1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH quốc tế HAY NHẤT

71 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên ThS Trần Thị Vân Trà GIÁO TRÌNH CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên ThS Trần Thị Vân Trà GIÁO TRÌNH CƠNG PHÁP QUỐC TẾ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh – 2011 Phân công biên soạn Chủ biên: ThS Trần Thị Vân Trà Từ Chương đến Chương 11 CHƯƠNG KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Định nghĩa Theo kết nghiên cứu khoa học pháp lý, nhà nước pháp luật đời tượng lịch sử khách quan, chúng có nguyên nhân đời giống Xét mặt chủ quan, pháp luật công cụ để nhà nước quản lý xã hội công cụ hữu hiệu Trong trình hoạt động mình, nhà nước sử dụng pháp luật để trì quyền lực nhà nước phát huy tính quan trọng máy nhà nước Để thực hai chức hoạt động nhà nước đối nội đối ngoại, nhà nước sử dụng phổ biến hai công cụ pháp lý khác luật quốc gia luật quốc tế Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng mình, quan hệ với quốc gia khác điều chỉnh hệ thống luật chung luật quốc tế Quá trình hình thành phát triển luật quốc tế gắn liền với phát triển chung nhà nước pháp luật Nhưng xét thời điểm lịch sử luật quốc gia có trước tiền đề cho đời, tồn phát triển luật quốc tế Sự xuất nhà nước pháp luật khu vực địa lý khác giới nảy sinh nhu cầu liên kết, hợp tác nhằm thiết lập quan hệ quốc gia để giải vấn đề liên quan xác định biên giới quốc gia, vấn đề chiến tranh, hòa bình, thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ bn bán, trao đổi hàng hóa,… Đây móng, sở cho hình thành quy tắc ứng xử quốc gia với Luật quốc tế đời xuất phát từ nhu cầu cần hệ thống quy tắc xử quốc gia thỏa thuận thiết lập để điều chỉnh quan hệ quốc gia với Hệ thống quy tắc xử quốc gia thỏa thuận thừa nhận quốc gia thỏa thuận xây dựng nên Thời kỳ sơ khai luật quốc tế giải quan hệ nước láng giềng, sau dần mở rộng khỏi phạm vi khu vực phát triển thành luật quốc tế có tính chất liên khu vực toàn cầu Quan hệ pháp luật quốc tế hình thành từ thời kỳ đầu chế độ chiếm hữu nô lệ, thuật ngữ luật quốc tế xuất muộn nhiều Trong nhà nước La Mã cổ đại có phận bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ La Mã với quốc gia khác, gọi Luật vạn dân (Jus gentium) Đến kỷ XVI, Tây Ban Nha xuất thuật ngữ Luật dân tộc (Jus inter gentes) nhà luật học F.Victoria nêu số luật gia chấp nhận Phải đến năm 1843, nhà triết học người Anh J.Bentham đưa thuật ngữ Luật quốc tế (International law) tác phẩm “An introduction to the principles of moral and legislation” dùng để hệ thống pháp luật quốc gia thỏa thuận xây dựng nên nhằm điều chỉnh mối quan hệ liên quốc gia Từ đó, thuật ngữ luật quốc tế sử dụng rộng rãi trở thành thống Như vậy, định nghĩa, luật quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể đời sống quốc tế 1.2 Các đặc trưng 1.2.1 Chủ thể luật quốc tế Trong khoa học pháp lý, vấn đề chủ thể quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng Khơng có chủ thể khơng thể có quan hệ pháp luật nói riêng khơng có pháp luật nói chung Chủ thể quan hệ pháp luật, bên tham gia vào quan hệ pháp luật, có quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật Phù hợp với lý luận với thực tiễn, quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ dân tộc đấu tranh giành độc lập chủ thể luật quốc tế Và số quốc gia chủ thể bản, phổ biến luật quốc tế, tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể phái sinh dân tộc đấu tranh giành độc lập chủ thể đặc biệt luật quốc tế Trong hệ thống pháp luật quốc tế, quốc gia chủ thể Đây thực thể hình thành sở lãnh thổ, dân cư quyền lực nhà nước, với thuộc tính chủ quyền bao trùm Q trình thiết lập phát triển quan hệ quốc tế quốc gia tự xác lập thơng qua khn khổ tổ chức quốc tế liên phủ mà quốc gia thành viên tạo dựng nên sở bình đẳng Yếu tố chủ quyền quốc gia ngun nhân bình đẳng địa vị pháp lý quốc tế quốc gia, có tính định đến chất luật quốc tế Khi tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế, chủ thể luật quốc tế bình đẳng việc hưởng quyền thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế Luật quốc tế mà chủ thể tn thủ thực nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể tạo dựng nên sở bình đẳng tự nguyện Trong thực tiễn, cá nhân, pháp nhân quốc gia khác tham gia vào số quan hệ pháp luật quốc tế định, tham gia đối tượng hãn hữu không mang chất chủ thể luật quốc tế 1.2.2 Quan hệ pháp luật quốc tế Trong đời sống pháp luật quốc gia, quan hệ pháp luật giữ vị trí đặc biệt quan trọng Quan hệ pháp luật quan hệ nảy sinh xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Các quan hệ thiết lập cá nhân, quan, tổ chức phạm vi quốc gia Quan hệ luật quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia, chủ thể khác luật quốc tế (các tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành độc lập) nảy sinh tất lĩnh vực đời sống quốc tế Chúng quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,… Vì vậy, quan hệ pháp luật quốc tế quan hệ quốc gia chủ thể khác luật quốc tế nảy sinh lĩnh vực đời sống quốc tế, luật quốc tế điều chỉnh Quan hệ pháp luật quốc tế không giống với quan hệ pháp luật quốc gia điều chỉnh, chúng quan hệ có tính chất liên quốc gia, liên phủ phát sinh lĩnh vực đời sống quốc tế Các quan hệ chịu tác động chi phối yếu tố quyền lực cơng, lợi ích chủ thể lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc với lợi ích chung cộng đồng Có nhiều dạng quan hệ pháp luật quốc tế khác đời sống quốc tế, phụ thuộc vào tính chất, mục đích, nội dung, lĩnh vực hợp tác hay chủ thể tham gia vào quan hệ Nếu vào tính chất, nội dung kể đến quan hệ pháp luật ký kết thực điều ước quốc tế, quan hệ pháp luật biên giới, lãnh thổ, quan hệ pháp luật ngoại giao lãnh sự,… Nếu vào chủ thể chia thành quan hệ pháp luật quốc tế quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành độc lập 1.2.3 Sự hình thành luật quốc tế Quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng tồn sở bình đẳng chủ quyền quốc gia, tồn hệ thống luật quốc tế lấy quốc gia trung tâm Pháp luật quốc tế hình thành sở thỏa thuận quốc gia, quốc gia có thuộc tính chủ quyền quốc gia bình đẳng chủ quyền Chính bình đẳng chủ quyền quốc gia loại bỏ quyền lực “siêu quốc gia” đứng quốc gia khả áp đặt quy tắc, quy phạm bắt buộc cho quốc gia khác