Ebook luật biển quốc tế và luật biển việt nam phần 2

89 32 0
Ebook luật biển quốc tế và luật biển việt nam phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương V: Thềm lục địa Bàn phát triển khái niệm thềm lục địa pháp lý, Toà án pháp lý quốc tế vụ Thềm lục địa Tuynidi/Libi năm 1982 ghi nhận: "Mặc dù xuất tương đối luật pháp quốc tế, khái niệm thềm lục địa, mà ta nói có nguồn gốc từ Tuyên bố Truman ngày 28 tháng năm 1945 trở thành khái niệm biết rõ nghiên cứu nhiều nhất, tầm quan trọng kinh tế hoạt động khai thác mà điều phối" (Tuyển tập phán Tồ ICJ 1982, § 36) Có nguồn gốc đời từ tuyên bố đơn phương quốc gia, khái niệm bổ sung làm giầu lên đóng góp Luật điều ước, Luật tập quán thực tiễn xét xử quan tài phán quốc tế 5.1 Quá trình hình thành khái niệm thềm lục địa Khác với khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải đặc quyền kinh tế, vùng biển sản phẩm đơn tư pháp luật, liên hệ trực tiếp với lãnh thổ, với tự nhiên, thềm lục địa địa chất có điểm xuất phát từ tự nhiên, kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển hết rìa lục địa Rìa ngồi lục địa nơi gặp gỡ vỏ Trái đất với vỏ đại dương Về phần mình, Tồ án pháp lý quốc tế vụ thềm lục địa Biển Bắc ngày 20 tháng năm 1969 tuyên bố: "Thể chế thềm lục địa sinh từ ghi nhận kiện tự nhiên mối liên hệ kiện với luật, mà thiếu luật thể chế khơng tồn tại, trở thành yếu tố quan trọng việc áp dụng chế độ pháp lý thể chế" (Tuyển tập phán Toà năm 1969, § 95) Vì trước vào khái niệm pháp lý thềm lục địa, không nhắc qua khái niệm thềm lục địa địa chất 5.1.1 Thềm lục địa địa chất Theo khoa học địa chất, rìa lục địa chiếm 22% bề mặt đại dương, phần kéo dài ngập nước lục địa quốc gia ven biển, cấu thành ba thành phần: Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 79 - Thềm lục địa (continental shelf): phần lục địa ngập nước với độ dốc thoai thoải (độ dốc trung bình 0,07-1o) thường kéo dài đến độ sâu 200 m ) Ở số nơi thềm lục địa khơng tồn có bề rộng hẹp khoảng 70 km (vùng Cơte d'Azur phía Nam nước Pháp, Chilê, Peru, ven biển miền Trung Việt Nam) Một số nơi khác rộng khoảng 500 km (thềm lục địa Brazil, Arhentina, Úc) - Dốc lục địa (continental slope), phần nằm thềm lục địa bờ lục địa, phân biệt với thềm lục địa thay đổi độ dốc đột ngột, trung bình khoảng 4-5o, đơi tới 45o Dốc thường đạt tới độ sâu 3000-4000 m - Bờ lục địa (continental rise) vùng dốc lục địa độ dốc thoải trở lại, thường nhỏ 0,5o mở rộng từ chân dốc lục địa gặp đáy đại dương, khoảng cách thường thay đổi từ 50-500 km Vùng bờ lục địa tạo thành từ lớp trầm tích, đơi có bề dày tới hàng chục km Bên ngồi rìa lục địa đáy đại dương có độ sâu lớn đơi vượt 6000m với dãy núi đại dương ngầm, hố sâu tới 11000 m Thuật ngữ thềm lục địa vay mượn từ từ vựng địa chất trước nhà pháp lý sử dụng Nó Hugh Robert Mill sử dụng lần vào năm 1887 Sau xuất đề nghị nhà hải dương học Tây Ban Nha Odon de Buen năm 1916, chuyên gia người Arhentina Storni Suarez, người Bồ Đào Nha Almeida d'Eca năm 1921, Barbosa de Magalhaes năm 1926, tun bố phủ Nga hồng ngày 29 tháng 11 năm 1916 5.1.2 Thềm lục địa pháp lý: Hiệp định ngày 26 tháng năm 1942 phân chia Vịnh Paria Trong Luật điều ước, khái niệm phân chia đáy biển đề cập đến Hiệp định ngày 26 tháng năm 1942 phân chia Vịnh Paria Anh (nhân danh Trinité Tobago) Venezuela Vùng phân định Vịnh Paria " vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm ngồi vùng nước lãnh thổ” (the sea bed and subsoil outside of the teritorial waters) Phân tích lời văn trên, có ba điểm Thứ nhất, lần đầu tiên, việc khai thác tài nguyên khoáng sản từ bề mặt đáy biển đề cập đến Hiệp ước Thứ hai, thể Dự án Đại Sự Ký Biển Đơng (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 80 ý chí quốc gia đòi sở hữu dải biển hẹp, nằm ngồi lãnh hải, cho dù khơng có thể cần thiết phải mở rộng vùng biển Cuối cùng, Hiệp ước rõ chế độ hàng hải qua lại vùng nước bên đáy biển khơng bị ảnh hưởng quy chế pháp lý mà Hiệp ước quy định cho vùng đáy biển Vịnh Tuy nhiên Hiệp định không coi nguồn học thuyết thềm lục địa vì: đề cập tới phân chia "phần đáy biển" "thềm lục địa" Đối tượng điều chỉnh Hiệp ước vịnh hẹp, khoảng cách hai bờ đối diện cách không 24 hải lý Hơn nữa, Hiệp ước điều chỉnh phần Vịnh Cuối Hiệp ước không đặt mục tiêu tạo lập vùng tài phán quốc gia mới, giới hạn tuyên bố quyền đặc quyền quốc gia ven biển có giá trị ràng buộc quốc gia khác Nhưng mở đầu cho việc hình thành học thuyết đáy biển, mà bước định hình thành nên học thuyết Tuyên bố Truman ngày 28 tháng năm 1945 Tuyên bố Truman ngày 28 tháng năm 1945 Đánh giá vai trò Tuyên bố Truman việc hình thành phát triển khái niệm thềm lục địa luật pháp quốc tế, Toà án pháp lý quốc tế vụ thềm lục địa Biển Bắc coi "điểm khởi đầu việc soạn thảo luật thực định lĩnh vực này" (Recueil 1969, tr 32-33, § 47) Tuyên bố Tổng thống Mỹ Truman ngày 28 tháng năm 1945: "coi nguồn tài nguyên thiên nhiên lòng đất đáy biển đáy biển thềm lục địa nằm biển tiếp giáp với bờ biển Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thuộc Hoa Kỳ phụ thuộc vào quyền tài phán quyền lực nước này" (Department of State Bulletin, vol 13 (1945) Tuyên bố tìm lý “việc quốc gia kế cận thực thi quyền tài phán tài nguyên thiên nhiên đáy lòng đất đáy thềm lục địa hợp lý đắn tính hiệu biện pháp áp dụng nhằm khai thác bảo tồn chúng phải phụ thuộc vào hợp tác bảo vệ mà chúng bảo đảm từ phía bờ biển, thềm lục