1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

luật biên quốc tế hay nhất

61 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ KHÁI NIỆM 1.1 Định nghĩa Từ sớm, người có hoạt động biển Trước kỷ XV, biển môi trường phục vụ cho hàng hải, truyền đạo thám hiểm Con người quan niệm tài nguyên biển vơ tận nên khơng có đấu tranh giành quyền lực biển Vì mà nói quyền sơ khai biển quyền tự biển Từ kỷ XV, biển từ môi trường, phương tiện, trở thành đối tượng chinh phục quốc gia muốn mở rộng quyền lực biển Vấn đề thêm trầm trọng người ý thức tài nguyên biển vô tận Luật biển đời phản ánh đấu tranh hai nguyên tắc lớn: tự biển chủ quyền quốc gia Tồn hai học thuyết trái ngược chất pháp lý luật biển: Res nullius Res commonis Res nullius có nghĩa biển vô chủ, cho phép quốc gia ven biển toàn quyền hành động thiết lập chủ quyền quốc gia Ngược lại, Res commonis với nghĩa biển chung, quốc gia bình đẳng việc sử dụng biển Cả hai học thuyết không sử dụng đầy đủ, chúng hai khía cạnh đối kháng tồn song song luật biển Tuy nhiên, thời kỳ luật biển chủ yếu tồn dạng quy tắc, quy phạm tập quán Sau Chiến tranh giới lần thứ 2, q trình pháp điển hóa luật biển phát triển mạnh, thông qua ba hội nghị lớn Liên hợp quốc vào năm 1958, 1960 từ 19731982 Và Công ước Luật biển thông qua ngày 10/12/1982 đánh dấu bước phát triển luật biển quốc tế Công ước Luật biển 1982 coi hiến pháp biển cộng đồng quốc tế Luật biển quốc tế tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp lý, chủ thể luật quốc tế tham gia thiết lập sở thỏa thuận thơng qua thực tiễn có tính tập quán, nhằm điều chỉnh quan hệ nảy sinh chủ thể trình khai thác, sử dụng quản lý biển 1.2 Các nguyên tắc Luật biển quốc tế 1.2.1 Nguyên tắc tự biển Biển để ngỏ cho tất quốc gia Nguyên tắc không cho phép quốc gia quyền áp đặt hợp pháp phận biển thuộc chủ quyền Mỗi quốc gia thực quyền tự biển phải thừa nhận tính đến quyền tự biển quốc gia khác Các quyền tự biển bao gồm: - Tự hàng hải - Tự hàng không - Tự đặt dây cấp ống dẫn ngầm cho phép Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác luật quốc tế 72 - Tự đánh bắt hải sản - Tự nghiên cứu khoa học Nguyên tắc không áp dụng cho biển mà vùng biển đặc thù quốc gia ven biển Ở đó, nguyên tắc áp dụng hạn chế 1.2.2 Nguyên tắc đất thống trị biển Nguyên tắc đất thống trị biển với nội dung cho phép quốc gia mở rộng chủ quyền hướng biển Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc vô hạn Các quốc gia mở rộng thẩm quyền biển đơn phương yêu sách vùng biển rộng lớn không phù hợp với luật quốc tế Bên cạnh đó, thể ngun tắc phân định biển Đó quốc gia khơng sửa chữa lại tự nhiên mà hưởng phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ nước biển 1.2.3 Nguyên tắc di sản chung loài người Vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm ngồi giới hạn quyền tài phán quốc gia (được gọi Vùng), tài nguyên đó, khối tài sản phân chia, thuộc sở hữu chung cộng đồng quốc tế Đây di sản chung lồi người 1.2.4 Ngun tắc cơng Ngun tắc thể khía cạnh sau: - Không đặt biển chủ quyền riêng biệt quốc gia - Vùng tài nguyên vùng có chế độ pháp lý di sản chung loài người Thừa nhận thực quyền quốc gia khơng có biển bất lợi địa lý sử dụng biển quốc gia có biển, khai thác tài nguyên biển mức độ định Trong phân định biển, nguyên tắc công sử dụng để đảm bảo quyền lợi đắn, công hợp lý cho quốc gia liên quan, có tính đến hồn cảnh hữu quan CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA 2.1 Nội thủy 2.1.1 Khái niệm Theo quy định khoản điều Cơng ước Luật Biển 1982 nội thủy vùng nước phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Trong quy định nội thủy, cần lưu ý: Thứ nhất, quốc gia quần đảo có quyền vạch đường sở thẳng quần đảo cách nối liền điểm đảo xa bãi đá lúc chìm lúc quần đảo Vùng nước đường sở thẳng vùng nước quần đảo có chế độ pháp lý qua khơng gây hại Thứ hai, khoản điều Công ước Luật Biển 1982 quy định, đường sở thẳng vạch theo phương pháp quy định Công ước gộp vào nội thủy vùng nước trước chưa coi nội thủy quyền qua không gây hại áp dụng vùng nước Đây quy định nhằm đảm bảo cho quyền tự biển tàu 73 thuyền, vùng nước có đường hàng hải quốc tế qua mà trước chúng không thuộc nội thủy Thứ ba, vùng nước lịch sử vùng nước nội thủy tính chất lịch sử mà chúng hưởng quy chế nội thủy Tuy vịnh vùng nước khái niệm khác mặt địa lý, bề rộng, vùng nước yêu sách lịch sử chủ yếu vịnh nên lý thuyết vùng nước lịch sử vịnh lịch sử luật quốc tế khơng có khác Một vịnh coi lịch sử thỏa mãn điều kiện: Quốc gia ven biển thực cách thực chủ quyền vùng biển Quốc gia ven biển thực việc sử dụng vùng biển cách liên tục, hòa bình lâu dài Có chấp nhận cơng khai im lặng không phản đối quốc gia khác, quốc gia láng giềng có quyền lợi vùng biển 2.1.2 Chế độ pháp lý Nội thủy coi lãnh thổ đất liền, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ Chủ quyền bao trùm lên vùng trời, vùng đáy biển lòng đất đáy biển bên vùng nước nội thủy Tuy nhiên, chủ quyền quốc gia nội thủy có điểm khác với chủ quyền quốc gia đất liền, quốc gia ven biển thực quyền lực tàu thuyền phương tiện bay với cá nhân, pháp nhân (kể cá nhân tàu thuyền, phương tiện bay đó) Đặc trưng cho tính chủ quyền vào nội thủy tàu thuyền nước phương tiện bay nước vùng trời nội thủy phải xin phép quốc gia ven biển Không tồn chế độ “lãnh thổ nổi” tàu thuyền Tàu thuyền nước đặt thẩm quyền tương đối quốc gia ven biển Quốc gia ven biển không thực quyền tài phán hình dân tàu thuyền nước nội thủy Về thẩm quyền tài phán dân sự, tàu tổng hợp có tổ chức, tòa án quốc gia ven biển khơng có thẩm quyền giải tranh chấp dân thành viên thủy thủ đoàn Luật quốc gia mà tàu mang cở giải tranh chấp Về thẩm quyền tài phán hình thẩm quyền thuộc quốc gia mà tàu mang cở Tuy nhiên, quốc gia ven biển can thiệp khi: - Hành vi phạm tội người thủy thủ đoàn thực - Thuyền trưởng yêu cầu quyền sở can thiệp - Hậu ảnh hưởng tới an ninh trật tự cảng 2.2 Lãnh hải 2.2.1 Khái niệm Lãnh hải vùng biển nằm vùng nước nội thủy vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia 74 2.2.2 Chiều rộng lãnh hải Các quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải không 12 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (điều Công ước Luật Biển 1982) Chiều rộng lãnh hải quốc gia xác định khác quan thời kỳ Đầu tiên, xác định “tầm súng thần cơng” cụ thể hóa thành số hải lý vào năm 1782 Khoảng cách đa số cường quốc phương Tây chấp nhận Sau đó, xuất số hải lý, hải lý, 12 hải lý chí tới 200 hải lý Sau thống Công ước Luật biển hầu xác định chiều rộng lãnh hải 12 hải lý, trừ nước tun bố lãnh hải có chiều rộng nhỏ 12 hải lý có 16 nước yêu