Trong quan hệ quốc tế, hữu tương quan lợi ích quốc gia với lợi ích quốc gia khác chí với lợi ích chung cộng đồng quốc tế Vì nói quy phạm pháp luật quốc tế sản phẩm đấu tranh, nhân nhượng lẫn quốc gia trình hợp tác phát triển Trên thực tế, hình thành luật quốc tế khác hẳn với hình thành luật quốc gia Pháp luật quốc gia nhà nước ban hành, thể ý chí nhà nước, đảm bảo thực quyền lực nhà nước có tính bắt buộc chung Như vậy, pháp luật quốc gia ln mang tính cưỡng chế nhà nước thực thể xã hội Trong pháp luật quốc tế hình thành thơng qua q trình hồn tồn mang tính tự nguyện chủ thể, thể tự điều chỉnh quan hệ lập pháp mà chủ thể tiến hành phương thức thỏa thuận công khai quan hệ điều ước thừa nhận quy tắc xử quan hệ tập quán Việc hình thành luật quốc tế khơng nhằm tạo ý chí tối cao “đứng trên” chủ thể mà nhằm dung hòa lợi ích chủ thể với lợi ích chung cộng đồng quốc tế thơng qua q trình thỏa thuận 1.2.4 Thực thi luật quốc tế Tương tự chế xây dựng luật quốc tế, chế thực thi pháp luật quốc tế mang tính tự điều chỉnh với đảm bảo pháp lý chủ thể luật quốc tế thỏa thuận tạo tự nguyện đặt để tn thủ Chính mà hệ thống luật quốc tế, không tồn “cơ quan hành pháp” hay “cơ quan tư pháp” chuyên trách, với ý nghĩa quan đứng quốc gia chủ thể luật quốc tế, mang quyền lực “siêu quốc gia” để tổ chức thực cưỡng chế thực thi luật quốc tế Thực thi luật quốc tế trình chủ thể áp dụng chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo quy định luật quốc tế thi hành tôn trọng đầy đủ đời sống quốc tế Đây trình mà chủ thể luật quốc tế thông qua chế quốc tế chế quốc gia luật quốc tế quy định để thực thi quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích riêng chủ thể phù hợp với lợi ích chung cộng đồng Xuất phát từ việc luật quốc tế khơng có quan lập pháp, hành pháp, tư pháp chung lợi ích thiết thân, sống mà chủ thể luật quốc tế hướng tới tham gia vào quan hệ quốc tế xuất phát từ nhu cầu hợp tác phát triển quốc gia hình thành nên chế tự nguyện trình thực thi luật quốc tế Cơ chế quốc tế để thực thi nghĩa vụ pháp lý quốc tế thành viên nghĩa vụ thỏa thuận tạo dựng nên tiến hành kiểm tra, giám sát lẫn Song song với đó, quốc gia thành viên xây dựng chế quốc gia trì hoạt động chế nhằm thực nghĩa vụ Khi có vi phạm pháp luật quốc tế chủ thể, vào tính chất mức độ vi phạm chủ thể mà chủ thể bị ràng buộc với trách nhiệm pháp lý quốc tế cụ thể Luật quốc tế có chế tài việc áp dụng chế tài chủ thể luật quốc tế tự thực cách thức riêng lẻ tập thể Chế tài luật quốc tế biện pháp cưỡng chế phi vũ trang đình tồn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, hàng hải, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện giao thông khác, cắt đứt quan hệ ngoại giao,… biện pháp sử dụng đe dọa sử dụng lực lượng vũ trang Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thực thể cộng đồng quốc tế trao quyền định sử dụng biện pháp vũ trang thấy cần thiết thông qua khoản điều 24 Hiến chương Liên hợp quốc, theo “Hội đồng bảo an thi hành lực lượng hải, lục, không quân, hành động xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hòa bình an ninh quốc tế Hành động gồm thị uy, biện pháp phong tỏa hành binh khác, lực lượng hải, lục, không quân hội viên Liên hợp quốc thực hiện” (điều 42 Hiến chương Liên hợp quốc) Ngày nay, để đảm bảo thực cách hiệu luật quốc tế, chủ thể luật quốc tế sử dụng nhiều cách thức biện pháp khác Bên cạnh sử dụng điều ước quốc tế cách thức pháp lý khác, chủ thể sử dụng sức mạnh dư luận tiến đấu tranh nhân dân tồn giới hòa bình, dân chủ, tiến văn minh, hay sử dụng sức mạnh quan hệ ngoại giao quốc gia,… Từ nửa sau kỷ XX xuất loại hình tác động đến hoạt động thực thi luật quốc tế quốc gia Đó chế kiểm soát quốc tế Cơ chế bao gồm việc yêu cầu quốc gia trình bày báo cáo, bảo vệ báo cáo quốc gia lĩnh vực luật quốc tế trước quan, thiết chế quốc tế thiết lập thông qua điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên, điển hình lĩnh vực quyền người, kiểm soát lượng nguyên tử,… Và chừng mực định, kiểm sốt quốc tế có ý nghĩa quan trọng với tính chất công cụ nâng cao hiệu luật quốc tế, phòng ngừa hành vi vi phạm luật quốc tế quốc gia 1.3 Quy phạm luật quốc tế 1.3.1 Khái niệm Quy phạm luật quốc tế quy tắc xử chủ thể luật quốc tế thỏa thuận tạo dựng nên thừa nhận giá trị pháp lý chúng có giá trị ràng buộc chủ thể quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế Sự ràng buộc pháp lý luật quốc tế với chủ thể không giải thích sức mạnh quyền lực đứng chủ thể quan hệ pháp luật quốc gia mà thỏa thuận chủ thể sở lợi ích Sự ràng buộc pháp lý cho thấy khác quy phạm luật quốc tế với quy phạm khác quy phạm đạo đức, quy phạm trị quốc tế Nội dung quy phạm luật quốc tế chứa đựng quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế qua lại chủ thể Từ chủ thể luật quốc tế có sở pháp lý để đánh giá tính pháp lý hành vi chủ thể khác quan hệ pháp luật quốc tế Những hành vi vi phạm luật quốc tế sở pháp lý để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ thể vi phạm 1.3.2 Phân loại Hệ thống quy phạm luật quốc tế phong phú đa dạng phản ánh tính chất quan hệ quốc tế Dựa tiêu chí khác lại phân chia chúng thành loại khác Tuy nhiên, có cách phân loại phổ biến sau mà nghiên cứu: * Căn vào nội dung vị trí hệ thống luật quốc tế Theo tiêu chí này, quy phạm luật quốc tế chia thành nguyên tắc quy phạm Trong đó, nguyên tắc luật quốc tế có giá trị pháp lý cao bắt buộc chủ thể luật quốc tế phải tuân thủ thực cách triệt để, không dự * Căn theo giá trị hiệu lực Căn theo giá trị hiệu lực, hệ thống quy phạm luật quốc tế chia thành quy phạm mệnh lệnh chung quy phạm tùy nghi Quy phạm mệnh lệnh chung (Jus cogens) loại quy phạm có giá trị tối cao hiệu lực bắt buộc chung chủ thể luật quốc tế quan hệ pháp luật quốc tế Các chủ thể luật quốc tế không quyền loại bỏ quy phạm có thỏa thuận Quy phạm Jus cogens quy định hiệu lực tính hợp pháp quy phạm khác hệ thống luật quốc tế, tức quy phạm khác phải có nội dung khơng trái với nội dung quy phạm Jus cogens Tuy vậy, luật quốc tế lại chưa danh mục thống kê loại quy phạm Tuy nhiên quốc gia giới khoa học luật quốc tế thừa nhận nguyên tắc luật quốc tế có hiệu lực quy phạm Jus cogens Quy phạm tùy nghi quy phạm mà theo chủ thể luật quốc tế có liên quan tự lựa chọn thỏa thuận để xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ qua lại bên quan hệ pháp luật quốc tế cụ thể Điều có nghĩa thơng qua quy phạm tùy nghi, chủ thể có quyền lựa chọn cách thức xử cho khn khổ cho phép để vừa thỏa mãn lợi ích mà khơng xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác đến lợi ích chung cộng đồng quốc tế Trong trình thực thi quy phạm mệnh lệnh chung ưu tiên so với quy phạm tùy nghi Nhưng quy phạm tùy nghi lại tạo linh hoạt xử chủ thể luật quốc tế Hơn nữa, với chất luật quốc tế xây dựng sở thỏa thuận, tự nguyện rõ ràng quy phạm tùy nghi chiếm số lượng áp đảo, điều chỉnh phong phú quan hệ quốc tế so với quy phạm Jus cogens * Căn theo hình thức thể Theo này, quy phạm luật quốc tế chia thành quy phạm điều ước quy phạm tập quán Quy phạm điều ước gọi quy phạm thành văn quy phạm tập quán gọi quy phạm bất thành văn LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Sự hình thành, tồn phát triển luật quốc tế gắn liền với lịch sử phát triển xã hội lồi người nói chung, nhà nước pháp luật nói riêng Căn vào tiến trình lịch sử nhân loại, phân chia trình phát triển luật quốc tế thành thời kỳ sau: - Luật quốc tế cổ đại (tương đương với thời kỳ chiếm hữu nô lệ); - Luật quốc tế trung đại (tương đương với thời kỳ phong kiến); - Luật quốc tế cận đại (tương đương với thời kỳ chủ nghĩa tư bản); Luật quốc tế đại (tương đương với thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Mười Nga 1917) 2.1 Luật quốc tế cổ đại Luật quốc tế hình thành vào khoảng cuối kỷ 40 trước Công nguyên khu vực Lưỡng Hà Ai Cập cổ đại, sau quốc gia Hy Lạp La Mã phương Tây Trung Quốc, Ấn Độ phương Đông Thời kỳ chiếm hữu nô lệ thời kỳ phôi thai luật quốc tế Hình thức tồn luật quốc tế thời kỳ mà chủ yếu tập quán quốc tế quốc gia thừa nhận thực chiến tranh, phân định biên giới lãnh thổ, buôn bán ngoại thương,… Khi có chữ viết xuất thỏa thuận quốc gia ghi nhận văn bản, mà thực chất chúng điều ước quốc tế Trong thời kỳ kinh tế quốc gia yếu kém, mối quan hệ quốc gia yếu ớt rời rạc, lại bị cản trở điều kiện tự nhiên Vì quốc gia chủ yếu quan hệ với phạm vi khu vực, luật quốc tế mang tính chất khu vực khép kín Bên cạnh đó, luật quốc tế điều chỉnh chiến tranh có nội dung phát triển nhất, quốc gia thường xuyên gây chiến với để tranh giành đất đai, tài sản nơ lệ Ngồi có số quy định Luật nhân đạo quy định cấm dùng vũ khí tẩm thuốc độc, vũ khí gây đau đớn mức cho đối phương Luật ngoại giao lãnh manh nha xuất với chế định “bất khả xâm phạm sứ thần” ghi nhận quan hệ đối ngoại quốc gia Nguyên tắc Pacta sunt servanda hình thành với tiền đề nguyên tắc “Tuân thủ điều ước quốc tế” Tên gọi luật quốc tế thời kỳ thuật ngữ Luật vạn dân (Jus gentium) nhà nước La Mã đưa sử dụng Thời kỳ chưa có học thuyết thống luật quốc tế nên chưa hình thành ngành khoa học pháp lý quốc tế 2.2 Luật quốc tế trung đại Xã hội phong kiến đầy phức tạp, luật quốc tế thời kỳ phản ánh tính chất xã hội Đây thời kỳ phân quyền cát làm chiến tranh xảy liên miên, phát triển mạnh mẽ tôn giáo ảnh hưởng tôn giáo tới hoạt động xã hội Hoạt động buôn bán ngoại thương phát triển rộng khắp, dẫn tới việc hình thành trung tâm bn bán quốc tế Luật quốc tế thời kỳ xác định vua lãnh chúa phong kiến chủ thể luật quốc tế Chủ quyền quốc gia thuộc nhà vua, vua người nắm chủ quyền quốc gia Việc tặng, cho, trao đổi, thừa kế lãnh thổ lãnh chúa coi mang tính chất quan hệ pháp luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh Vào thời kỳ phong kiến, luật quốc tế mang đậm màu sắc tơn giáo Học thuyết chủ quyền Giáo hoàng xuất vị trí đặc biệt quan trọng Giáo hoàng quan hệ quốc tế, việc giải tranh chấp quốc gia Khi chế độ phong kiến chuyển sang giai đoạn chuyên chế trung ương tập quyền nhiều nội dung luật quốc tế tạo hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu quốc gia việc phát triển quan hệ quốc tế nhà nước vào ổn định Có thể kể đến: quy định chiến tranh hòa bình quốc gia, ngun tắc chủ quyền bình đẳng quốc gia, ngun tắc tơn trọng cam kết quốc tế, nguyên tắc tự biển cả, quy định quan hệ ngoại giao lãnh sự,… Do kinh tế thời kỳ phát triển, với tiến khoa học kỹ thuật mà quan hệ quốc tế quốc gia vượt khỏi phạm vi khu vực bắt đầu mang tính liên khu vực Cũng giai đoạn này, khoa học luật quốc tế hình thành mà người đặt móng luật gia tiếng người Hà Lan Hugo G.Rotius với tác phẩm tiêu biểu “Luật chiến tranh hòa bình” xuất năm 1625 “Tự biển cả” xuất năm 1609 2.3 Luật quốc tế cận đại Đây giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, đánh dấu cách mạng tư sản Anh năm 1640 sau lan khắp châu Âu Các quốc gia có nhu cầu mang tính tất yếu khách quan thiết lập phát triển mối quan hệ quốc tế ngày rộng lớn để bảo vệ lợi ích mở rộng lợi ích Bên cạnh đó, quốc gia giải vấn đề chung cộng đồng Những đặc điểm tiền đề thúc đẩy luật quốc tế thay đổi phát triển theo chiều hướng Luật quốc tế thời kỳ nước châu Âu xây dựng nên, phản ánh mối quan hệ hợp tác cường quốc châu Âu mối quan hệ bất bình đẳng quốc gia với quốc gia, dân tộc thuộc địa Nhận định cách khách quan, khẳng định luật quốc tế thời kỳ cận đại có phát triển vượt bậc so với thời kỳ trước Những nguyên tắc dân chủ tiến ghi nhận nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác,… chúng thừa nhận rộng rãi, trở thành nguyên tắc luật quốc tế Xuất nội dung luật ngoại giao lãnh sự, luật chiến tranh,… Luật quốc tế phát triển phong phú quy phạm, ngành luật Bên cạnh đó, kỹ thuật lập pháp có tiến bộ, luật quốc tế ngày đáp ứng phù hợp nội dung pháp luật quốc tế với quan hệ quốc tế thay đổi phát triển 10 Chế độ pháp lý dành cho người nước ngồi hình thành theo số dạng phổ biến thừa nhận rộng rãi giới, bao gồm chế độ đãi ngộ quốc gia chế độ đãi ngộ tối huệ quốc 2.2.1 Chế độ đãi ngộ quốc gia (NT – National treatment) Chế độ xác định cho người nước hưởng quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa cơng dân nước sở tại, ngoại trừ số quyền pháp luật quốc gia sở có quy định hạn chế định lợi ích an ninh quốc gia nước như: khơng có quyền bầu cử, khơng theo học trường công an, quân sự, an ninh yếu, không làm số nghề cụ thể, Chế độ đãi ngộ công dân thường áp dụng với nhóm người nước ngồi làm ăn, cư trú sinh sống lãnh thổ nước sở Chế độ thể mối quan hệ người nước ngồi với cơng dân nước sở Chế độ đãi ngộ công dân thường quy định trước hết luật quốc gia nước, ngồi quy định