địa xem mở rộng lục địa đất liền quốc gia ven biển dường thuộc quốc gia cách tự nhiên” Tuyên bố nhấn mạnh ba điểm: Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 81 - Mỗi quốc gia ven biển có quyền thực quyền đặc quyền kiểm tra tài phán thềm lục địa nằm biển cả, tiếp giáp với lãnh hải họ; - Các quyền đặc quyền áp dụng nhằm mục đích kinh tế thăm dò khai thác tài nguyên khoáng sản thềm lục địa; - Giới hạn quyền đặc quyền xác định tiêu chuẩn địa lý địa chất: Thềm lục địa mở rộng tự nhiên lục địa đất liền quốc gia ven biển Về ranh giới ngồi thềm lục địa, Tun bố khơng nói Thơng cáo báo chí Nhà trắng ngày có đưa định nghĩa khoa học: “Nói chung, vùng đất ngập tiếp liền với lục địa bao phủ nước sâu không 100 fathom (200 m) coi thềm lục địa” Văn năm 1945 nhiều tuyên bố đơn phương quốc gia khác viện dẫn nhằm yêu sách thềm lục địa Quá trình đơn phương yêu sách thềm lục địa cách tập thể logic dẫn tới việc phải pháp điển hoá khái niệm thềm lục địa luật pháp quốc tế Công ước Giơnevơ năm 1958 thềm lục địa Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc Luật biển họp Giơnevơ năm 1958 bước để thông qua khái niệm thềm lục địa quốc gia chấp nhận Mặc dù nhiều tranh cãi, lưỡng lự, sở đề nghị Uỷ ban luật quốc tế, điều Công ước thềm lục địa thông qua: “Trong điều khoản này, thuật ngữ "thềm lục địa sử dụng để chỉ: a) Đáy lòng đất đáy khu vực ngầm biển tiếp giáp với bờ biển nằm lãnh hải đến độ sâu 200 mét nước vượt ngồi giới hạn đến độ sâu cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực ngầm biển đó; Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 82 b) Đáy lòng đất đáy biển khu vực ngầm biển tương tự tiếp giáp với bờ biển đảo" Điều khoản cho thấy tách biệt thềm lục địa pháp lý khỏi thềm lục địa địa chất Thềm lục địa, nghĩa pháp lý, ranh giới lãnh hải, mà khơng phải hồn tồn kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển Điều khoản cho thấy lãnh thổ lục địa lãnh thổ đảo coi ngang bằng: đảo có quyền có thềm lục địa Khái niệm tiếp giáp bao hàm hai ý: gần kề không gián đoạn Về ý thứ nhất, khái niệm gần kề, với nghĩa chung nhất, hàm ý ngăn cản quốc gia thực hiện, trừ qua đường thoả thuận, quyền họ liên quan đến thềm lục địa vùng biển gần bờ biển quốc gia khác họ Ý thứ hai bao hàm kéo dài tự nhiên lãnh thổ không đứt đoạn, kéo dài vơ hạn, bị hạn chế khái niệm gần kề: tiếp giáp thềm lục địa với bờ biển Ranh giới thềm lục địa xác định hai tiêu chuẩn đầy mâu thuẫn: độ sâu 200 m - tiêu chuẩn cố định khả kỹ thuật khai thác cho phép vươn tới độ sâu lớn - tiêu chuẩn động, không xác định Cơng thức bị phê phán gay gắt Nó không thực tiễn, bất hợp lý không công bằng, tiêu chuẩn khả kỹ thuật Tiêu chuẩn này: - Nó có lợi cho quốc gia có kỹ thuật tiên tiến, thúc đẩy khoét sâu thêm bất bình đẳng chênh lệch quốc gia giàu nghèo; - Nó bác bỏ khái niệm kéo dài tự nhiên mà Tuyên bố Truman đưa ra; - Nó mâu thuẫn với tiêu chuẩn 200 m, làm cho tiêu chuẩn khơng cần thiết phát triển khoa học kỹ thuật; - Nó phụ thuộc hồn tồn vào trình độ kỹ thuật, khơng có sở pháp lý gì; - Nó hồn tồn khơng phù hợp với khái niệm Vùng- di sản chung loài người Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 83 Công thức xác định ranh giới thềm lục địa mà Công ước Giơnevơ năm 1958 thềm lục địa đưa trở nên lạc hậu Công thức bị quốc gia phát triển, nước không tham dự vào q trình pháp điển hố luật biển quốc tế Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc Luật biển, phản bác Nó cần phải thay cơng thức Đóng góp Tồ án pháp lý quốc tế vụ thềm lục địa Biển Bắc năm 1969 việc xác định chất pháp lý thềm lục địa Trong phán lịch sử Tồ án pháp lý quốc tế khôi phục phát triển thêm nguyên tắc kéo dài tự nhiên Tuyên bố Truman công việc chuẩn bị Uỷ ban Luật quốc tế cho Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc Luật biển đề cập đến Đối với Tồ khơng phải tính tiếp giáp khơng phải tính kế cận minh chứng cho việc mở rộng thẩm quyền quốc gia thềm lục địa nằm lãnh hải mà khái niệm kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển mang lại danh nghĩa quyền chủ quyền cho quốc gia ven biển phần thềm lục địa Tồ nhấn mạnh: “Chủ yếu dựa khái niệm kế cận, coi nguyên tắc, Bên không ngừng viện dẫn kéo dài tự nhiên hay mở rộng lãnh thổ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ven biển biển cả, bên đáy biển lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn quốc gia Có nhiều phương thức để bày tỏ nguyên tắc này, tư tưởng bản, tư tưởng mở rộng mà ta chiếm hữu chung tư tưởng mở rộng định, theo Tồ Đó hồn tồn khơng phải chúng gần với lãnh thổ họ vùng đáy biển quốc gia ven biển khác Đúng chúng gần điều khơng đủ để mang lại danh nghĩa - không đủ kế cận đơn tự thân tạo danh nghĩa cho phần đất liền kia, nguyên tắc luật xác lập Bên liên quan chấp nhận Trên thực tế danh nghĩa mà luật pháp quốc tế quy thuộc cách pháp lý ipso jure cho quốc gia ven biển thềm lục địa họ bắt nguồn từ việc vùng đáy biển coi phần lãnh thổ thực quốc gia ven biển thực quyền lực mình: người ta nói rằng, hồn toàn bị che phủ nước, vùng đáy biển kéo dài, tiếp nối, mở rộng lãnh thổ biển” (Tuyển tập phán Tồ ICJ 1969, § 43) Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 84 Bằng định nghĩa này, Toà án rõ chất, nguồn gốc pháp lý thềm lục địa, Toà nêu nguyên tắc: “Đất thống trị biển” từ nguyên tắc thềm lục địa kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển Chính chủ quyền quốc