dứt khốt

tạo khơng khí khẩn trương căng thẳng của trận đánh Họ phải chống đỡ mọi hướng : ngang ngược, trước, sau, gấp gáp, dồn dập

 Gợi lên cảnh tượng nổi dậy hào hùng của nghĩa qưân: Một bên chỉ cĩ tấm lịng mến nghĩa >< Một bên vũ khí tối tân

Sức mạnh của lịng yêu nước của tinh thần sẵn sàng hi sinh Tác giả xây dựng một tượng đài hào hùng về người nghĩa

sĩ những con người vơ danh mà lưu danh muơn đời: nghĩã sĩ đánh Tây.

3 Tấm lịng tác giả :

a Đối với người đã hi sinh:

+ Cảm phục và ca ngợi Hi sinh thiêng liêng và cao cả Nào đợi gươm hùm treo mộ

+ Xĩt xa và tiếc thương, tràn ngập khơng gian và con người

- Nhân hố: cỏ cây sầu giăng

- Tả thực: già trẻ hai hàng luỵ nhỏ

 Những tình cảm đĩ khơng chỉ xốy sâu vào tâm hồn con người, nĩ cịn

giăng mắc trong khơng gian, cảnh vật: “ Đối sơng sầu giăng”.

+ Càng tiếc thương, tác giả càng căm

thù giặc: “mắc mớ chi ơng cha nĩ”

+ Đặc biệt, nhà thơ đã ca ngợi lẽ sống chết cao đẹp của người nghĩa sĩ: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc”.Dùng

điệp từ: sống làm chi, thác cịn hơn Sống chịu nhục theo giặc thà chết cịn hơn

Trang 9

5

thế nào? Mẹ già, vợ

yếu?

Đối với quê hương,

tình cảm của tác giả

biểu hiện như thế nào?

Giáo viên nhận xét và

hoàn chỉnh ý

HĐ3: Tổng kết.

GV nêu câu hỏi gợi ý

Nêu vài nét thành công

về nghệ thuạt bài văn

tế?

Tác phẩm đã khắc hoạ

hình ảnh người nông

dân như thế nào?

Tượng đài về người

anh hùng áo vải

Qua tác phẩm, em

hiểu thêm gì về nhà thơ

NĐC?

HĐ4: Củng cố.

GV cho HS đọc phần

ghi nhớ

GV chốt lại nội cơ bản

của tác phẩm

Nêu thành công của tác

phẩm, giá trị

Cảm thông với những nỗi đau quá lớn của họ

HS phân tích trả lời

Đau xót, kêu gọi mọi người chiến đấu

HĐ3:

HS suy nghĩ trả lời

Khắc hoạ được chân dung một tượng đài nghệ thuật về người anh hùng áo vải, chân đất, với tầm vóc vĩ đại và vẻ đẹp bình dị của họ

Yêu nước, tài hoa

HĐ4:

HS đọc phần ghi nhớ

Nắm vững nội dung chính của bài học

 Tình cảm của tác giả thể hiện ở nhiều cung bậc khác nhau, nhưng tất cả đều chân thành, tha thiết

b Đối với người còn sống:

+ Mẹ già, vợ yếu: hình ảnh của họ thật nhỏ bé đáng thương: “Mẹ già ngồi khóc trẻ”; ẩn dụ bi thương Mẹ mất con dù trẻ cũng thành già.Con dù lớn khoẻ trong tình yêu thương cũng thành trẻ

* Ý nghĩa tượng trưng: Mẹ già sức yếu

cô độc leo loét chợt tắt.

+ “Vợ yếu chạy tìm chồng”…ẩn dụ: Vợ mất chồng dù khoẻ trẻ cũng thành yếu

* Tượng trưng người thiếu phụ bơ vơ giữa dòng đời bóng xế tuổi già.

 Tác giả đã cảm thông được nỗi đau của kẻ đầu bạc khóc người đầu xanh, kẻ yếu khóc cho người mạnh Nhà văn quả

là một con người nhân hậu

c Đối với quê hương:

Nỗi niềm day dứt của tác giả lại càng được nhân lên

+ Quê hương, nhân dân sống khổ trong lòng đất giặc, ai là người cứu đặng phường con đỏ

+ Tác giả đã khép lại bài văn tế bằng lời kêu gọi thiêng liêng qua lẽ sống cao đẹp của người nghĩa si

Ý nghĩa bất tử của cái chết anh hùng Chính vì thế, sức lay động, sự thôi thúc giục giã của tác phấm càng mạnh mẽ hơn

3/ Tổng kết:

a/ Nghệ thuật:

- Chất trữ tình Thủ pháp tương phản và cấu trúc của thể văn biền ngẫu

- Ngôn ngữ vừa trang trọng vừa dân dã mang đậm sắc thái Nam Bộ

b/ Nội dung:

- Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân

- Lần đầu tiên trong văn học Việt nam, người nông dân có mặt ở vị trí trung tâm

và hiện ra với tất cả vẻ đẹp vốn có của họ

Củng cố.

-Qua bài văn tế, ta cũng hiểu rõ hơn về tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào của tác giả đối với những con người

Trang 10

của quê hương và tài năng của NĐC trong lĩnh vực văn chương

Cùng với các bài văn tế khác, bài văn tế này đưa vị trí NĐC đứng đầu thể loại văn tế Việt Nam

Dặn dò: Học thuộc một số đoạn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Tìm một số bài thơ điếu khác của Nguyễn Đình Chiểu

Soạn bài: Thực hành về thành ngữ và điển cố

RÚT KINH NGHIỆM :

………

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 26/09/2018, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w