điều ước quốc tế ký kết quốc gia với 2.2.2 Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN – Most favoured nation) Chế độ xác định cho thể nhân pháp nhân nước nước sở hưởng quyền lợi ưu đãi mà thể nhân pháp nhân nước thứ ba hưởng tương lai Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc thể mối quan hệ bình đẳng thể nhân pháp nhân quốc gia khác lãnh thổ quan hệ với nước sở Chế độ thường quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hải Không chế độ đãi ngộ quốc gia, chế độ đãi ngộ tối huệ quốc mà nước sở dành cho thể nhân pháp nhân nước khác sở thỏa thuận quốc tế nước hữu quan, mà chế độ phổ cập đương nhiên mà nước sở dành cho thể nhân pháp nhân nước khác 2.3 Chế độ đãi ngộ đặc biệt dành cho người nước Theo chế độ đãi ngộ đặc biệt người nước ngồi hưởng quyền ưu đãi đặc biệt mà cơng dân nước sở không hưởng, đồng thời chịu trách nhiệm pháp lý mà công dân nước sở phải gánh chịu trường hợp tương tự Cơ sở chế độ đãi ngộ đặc biệt dành cho người nước ngồi pháp luật quốc gia nước sở điều ước quốc tế mà nước tham gia Thông thường, chế độ thường áp dụng cách truyền thống quan hệ ngoại giao – lãnh quốc gia quan hệ tổ chức quốc tế liên phủ với quốc gia,… 2.4 Cư trú trị 2.4.1 Khái niệm Cư trú trị việc quốc gia cho phép người nước bị truy nã quốc gia mà họ mang quốc tịch hoạt động quan điểm trị, khoa học tơn giáo,… quyền nhập cảnh cư trú lãnh thổ nước sở 57 Trong quan hệ quốc tế, việc chấp nhận cho phép người nước cư trú lãnh thổ nước thẩm quyền riêng biệt quốc gia, chủ yếu xuất phát từ lý nhân đạo Người nước ngồi quyền cư trú trị không bị buộc phải gia nhập quốc tịch nước sở Họ hưởng quyền ngang với người nước khác sinh sống nước sở Quốc gia cho phép cư trú trị phải có nghĩa vụ đảm bảo an ninh cho người cư trú trị, đảm bảo họ khơng bị dẫn độ hay trục xuất theo yêu cầu quốc gia mà họ cơng dân Quyền cư trú trị công nhận rộng rãi quyền phát sinh sở chủ quyền quốc gia có tính chất trị tuyệt đối Đương phải có đơn xin cư trú đến quan có thẩm quyền quốc gia hữu quan, theo trình tự thủ tục quy định pháp luật nước 2.4.2 Phạm vi người hưởng quyền cư trú trị Quyền cư trú trị với tính chất chế định pháp lý quốc tế, quyền quốc gia quyền thể nhân Quốc gia nghĩa vụ phải dành cho nhóm cá nhân xác định quyền cư trú Chính vậy, văn pháp lý quốc gia khơng có điều khoản ghi nhận quyền công dân yêu cầu cư trú nước ngồi Đối với vấn đề cư trú trị có cơng nhận chung người sau khơng hưởng quyền cư trú trị: Những cá nhân phạm tội ác quốc tế, tội ác chiến tranh, tội ác chống loài người, tội ác diệt chủng,… Những cá nhân phạm tội hình quốc tế, thực hành vi phạm tội có tính chất quốc tế không tặc, buôn bán ma túy chất hướng thần,… Những kẻ tội phạm hình mà việc dẫn độ quy định điều ước quốc tế song phương đa phương dẫn độ Những cá nhân có hành vi trái với mục đích nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc Trong trường hợp quyền cư trú trị dành cho cá nhân bất hợp pháp quốc gia mà người mang quốc tịch có quyền yêu cầu dẫn độ người quốc gia cho phép cư trú trị phải có nghĩa vụ dẫn độ Pháp luật quốc tế cho phép cư trú lãnh thổ, không cho phép cư trú ngoại giao, tức không cho phép người bị truy nã cư trú quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quốc gia khác Nếu quan ngoại giao cho phép cư trú ngoại giao hành vi cho phép cư trú bất hợp pháp, vượt chức quan ngoại giao đựoc ghi nhận Công ước Viên 1961 hành vi lạm dụng quyền ưu đãi ngoại giao từ phía nước sở VẤN ĐỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN 3.1 Khái niệm Bảo hộ công dân lĩnh vực quan hệ quốc tế trước kỷ XVIII việc bảo hộ cơng dân nước ngồi chưa đặt Đến kỷ XVIII quan hệ thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ nên nhu cầu bảo hộ người nước tài sản họ xuất quan hệ quốc gia, mà khởi đầu Hiệp ước Jay năm 1794 Mỹ Anh Sang kỷ XIX thương mại quốc tế cách mạng khoa học kỹ thuật có phát triển vượt bậc Bảo hộ ngoại giao trở thành công cụ nước mạnh Châu Âu sử dụng để can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Trong giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, bảo hộ công dân ngày đóng vai trò quan trọng 58 quan hệ quốc gia Nhiều trường hợp bảo hộ công dân dẫn đến can thiệp vũ lực để giải vấn đề tranh chấp Hàng loạt quan trọng tài đời theo điều ước quốc tế song phương thời kỳ Về mặt khái niệm, bảo hộ cơng dân hiểu theo hai nghĩa, rộng hẹp Theo nghĩa hẹp, bảo hộ công dân hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích cơng dân nước nước ngồi quyền lợi ích bị xâm hại nước ngồi Còn theo nghĩa rộng, bảo hộ công dân hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền giúp đỡ mặt mà nhà nước dành cho công dân nước nước ngồi Bảo hộ cơng dân bao gồm hoạt động có tính cơng vụ cấp phát hộ chiếu, giấy tờ hành hoạt động có tính chất giúp đỡ trợ cấp tài cho cơng dân họ gặp khó khăn, phổ biến thông tin cần thiết cho công dân nước tìm hiểu nước mà họ dự định tới, đến hoạt động phức tạp thăm hỏi lãnh công dân bị bắt, bị giam tiến hành hoạt động bảo vệ đảm bảo cho cơng dân nước hưởng quyền lợi ích tối thiểu theo quy định nước sở luật quốc tế 3.2 Thẩm quyền bảo hộ công dân 3.2.1 Các quan nước Việc quy định quan nhà nước có thẩm quyền bảo hộ cơng dân hồn tồn luật quốc gia nhà nước hữu quan quy định xuất phát từ chủ quyền quốc gia Thông thường, hầu hết quốc gia giao nhiệm vụ bảo hộ công dân cho Bộ ngoại giao Bộ ngoại giao quan giám sát hoạt động bảo hộ công dân quan đại diện nước nước quan trực tiếp thực biện pháp nhằm bảo đảm việc sửa đổi, bổ sung ban hành quy định pháp luật bảo hộ ngoại giao, đảm bảo việc bảo hộ ngoại giao thực Bộ ngoại giao phải chịu trách nhiệm trước phủ hoạt động bảo hộ cơng dân ngồi nước Trường hợp cần giải có liên quan đến bộ, ngành khác ngoại giao có trách nhiệm phối hợp hoạt động với bộ, ngành để giải bảo cáo lại quốc hội Ngồi ra, có quốc gia quy định thẩm quyền thuộc quan đặc trách khác nhau, vào thời điểm khác thẩm quyền bảo hộ cơng dân thuộc quan khác thực 3.2.2 Các quan nước Theo nguyên tắc chung, thẩm quyền bảo hộ cơng dân nước ngồi thuộc quan đại diện ngoại giao quan lãnh nước nước nhận đại diện Việc bảo hộ công dân quan thực ghi nhận Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao Công ước Viên 1969 quan hệ lãnh Khi thực hoạt động bảo hộ công dân, quan