gia ven biển lãnh thổ ipso facto cách đương nhiên đem lại quyền chủ quyền cho họ phần thềm lục địa kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển Ngay vùng đáy biển gần lãnh thổ quốc gia lãnh thổ quốc gia khác, người ta khơng thể coi thuộc quốc gia khơng phải phần mở rộng tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia biển Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đưa khả khai thác tài nguyên thềm lục địa vượt độ sâu 200 m Các tiêu chuẩn mà Công ước Giơnevơ năm 1958 thềm lục địa đưa không xác, bất bình đẳng gây nhiều tranh cãi Phong trào quốc gia phát triển đòi thay đổi tiêu chuẩn Công ước Giơnevơ năm 1958 ranh giới ngồi thềm lục địa có lợi cho nước công nghiệp yêu sách họ đòi hỏi cần thiết phải phân biệt rõ thềm lục địa, vùng biển thuộc quyền chủ quyền tài phán quốc gia với Vùng - di sản chung loài người, vùng biển thuộc Cộng đồng quốc tế khai sinh Tuyên bố nguyên tắc chi phối đáy biển đại dương lòng đất chúng nằm ngồi ranh giới tài phán quốc gia (Nghị 2749 (XXV) Đại hội đồng Liên hợp quốc) Năm 1970, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua định triệu tập Hội nghị Luật biển Cơ quan chuẩn bị Hội nghị Uỷ ban sử dụng hồ bình đáy biển đại dương nằm ngồi giới hạn tài phán quốc gia (Uỷ ban đáy biển) mà nhiệm vụ thúc đẩy việc phải đưa định nghĩa xác thềm lục địa tiêu chuẩn xác định ranh giới ngồi thềm lục địa Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 làm sáng tỏ chất pháp lý chế độ pháp lý thềm lục địa đưa vào đóng góp luật điều ước việc xác định ranh giới thềm lục địa 5.2 Bản chất pháp lý thềm lục địa Công ước năm 1982, điều 76 § 1định nghĩa: Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 85 "Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia ven biển, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn" Trong trường hợp bờ ngồi rìa lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở, quốc gia ven biển xác định ranh giới ngồi thềm lục địa tới khoảng cách khơng vượt 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2500 m khoảng cách không vượt 100 hải lý, với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể việc xác định ranh giới ngồi thềm lục địa Cơng ước Luật biển năm 1982 phù hợp với kiến nghị Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa thành lập sở Phụ lục II Công ước (điều 76 § 5, 6, 7, 8) Phân tích định nghĩa thấy: - Định nghĩa khẳng định lại khái niệm pháp lý thềm lục địa mối liên quan tới tượng vật chất kéo dài tự nhiên đất liền biển, nguyên tắc Phán Toà án pháp lý quốc tế thềm lục địa Biển Bắc ngày 20 tháng năm 1969 khái quát nên: Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia ven biển, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia - Định nghĩa xác định mối liên quan thềm lục địa, khái niệm pháp lý, với rìa lục địa, thực địa tầng học: Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia ven biển, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa - Định nghĩa cho phép quốc gia ven biển có thềm lục địa minimum tối thiểu 200 hải lý, đáp ứng u cầu quốc gia khơng có thềm lục địa rộng Đồng thời nêu bật tính chất hẳn nguyên tắc khoảng cách, nguyên tắc cho phép quốc gia ven biển yêu sách mở rộng thềm lục địa tới 200 hải lý tính từ đường sở, cho dù có tồn hay không tồn kéo dài tự nhiên mặt vật chất Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 86 thềm lục địa Khi phân tích điều 76 Cơng ước, phán Tồ án pháp lý quốc tế vụ thềm lục địa Tuynidi/Libi năm 1982 nhận định: "Định nghĩa gồm hai phần, gợi đến quy chuẩn khác Theo phần khoản 1, kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển tiêu chuẩn Trong phần khoản này, khoảng cách 200 hải lý số hồn cảnh thích đáng tạo nên danh nghĩa quốc gia ven biển Khái niệm pháp lý thềm lục địa dựa "nền" điều chỉnh bổ sung tiêu chuẩn này" (Tuyển tập phán Toà ICJ 1982 § 47), theo tiêu chuẩn khoảng cách tiêu chuẩn phụ, bổ sung cho tiêu chuẩn kéo dài tự nhiên Tới năm 1985, quan niệm Toà án pháp lý quốc tế khác tuyên bố Vụ thềm lục địa Libi/Malta "các khái niệm kéo dài tự nhiên khoảng cách khái niệm đối nghịch mà khái niệm bổ sung cho nhau, hai khái niệm yếu tố chủ đạo khái niệm pháp lý thềm lục địa" (Tuyển tập phán Tồ ICJ 1985 § 34) Như vậy, hai tiêu chuẩn Công ước Giơnevơ 1958 thềm lục địa thay hai tiêu chuẩn Công ước LHQ Luật biển 1982: - Tiêu chuẩn khoảng cách, - Tiêu chuẩn kéo dài tự nhiên 5.3 Các tiêu chuẩn xác định ranh giới thềm lục địa Trong Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc Luật biển, liên quan tới bề rộng thềm lục địa có hai khuynh hướng: khuynh hướng nghiêng việc xoá bỏ thể chế thềm lục địa Luật biển với lý thể chế nên đưa hoàn toàn vào thể chế - vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý nhằm giảm bớt tối thiểu ảnh hưởng mở rộng quyền lực quốc gia lên Vùng - di sản chung loài người; khuynh hướng khác ủng hộ không việc trì thềm lục địa thể chế độc lập với thể chế - vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý nằm ngồi lãnh hải mà mở rộng thềm lục địa tồn rìa lục địa nằm ngồi giới hạn Cụ thể có bốn đề nghị nêu ranh giới thềm lục địa: - Nhóm nước Arập đòi hỏi giới hạn chung 200 hải lý; Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 87 - Liên xơ cho thềm lục địa có khả vượt giới hạn 200 hải lý kéo dài tự nhiên 100 hải lý tính từ ranh giới ngồi vùng đặc quyền kinh tế; - Năm 1973, giáo sư người Mỹ Hedberg đưa đề nghị