sách rộng 12 hải lý Phương pháp xác định đường sở để tính chiều rộng lãnh hải gồm phương pháp * Phương pháp đường sở thông thường Đường sở thông thường ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển Trường hợp phận đảo cấu tạo san hô đảo có đá ngầm ven bờ bao quanh đường sở ngấn nước triều thấp bờ phía mỏm đá Ưu điểm phương pháp phản ánh đường bờ biển quốc gia hạn chế mở rộng khơng đáng vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia Nhưng nhược điểm khó áp dụng cho bờ biển khúc khuỷu, khơng ổn định, phức tạp * Phương pháp đường sở thẳng Đường sở thẳng đường nối liền điểm thích hợp lựa chọn điểm ngồi cùng, nhơ bờ biển Phương pháp đường sở thẳng áp dụng trường hợp: nơi bờ biển bị khoét sâu lồi lõm, nơi có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển nơi mà bờ biển không ổn định điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây ra, diện châu thổ, Các điều kiện cần tuân thủ vạch đường sở thẳng là: bờ biển Tuyến đường sở thẳng không chệch xa hướng chung Thứ hai, vùng biển biển bên đường sở phải gắn với đất liền đủ đến mức đạt chế độ nội thủy Tuy nhiên, ấn định số đoạn đường sở tính đến lợi ích kinh tế riêng biệt khu vực tầm quan trọng q trình sử dụng lâu dài chứng minh Những lưu ý vạch đường sở thẳng: Các đường sở thẳng không kéo đến xuất phát từ bãi cạn lúc lúc chìm, trừ trường hợp có đèn biển thiết bị tương tự thường xuyên nhô lên mặt nước việc vạch đường sở thẳng thừa nhận chung quốc tế Phương pháp đường sở thẳng quốc gia áp dụng không làm cho lãnh hải quốc gia bị tách khỏi biển vùng đặc quyền kinh tế 75 2.2.3 Chế độ pháp lý Trong lãnh hải, quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn đầy đủ phải thừa nhận quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi Quyền qua khơng gây hại quyền mang tính tập qn, thừa nhận lợi ích cộng đồng quốc tế việc phát triển kinh tế, lĩnh vực hàng hải Nó ghi nhận Công ước Luật biển 1982 Liên hợp quốc Nghĩa thuật ngữ “đi qua không gây hại”: Thứ nhất, “đi qua” lãnh hải, nhằm mục đích: Đi ngang qua khơng vào nội thủy, không đậu lại vũng tàu cơng trình cảng ngồi nội thủy; Đi vào rời khỏi nội thủy, đậu lại hay rời khỏi vũng tàu hay công trình cảng nội thủy Thứ hai, việc qua phải liên tục nhanh chóng, nhiên bao gồm việc dừng lại thả neo, trường hợp gặp cố thông thường hàng hải, trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn, mục đích cứu giúp người, tàu thuyền hay phương tiện bay lâm nguy hay mắc nạn Thứ ba, việc qua không gây hại, chừng khơng làm phương hại đến hòa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển Tàu ngầm phương tiện ngầm khác buộc phải treo cờ quốc tịch lãnh hải Tàu thuyền nước ngồi có động chạy lượng hạt nhân tàu thuyền chuyên chở chất phóng xạ hay chất vốn nguy hiểm hay độc hại, thực quyền qua không gây hại lãnh hải, phải mang đầy đủ tài liệu áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định điều ước quốc tế loại tàu thuyền Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quốc gia ven biển lãnh hải: Định ra, phù hợp với quy định Công ước Luật biển nguyên tắc luật quốc tế, luật quy định liên quan đến việc qua khơng gây hại lãnh hải vấn đề quy định điều 21 Công ước Luật biển Các luật quy định phải công bố thủ tục Khi cần đảm bảo an tồn hàng hải, có quyền đòi hỏi tàu thuyền nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải phải theo tuyến đường ấn định phải tơn trọng cách bố trí phân chia giao thơng quy định nhằm điều phối việc qua lại tàu thuyền Có quyền thi hành biện pháp cần thiết lãnh hải để ngăn cản việc qua có gây hại Không cản trở quyền qua không gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải Khơng thu lệ phí tàu thuyền nước ngồi qua lãnh hải khơng phải lý trả công cho dịch vụ riêng tàu thuyền này, thu lệ phí khơng phân biệt đối xử 76 Không thực quyền tài phán hình tàu nước qua lãnh hải để tiến hành bắt giữ hay dự thẩm sau vụ vi phạm hình xảy tàu qua lãnh hải, trừ trường hợp: hậu vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển vụ vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình đất nước hay trật tự lãnh hải hay thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao, lãnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ nhà đương cục địa phương biện pháp cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma túy hay chất kích thích Được quyền bắt giữ hay tiến hành dự thẩm tàu nước qua lãnh hải sau rời khỏi nội thủy Tuy nhiên quyền không áp dụng cho vụ vi phạm hinh xảy trước tàu vào lãnh hải mà không vào nội thủy Không bắt tàu nước qua lãnh hải phải dừng lại thay đổi hành trình để thực quyền tài phán dân người tàu Và quốc gia ven biển không áp dụng biện pháp trừng phạt hay biện pháp bảo đảm dân tàu này, nghĩa vụ dân cam kết hay trách nhiệm mà tàu phải đảm nhận qua hay để qua vùng lãnh hải, không loại trừ quyền quốc gia vấn đề luật quốc gia quy định tàu thuyền nước đậu hay qua lãnh hải sau rời nội thủy CÁC VÙNG BIỂN QUỐC GIA CÓ QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN 3.1 Vùng tiếp giáp lãnh hải 3.1.1 Khái niệm Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải Chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải không 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 3.1.2 Chế độ pháp lý Quốc gia ven biển thi hành kiểm sốt vùng tiếp giáp lãnh hải, nhằm: Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải Trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải Thẩm quyền nhằm mục đích ngăn ngừa trừng trị vi phạm xảy lãnh thổ, nội thủy lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải 3.2 Vùng đặc quyền kinh tế 3.2.1 Khái niệm Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng, quyền quyền tài phán quốc gia ven biển, quyền quốc gia khác quy định thích hợp Cơng ước điều chỉnh Chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế không mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 77 3.2.2 Chế độ pháp lý Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển đặc thù nên chế độ pháp lý thỏa hiệp, cân quyền quốc gia ven biển quyền lợi chung cộng đồng quốc tế * Quyền quốc gia ven biển Quyền chủ quyền quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên sinh vật không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển vùng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế Quyền tài phán việc: lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Các quyền khác Cơng ước quy định, như:  Có đặc quyền tiến hành xây dựng, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng, có quyền tài phán đặc biệt đối với: đảo nhân tạo; thiết bị cơng trình dùng vào mục đích quy định