chức có thẩm quyền phải dựa sở pháp lý văn pháp luật quốc gia bảo hộ công dân điều ước quốc tế hữu quan bảo hộ công dân 3.3 Các biện pháp bảo hộ công dân Tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, vụ việc cụ thể mà q trình thực bảo hộ cơng dân, quốc gia thực biện pháp bảo hộ đa dạng khác nhau, từ biện pháp đơn giản có tình chất hành cấp hộ chiếu, visa xuất cảnh, 59 biện pháp bảo hộ phức tạp có ảnh hưởng tới quan hệ ngoại giao nước hữu quan Biện pháp ngoại giao thường coi biện pháp để thực bảo hộ công dân Cơ sở pháp lý biện pháp nguyên tắc giải hòa bình tranh chấp quốc tế Biện pháp thực để bảo hộ cơng dân thơng qua trung gian hòa giải, thương lượng đàm phán trực tiếp CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Nêu phân tích khái niệm dân cư khái niệm quốc tịch cá nhân? Vấn đề xác lập quốc tịch cá nhân? Vấn đề chấm dứt quan hệ quốc tịch? Trình bày trường hợp ngoại lệ quốc tịch cá nhân? Chế độ pháp lý người nước ngoài? Phân biệt chế độ đãi ngộ quốc gia chế độ đãi ngộ tối huệ quốc Vấn đề bảo hộ công dân? CHƯƠNG LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ KHÁI NIỆM LÃNH THỔ 1.1 Định nghĩa 60 Trong hệ thống pháp luật quốc tế, luật lãnh thổ, biên giới giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc trì ổn định bền vững trật tự quốc tế Về phương diện khoa học pháp lý quốc tế, quốc gia chủ thể phổ biến luật quốc tế, hình thành yếu tố tự nhiên xã hội mà quan trọng dân cư, lãnh thổ, phủ chủ quyền Trong lãnh thổ sở, tảng cho hình thành, tồn phát triển quốc gia Trong quan hệ quốc gia, lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó sở để trì ranh giới quyền lực nhà nước cộng đồng dân cư định, đồng thời tạo dựng trì trật tự pháp lý quốc tế hòa bình ổn định quan hệ quốc tế Lãnh thổ thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng La tinh “Terra” – nghĩa đất đai, Trái đất Lãnh thổ xác định toàn Trái đất, bao gồm phận cấu thành vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất kể khoảng khơng vũ trụ 1.2 Các loại lãnh thổ Về phương diện tự nhiên, lãnh thổ khơng có có ranh giới phân chia vùng, miền Về phương diện pháp lý quốc tế, lãnh thổ phân chia thành bốn loại, với quy chế pháp lý khác Đó lãnh thổ quốc gia, lãnh thổ quốc tế, lãnh thổ có quy chế hỗn hợp lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế 1.2.1 Lãnh thổ quốc gia Lãnh thổ quốc gia phận lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối hay đầy đủ quốc gia mà quốc gia trì giới hạn quyền lực nhà nước cộng đồng dân cư định Lãnh thổ quốc gia toàn vẹn bất khả xâm phạm dựa quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia quốc gia tự xác định, phù hợp với luật quốc tế 1.2.2 Lãnh thổ quốc tế Lãnh thổ quốc tế phận lãnh thổ sử dụng chung cho cộng đồng quốc tế Các loại lãnh thổ quốc tế kể đến là: biển cả, vùng – di sản chung loài người, vùng trời vùng đặc quyền kinh tế, vùng trời quốc tế, khoảng không vũ trụ châu Nam Cực Đối với lãnh thổ quốc tế, tất quốc gia chủ thể quốc tế khác luật quốc tế có quyền bình đẳng sử dụng vào mục đích hòa bình phát triển Việc sử dụng lãnh thổ quốc tế tuân theo nguyên tắc chung ghi nhận ngành luật hệ thống luật quốc tế, như: nguyên tắc tự biển - Luật biển quốc tế, nguyên tắc vùng di sản vùng di sản chung nhân loại – Luật biển quốc tế, nguyên tắc tự bay vùng trời quốc tế - Luật hàng không quốc tế, nguyên tắc tự nghiên cứu sử dụng khoảng không vũ trụ - Luật vũ trụ,… Tính chất sở hữu quốc tế khơng chấp nhận việc quốc gia xác lập chủ quyền quyền chủ quyền phận lãnh thổ quốc tế 1.2.3 Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp Lãnh thổ có quy chế hỗn hợp loại lãnh thổ mà quốc gia khơng có chủ quyền lãnh thổ riêng biệt có quyền chủ quyền quyền tài phán 61 Đây phận lãnh thổ lãnh thổ quốc tế phận lãnh thổ quốc gia, tiếp liền lãnh thổ mà luật quốc tế quy định cho quốc gia tiếp liền có quyền chủ quyền quyền tài phán vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, quyền chủ thể khác thừa nhận trì Quy chế pháp lý loại lãnh thổ xác định hỗn hợp theo luật quốc tế luật quốc gia Các lãnh thổ có quy chế hỗn hợp bao gồm: vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 1.2.4 Lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế Lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế phận lãnh thổ quốc gia đặc thù vị trí địa lý, trị, kinh tế,… vùng lãnh thổ mà quy chế pháp lý chúng quốc tế hóa phần nhằm phục vụ cho lợi ích toàn thể cộng đồng quốc tế Các lãnh thổ quốc gia sử dụng quốc tế bao gồm: kênh quốc tế, sông quốc tế eo biển quốc tế * Kênh quốc tế Kênh quốc tế đường giao thông nhân tạo đào lãnh thổ quốc gia để nối phận biển vùng đặc quyền kinh tế phận khác biển vùng đặc quyền kinh tế Các kênh quốc tế giới kể đến là: kênh XuyÊ đào qua Ai Cập để nối Địa Trung Hải Biển Đỏ, kênh Panama đào lãnh thổ Panama nối liền Đại Tây Dương Thái Bình Dương, kênh Ken Đức nối Biển Bantich Biển Bắc Quy chế pháp lý kênh quốc tế trước hết khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia có kênh Song song với xác định quy chế lại kênh quốc tế hóa thơng qua phương thức thỏa thuận quốc gia để đảm bảo quyền tự lại tàu thuyền kênh, thể qua điều ước quốc tế quy định quy chế pháp lý kênh * Sông quốc tế Sông quốc tế sông nằm lãnh thổ nhiều quốc gia có quy chế sơng quốc tế Sông quốc tế bao gồm sông – sông chảy từ quốc gia sang quốc gia khác sông biên giới – sông để xác định biên giới Tương tự kênh quốc tế, quy chế pháp lý sông quốc tế khẳng định sông quốc tế thuộc chủ quyền lãnh thổ quốc gia có sơng Còn phần quy chế pháp lý quốc tế hóa chế độ lại sông vấn đề sử dụng nguồn nước sông Chế độ qua lại sông quốc tế tàu thuyền tuân theo nguyên tắc chung nước ven sông quy định Tàu thuyền nước ven sơng có quyền ipso facto (quyền đương nhiên) qua lại đoạn sông nằm nước khác, phù hợp với điều kiện nước ven sông thỏa thuận đồng ý Tàu thuyền nước khác khơng có quyền ipso facto hưởng quyền tự lại sông quốc tế theo điều ước tương ứng Tàu quân sự, hải quan, cảnh sát nước ven sơng có quyền đỗ lại giới hạn đường biên giới, giới hạn phải đồng ý nước hữu quan 62 Vấn đề sử dụng nguồn nước sông quốc tế xác định nước ven sông có quyền bình đẳng việc sử dụng nguồn nước sơng quốc tế vào mục đích cơng nghiệp, kinh tế Về cơng trình thủy lợi, thủy điện theo Quy tắc Henxinki 1966 