cách hợp lý tự nhiên để ấn định ranh giới quyền tài phán quốc gia với quyền tài phán quốc tế ranh giới nằm bờ rìa lục địa, phần tách biệt phần đáy đại dương thuộc rìa lục địa phần đáy đáy đại dương thuộc đại dương - Năm 1976 đề nghị Aixơlen (công thức Gardiner - theo tên nhà địa chất học người Aixơlen hay gọi cơng thức Hedberg điều chỉnh) đưa hai khả xác định ranh giới thềm lục địa Đề nghị cuối thể thoả hiệp quyền lợi trường phái ghi nhận điều 76, § Cơng thức Gardiner đưa hai khả xác định ranh giới thềm lục địa: - Hoặc theo bề dày trầm tích: đường vạch nối điểm cố định tận mà bề dày lớp đá trầm tích phần trăm khoảng cách từ điểm xét chân dốc lục địa - Hoặc theo khoảng cách: đường vạch nối điểm cố định cách chân dốc lục địa nhiều 60 hải lý Công thức có điểm mạnh, tạo mối liên kết bề dày trầm tích với chiều rộng bờ lục địa Bờ lục địa xa bề dày trầm tích mỏng Các cấu trúc tạo thuận lợi cho việc tích tụ dầu khí thường xuất nơi bề dày trầm tích lớn km Tỷ lệ 1% chọn để tạo điều kiện cho quốc gia ven biển có quyền tài phán phần lớn thềm lục địa Các ranh giới tính tốn theo công thức thường đạt khoảng cách lớn 54 hải lý (100 km) tính từ chân dốc lục địa, có phương thức thứ hai, phương thức khoảng cách 60 km Điều 76, § đưa hai phương pháp xác định bề rộng thềm lục địa nằm ngồi giới hạn 200 hải lý, nhiên khơng nói rõ quốc gia ven biển sử dụng phương pháp cho toàn thềm lục địa hay sử dụng kết hợp hai để yêu sách vùng thềm lục địa rộng Cấu tạo địa chất cho thấy số khu vực, thềm lục địa hẹp Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 88 hoạt động vùng biển nằm phạm vi vùng biển Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Đây nhóm nhiệm vụ gồm nội dung lớn như: Xây dựng ban hành quy định hoạt động vùng biển Việt Nam, bao gồm quy định chung hoạt động tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi; hàng hố, tàu thuyền Việt Nam nước ngồi (bao gồm tàu qn sự, tàu cơng vụ, tàu thương mại); quyền nghĩa vụ tàu thuyền nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam; quyền tài phán hình sự, quyền tài phán dân tàu thuyền Việt Nam tàu thuyền nước ngồi; thơng tin liên lạc; nghiên cứu khoa học; tìm kiếm cứu nạn; quy định quyền tự hàng hải quy định cấm thực quyền tự hàng hải Trong năm qua, hệ thống pháp luật biển bước xây dựng hoàn thiện tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh bảo vệ môi trường biển Các ngành kinh tế biển (hàng hải, dầu khí, thuỷ sản, du lịch, mơi trường biển) có hệ thống sách văn quy phạm pháp luật chuyên ngành liên quan đến hoạt động ngành kinh tế biển Các sách, pháp luật hoạt động ngành kinh tế biển có quy định phát triển bền vững bảo vệ tài ngun, mơi trường biển Ø Pháp luật dầu khí: Thực nội dung quản lý nhà nước xây dựng ban hành sách, pháp luật dầu khí, đến Luật Dầu khí hàng loạt văn luật ban hành Bên cạnh tham gia thoả thuận quốc tế hoạt động dầu khí Các quy định điều chỉnh lĩnh vực: - Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước - Quản lý hoạt động dầu khí; hoạt động đầu tư, tìm kiếm thăm dò dầu khí, bao gồm quy định đầu tư nước - Quy định hợp đồng dầu khí; quyền nghĩa vụ nhà thầu; thuế lệ phí khai thác dầu khí; trách nhiệm thu dọn cơng trình cố định, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động dầu khí Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 153 - Quy định an ninh, an tồn dầu khí - Quy định hoạt động Tập đồn dầu khí… - Quy định bảo vệ môi trường biển hoạt động dầu khí - Quy định chế tài vi phạm hoạt động dầu khí Ø Pháp luật hàng hải: Việt Nam có nhiều tiềm phát triển giao thông vận tải biển, bao gồm cảng biển, đội tàu biển, công nghiệp tàu thuỷ dịch vụ hàng hải Khai thác lợi tiềm băng biển ngành hàng hải với ưu vận chuyển khối lượng hàng hoá lớn, giá thành rẻ nên vận tải vận tải biển đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung vận chuyển hàng hoá, đặc biệt hàng hoá xuất nhập Việt Nam nói riêng Pháp luật hàng hải Việt Nam hệ thống văn nước điều chỉnh mặt hoạt động hàng hải điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam tham gia, bao gồm: v Pháp luật nước bao gồm quy định về: - Các quy định quản lý cảng biển: điều chỉnh hoạt động liên quan đến cảng biển như: đầu tư phát triển cảng biển; thủ tục mở cảng, công bố cảng; quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển; quy định phí, lệ phí cảng biển - Các quy định quản lý vận tải biển dịch vụ hàng hải: bao gồm quy định quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam; chế, sách phát triển đội tàu biển; đăng kiểm tàu biển Việt Nam; thuyền viên; giấy tờ, tài liệu tàu - Các quy định an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa nhiễm mơi trường, gồm quy định như: Xử lý tài sản chìm đắm biển; xử phạt vi phạm hành chính; tiếp nhận, truyền phát xử lý thông tin an ninh hàng hải; tổ chức tìm kiếm Dự án Đại Sự Ký Biển Đơng (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 154 cứu nạn chế độ ưu đãi lực lượng làm việc lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn; báo cáo điều tra tai nạn hàng hải; quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển; hệ thống báo hiệu hàng hải; trang thiết bị an tồn hàng hải phòng ngừa nhiễm môi trường biển; tổ chức hoạt động tra hàng hải… v Các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hiệp định song phương, đa phương liên quan đến: - An toàn, an ninh hàng hải - Phòng ngừa nhiễm mơi