điều 56 Công ước; thiết bị cơng trình gây trở ngại cho việc thực quyền quốc gia ven biển vùng  Quyền ấn định khối lượng đánh bắt chấp nhận tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế mình, xác định khả khai thác Nếu khả khai thác thấp tổng khối lượng đánh bắt chấp nhận quốc gia ven biển cho phép quốc gia khác khai thác số dư thông qua điều ước quốc tế hay thỏa thuận khác, đặc biệt quan tâm đến quốc gia khơng có biển, quốc gia bất lợi địa lý lưu ý đặc biệt tới quốc gia phát triển Tuy nhiên quyền khai thác số dư chuyển giao trực tiếp hay gián tiếp cho quốc gia thứ ba hay công dân quốc gia * Quyền quốc gia khác Trong vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển, tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển, hưởng quyền tự bản: quyền tự hàng hải, quyền tự hàng không, quyền tự đặt dây cáp ngầm ống dẫn ngầm 3.3 Thềm lục địa 3.3.1 Khái niệm Khái niệm thềm lục địa pháp lý xây dựng sở thềm lục địa địa chất Vì thế, trước nêu định nghĩa thềm lục địa pháp lý nghiên cứu thềm lục địa địa chất trước Thềm lục địa địa chất phận rìa lục địa Rìa lục địa phần kéo dài ngập nước lục địa quốc gia ven biển, cấu thành thành phần: Thềm lục địa: phần lục địa ngập nước với độ dốc thoai thoải (trung bình từ 0,07 đến độ), thường kéo dài đến độ sâu 200m Ở số nơi thềm lục địa khơng tồn có chiều rộng hẹp, khoảng 70 km Nhưng số nơi lại có thềm lục địa rộng, có nơi tới 500 km Dốc lục địa: phần nằm thềm lục địa bờ lục địa, phân biệt với thềm lục địa thay đổi độ dốc đột ngột, trung bình khoảng từ đến độ, có tới 45 độ Dốc thường đạt tới độ sâu từ 3000 đến 4000 m 78 Bờ lục địa: vùng dốc lục địa độ dốc thoải trở lại, thường nhỏ (0,5 độ), mở rộng từ chân dốc lục địa gặp đại dương Vùng thường rộng từ 50 đến 500 km Thềm lục địa pháp lý có lịch sử hình thành dựa từ vựng địa chất Tuyên bố tổng thống Mỹ Truman ngày 28/09/1945 (sau gọi Tuyên bố Truman) lần định nghĩa thềm lục địa nêu chất nó: “Việc quốc gia kế cận thực thi quyền tài phán tài nguyên nhiên nhiên đáy lòng đất đáy thềm lục địa đắn tính hiệu biện pháp áp dụng nhằm khai thác bảo tồn chúng phải phụ thuộc vào hợp tác bảo vệ mà chúng bảo đảm từ phía bờ biển, thềm lục địa xem mở rộng lục địa đất liền quốc gia ven biển dường thuộc quốc gia cách tự nhiên… Nói chung, vùng đất ngập tiếp liền với lục địa bao phủ nước sâu không 100 fathom (200m) coi thềm lục địa” Công ước Giơ ne vơ năm 1958 thềm lục địa định nghĩa: Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp giáp với bờ biển nằm bên ngồi lãnh thổ quốc gia ven biển có ranh giới xác định hai tiêu chuẩn Tiêu chuẩn độ sâu: 200m tiêu chuẩn khả khai thác Rõ ràng hai tiêu chuẩn đưa lại bất bình đẳng quốc gia việc xác định thềm lục địa cho quốc gia Theo quy định Cơng ước Luật biển 1982 thềm lục địa bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia ven biển, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần Trường hợp bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ranh giới ngồi thềm lục địa xác định bằng: Đường vạch nối điểm cố định tận mà bề dày lớp đá trầm tích 1% khoảng cách từ điểm xét tới chân dốc lục địa Đường vạch nối điểm cố định cách chân dốc lục địa nhiều 60 hải lý Tuy nhiên, điểm cố định dùng để xác định không nằm cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải vượt 350 hải lý nằm cách đường đẳng sâu 2500m khoảng cách không 100 hải lý Và đoạn thẳng nối điểm cố định không dài 60 hải lý Khái niệm thềm lục địa pháp lý việc công nhận quyền quốc gia ven biển thềm lục địa khái quát hóa nguyên tắc đất thống trị biển 3.3.2 Chế độ pháp lý Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Các quyền đặc quyền, nghĩa quốc gia ven biển không thực khơng quyền tiến hành hoạt động Các tài nguyên nói đến tài ngun khống sản tài ngun khơng sinh vật khác đáy biển lòng đất đáy biển, sinh vật thuộc loại định cư khơng có khả di chuyển 79 Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía hay vùng trời vùng nước Và việc thực quyền thềm lục địa quốc gia ven biển không gây thiệt hại hay cản trở hàng hải, quyền tự khác quốc gia khác Quốc gia ven biển có quyền tài phán đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình thềm lục địa Quốc gia ven biển có đặc quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa với mục đích Các quốc gia ven biển phải nộp khoản đóng góp tiền vật việc khai thác tài nguyên thiên nhiên khơng sinh vật thềm lục địa nằm ngồi 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tất quốc gia có quyền đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa CÁC VÙNG BIỂN KHÔNG THUỘC VỀ QUYỀN TÀI PHÁN QUỐC GIA 4.1 Biển 4.1.1 Khái niệm Biển vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy quốc gia không nằm vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo 4.1.2 Chế độ pháp lý Biển để ngỏ cho tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển Chế độ pháp lý chế độ tự biển cả, bao gồm quyền sau: tự hàng hải, tự hàng không, tự đặt dây cấp ống dẫn ngầm, tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác luật quốc tế cho phép, tự đánh bắt hải sản, tự nghiên cứu khoa học Mỗi quốc gia thực quyền tự biển phải tính đến việc thực quyền tự biển quốc gia khác, đến quyền Công ước thừa nhận liên quan đến hoạt động vùng Biển sử dụng vào mục đích hòa bình Và khơng quốc gia đòi đặt cách hợp pháp phận biển thuộc vào chủ quyền Các quốc gia có nghĩa vụ trấn áp việc bn bán nô lệ, cướp biển, buôn bán chất ma túy chất kích thích, phát sóng trái phép từ biển nghĩa vụ giúp đỡ nguy khốn biển 4.2 Vùng 4.2.1 Khái niệm Vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên giới hạn quyền tài phán quốc gia 4.2.2 Chế độ pháp lý Vùng tài nguyên di sản chung lồi người Tài nguyên Vùng tất tài nguyên khoáng sản thể rắn, lỏng khí in situ (ở chỗ) Vùng, nằm đáy biển hay lòng đất đáy biển này, kể khối đá kim Điều thể hiện: Vùng tài nguyên vùng đối tượng việc chiếm hữu Vùng sử dụng vào mục đích hòa bình Mọi hoạt động Vùng tiến hành lợi ích tồn thể lồi người 80 CÁC VÙNG BIỂN ĐẶC THÙ 5.1 Vùng nước quần đảo 5.1.1 Khái niệm Vùng nước quần đảo vùng biển nằm bên đường sở quần đảo dùng để tính chiều rộng lãnh hải, quốc gia quần đảo ấn định, đó: Quần đảo tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với đến mức tạo thành thực chất tổng thể địa lý, kinh tế trị, hay coi mặt lịch sử Quốc gia quần đảo quốc gia hoàn toàn cấu thành hay nhiều quần đảo có số đảo khác Đường sở quốc gia quần đảo đường sở thẳng nối liền điểm đảo xa bãi đá lúc lúc chìm quần đảo, với điều kiện tuyến đường đường sở bao lấy đảo chủ yếu xác lập khu vực mà tỷ lệ diện tích nước so với đất phải tỷ lệ số 