Công ước Giơnevơ 1923, quốc gia lưu vực sơng có quyền sử dụng hợp lý đắn lượng nước phân định nước ven sông, tránh gây ô nhiễm thiệt hại cho nước ven bờ khác Các mâu thuẫn phát sinh từ việc sử dụng giải theo điều ước quốc tế hữu quan * Eo biển quốc tế Các quy định eo biển quốc tế trình bày chương Luật biển quốc tế LÃNH THỔ QUỐC GIA 2.1 Khái niệm Lãnh thổ quốc gia phần Trái Đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời vùng lòng đất, thuộc chủ quyền hồn tồn, tuyệt đối đầy đủ quốc gia Lãnh thổ quốc gia toàn vẹn bất khả xâm phạm Các phận lãnh thổ quốc gia bao gồm: * Vùng đất Vùng đất quốc gia bao gồm đất liền lục địa đảo thuộc chủ quyền quốc gia Đối với quốc gia quần đảo vùng đất bao gồm toàn đảo lớn, nhỏ thuộc quốc gia Những quốc gia khơng có biển vùng đất gồm có đất liền mà Các vùng nước nội địa, ao, hồ, sông ngòi nằm đất liền biển nội địa thuộc quy chế pháp lý vùng đất liền Đây phận lãnh thổ mà quốc gia có Và vùng đất, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối * Vùng nước Vùng nước quốc gia toàn vùng nước nằm phía đường biên giới biển quốc gia, bao gồm nội thủy lãnh hải Nội thủy vùng nước nằm phía đường sở giáp với bờ biển quốc gia Trong nội thủy, quốc gia có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối Lãnh hải vùng nước nằm phía đường biên giới biển quốc gia giáp với đường sở Trong lãnh hải, quốc gia có chủ quyền hồn tồn đầy đủ * Vùng trời Vùng trời quốc gia khoảng không gian bao trùm vùng đất, vùng nước quốc gia Vùng trời quốc gia xác định đường biên giới bộ, đường biên giới biển đường biên giới cao vùng trời quốc gia Đường biên giới cao chưa quy định rõ ràng luật quốc tế luật quốc gia * Vùng lòng đất Vùng lòng đất quốc gia phần đất nằm vùng đất, vùng nước quốc gia 63 Vùng lòng đất khơng luật quốc tế luật quốc gia giới hạn chiều sâu.Trong khoa học luật quốc tế, tồn quan điểm rộng rãi cho giới hạn giới hạn chiều sâu vùng lòng đất quốc gia phụ thuộc vào khả nghiên cứu quốc gia Quan điểm có mặt hạn chế nó, tạo bất bình đẳng thực tế quốc gia việc khai thác tài nguyên thiên nhiên lòng đất Luật quốc tế thừa nhận vùng lòng đất kéo dài đến tận tâm trái đất 2.2 Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ 2.2.1 Khái niệm Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia lãnh thổ 2.2.2 Nội dung quyền tối cao quốc gia lãnh thổ Nội dung quyền tối cao quốc gia lãnh thổ thể hai phương diện bản: * Phương diện quyền lực Theo phương diện này, quyền đối cao quốc gia lãnh thổ tồn phát triển hệ thống quan nhà nước với hoạt động nhằm thực quyền lực bao trùm lên tất lĩnh vực đời sống quốc gia Quyền lực nhà nước mang tính hồn tồn, riêng biệt, khơng chia sẻ với quốc gia khác chủ quyền thiêng liêng quốc gia Tất dân cư hoạt động diễn lãnh thổ quốc gia thuộc quyền lực Quốc gia thực quyền tài phán người tài sản phạm vi lãnh thổ cách không hạn chế, trừ trường hợp lợi ích tồn thể cộng đồng hay lợi ích số quốc gia định ý chí chủ quyền nhân dân Trong phạm vi lãnh thổ, quốc gia có quyền tiến hành hoạt động với điều kiện không bị luật quốc tế cấm Đi đôi với việc thực chủ quyền lãnh thổ, quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng bảo đảm quyền bất khả xâm phạm quốc gia khác Đây nghĩa vụ xuất phát từ nguyên tắc quan trọng luật quốc tế, nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ phải chấp nhận ngoại lệ sau: Quốc gia không áp dụng pháp luật nước số cơng dân nước ngồi lãnh thổ nước mình, viên chức ngoại giao lãnh Không loại bỏ hiệu lực luật nước phạm vi lãnh thổ điều quy định luật quốc gia, điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên Hiệu lực pháp luật quan tư pháp quốc gia mở rộng ngồi phạm vi lãnh thổ luật quốc gia sở điều ước quốc tế liên quan cho phép * Phương diện vật chất 64 Nội dung vật chất lãnh thổ quốc gia tồn mơi trường tự nhiên quốc gia, nằm giới hạn đường biên giới quốc gia thuộc quốc gia, bao gồm đất đai, nước, khơng gian, rừng, khống sản, tài ngun vùng lòng đất,… Quốc gia có quyền sử hữu lãnh thổ cách đầy đủ, trọn vẹn sở phù hợp với lợi ích cộng đồng dân cư sống lãnh thổ phù hợp với quyền dân tộc Mọi thay đổi định đoạt liên quan đến số phận vùng đất lãnh thổ quốc gia phải dựa quyền dân tộc tự coi hợp pháp 2.3 Quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia Nội dung quy chế pháp lý lãnh thổ quốc gia gồm: Quyền tự lựa chọn chế độ chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với nguyện vọng cộng đồng dân cư sống lãnh thổ mà khơng có can thiệp từ bên ngồi hình thức Quyền tự lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực cải cách kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm quốc gia quốc gia khác có nghĩa vụ tơn trọng lựa chọn Quyền tự quy định chế độ pháp lý vùng lãnh thổ quốc gia Quyền sở hữu hoàn toàn tất tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ Thực quyền tài phán công dân, tổ chức, kể cá nhân, tổ chức nước phạm vi lãnh thổ quốc gia, trừ trường hợp pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia quy định khác Áp dụng biện pháp cưỡng chế, điều chỉnh, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức nước ngoài, kể trường hợp quốc hữu hóa, tịch thu, trưng thu tài sản cá nhân, tổ chức nước ngồi có bồi thường khơng có bồi thường Quyền định sử dụng, thay đổi lãnh thổ phù hợp với pháp luật lợi ích cộng đồng dân cư sinh sống vùng lãnh thổ 2.4 Xác lập chủ quyền lãnh thổ Lãnh thổ quốc gia toàn vẹn bất khả xâm phạm, có thay đổi cách hợp pháp dựa sở phương thức luật quốc tế quy định Trước đây, chiến tranh oil phương tiện hợp pháp để giải tranh chấp quốc tế sở xác lập chủ quyền lãnh thổ thay đổi lãnh thổ quốc gia chủ yếu thông qua chiến tranh xâm chiếm lãnh thổ Hiện nay, luật quốc tế đại thừa nhận khẳng định nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực làm thay đổi sở xác lập chủ quyền lãnh thổ Các điều kiện pháp lý để xác lập hợp pháp danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ quốc gia là: Việc xác lập phải dựa vào phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp, bao gồm phương pháp chiếm hữu hiệu chuyển nhượng tự nguyện Bên cạnh chủ 65 thể xác lập danh nghĩa chủ quyền phải có tư cách quốc gia thực theo cách thức mà luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ quy định Xác lập chủ quyền lãnh thổ cần phải dựa quyền dân tộc tự cư