trường từ hoạt động hàng hải chế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ tàu từ hoạt động hàng hải - Tạo thuận lợi giao thơng đường biển - Tìm kiếm cứu nạn hàng hải - Hoạt động vận tải biển dịch vụ hàng hải Ø Pháp luật thuỷ sản: Pháp luật thuỷ sản liên quan đến biển gồm có quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thăm dò, khai thác, bảo tồn quản lý tài nguồn tài nguyên sinh vật biển, cụ thể là: - Bảo vệ mơi trường sống lồi thuỷ sản; cấm gây ô nhiễm môi trường, làm thay đổi, gây tổn hại đến hệ sinh thái, sinh cảnh nơi cư trú, sinh sản, kiếm ăn loài thuỷ sinh vật - Bảo tồn, bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản; khuyến khích nghiên cứu khoa học, đầu tư giống thuỷ sản để thả môi trường tự nhiên; khôi phục, tái tạo sinh cảnh, hệ sinh thái, nơi cư trú, kiếm ăn, sinh sản giống lồi thuỷ sản; cơng bố loài thuỷ sản ghi sách đỏ, lồi q, bị đe doạ có nguy tuyệt chủng; phương pháp khai thác, ngư cụ cấm hạn chế sử dụng; chủng loại, kích cỡ loài thuỷ sản khai thác, mùa vụ khai thác; khu vực cấm, hạn chế khai thác Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 155 - Quy hoạch quản lý khu bảo tồn (Vườn quốc gia, khu bảo tồn loài/sinh cảnh, khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên biển); Nhà nước đầu tư để bảo tồn quĩ gien đa dạng sinh học thuỷ sản; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước tham gia quản lý khu bảo tồn; sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho cư dân sống khu bảo tồn - Nguồn tài để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản: ngân sách nhà nước quỹ tái tạo tổ chức, cá nhân có liên quan đóng góp - Nguyên tắc khai thác thuỷ sản vùng biển, sông hồ: không làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản; tuân thủ quy định sản lượng, kích cỡ, chủng loại, mùa vụ khu vực cho phép khai thác - Chính sách khuyến khích hỗ trợ khai thác hải sản xa bờ - Giảm áp lực khai thác nguồn lợi thuỷ sản vùng ven bờ - Điều tra nguồn lợi thuỷ sản; quản lý vùng khai thác thuỷ sản; khai thác thuỷ sản Ø Pháp luật du lịch biển: Pháp luật du lịch điều chỉnh hoạt động lĩnh vực du lịch, gồm: - Quy định quy hoạch, sách phát triển du lịch - Quy định nguyên tắc hoạt động du lịch; hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực du lịch; chế tài xử lý - Quy định tài nguyên du lịch biển; điều tra tài nguyên du lịch; nguyên tắc bảo vệ, tái tạo phát triển tài nguyên du lịch; trách nhiệm quản lý tài nguyên du lịch biển - Quy định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch đô thị du lịch - Quy định kinh doanh du lịch bao gồm: kinh doanh lữ hành, lưu trú du lịch, vận chuyển khách du lịch, phát triển khu du lịch, điểm du lịch) Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 156 - Quy định xúc tiến hợp tác quốc tế du lịch Ø Pháp luật bảo vệ môi trường: Pháp luật bảo vệ môi trường biển bao gồm quy định pháp luật quốc gia điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam tham gia, cụ thể là: - Pháp luật luật quốc gia liên quan đến bảo vệ môi trường biển bao gồm văn pháp luật môi trường văn pháp luật chuyên ngành hệ thống pháp luật quốc gia có quy phạm bảo vệ môi trường Các văn quy phạm pháp luật môi trường biển, trước hết phải kể đến Hiến Pháp năm 1992; Luật Bảo vệ Mơi trường năm 1993; Bộ luật Hình sự; đạo luật khác như: Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Pháp lệnh Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản (sau Luật Thuỷ sản 2003), Luật Dầu khí 1993, 2000 2008…; văn pháp quy có liên quan (tham khảo Phụ lục) Các văn quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân, phương tiện hoạt động sử dụng biển phải thực biện pháp phòng ngừa nhiễm biển; khắc phục cố làm môi trường biển có cố nhiễm biển xảy ra; trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu; nghiêm cấm thải chất độc hại, gây ô nhiễm biển; chế tài (hành chính, hình sự) hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Điều ước quốc tế môi trường Đến Việt Nam tham gia 20 điều ước quốc tế có liên quan đến bảo vệ môi trường biển hợp tác với nước liên quan đến môi trường lĩnh vực (tham khảo Phụ lục) Bên cạnh việc tích cực nghiên cứu để tham gia điều ước quốc tế, Việt Nam triển khai nhiều hoạt động nhiều hình thức khác để thực nghĩa vụ quốc gia thành viên công ước theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên cam kết thực Ø Tham gia thực điều ước quốc tế: Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế liên quan đến biển: Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 157 - Trong hàng chục năm qua, nhận thức trách nhiệm với quốc tế biển tạo thuận lợi hoạt động có liên quan đến biển, Việt Nam tham gia nhiều điều ước liên quan đến biển tổ chức quốc tế lĩnh vực kinh tế - xã hội, môi trường biển, đặc biệt Công ước quốc tế Luật biển 1982 Bên cạnh hiệp định, thoả thuận song phương, đa phương với quốc gia khu vực quốc tế biển - Thực tốt điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên: Trong thời gian qua, nhiều khó khăn Việt Nam có nhiều cố gắng việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ Quốc gia thành viên điều ước quốc tế thực tế thực tốt trách nhiệm, nghĩa vụ mình, cộng đồng quốc tế bảo vệ phát triển bền vững biển b) Nhóm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát biển bảo đảm thi hành pháp luật biển: i) Nhiệm vụ phạm vi trách nhiệm tuần tra, kiểm soát biển: Ø