1/1 9/1 Chiều dài đường sở không vượt 100 hải lý, nhiên tối đa 3% tổng số đường sở quanh quần đảo có chiều dài lớn không vượt 125 hải lý 5.1.2 Chế độ pháp lý Ở phía vùng nước quần đảo, quốc gia quần đảo vạch đường khép kín để hoạch định ranh giới nội thủy Chủ quyền quốc gia quần đảo mở rộng đến vùng nước quần đảo, vùng trời vùng nước quần đảo, đến đáy vùng nước lòng đất tương ứng đến tài nguyên Tất tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại vùng nước quần đảo Các tàu thuyền phương tiện bay nước hưởng quyền qua vùng nước quần đảo vùng trời vùng nước quần đảo theo đường hàng hải hàng không quốc gia quần đảo ấn định, bao gồm đường thường dùng hàng hải quốc tế Quốc gia quần đảo có nghĩa vụ tơn trọng dây cáp ngầm có quốc gia khác đặt qua vùng nước quốc gia quần đảo mà khơng đụng đến bờ biển 5.2 Eo biển quốc tế 5.2.1 Khái niệm Eo biển quốc tế (eo biển dùng cho hàng hải quốc tế) eo biển nằm phận biển vùng đặc quyền kinh tế phận khác biển vùng đặc quyền kinh tế 5.2.2 Chế độ pháp lý Các tàu thuyền phương tiện bay hưởng quyền cảnh eo biển quốc tế “Quá cảnh” có nghĩa việc qua liên tục nhanh chóng qua eo biển quốc tế, không ngăn cấm việc qua eo biển để đến lãnh thổ quốc gia ven eo biển, để rời đến lãnh thổ Quốc gia ven eo biển không gây trở ngại cho việc cảnh phải thông báo đầy đủ nguy hiểm hàng hải eo biển việc bay eo biển mà quốc gia nắm Việc thực quyền cảnh bị đình Quốc gia ven eo biển có quyền: 81 Nguyên tắc hiệu nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi lợi ích thành viên cách tích cực, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật thương mại quốc tế 4.1.3 Trình tự giải tranh chấp Khi tranh chấp phát sinh, thành viên WTO lựa chọn cho biện pháp giải tranh chấp khác nhau, tham vấn, mơi giới, hòa giải, trung gian, quan tài phán quốc tế Sau tiến hành biện pháp nêu mà tranh chấp chưa giải bên tranh chấp khiếu nại trước Cơ quan giải tranh chấp – Dispute Settlement Body (DSB) WTO Về chất, DSB quan chuyên biệt thành lập để giải tranh chấp thành viên WTO DSB Đại hội đồng WTO với cấu thành viên bao gồm đại diện cấp đại sứ quốc gia thành viên Tổng giám đốc WTO DSB có quyền: định thành lập thơng qua báo cáo nhóm chun gia nhóm phúc thẩm; giám sát việc thực định giải tranh chấp, cho phép tạm thời đình việc áp dụng hiệp định thương mại với thành viên, kể cho phép áp dụng biện pháp trừng phạt Khi bên đệ trình tranh chấp lên DSB Nhóm chun gia – Experts Panel (PANEL) gần tự động thành lập PANEL DSB thành lập để giải tranh chấp cụ thể giải thể sau thực xong nhiệm vụ Thành phần nhóm chuyên gia gồm 03 thành viên, trừ trường hợp bên tranh chấp yêu cầu thành lập nhóm chuyên gia gồm 05 thành viên Các thành viên PANEL lựa chọn từ chuyên gia có lực, kiến thức đa dạng có kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực sách luật thương mại quốc tế Khi tham gia nhóm chuyên gia, thành viên phải hoạt động với tư cách độc lập không chịu chi phối phủ PANEL có nhiệm vụ đánh giá khách quan vấn đề tranh chấp tiến hành điều tra khác để giúp DSB việc đưa định khuyến nghị thích hợp Sau xem xét tranh chấp, nhóm chuyên gia đưa báo cáo cuối Các bên tranh chấp có quyền phản đối báo cáo kháng cáo lên quan phúc thảm Báo cáo nhóm chun gia thơng qua phiên họp DSB, trừ bên tranh chấp kháng cáo DSB thủ tục đồng thuận không thông qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm thường trực – Appelate Body thành lập để xem xét kháng cáo bên tranh chấp vấn đề pháp luật giải thích pháp luật nêu báo cáo PANEL Cơ quan phúc thẩm có 07 thành viên DSB bổ nhiệm, với nhiệm kỳ 04 năm tái bổ nhiệm Thành viên Cơ quan phúc thẩm phải đại diện cho nhóm nước có lợi ích kinh tế khác Các thành viên hoạt động với tư cách độc lập không bị chi phối lực Khi có đề nghị phúc thẩm, Cơ quan phúc thẩm lập nhóm phúc thẩm riêng gồm thành viên Nhóm có quyền xem xét để nguyên, thay đổi hủy bỏ giải thích, kết luận pháp lý nêu báo cáo PANEL Báo cáo nhóm phúc thẩm đệ trình lên DSB việc thơng qua báo cáo theo nguyên tắc đồng thuận 118 tiêu cực gần mang tính chất tự động Nghĩa bên tranh chấp có nghĩa vụ thực vơ điều kiện định cuối DSB sở báo cáo phúc thẩm thời hạn xem xét phúc thẩm tối thiểu 60 ngày, gia hạn tối đa không 90 ngày Thông qua báo cáo nhóm chuyên gia quan phúc thẩm, DSB thơng qua định khuyến nghị thích hợp Các định khuyến nghị bên thực thời gian định theo quy định DSU Nếu định khuyến nghị DSB không bên thua kiện thi hành bên thắng kiện quyền u cầu đòi bồi thường thiệt hại tiến hành trả đũa thương mại 4.2 Thiết chế tài phán ASEAN Khác với WTO tổ chức hợp tác kinh tế ASEAN tổ chức hợp tác toàn diện trị, văn hóa, an ninh, xã hội Do giải tranh chấp quốc gia thành viên, ASEAN cố gắng giải giai đoạn tham vấn mà đưa quan giải tranh chấp Điều vừa giúp tranh chấp giải cách nhanh chóng, kịp thời, vừa không làm ảnh hưởng tới quan hệ hợp tác hữu nghị quốc gia khu vực có lợi ích thiết thân gắn bó với Thiết chế tài phán ASEAN phân thành loại khác dựa hai loại tranh chấp tranh chấp trị tranh chấp kinh tế thành viên tổ chức * Cơ chế giải tranh chấp trị Cơ sở pháp lý auk h chế giải tranh chấp Hiệp ước thân thiện hợp tác khu vực Đông Nam Á ký kết Hội nghị thượng đỉnh lần thứ Bali – Indonesia tháng 2/1976 (Hiệp ước Bali) Thủ tục giải tranh chấp: tranh chấp xảy ra, bên chủ động giải thơng qua thương lượng hòa giải Nếu khơng đạt thỏa thuận thông qua thương lượng, bên thành lập hội đồng cấp cao (cấp trưởng) để xem xét tranh chấp đưa định khuyến nghị thích hợp * Cơ chế giải tranh chấp trị Cơ sở pháp lý auk h chế giải tranh chấp Nghị định thư chế giải tranh chấp ký kết Manila, Philipines ngày 20/11/1996 (Nghị định thư Manila) Thủ tục giải tranh chấp: tranh chấp xảy ra, bên chủ động giải biện pháp tham vấn, trung gian, hòa giải Nếu khơng đạt thỏa thuận, bên tranh chấp đưa vụ việc giải Hội nghị kinh tế cao cấp – SEOM Để giải tranh chấp SEOM thành lập Ban hội thẩm gồm 03 thành viên, trừ trường hợp bên tranh chấp thỏa thuận số thành viên 05 Ban hội thẩm có chức đánh giá cách khách quan tranh chấp đệ trình thu thập chứng để giúp cho SEOM đưa định phù hợp Trong số trường hợp đặc biệt, SEOM định trực tiếp xử lý tranh chấp mà không cần thành lập Ban hội thẩm Sau SEOM đưa định, bên tranh chấp khơng thỏa mãn kháng cáo lên Hội nghị Bộ trưởng kinh tế (AEM) Đây quan cao có thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế thành viên ASEAN AEM xem xét tranh chấp đưa định cuối AEM thành lập nên Ban thư ký tham 119 gia vào trình giải tranh chấp với công việc cụ thể sau: giúp đỡ Ban hội thẩm trình giải tranh chấp; theo dõi trì định SEOM AEM; đứng hòa giải làm trung gian để hỗ trợ quốc gia thành viên giải tranh chấp Quyết định SEOM AEM bên thực khoảng thời gian định CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Phân tích khái niệm đặc điểm quan tài phán quốc tế? Trình bày vấn đề pháp lý quốc tế Tòa án cơng lý quốc tế? Trình bày vấn đề pháp lý quốc tế Tòa án Luật biển Phân tích khái niệm Tòa trọng tài giá trị pháp lý phán trọng tài? Trình bày vấn đề pháp lý quốc tế Tòa trọng tài thường trực Lahaye? Trình bày vấn đề pháp lý quốc tế Tòa trọng tài quốc tế Luật biển? Thiết chế tài phán WTO? Thiết chế tài phán ASEAN? 