dân sống phần lãnh thổ thụ đắc Trong thực tiễn có hai phương thức thụ đắc lãnh thổ * Thụ đắc lãnh thổ phương thức chiếm hữu hiệu Chiếm hữu hiệu hành động quốc gia nhằm mục đích thiết lập thực quyền lực lãnh thổ vốn khơng phải phận lãnh thổ quốc gia với ý nghĩa thụ đắc lãnh thổ Đối tượng phương thức thụ đắc lãnh thổ vô chủ lãnh thổ bị bỏ rơi Lãnh thổ vô chủ lãnh thổ có điều kiện sau: chiếm Lãnh thổ phải khơng có người vào thời điểm quốc gia thực việc Lãnh thổ chưa thuộc quyền sở hữu quốc gia vào thời điểm quốc gia chiếm thực việc chiếm lãnh thổ Lãnh thổ bị bỏ rơi lãnh thổ tạo hai yếu tố: phương diện vật chất vắng mặt quản lý thật lãnh thổ; phương diện tâm lý ý định từ bỏ lãnh thổ quốc gia người chủ lãnh thổ Cụ thể: Lãnh thổ khơng đối tượng điều chỉnh, áp dụng pháp luật quốc gia Quốc gia từ bỏ trì đời sống kinh tế, khai thác tiềm kinh tế lãnh thổ - Quốc gia xóa bỏ thiết chế quản lý lãnh thổ Quốc gia không thực hoạt động bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, từ bỏ việc bảo hộ lợi ích cư dân sống lãnh thổ Chủ thể thực việc chiếm phải quan nhà nước tổ chức công nhà nước ủy quyền Nội dung chiếm hữu hiệu bao gồm: - Phải chiếm hợp pháp – đối tượng phương pháp hòa - Phải có chiếm thực - Chiếm phải liên tục, hòa bình thời gian dài khơng có tranh bình chấp Việc chiếm lãnh thổ phải thực với mục đích nhằm tạo danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ * Thụ đắc lãnh thổ dựa chuyển nhượng tự nguyện 66 Thụ đắc lãnh thổ dựa chuyển nhượng tự nguyện chuyển giao cách hòa bình danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ từ quốc gia sang quốc gia khác thơng qua nhiều hình thức điều ước quốc tế, mua bán, trao đổi Phương thức chuyển cho người chủ danh nghĩa hợp pháp BIÊN GIỚI QUỐC GIA 3.1 Khái niệm 3.1.1 Định nghĩa Thuật ngữ biên giới quốc gia bắt đầu xuất từ kỷ XIV thời gian dài thuật ngữ dùng để vùng tiếp giáp đường biên giới theo nghĩa từ biên giới Trong thời kỳ cổ đại, biên giới quốc gia xác định địa hình tự nhiên núi, rừng, sông, sa mạc,… Biên giới theo nghĩa đại từ bắt đầu sử dụng từ kỷ XVII Hiệp ước Pyréné năm 1959 Pháp Tây Ban Nha Và theo cách hiểu đó, biên giới quốc gia ranh giới phân định lãnh thổ quốc gia với lãnh thổ quốc gia khác với vùng mà quốc gia quyền chủ quyền Ranh giới đường ranh giới ghi nhận đồ đánh dấu thực địa mặt thẳng đứng qua đường ranh giới nói xác định giới hạn bên lãnh thổ quốc gia Về mặt định nghĩa, biên giới quốc gia giới hạn không gian quyền lực tối cao quốc gia lãnh thổ 3.1.2 Các phận biên giới quốc gia Biên giới quốc gia thường hợp thành phậnlà biên giới bộ, biên giới biển, biên giới không biên giới lòng đất Trong số đó, biên giới đường biên giới xác định đất liền, đảo, sông, hồ, kênh, biển nội địa,… Biên giới thường hoạch định dựa điều ước quốc tế song phương quốc gia hữu quan Biên giới biển đường ranh giới lãnh hải quốc gia ven biển Nếu bờ biển quốc gia có vùng tiếp liền đối diện với bờ biển quốc gia khác phận đường biên giới biển kết thỏa thuận, thương lượng quốc gia có liên quan, chí thơng qua phán quan tài phán quốc tế Những phận khác đường biên giới biển quốc gia ven biển cơng việc quốc gia đó, tuân thủ quy định luật quốc tế Biên giới không quốc gia gồm hai loại, biên giới bao quanh biên giới cao Biên giới bao quanh mặt phẳng đứng qua đường biên giới đường biên giới biển Đường biên giới cao chưa xác định Biên giới lòng đất mặt phẳng đứng qua đường biên giới đường biên giới biển kéo dài xuống tâm Trái đất 3.2 Xác định biên giới quốc gia 67 Vì biên giới khơng biên giới lòng đất xác định sở đường biên giới biển nên việc xác định biên giới quốc gia đặt biên giới biển 3.2.1 Xác định biên giới Vùng đất quốc gia có đặc điểm riêng biệt tiếp liền Vì việc xác định biên giới công việc quốc gia hữu quan Các bước xác định biên giới bao gồm: hoạch định, phân giới cắm mốc * Hoạch định biên giới quốc gia Hoạch định biên giới quốc gia giai đoạn quốc gia hữu quan thực hoạt động pháp lý nhằm thống nguyên tắc xác định biên giới lựa chọn yếu tố tạo nên đường biên giới hoàn chỉnh Việc tiến hành giai đoạn phải thể điều ước quốc tế quốc gia Nguyên tắc hoạch định toàn việc hoạch định phải tiến hành sở tôn trọng chủ quyền quốc gia hữu quan, bình đẳng có lợi Phương pháp hoạch định thơng qua đàm phán phương pháp hòa bình khác Nếu có tranh chấp bên khơng tự giải phải nhờ đến bên thứ ba Những yêu cầu hoạch định biên giới là: - Phải đưa nguyên tắc để làm sở cho việc xác định đường biên giới Các điểm lựa chọn để xác định vị trí, hướng đường biên giới phải rõ ràng, tránh mơ hồ hay gây khó dễ, gây tranh chấp cho q trình phân giới, cắm mốc sau Việc lựa chọn phải vừa đạt độ cao, vừa phù hợp với yếu tố địa hình thực tế Trong thực tiễn quan hệ quốc tế có hình thức hoạch định biên giới hoạch định biên giới sử dụng đường ranh giới có Hoạch định biên giới việc áp dụng loại biên giới tự nhiên biên giới nhân tạo để xác định đường biên giới Trong biên giới tự nhiên xác định theo địa hình thực tế núi, sơng, hồ,… Mỗi địa hình cụ thể có ngun tắc xác định khác Còn biên giới nhân tạo xác định khơng dựa vào địa hình cụ thể Có hai loại biên giới nhân tạo: biên giới thiên văn – đường biên giới xác định theo đường kinh tuyến vĩ tuyến; biên giới hình học – đường biên giới xác định đường hình học đường thằng nối hai điểm xác định hay đường vòng cung mà tâm điển bán kính thỏa thuận * Phân giới cắm mốc thực địa Phân giới cắm mốc thực địa q trình thực địa hóa đường biên giới điều ước quốc tế hoạch định biên giới quốc gia hữu quan Đây phần công việc mang tính vật chất, cụ thể để đưa đường biên giới hoạch định thực địa, cố định mốc dấu biên giới với phương pháp kỹ thuật đo đạc xác 68 Các phương pháp cắm mốc bao gồm: phương pháp chiếu – phân giới đến đâu cắm mốc đến đó; phân giới xong thực cắm mốc Mốc dấu biên giới có vai trò quan trọng sở để xác định vị trí, hướng đường biên giới thực địa Vì u cầu mức độ xác mốc dấu cao hai bên phải làm Căn vào địa hình cụ thể, cột mốc biên giới thường đặt cửa khẩu, điểm chuyển hướng trọng yếu đường biên giới, đỉnh núi, chân núi địa điểm quan trọng, điểm đường quốc lộ, đường sắt, sông, suối mà đường biên giới cắt ngang qua Đối với cột mốc xây dựng, phải lập hồ sơ cột mốc Mỗi cần sửa chữa, thay đổi, phục hồi hay hủy bỏ mốc dấu biên giới phải quốc gia thỏa