Nhiệm vụ: - Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia vùng biển, đảo Việt Nam; - Bảo đảm tuân thủ pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; - Bảo vệ tài sản nhà nước, tính mạng, tài sản người, tàu thuyền hoạt động biển; - Giúp đỡ, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ người, tàu thuyền hoạt đọng vùng biển, đảo Việt Nam; bảo vệ tài nguyên môi trường biển; - Xử lý hành vi vi phạm pháp luật (hình sự, hành chính) vùng biển Việt Nam theo thẩm quyền pháp luật quy định Ø Phạm vi trách nhiệm: Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 158 Phạm vi trách nhiệm cụ thể lực lượng tuần tra, kiểm soát biển thực theo quy định pháp luật có liên quan pháp luật cảnh sát biển, đội biên phòng, hải quan, hàng hải… ii) Lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển gồm có: Các lực lượng tuần tra, kiểm soát biển chuyên trách bao gồm: Hải quân nhân dân; Cảnh sát biển; Bộ Quốc phòng; Cơng an nhân dân; đơn vị Qn đội nhân dân đảo, quần đảo; lực lượng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành hải quan, thuỷ sản (Kiểm ngư), giao thông vận tải, môi trường, y tế kiểm dịch Các lực lượng khác như: lực lượng dân quân tự vệ tỉnh, thành ven biển; lực lượng bảo vệ tổ chức, quan đóng ven biển lực lượng khác quan có thẩm quyền huy động tham gia tuần tra, kiểm soát iii) Pháp luật liên quan đến thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát, bảo đảm thực thi pháp luật biển gồm có: Pháp luật chủ quyền, quyền tài phán biển; vấn đề an ninh, quốc phòng biển Luật Biển Việt Nam, Luật Biên giới quốc gia, Luật Cảnh sát biển…và hang loạt văn pháp quy có liên quan Pháp luật quản lý nhà nước biển (như nêu phần trên) Các điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Pháp luật chế tài: bao gồm pháp luật hình pháp luật xử lý vi phạm hành c) Nhóm nhiệm vụ tổ chức máy quản lý nhà nước: i) Tổ chức quản lý biển: Ø Cơ quan quản lý thống biển Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 159 - Bộ Tài nguyên Môi trường quan Chính phủ, thực quản lý tổng hợp thống biển;7 Tổng cục Biển Hải đảo thực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ tài nguyên Môi trường quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo.8 - Các quan điều phối hoạt động ngành nhằm thực tốt nhiệm vụ an toàn, an ninh trên biển, như: Ban Chỉ đạo nhà nước Biển Đông hải đảo, Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn Ban Chỉ đạo nhà nước Biển Đông hải đảo trực thuộc Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng làm Trưởng Ban, với thành viên đại diện lãnh đạo Bộ: Quốc phòng, Cơng An, Ngoại Giao, Kế hoạch Đầu tư, Giao thông Vận tải, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Tài chính, Thuỷ sản (nay Bộ NN&PTNT), số ban, ngành như: Dầu khí, Hải quân, Ban Tư tưởng Văn hố TW, Ban Đối ngoại TW Ngồi Ban Chỉ đạo TW, tỉnh thành phố trực thuộc TW ven biển có ban Chỉ đạo Biển - đảo cấp tỉnh, quan tham mưu, giúp UBND tỉnh điều phối hoạt động quản lý, khai thác, bảo vệ biển địa phương Ø Bộ máy quản lý nhà nước chuyên ngành liên quan đến biển: Đây mơ hình quản lý theo ngành áp dụng chủ yếu Việt Nam Theo mơ hình này, Bộ, ngành có liên quan đến hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ biển giao chức quản lý biển Các bộ, ngành là: Quốc phòng (Hải quân, Biên phòng, Cảnh sát biển), Ngoại giao, Công An, Kế hoạch Đầu tư, Tài Chính, Giao thơng Vận tải, Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Công thương, Xây dựng, Thông tin Truyền thông, Du lịch, Tài nguyên Môi trường, Khoa học Công nghệ Các tổ chức thực tốt chức quản lý nhà nước chuyên ngành kinh tế biển; bảo vệ an ninh, quốc phòng, an tồn biển; bảo vệ môi trường, tài nguyên biển Ø Bộ máy quản lý nhà nước theo chuyên ngành địa phương: Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định số 116/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 160 Đây mơ hình quản lý theo lãnh thổ Trên thực tế, hầu hết địa phương có hoạt động liên quan đến biển có quan giúp việc cho Uỷ ban nhân dân thực quản lý số lĩnh vực thuỷ sản, du lịch, môi trường Về tổ chức biên chế, quan trực thuộc địa phương Uỷ ban nhân dân tỉnh có chức năng: - Quản lý hoạt động vùng biển phạm vi địa phương hoạt động đơn vị tỉnh vùng biển xa vùng đặc quyền kinh tế; thềm lục địa - Bảo vệ môi trường, an ninh trật tự biển thuộc địa phương - Xử lý vi phạm hành biển ii) Tổ chức máy quan quản lý nhà nước kinh tế, khai thác, sử dụng bảo vệ môi trường biển Ø Cơ quan quản lý nhà nước dầu khí Hoạt động dầu khí tổ chức quản lý theo ngành dọc: - Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động dầu khí, Chính phủ thực nhiệm vụ quyền hạn như: ban hành văn pháp quy quản lý hoạt động dầu khí; định chiến lược, sách, quy hoạch phát triển ngành dầu khí; định việc hợp tác hoạt động dầu khí vùng chồng lấn với nước ngoài, phương án hợp tác quốc tế tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí - Thủ tướng Chính phủ thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước như: ban hành danh mục lô; phân định điều chỉnh giới hạn lơ; chuẩn y hợp đồng dầu khí; xem xét, định việc chuyển nhượng nghĩa vụ hợp đồng dầu khí; xem xét, định việc định thầu để chọn đối tác ký kết hợp đồng dầu khí - Bộ Cơng Thương thực nhiệm vụ như: tổ chức soạn thảo trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật dầu khí, chiến lược, quy hoạch phát triển ngành dầu khí; trình