120 CHƯƠNG 11 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1.1 Định nghĩa Trách nhiệm pháp lý quốc tế chế định quan trọng tồn cách độc lập hệ thống luật quốc tế Tuy nhiên, trước kỷ XX, vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý quốc tế chưa làm rõ Và vào thời kỳ đó, việc giải hậu vi phạm pháp luật quốc tế quốc gia vi phạm luật quốc tế phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại nhân thân tài sản cho người nước Đến đầu kỷ XX, bắt đầu xuất quy phạm pháp luật quốc tế trách nhiệm quốc gia vi phạm phải đền bù thiệt hại cho quốc gia bị hại Chiến tranh giới thứ hai kéo theo nhiều thay đổi lớn luật quốc tế Những khái niệm xâm lược, trách nhiệm gây chiến tranh,… xuất Cùng với chúng quy định truy cứu trách nhiệm quốc gia cá nhân phát động chiến tranh xâm lược Một loạt quy định trách nhiệm pháp lý quốc tế mà ghi nhận, bao gồm trách nhiệm hành vi xâm lược, phân biệt chủng tộc, trì chế độ thuộc địa,… Và đến nay, với phát triển khoa học công nghệ, hành vi vi phạm luật quốc tế thiệt hại xảy lại mở rộng Và với phát triển luật quốc tế nói chung, chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế ngày có nhiều quy phạm tiến để ràng buộc trách nhiệm chủ thể luật quốc tế với hành vi Chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế tổng thể nguyên tắc quy phạm luật quốc tế, điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể luật quốc tế hành vi vi phạm luật quốc tế thực hành vi mà luật quốc tế không cấm, gây thiệt hại cho chủ thể khác, phải có nghĩa vụ đáp ứng đòi hỏi mặt trị vật chất bên bị hại Trong trường hợp xác định, chủ thể gây thiệt hại bị gánh chịu trừng phạt sở luật quốc tế, bên bị hại chủ thể khác luật quốc tế thực Chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế có ý nghĩa công cụ pháp lý cần thiết để đảm bảo tuân thủ quy phạm luật quốc tế chủ thể luật quốc tế thông qua răn đe khôi phục lại quyền trật tự pháp lý bị xâm hại Chế định nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác không bị xâm hại, bảo vệ khôi phục bị thiệt hại Hơn nữa, chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế có vai trò xây dựng phát triển ý thức tơn trọng quy định luật quốc tế thông qua ràng buộc nghĩa vụ chủ thể luật quốc tế với hậu xấu mà chủ thể gây cho chủ thể khác cho cộng đồng quốc tế Trách nhiệm pháp lý cưỡng chế luật quốc tế để buộc chủ thể thực hành vi trái pháp luật quốc tế, thực hành vi mà luật quốc tế không cấm gây thiệt hại cho chủ thể khác, phải loại bỏ thiệt hại gây ra, phải thực yêu cầu chủ thể bị thiệt hại, kể việc phải gánh chịu biện pháp trừng phạt chủ thể bị thiệt hại chủ thể khác áp dụng, sở pháp luật quốc tế 121 1.2 Chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế Chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế chia thành chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể thực truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Các chủ thể chủ thể luật quốc tế, tức bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ dân tộc đấu tranh giành độc lập * Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia Quốc gia phải chịu trách nhiệm hành vi quan, tổ chức cá nhân mình, khơng phụ thuộc vào việc thực thể hay phạm vi lãnh thổ quốc gia Quốc gia phải chịu trách nhiệm hành vi quan nhà nước, trường hợp quan người đại diện quan lạm dụng chức vụ hoạt động vượt thẩm quyền, gây thiệt hại cho chủ thể khác luật quốc tế Đối với hành vi cá nhân cơng dân quốc gia trách nhiệm pháp lý quốc tế đặt cho quốc gia có sở để khẳng định quốc gia không thực đầy đủ nghĩa vụ cần thiết để trừng trị cá nhân vi phạm giữ gìn trật tự cơng cộng theo yêu cầu pháp luật nói chung Khi quốc gia vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế quốc gia phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế cá nhân phải gánh chịu trách nhiệm hình Việc cá nhân thực hành vi phạm tội với tính chất thừa hành công vụ không sở pháp lý để giải cá nhân khỏi trách nhiệm hình Sự trừng phạt cá nhân tiến hành theo thẩm quyền tài phán quốc tế thẩm quyền tài phán quốc gia Và địa vị pháp lý cá nhân, nguyên thủ quốc gia, thủ tướng phủ, trưởng,… khơng sở để loại bỏ trách nhiệm hình người này, người có hành vi vi phạm mang tính chất tội ác quốc tế Việc truy cứu trách nhiệm hình cá nhân tội chống hòa bình, nhân loại, tội ác chiến tranh,… thực giới hạn thời hạn quy kết trách nhiệm sở chứng minh cá nhân có hành vi phạm tội ác quốc tế liên quan đến hoạt động quốc gia quan nhà nước * Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ Tổ chức quốc tế liên phủ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi gây Hành vi tổ chức quốc tế liên phủ hành vi cá nhân, quan nhân danh tổ chức Tổ chức quốc tế liên phủ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý liên đới với quốc gia thành viên gây thiệt hại quốc gia thực nhiệm vụ theo ủy quyền tổ chức * Trách nhiệm pháp lý quốc tế dân tộc đấu tranh giành độc lập Các dân tộc đấu tranh giành độc lập phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi gây thiệt hại cho chủ thể khác quan hệ quốc tế Hành vi dân tộc đấu tranh giành độc lập hành vi quan lãnh đạo, quan cá nhân nhân danh dân tộc 1.3 Cơ sở trách nhiệm pháp lý quốc tế Trong luật quốc tế trước thời kỳ đại, trách nhiệm pháp lý quốc tế xác định thông qua việc viện dẫn quy phạm tập quán quốc tế theo nguyên tắc chung pháp luật, chủ thể hoạt động lợi ích mà gây thiệt hại cho chủ thể khác phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây 122 Hiện nay, trách nhiệm pháp lý quốc tế xác định thông qua điều ước quốc tế quan trọng Có thể kể đến Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước 1973 tội phân biệt chủng tộc trừng trị tội đó, Cơng ước 1948 tội diệt chủng,… VI PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 2.1 Định nghĩa Trong trình thực thi luật quốc tế, bên cạnh tuân thủ, thực nghiêm chỉnh quy phạm pháp luật có tượng chủ thể luật quốc tế vi phạm pháp luật quốc tế Vi phạm pháp luật quốc tế hành động không hành động, trái với quy định cam kết quốc tế, gây thiệt hại cho chủ thể khác lợi ích cộng đồng quốc tế Hành vi trái pháp luật xuất chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế không thực thực không nghĩa vụ quốc tế mình, gây hậu thiệt hại lợi ích vật chất tinh thần cho chủ thể khác Dấu hiệu vi phạm pháp luật quốc tế là: có hành vi trái pháp luật có thiệt hại Bên cạnh đó, để xác định vi phạm cần phải xác định mối liên hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy 2.2 Phân loại vi phạm pháp luật quốc tế Hiện luật quốc tế chưa có thống kê cụ thể dạng vi phạm pháp luật quốc tế việc xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm có ý nghĩa quan trọng để xác định thể loại hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế tương ứng Cách phân loại thường gặp vào mức độ nguy hiểm xã hội vi phạm pháp luật quốc tế, chia chúng thành tội ác quốc tế vi phạm thông thường * Tội ác quốc tế Tội ác quốc tế hiểu hành vi đe dọa hòa bình an ninh nhân loại Loại hành vi xác định hàng loạt công ước quan trọng, Công ước 1948 chống tội diệt chủng, Công ước 1973 chống chủ nghĩa Apacthai, Công ước 1968 không áp dụng thời hiệu khởi tố tội phạm chiến tranh tội phạm chống nhân loại,… Theo nội dung Công ước trách nhiệm pháp lý quốc tế mà Ủy ban luật quốc tế Liên hợp quốc soạn thảo, tội ác quốc tế hành vi trái pháp luật quốc tế xuất trường hợp quốc gia vi phạm cam kết quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống quốc tế, xâm phạm tới lợi ích sống quốc gia dân tộc, chà đạp lên nguyên tắc luật quốc tế, đe dọa hòa bình an ninh nhân loại Và theo nội dung Công ước tội ác quốc tế, chủ thể khác luật quốc tế, chí cộng đồng quốc tế hành động cần thiết để trừng trị chủ thể gây hành vi * Các vi phạm pháp luật quốc tế thông thường Vi phạm pháp luật quốc tế thông thường hành vi chủ thể luật quốc tế trái với pháp luật quốc tế mức độ, không nghiêm trọng tội ác quốc tế gây thiệt hại cho chủ thể luật quốc tế khác 123 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ DO VI PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ (TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CHỦ QUAN) 2.1 Cơ sở xác định miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế 2.1.1 Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý quốc tế Cơ sở pháp lý để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể tổng thể quy phạm pháp luật quốc tế để xác định hành vi chủ thể luật quốc tế thực có bị coi hành vi vi phạm luật quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hay không Các quy định ghi nhận điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, án định quan tài phán quốc tế, nghị bắt buộc tổ chức quốc tế liên phủ văn đơn phương quốc gia Trong số điều ước tập quán quốc tế làcơ sở pháp lý quan trọng để truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan Nghĩa vụ pháp lý quốc tế chủ thể luật quốc tế xuất phát từ án, định có hiệu lực quan tài phán quốc tế Trong trường hợp này, tòa hay trọng tài quốc tế không tạo quy phạm án, định chứa đựng nghĩa vụ cụ thể quốc gia vi phạm quyền quốc gia bị thiệt hại Ngoài ra, văn đơn phương quốc gia ghi nhận cam kết tự nguyện quốc gia ban hành quốc gia khác thừa nhận để truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn trách nhiệm pháp lý quốc tế yếu tố sau: * Có hành vi trái pháp luật quốc tế Hành vi trái pháp luật quốc tế hành vi vi phạm nguyên tắc quy phạm luật quốc tế, vi phạm nghĩa vụ quốc tế, không thực thực không cam kết quốc tế, kể việc không thực hành vi cần phải thực theo quy định luật quốc tế nhằm ngăn ngừa, trừng trị kẻ vi phạm Có thể kể đến biểu cụ thể loại hành vi là: Xuất phát từ việc quốc gia không thực thực nghĩa vụ quốc tế cam kết Hành vi không thực nghĩa vụ phát sinh quan hệ tố tụng quốc tế Làm trái quy định văn pháp luật mà quốc gia đơn phương ban hành, ngăn cản quốc gia khác thực quyền đáng họ Trong quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế vi phạm luật quốc tế hành vi trái pháp luật điều kiện để xác định có hay khơng trách nhiệm pháp lý quốc tế Thiếu điều kiện khơng đặt trách nhiệm pháp lý quốc tế * Có thiệt hại Để buộc chủ thể luật quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật gây hành vi dù mức độ hay hình thức phải gây thiệt hại cho chủ thể khác Thiệt hại thiệt hại vật chất thiệt hại phi vật chất Trong nhiều trường hợp, thiệt hại mà chủ thể phải gánh chịu vừa thiệt hại vật chất, vừa thiệt hại phi vật chất Xác định rõ yếu tố thiệt hại sở quan trọng để tính tốn việc bồi thường Chủ thể gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại trực tiếp 124 So với điều kiện hành vi trái pháp luật, yếu tố thiệt hại khơng có ý nghĩa định việc xác định có trách nhiệm pháp lý hay khơng, lại sở để giải bồi thường thiệt hại xác định có trách nhiệm pháp lý * Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại mối quan hệ mà nguyên tắc, nguyên nhân phải xảy trước kết khoảng thời gian xác định Do mà hành vi trái pháp luật nguyên nhân, phải xảy trước thiệt hại thiệt hại phải kết trực tiếp hành vi trái pháp luật Việc xem xét mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại nhằm đảm bảo tính khách quan, tính quy luật tránh suy diễn chủ quan việc xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế Ngoài ba yếu tố yếu tố “lỗi” chủ thể vi phạm khơng coi yếu tố có tính điều kiện việc xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế 2.1.3 Các miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế Sự khác hành vi chủ thể luật quốc tế dẫn đến miễn trách nhiệm với hành vi vi phạm buộc phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi có sở để nuễn trách nhiệm pháp lý quốc tế dù hành vi có yếu tố cầu thành vi phạm pháp luật quốc tế Các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế là: Thứ nhất, quốc gia thực biện pháp trả đũa sở nguyên tắc vừa mức Biện pháp trả đũa hành vi quốc gia thực có vi phạm pháp luật quốc tế quốc gia khác Thứ hai, tự vệ đáng thực phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Thứ ba, bất khả kháng Đây hành vi xảy vượt khả chủ thể luật quốc tế hay nằm ngồi vòng kiểm sốt chủ thể Trong trường hợp này, chủ thể hồn tồn khơng có khả thể ý chí việc thay đổi tình Thứ tư, hành vi vi phạm luật quốc tế thực sở đồng ý quốc gia hữu quan Tuy nhiên, luật quốc tế không cho phép chủ thể luật quốc tế viện dẫn miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế để vi phạm quy phạm luật quốc tế mang tính Jus cogens 2.2 Trách nhiệm phi vật chất hành vi tương ứng Trách nhiệm phi vật chất dạng trách nhiệm pháp lý quốc tế, theo chủ thể vi phạm luật quốc tế phải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại mặt