thuận tiến hành, không làm thay đổi hướng đường biên giới hoạch định, phân vạch cắm mốc thức Kết thúc q trình cắm mốc, quốc gia hữu quan phải lập đồ đường biên giới kèm theo điều ước quốc tế biên giới để bên ký kết hay phê chuẩn 3.2.2 Xác định biên giới biển Xác định biên giới biển việc vạch đường ranh giới lãnh hải quốc gia ven biển Sau xác định cụ thể đường biên giới biển quốc gia phải cơng bố cơng khai, thức thể rõ ràng hải đồ tỷ lệ lớn Trường hợp hai quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện mà vùng lãnh hải chồng lấn lên đường biên giới quốc gia biển phân định điều ước quốc tế song phương quốc gia theo định có hiệu lực quan tài phán quốc tế Phương pháp phân định biên giới biển quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện kể đến là: phương pháp đường trung tuyến, phương pháp công 3.3 Chế độ pháp lý biên giới quốc gia Chế độ pháp lý biên giới quốc gia pháp luật nước điều ước quốc tế biên giới quốc gia ký kết với quốc gia láng giềng có chung đường biên giới quy định Các điều ước quốc tế biên giới quốc gia luôn điều ước vô thời hạn Các quốc gia thường ban hành luật lệ, quy chế biên giới ban hành Luật biên giới đôi với điều ước quốc tế biên giới Nội dung chế độ pháp lý biên giới quốc gia thông thường bao gồm: - Các nguyên tắc quy định chung biên giới quốc gia Quy chế biên giới: quy chế qua lại, hoạt động khu vực biên giới, quy chế sử dụng nguồn nước, sử dụng sông suối biên giới, khai thác tài nguyên, vùng biên giới - Quy chế quản lý, bảo vệ biên giới - Quy chế giải tranh chấp nảy sinh khu vực biên giới Thẩm quyền giải vấn đề biên giới – lãnh thổ thuộc quan trung ương quốc hội/nghị viện, phủ 69 Các ngguyên tắc giải vấn đề biên giới – lãnh thổ bao gồm có có lại tơn trọng bất khả xâm phạm biên giới quốc gia Trong ngun tắc tơn trọng bất khả xâm phạm biên giới quốc gia nguyên tắc quan trọng xem xét quy chế pháp lý biên giới quốc gia Nguyên tắc yêu cầu sau: Thứ nhất, quốc gia có chung biên giới phải trì ổn định, lâu dài bất khả xâm phạm đường biên giới quốc gia Không tùy tiện xâm nhập, vi phạm quy chế pháp lý biên giới quốc gia Thứ hai, cấm sử dụng hình thức, biện pháp, thủ đoạn để gây rối, di dời thay đổi cách bất hợp pháp đường biên giới quốc gia Thứ ba, quốc gia có quyền bảo vệ biên giới mình, điều chỉnh hoạt động có liên quan đến đường biên giới khu vực biên giới BẮC CỰC 4.1 Khái quát Bắc Cực phận Trái đất, có nhiều nước tiếp giáp Nga, Mỹ, Canada, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan Iceland Các quốc gia tiếp giáp sớm có mục đích thăm dò thiết lập danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ Bắc Cực Tháng 5/1925 Canada tuyên bố khu vực Bắc Cực thuộc Canada phận cấu thành lãnh thổ Canada, Canada có chủ quyền đất đảo khu vực Năm 1916 phủ Nga cơng hàm – thư điện gửi cho nước đồng minh láng giềng thông báo việc sát nhập đảo, vùng đất nằm khu vực phía bắc bờ biển Châu Âu Châu Á nước Nga vào lãnh thổ Nga Đan Mạch chiếm hữu phần Tây nam đảo Groenland thời gian 100 năm Năm 1922 nảy sinh tranh chấp Na Uy Đan Mạch đảo theo phán Tòa án quốc tế năm 1933 chủ quyền Đan Mạch Groenland khẳng định Một số nước tuyên bố chủ quyền phần đất Bắc Cực sở thuyết lãnh thổ kề cận áp dụng riêng với Bắc Cực, có tên gọi “Thuyết khu vực Bắc Cực”, thỏa thuận quốc gia hữu quan 4.2 Chế độ pháp lý Các quốc gia Bắc Cực có quan điểm khác vấn đề xác lập chủ quyền quyền lực Bắc Cực Việc quốc gia hay quốc gia quy định khu vực Bắc Cực không giải vấn đề chế độ pháp lý vùng lãnh thổ Giải vấn đề chế độ pháp lý Bắc Cực hình thành quan điểm quốc tế hóa Bắc Cực vấp phải phản đối số quốc gia, điển hình quốc gia Bắc Cực Hiện nay, q trình quốc tế hóa Bắc Cực đạt kết định, cụ thể thành lập Hội đồng Bắc Cực thông qua Ottawa năm 1966 Thành viên Hội đồng bao gồm quốc gia Bắc Cực Hiệp hội người thiểu số xứ Bắc Cực, Siberia Viễn đông NAM CỰC 5.1 Khái quát Nam Cực bao gồm Châu Nam Cực, đảo tiếp giáp Châu Nam Cực phần Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương khu vực Nam Cực với diện tích khoảng 50 triệu km2 Việc nghiên cứu chinh phục Nam Cực khởi đầu vào kur 70 XVIII nhà thủy thủ - khoa học Nga khám phá Châu Nam Cực thám hiểm 1819 – 1821 Có nhiều quốc gia đưa yêu sách để thiết lập danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ Anh vào năm 1908 1917, Pháp vòa năm 1924, Chile năm 1940, Achentina năm 1940 Xuất học thuyết “Khu vực Nam Cực” mà đỉnh khu vực điểm cực nam, đường biên giới bên cạnh kinh tuyến, đáy bờ biển nước tiếp giáp đường vĩ tuyến 5.2 Chế độ pháp lý Hội nghị quốc tế Nam Cực tổ chức vào ngày 15/10/1959 với thành phần tham dự Áo, Achentina, Bỉ, Anh, Newdiland, Na Uy, Liên Xô (cũ), Mỹ, Pháp, Chile, Nam Phi, Nhật Bản Các nước thông qua Hiệp ước Nam Cực, xác lập chế độ pháp lý quốc tế Nam Cực Cùng với Hiệp ước Nam Cực biện pháp có hiệu lực khuôn khổ hiệp ước, điều ước quốc tế khác có mối quan hệ với hiệp ước Nam Cực biện pháp có hiệu lực khn khổ điều ước tạo thành hệ thống hiệp ước Nam Cực để điều chỉnh chế độ pháp lý quốc tế Nam Cực Như vậy, Nam Cực vùng giới hạn 60 vĩ độ nam vùng sử dụng vào mục đích hòa bình Đối với yêu sách lãnh thổ nước đưa ra, Công ước không làm ảnh hưởng đến chúng không công nhận yêu sách mà thực tế “ướp lạnh” chúng CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Phân tích khái niệm lãnh thổ loại lãnh thổ? Trình bày khái niệm lãnh thổ quốc gia quyền tối cao quốc gia lãnh thổ? Vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ? Phân tích khái niệm biên giới quốc gia? Vấn đề xác định biên giới quốc gia chế độ pháp lý biên giới quốc gia? 71 ... luật quốc tế thi hành tôn trọng đầy đủ đời sống quốc tế Đây trình mà chủ thể luật quốc tế thông qua chế quốc tế chế quốc gia luật quốc tế quy định để thực thi quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế nhằm... luật quốc tế nghị không bắt buộc tổ chức quốc tế liên phủ, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia 3.2 Nguồn luật quốc tế 3.2.1 Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc. .. điều ước quốc tế ký kết quốc gia xuất ngày nhiều điều ước quốc tế tổ chức quốc tế liên phủ ký kết với quốc gia ký kết với tổ chức quốc tế liên phủ Tuy vậy, điều ước quốc tế nguồn luật quốc tế mà

Ngày đăng: 10/05/2018, 10:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w