Thủ tướng Chính phủ: phê duyệt dự án dầu khí; sách khuyến khích tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí; chọn đối tác ký hợp đồng dầu khí; phương án hợp tác quốc tế tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí, ban hành danh mục lô, phân định điều chỉnh giới hạn Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 161 lô; trữ lượng, kế hoạch phát triển mỏ; tổ chức xây dựng trình Chính phủ phương án hợp tác hoạt động dầu khí vùng chồng lấn với nước ngoài; tổ chức thực chức tra chuyên ngành dầu khí; thực số nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu Tập đồn Dầu khí Việt Nam theo quy định pháp luật phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Các Bộ, ngành khác, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh: thẩm quyền thực nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động dầu khí như: Tài nguyên Mơi trường, Giao thơng vận tải, Thuỷ sản, Quốc phòng, An ninh - Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam): Công ty nhà nước hoạt động theo mô hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu, kinh doanh đa ngành với chức năng, nhiệm vụ quy định Quyết định số 190/2011/QĐ-TTg ngày 29/01/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đồn dầu khí Việt Nam Ø Cơ quan quản lý nhà nước du lịch Cơ quan quản lý nhà nước du lịch tổ chức từ trung ương đến địa phương, cụ thể là: - Trung ương: Chính phủ/Thủ tướng Chính phủ - Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch Cơ quan chuyên trách du lịch dự kiến Tổng Cục Du lịch trực thuộc Bộ Văn hố, Thơng tin Du lịch - Địa phương: có Sở Du lịch quan tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh Ø Cơ quan quản lý nhà nước thuỷ sản Tổ chức quản lý nghề cá tổ chức theo ngành dọc từ trung ương xuống địa phương Từ ngày 5/7/2007 trở trước, Trung ương có Bộ Thuỷ sản, quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước thủy sản Từ sau 5/7/2007, Bộ Thuỷ sản nhập Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chức quản lý nhà nước thuỷ sản Bộ NN&PTNN thực Giúp việc cho Bộ Tổng cục Thủy sản thành lập theo Quyết định số 25/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 quy định chức năng, Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 162 nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng Cục Thủy sản trcự thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tổ chức quản lý ngành thuỷ sản địa phương từ ngày 5/7/2007 trở trước Sở thuỷ sản, trừ TP.HCM Sở Nông nghiệp PTNN Theo quy định, Sở Thuỷ sản quan chuyên ngành có chức giúp Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố thực chức quản lý nhà nước ngành thuỷ sản địa phương Từ sau ngày này, tổ chức Bộ, nhiệm vụ quản lý thuỷ sản chuyển cho sở NN&PTNN thực Ø Cơ quan quản lý nhà nước hàng hải Quản lý hoạt động hàng hải tổ chức theo ngành dọc, từ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đến Bộ Giao thông Vận tải, đến quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải Cục Hàng hải Việt Nam Dưới Cục Hàng hải Việt Nam có Chi cục hàng hải Hải phòng thành phố Hồ Chí Minh; quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng biển cảng vụ hàng hải Khác với ngành thuỷ sản, du lịch, môi trường, quản lý nhà nước hàng hải tổ chức theo ngành dọc trung ương ngành dầu khí mà khơng có phân cấp quản lý theo địa phương Ø Cơ quan quản lý bảo vệ môi trường biển Tổ chức quản lý bảo vệ mơi trường có thay đổi để phù hợp với yêu cầu quản lý Trước năm 2003, Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường phạm vi tồn quốc Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước giúp việc cho Cơ quan Vụ Tài nguyên Môi trường Sau năm 2003, Luật Bảo vệ Môi trường ban hành, quan quản lý nhà nước môi trường tổ chức từ trung ương đến địa phương Cơ quan quản lý nhà nước trung ương Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, địa phương Uỷ ban nhân dân tỉnh/Sở khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Sau đó, cấu tổ chức Bộ có thay đổi đến nay, quan quản lý môi trường tổ chức sau: - Ở trung ương: Cơ quan quản lý nhà nước môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ có hai Vụ chun trách mơi trường Vụ Môi trường Vụ Thẩm định Đánh giá tác động mơi trường Cục Bảo vệ Mơi trường (có ba Chi nhánh TP.Hồ Chí Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 163 Minh, Đà Nẵng Cần Thơ) quan thừa hành Bộ Tài nguyên Môi trường thực chức quản lý môi trường - Ở địa phương: Uỷ ban nhân dân tỉnh Cơ quan quản lý nhà nước môi trường địa phương Giúp việc cho Uỷ ban nhân dân Sở Tài nguyên Môi trường, quan trực thuộc UBND tỉnh, giúp UBND tỉnh điều phối thống hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường; đồng thời, Sở chịu đạo Bộ Tài nguyên môi trường hoạt động chuyên môn - Các quan quản lý nhà nước khác Bộ Cơng Thương (hoạt động dầu khí), Giao thông vận tải (hoạt động hàng hải), Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (hoạt động Thuỷ sản)…có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 164 Kết luận Biển tài sản chung toàn nhân loại, Quốc gia có trách nhiệm bảo tồn, bảo vệ, giữ gìn khai thác có hiệu nguồn tài ngun biển Để thực mục tiêu này, giới nói chung Việt Nam nói riêng cần phải có trách nhiệm quản lý biển cách hiệu theo phương châm “một đại dương, cách nhìn”, áp dụng phương thức quản lý tổng hợp biển Trong năm qua, Việt Nam có nhiều cố gắng việc quản lý khai thác