tinh thần cho chủ thể luật quốc tế khác, số trường hợp phải gánh chịu thiệt hại vật chất biện pháp trả đũa trừng phạt mà chủ thể áp dụng sở quy định luật quốc tế Trách nhiệm phi vật chất áp dụng ba hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế sau: Thứ nhất, đáp ứng yêu cầu bên bị hại Đây hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế thường bên gây hại tiến hành thông qua hành động hứa không vi phạm tiếp, xin lỗi, bày tỏ đáng tiếc, trừng phạt người vi phạm 125 Thứ hai, trả đũa Đây hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế bên bị hại tiến hành, nhằm mục đích trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật quốc tế Về nguyên tắc việc trả đũa phải tiến hành cách vừa mức Thứ ba, trừng phạt Đây hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế mang tính chất nghiêm khắc nhất, áp dụng vi phạm luật quốc tế nghiêm trọng tiến hành mang tính chất tập thể Hình thức thường thực khuôn khổ Liên hợp quốc, sở định Hội đồng bảo an, nhằm áp dụng biện pháp trừng phạt với quốc gia đe dọa xâm phạm hòa bình, an ninh giới Việc nhóm quốc gia tiến hành trừng phạt không dựa định Hội đồng bảo an Liên hợp quốc bất hợp pháp Các hình thức trừng phạt bao gồm: Trừng phạt phi vũ trang: thường tiến hành cách cắt đứt phần tồn quan hệ quốc tế, cắt đứt giao thơng thông tin, cắt đứt quan hệ ngoại giao Trừng phạt lực lượng vũ trang: tiến hành áp dụng lực lượng vũ trang, thực chiến dịch không quân, hải quân binh, nhằm khơi phục hòa bình an ninh giới Trừng phạt cách hạn chế chủ quyền: chiếm đóng phần tồn lãnh thổ, hạn chế quyền có lực lượng vũ trang Trong việc áp dụng biện pháp trừng phạt, nguyên tắc vừa mức không áp dụng Đây điểm khác biệt hoàn toàn biện pháp trừng phạt biện pháp trả đũa 2.3 Thể loại vật chất hình thức tương ứng Trách nhiệm vật chất dạng trách nhiệm pháp lý quốc tế, chủ thể vi phạm pháp luật quốc tế phải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại mặt vật chất cho chủ thể bị hại Và thể loại vật chất có hai hình thức sau: Thứ nhất, khôi phục nguyên trạng (Restitusia) Đây hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế mặt vật chất, theo bên gây hại có nghĩa vụ khôi phục lại thiệt hại vật chất cho bên bị hại gần với trạng vật chất ban đầu Có thể kể đến biện pháp khơi phục ngun trạng sửa chữa lại cơng trình, tài sản bị hư hỏng; trao trả lại vùng lãnh thổ chiếm đóng bất hợp pháp; trả lại tài sản bị tịch thu bất hợp pháp; trả lại tự cho công dân, trao trả phương tiện bay, tàu thuyền bị bắt giữ trái luật quốc tế,… Tuy nhiên, hình thức thực trường hợp đặc biệt Thứ hai, đền bù thiệt hại (Reparasia) Đây hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế mặt vật chất, theo bên gây hại đền bù thiệt hại vật chất cho bên bị hại tài sản tiền theo giá trị tương đương với tài sản bị thiệt hại Theo đó, việc đền bù thiệt hại phải dựa nguyên tắc “sự bồi thường phải tương xứng với thiệt hại xảy ra” Có nghĩa mức độ bồi thường khơng không thiệt hại xảy thực tế So với hình thức phục hồi nguyên trạng, hình thức áp dụng phổ biến TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT ĐỐI VỚI THIỆT HẠI GÂY RA BỞI HÀNH VI LUẬT QUỐC TẾ KHÔNG CẤM (TRÁCH NHIỆM KHÁCH QUAN) 3.1 Định nghĩa Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ việc ứng dụng chúng vào thực tiễn hoạt động quốc gia tạo việc sử dụng phổ biến loại trang thiết bị thuộc vào nguồn nguy hiểm cao độ sống, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất chất độc hại, nguy hiểm,… Và 126 thực tế cho thấy việc sử dụng chúng dù không bị luật quốc tế cấm nhiều trường hợp làm xuất hoàn cảnh đặc biệt vượt tầm kiểm soát người, gây thiệt hại vật chất cho chủ thể khác luật quốc tế Tuy rằng, thiệt hại mà chủ thể sử dụng không mong muốn, bất chấp biện pháp bảo đảm mà chủ thể áp dụng trình sử dụng Các thiệt hại nhiều lúc lớn nghiêm trọng, khả xuất chúng tiềm tàng Do mà dẫn tới nhận thức chủ thể luật quốc tế cần phải có điều chỉnh pháp lý để khắc phục hậu có phát sinh Đó sở lý luận thực tiễn loại hình trách nhiệm pháp lý khách quan – loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây từ việc thực hành vi mà luật quốc tế khơng cấm Vì thế, trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan trách nhiệm pháp lý phát sinh từ việc chủ thể luật quốc tế thực hành vi mà luật quốc tế không cấm gây thiệt hại cho chủ thể khác, theo phải có nghĩa vụ bồi thường 3.2 Nguồn luật điều chỉnh Hiện nay, quy phạm trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan ghi nhận ngành luật chuyên biệt, như: luật biển quốc tế, luật hàng khơng quốc tế, luật vũ trụ,… Có thể viện dẫn số điều ước quốc tế cụ thể điều chỉnh loại trách nhiệm pháp lý quốc tế này, như: Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây năm 1972 Công ước trách nhiệm trước bên thứ ba lĩnh vực lượng hạt nhân năm 1960 Công ước bổ sung Công ước trách nhiệm người tác nghiệp tàu hạt nhân năm 1962 Công ước trách nhiệm dân thiệt hại hạt nhân năm 1963 Công ước bồi thường thiệt hại phát sinh phương tiện bay nước gây cho người thứ ba mặt đất năm 1952 3.3 Căn xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Nội dung trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan nghĩa vụ quốc gia thông qua phù hợp với thỏa thuận riêng biệt bên hữu quan để thực bồi thường thiệt hại phát sinh chủ thể thi hành hoạt động hợp pháp quyền chủ thể bị hại yêu cầu bồi thường thiệt hại Để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan phải dựa vào ba điều kiện sau: Thứ nhất, phải có quy phạm pháp lý quy định nghĩa vụ quyền tương ứng trách nhiệm khách quan Có nghĩa phải có thỏa thuận quốc tế chứa đựng quy phạm pháp luật việc xác định trách nhiệm pháp lý trường hợp cụ thể Nếu khơng có thỏa thuận khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi hợp pháp chủ thể thực gây Đây điều kiện có ý nghĩa sở pháp lý để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Thứ hai, phải có kiện làm phát sinh hiệu lực áp dụng quy phạm pháp lý nói Nguồn gốc kiện xuất tình chủ thể luật quốc tế khả kiểm soát vận hành nguồn nguy hiểm cao độ, việc xuất q trình khơng mong muốn, bất ngờ, khắc phục trang thiết bị, vật liệu, từ làm 127 phát sinh đe dọa gây thiệt hại ý muốn Sự đe dọa khắc phục với việc áp dụng biện pháp có Đây sở thực tiễn trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan điều kiện có ý nghĩa sở thực tiễn để xác định trách nhiệm vật chất khách quan tồn thỏa thuận quốc tế chuyên biệt điều chỉnh kiện Các thỏa thuận áp dụng lĩnh vực cụ thể liên quan đến mối quan hệ sử dụng vận hành nguồn nguy hiểm cao độ Thứ ba, phải có mối quan hệ nhân kiện pháp lý thiệt hại vật chất phát sinh Mối quan hệ sở để xác định chủ thể phải có nghĩa vụ thực trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan, đảm bảo tính quy luật, tính khách quan, tránh suy diễn chủ quan 3.4 Hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại chủ thể thực hành vi luật quốc tế không cấm mà gây thiệt hại cho chủ thể khác nghĩa vụ bắt buộc Trên tính chất, mức độ thiệt hại xảy ra, áp dụng thiệt hại thực tế để giải nghĩa vụ bồi thường Thiệt hại thực tế giá trị tài sản bị phá hoại hủy hoại chi phí mà chủ thể bị hại bỏ để loại bỏ thiệt hại Hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan đền bù tiền vật Đối với hình thức bồi thường phải tương xứng với thiệt hại xảy phải bồi thường tồn Đây hình thức chủ yếu để thực trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Ngồi áp dụng hãn hữu hình thức khác như, chuyển giao cho chủ thể bị hại đối tượng tương ứng ý nghĩa giá trị, thay đối tượng bị TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ 4.1 Cơ sở xác định trách nhiệm tổ chức quốc tế Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế trách nhiệm phát sinh từ việc tổ chức quốc tế vi phạm nghĩa vụ quốc tế quy định điều ước quốc tế nguồn pháp luật khác Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế xuất phát từ quyền chủ thể tổ chức Vì trách nhiệm pháp lý quốc tế trước hết quy định điều lệ tổ chức quốc tế Bên cạnh đó, có loạt điều ước quốc tế nguồn loại trách nhiệm này, như: Điều ước quốc tế nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ kể mặt trăng hành tinh năm 1967, Công ước trách nhiệm quốc tế thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây năm 1972, Công ước trách nhiệm trước bên thứ ba lĩnh vực lượng hạt nhân năm 1960 Công ước bổ sung, Công ước trách nhiệm người tác nghiệp tàu hạt nhân năm 1962, Công ước trách nhiệm dân thiệt hại hạt nhân năm 1963,… Từ đó, sở để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế là: Tổ chức quốc tế nhân viên tổ chức có hành vi vi phạm quy định điều ước thành lập tổ chức, điều ước quốc tế mà tổ chức thành viên, quy định pháp luật quốc tế văn pháp luật quốc gia, nơi tổ chức quốc tế đóng trụ sở tiến hành hoạt động Đây sở pháp lý trách nhiệm tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế gây thiệt hại cho tổ chức, quốc gia khác thể nhân, pháp nhân 128 4.2 Thực trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế gánh chịu trách nhiệm vật chất trách nhiệm phi vật chất Trách nhiệm vật chất: nguồn kinh phí để tổ chức quốc tế có khả thực trách nhiệm vật chất khoản đóng góp quốc gia thành viên Trong thực tiễn hình thành hai khuynh hướng thực trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế là: xác lập trách nhiệm vật chất chung tổ chức quốc tế quốc gia thành viên xác lập trách nhiệm vật chất riêng tổ chức quốc tế Trách nhiệm phi vật chất: đề cập đến khoa học pháp lý Nhưng có quan điểm cho hình thức áp dụng không trái với đặc điểm tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm hoạt động quan, thiết chế nhân viên tổ chức Ngược lại, tổ chức quốc tế chủ thể đưa yêu cầu bồi thường thiệt hại quốc gia, quan, công dân nước sở gây cho nhân viên cho tổ chức CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Nêu định nghĩa trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế? Nêu định nghĩa phân loại vi phạm luật quốc tế? Trách nhiệm pháp lý quốc tế vi phạm pháp luật quốc tế? Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan? Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế? MỤC LỤC 129 Trang Chương KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm luật quốc tế Lịch sử hình thành phát triển luật quốc tế Nguồn luật quốc tế 10 Mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia 15 Chương CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 18 Khái niệm chung 18 Nội dung nguyên tắc 19 Chương CHỦ THỂ LUẬT QUỐC TẾ 27 Khái niệm chủ thể luật quốc tế 27 Quốc gia – chủ thể luật quốc tế 28 Các chủ thể khác luật quốc tế 30 Công nhận quốc tế 32 Kế thừa luật quốc tế 35 Chương LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 38 Khái niệm luật điều ước quốc tế 38 Khái niệm điều ước quốc tế 39 Ký kết điều ước quốc tế 41 Hiệu lực điều ước quốc tế 45 Chương5 DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 49 Các vấn đề pháp lý quốc tế quốc tịch 49 Chế độ pháp lý người nước 55 Vấn đề bảo hộ công dân 57 58 Chương 130 LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm lãnh thổ 60 Lãnh thổ quốc gia 62 Biên giới quốc gia 66 Bắc Cực 69 Nam Cực 69 Chương LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 71 Khái niệm 71 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 72 Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán 76 Các vùng biển không thuộc quyền tài phán quốc gia 79 Các vùng biển đặc thù 80 Chương LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ 82 Khái niệm 82 Cơ quan đại diện ngoại giao 84 Cơ quan lãnh 88 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh 91 Quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho tổ chức quốc tế phái đoàn đại diện quốc gia tổ chức quốc tế 96 Chương GIẢI QUYẾT HÒA BÌNH CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ Khái niệm tranh chấp quốc tế 99 99 Các phương thức hòa bình để giải tranh chấp quốc tế 101 Chương 10 CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ 106 Khái niệm quan tài phán quốc tế 106 Các thiết chế Tòa án quốc tế 107 Các thiết chế Trọng tài quốc tế 113 Cơ quan tài phán quốc tế khác 116 Chương 11 131 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 120 Khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế 120 Vi phạm pháp luật quốc tế 122 Trách nhiệm pháp lý quốc tế vi phạm pháp luật quốc tế (Trách nhiệm pháp lý chủ quan) 123 Trách nhiệm vật chất thiệt hại gây hành vi luật quốc tế không cấm (Trách nhiệm khách quan) 125 Trách nhiệm pháp lý quốc tế tổ chức quốc tế 127 132 ... giao lãnh bao gồm nguồn luật quốc tế nguồn luật quốc gia Đối với nguồn luật quốc tế yếu tập quán quốc tế điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế đa phương với tư cách nguồn Luật ngoại giao lãnh Công... tế Giải tranh chấp quốc tế thân quan hệ pháp lý quốc tế Vì luật quốc tế đại xác định nghĩa vụ chung chủ thể liên quan đến tranh chấp quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế giải tranh chấp,... tranh chấp quốc tế cách nhanh chóng hiệu Và suy cho cùng, thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế chủ thể luật quốc tế định Đây điểm khác biệt thẩm quyền giải tranh chấp luật quốc tế luật quốc gia Thực

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w