Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
209,55 KB
Nội dung
I. KHÁI NIỆM LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 1. Cơ sở hình thành - Bằng việc thông qua công ước 1982 của Liên hợp quốc về Luật biển (Công ước 1982) tại Môntegobay (Jamaica), ngày 10 tháng 12 năm 1982; - Các quy tắc, quy phạm mang tính tập quán. Khẳng định sự tồn tại độc lập của Luật Biển quốc tế trong hệ thống luật quốc tế. 2. Khái niệm Luật Biển Quốc tế gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm Luật Quốc tế gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm Luật Quốc tế được các quốc gia, các chủ thể khác của Luật QT thỏa thuận XD trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng được các quốc gia, các chủ thể khác của Luật QT thỏa thuận XD trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng cũng như các quan hệ hợp tác của các quốc gia trong lĩnh vực này. cũng như các quan hệ hợp tác của các quốc gia trong lĩnh vực này. là một ngành luật độc lập thuộc hệ thống Luật Quốc tế là một ngành luật độc lập thuộc hệ thống Luật Quốc tế được các quốc gia và các chủ thể khác của Luật QT thỏa thuận XD trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng được các quốc gia và các chủ thể khác của Luật QT thỏa thuận XD trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng Luật Biển Quốc tế: Chủ thể của Luật Biển Quốc tế Chủ thể của Luật Biển Quốc tế Quốc gia Quốc gia Tổ chức quốc tế liên Chính phủ Tổ chức quốc tế liên Chính phủ Chủ thể của Luật Quốc tế Chủ thể của Luật Quốc tế Các chủ thế khác của Luật Quốc tế (dân tộc đang đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết…) chỉ tham gia rất hạn chế vào quan hệ pháp luật là đối tượng điều chỉnh của Luật biển. Quan hệ pháp luật thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Biển Quốc tế: những quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Quốc tế trong quá trình quản lý, khai thác và sử dụng biển (bao gồm những QH phát sinh trong quá trình xác lập và thực hiện chủ quyền cũng như quyền chủ quyền trên các vùng biển…). những quan hệ phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Quốc tế trong quá trình quản lý, khai thác và sử dụng biển (bao gồm những QH phát sinh trong quá trình xác lập và thực hiện chủ quyền cũng như quyền chủ quyền trên các vùng biển…). Cơ chế hình thành và thực thi Luật Biển Quốc tế không nằm ngoài cơ chế chung của Luật Quốc tế. - Về bản chất, các nguyên tắc, quy phạm của Luật Biển quốc tế được xây dựng trước hết trên cơ sở thỏa thuận giữa các quốc gia là chủ thể cơ bản của Luật Quốc tế. - Vấn đề thực thi Luật Biển quốc tế không phải được bảo đảm bởi một cơ quan quyền lực siêu quốc gia mà do chính các chủ thể của Luật Biển quốc tế thực hiện. Nguyên tắc tự do biển cả; Nguyên tắc đất thống trị biển; Nguyên tắc di sản chung của loài người; Các nguyên tắc của Luật Biển quốc tế 3. Các nguyên tắc của Luật Biển quốc tế Nguyên tắc công bằng; Nguyên tắc tự do biển cả Nguyên tắc tự do biển cả - Nguyên tắc này có nội dung, biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia, dù là những quốc gia có biển hay không có biển. - Nguyên tắc tự do biển cả không cho phép bất cứ quốc gia nào có thể áp đặt một cách hợp pháp 1 bộ phận nào đó của biển cả thuộc chủ quyền của mình. Trong biển cả, tất cả các quốc gia đều được hưởng các quyền tự do như nhau. Các quyền tự do biển cả trong Luật biển quốc tế hiện đại bao gồm: Tự do hàng hải; Tự do đánh bắt hải sản; Tự do đặt các dây cáp và ống dẫn ngầm; Tự do hàng không; Tự do nghiên cứu khoa học biển; Tự do xây dựng các đảo nhân tạo và các thiết bị khác được pháp luật cho phép. Nguyên tắc đất thống trị biển Nguyên tắc đất thống trị biển - Đất thống trị biển là sự thể hiện cụ thể của học thuyết Res Nullius, cho phép các quốc gia ven biển mở rộng chủ quyền của quốc gia mình ra hướng biển. Việc mở rộng quyền lực quốc gia ra hướng biển được quyết định bởi các nhân tố chính trị và khoa học kỹ thuật nhưng không thể tách rời cơ sở pháp lí được cộng đồng quốc tế thừa nhận. - Nguyên tắc đất thống trị biển còn thể hiện trong phân định biển bằng yêu cầu không được sửa chữa lại tự nhiên, theo đó, mỗi quốc gia được quyền hưởng phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ của mình ra biển. Nguyên tắc di sản chung của loài người Nguyên tắc di sản chung của loài người - Qua một số nghị quyết như Nghị quyết 2749 ngày 17/12/1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, khái niệm di sản chung của loài người đã chính thức được hình thành. Khái niệm này xác định khối tài sản không thể phân chia, thuộc quyền sở hữa của cộng đồng quốc tế, thay mặt cho tất cả các quốc gia. - Nó có lợi ích cho các quốc gia đang phát triển, tạo điều kiện cho các quốc gia này tham gia vào việc quản lý, sử dụng các nguồn tài nguyên của vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, nằm ngoài quyền tài phán quốc gia mà trước đó, chỉ có quốc gia công nghiệp tự do thăm dò khai thác. [...]... những quyền của các Quốc gia không có biển hoặc bất lợi về mặt địa lý được sử dụng biển cả như các quốc gia có biển ở phạm vi mà Luật biển cho phép và không làm gì phương hại đến quyền sử dụng biển cả của các quốc gia khác - Không đặt biển cả dưới chủ quyền riêng biệt của bất kỳ quốc gia nào - Vùng đáy biển (vùng) có chế độ pháp lý là tài sản chung của loài người - Trong phân định biển, áp dụng công... áp dụng công bằng là đảm bảo cho mỗi quốc gia ven biển được hưởng một vùng biển đúng và công bằng, có tính đến các hoàn cảnh hữu quan 4 Quá trình phát triển pháp luật về biển ở Việt Nam - VN là 1 quốc gia ven biển có những ưu thế địa lý và vị trí chiến lược quan trọng đối với không những khu vực mà còn trên cả thế giới - Do hoàn cảnh chiến tranh, hệ thống PL về biển của VN hầu như không phát triển... sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải VN; + Nghị quyết ngày 23/6/1994 của QH khóa IX phê chuẩn Công ước Luật biển năm 1982; + Luật Biên giới quốc gia; + Các bộ luật như Bộ luật hàng hải, Luật Dầu khí; các NĐ của CP quy định cụ thể về xử lý vi phạm hành chính trong các hoạt động liên quan đến biển ... hành quy định pháp luật về biển năm 1977 - Với Tuyên bố với CP ngày 12/5/1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền KT và thềm lục địa, VN trở thành nước đầu tiên trong khu vực thiết lập vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý - Các văn bản pháp lý cơ bản về biển đảo của VN bao gồm: + Tuyên bố của CP nước CHXHCNVN ngày 12/5/1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; . đẳng Luật Biển Quốc tế: Chủ thể của Luật Biển Quốc tế Chủ thể của Luật Biển Quốc tế Quốc gia Quốc gia Tổ chức quốc tế liên Chính phủ Tổ chức quốc tế liên Chính phủ Chủ thể của Luật Quốc tế Chủ. lập của Luật Biển quốc tế trong hệ thống luật quốc tế. 2. Khái niệm Luật Biển Quốc tế gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm Luật Quốc tế gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm Luật Quốc tế được. các quốc gia là chủ thể cơ bản của Luật Quốc tế. - Vấn đề thực thi Luật Biển quốc tế không phải được bảo đảm bởi một cơ quan quyền lực siêu quốc gia mà do chính các chủ thể của Luật Biển quốc tế