hiệu nguồn tài nguyên biển Với việc bước hoàn thiện sở pháp lý mà cao việc ban hành Luật biển năm 2012, máy quản lý nhà nước tổng hợp biển mà đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam thực tốt trách nhiệm Quốc gia thành viên Công ước Luật biển 1982 thực tốt Chiến lược biển mà Đảng đề Hy vọng sách cung cấp cho Bạn đọc kiến thức Luật biển quốc tế Luật biển Việt Nam Mong nhận góp ý độc giả để chúng tơi tiếp tục hồn thiện sách này./ Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 165 Sách, tài liệu tham khảo - M BEDJAOUI (ed.), Droit international Bilan et perspectives, vol., UNESCO - Pedone, 1991 - J.P BEURIER et autres, Droits maritimes, Edition Juris, Paris, 1995 - Bộ Luật Hàng hải, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 - Các Chiến lược phát triển ngành hàng hải, dầu khí, thủy sản, du lịch, môi trường - Các điều ước quốc tế có liên quan đến biển mà Việt nam thành viên - E.M Borgese and N Ginsburg, Ocean Yearbook, Canada - I BROWNLIE, Principles of Public International Law, Oxford University Press, 1990 - H.J BUCHHOLZ, Law of the Sea Zones in the Pacific Ocean, Institute of Asian Affairs (Germany), Institute of Southeast Asian Studies (Singapore), 1987 - D CARREAU, Droit international, Pedone, 1991 - NGUYỄN Hồng Thao (chủ biên), Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Chính sách biển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, hà Nội 2008 - NGUYEN Quốc Định, P DAILLIER, A PELLET, Droit international public, LGDJ, 4ème édition, 1992 - NGUYễN Quốc Định, “Republique du Vietnam et le droit de la mer”, Melanges Paul Couzinet, 1975 - NGUYỄN Thị Như Mai, Luật Hàng hải Việt Nam : Một số vấn đề lý luận bản, NXB Tư pháp, 2007 - NGUYỄN Thị Như Mai, Hệ thống sách, pháp luật biển phục vụ Chiến lược phát triển bền vững hợp tác khai thác chung Việt Nam nước khu vực Biển Đông : Thực trạng giải pháp hoàn thiện, thuộc Đề tài cấp Nhà nước KC 09-10 (đã nghiệm thu ngày 30/5/2010) - P.M DUPUY, Droit international public, Précis Dalloz, 1992 - R.J DUPUY D VIGNES, Traité du nouveau droit de la mer, Bruylant et Economica 1985 - G Francalanci T Scovazzi, Lines in the Sea, Nijhoff, London, 1994 - G Gidel, Droit international de la mer, Sirey, 1934 - PHạM Giảng, Luật biển Những vấn đề theo Công ước 1982, NXB Pháp Lý, Hà Nội, 1983 - International hydrographic Bureau Special Pub No 51; Consolidated Glossary of Technical Terms used in the UNCLOS; A Manual on Technical Aspects of the UNCLOS 1982 - G KENT and M.J VALENCIA, Marine Policy in Southeast Asia, Berkeley, University of California Press, 1985 - B KWIATKOWSKA, The 200 Mile Exclusive Economic Zone in the new law of the sea, Nijhoff 1989 Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 166 - K KITTICHAISAREE, The Law of the Sea and Maritime Boundary Delimitation in Southeast Asia, Oxford University Press, Singapore, 1987 - K KITTICHAISAREE, “Development of Ocean Law, Policy and Management in Thailand”, Marine Policy, July 1990 - LEE Yong Leng, Southeast Asia and the Law of the Sea, Singapore, Singapore University Press, 1980 - Liên hợp quốc, Tuyển tập phán quyết, định, ý kiến tư vấn Toà án quốc tế pháp lý, IJC - Liên hợp quốc, Tuyển tập phán trọng tài, RSA - Liên hợp quốc, Hội nghị lần thứ ba LHQ Luật biển Tài liệu thức, Niuc, - L LUCCHINI et M VOELCKEL, Droit de la mer, tome et 2, Pedone 1990-1996 - Luật Dầu khí, Luật Thủy sản, Luật bảo vệ môi trường văn pháp quy - T.L McDORMAN, “Thailand and the 1982 Law of the Sea Convention”, Marine Policy, October 1985, pp 292-308 - Vũ Phi Hoàng, Biển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 - D.P O’CONNELL, International Law, Stevens, Londres, vol., 1970 - J.R.V PRESCOTT, Maritime Jurisdiction in Southeast Asia A Commentary and Map, EAPI, Research paper N 2, Jan 1981, EWC., Honolulu, Hawaii - Roach and Smith, Excessives Maritime Claims, International Law Studies, vol 66, 1994 - Ch ROUSSEAU, Droit international public, Sirey, vol 3, 1970 - 1983 - P TANGSUBKUL, ASEAN and the Law of the Sea, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, 1982 - M.J VALENCIA, Southeast Asian Sea Oil under troubled waters, EWC, Hawaii - Singapore Oxford University Press, 1985 - H YUSOF, The United Nation Convention on the Law of the Sea in Southeast Asia : Problems of Implementation, Southeast Asian Program on Ocean Law, Policy and Management, (SEAPOL Studies n 3), Institute of Asian Studies, Chulalongkorn University, Bangkok, 1987 - P WEIL, Perspectives du droit de la delimitation maritime, Pedone, 1988 Dự án Đại Sự Ký Biển Đông (https://daisukybiendong.wordpress.com) Liên hệ: sukybiendong@gmail.com 167 ... Liên hợp quốc Luật biển 19 82: "Mọi quốc gia dù có biển hay khơng có biển có quyền cho tàu thuyền treo cờ biển cả" Sự ngang quyền sử dụng biển thể việc thực quyền biển từ biển vào quốc gia biển Điều... hợp quốc Luật biển năm 19 82, biển tất vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thuỷ quốc gia không nằm vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo Biển gắn liền với nguyên tắc tự biển. .. cách hợp pháp phận biển thuộc vào chủ quyền (điều 89 Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 19 82) Trong biển cả, tất quốc gia hưởng quyền tự biển Mỗi quốc gia thực quyền tự biển phải tính đến lợi

Ngày đăng: 04/04/2020, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan