NGUỒN gốc của NGÀY tết ĐOAN NGỌ

4 186 0
NGUỒN gốc của NGÀY tết ĐOAN NGỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGUỒN GỐC CỦA NGÀY TẾT ĐOAN NGỌ (ĐOAN NGỌ TIẾT ĐÍCH KHỞI NGUYÊN - 端端端端端端) ThS - GV Võ Minh Hải (Khoa Ngữ văn, Đại học Quy Nhơn) Về nguồn gốc tết Đoan ngọ 端端端, từ trước đến tồn nhiều cách lý giải khác Từ cuối thời Đơng Hán 端端端端, người ta tìm thấy thư tịch sưu tầm tết Đoan ngọ, học giả thời cho nguồn gốc lễ tiết có liên quan đến tưởng niệm thi hào tiếng nước Sở 端端- danh nhân văn hố Khuất Ngun 端端 Khuất Ngun, tên Bình 端 sinh vào khoảng năm 280 TCN, vương công, đại q tộc nước Sở Ơng người có tài xuất chúng, “xuất thành chương, thạo việc giấy tờ” (Tư Mã Thiên) vô quốc Năm 25 tuổi, ông đảm nhận chức vụ Tả đồ 端端, cương vị trọng yếu máy cai trị, thấp Tể tướng 端端 bậc Do sớm thành đạt nên Khuất Nguyên bị người đời ganh ghét, đố kỵ vương phi vua Sở Hoài Vương 端端端 nàng Trịnh Tụ 端端 tỏ thái độ bất mãn ông Đương thời, Sở vương kẻ bất tài, vô đạo, biết hưởng lạc Điều khiến cho Khuất Ngun vơ lo lắng, ơng muốn cải tổ trị quốc gia, chủ trường liên hợp với nước khác để ngăn chặn ảnh hưởng nước Tần 端端 Hoài Vương lúc đầu tín nhiệm Khuất Nguyên, sau nghe lời xúc siểm bọn gian thần, hầu cận nên ngày không tin vào lời khuyên trung thành Khuất Bình Vào lúc ấy, ba nước Tần 端, Tề 端 Sở 端 lên tranh bá, giành lấy ảnh hưởng nước nhỏ phía Tây, Đơng Nam Quan viên nước Sở hình thành 02 phái: Thân Tần 端端 Thân Tề 端端 Để thực âm mưu ly gián mình, nước Tần phái Trương Nghi 端端, biện sĩ tiếng đến thương thuyết với vua Sở, nước Tần tình nguyện cắt 600 dặm đất tặng cho Sở yêu cầu nước Sở phải ly khai với Tề, phá bỏ hội ước trước hai nước Quả nhiên, vua Sở trúng kế tuyên bố tuyệt giao với Tề Thế nhưng, đến nhận đất Trương Nghi lật lọng nói tặng có 06 dặm Hồi vương tức giận hạ lệnh phái binh đánh Tần, bị bại binh đất Đan Dương 端端 buộc phải cắt đất bồi thường chiến phí cho Tần Trong việc này, Khuất Nguyên người phản đối đàm phán với Tần Nhưng bị Tần đánh bại, vua Sở lại phái Khuất Nguyên làm sứ giả đến Tề, hy vọng nối lại liên minh với Tề Nước Tần nhận thấy tình khơng thuận lợi cho mình, lại đề nghị kết làm thơng gia với Sở, Khuất Nguyên nhận thấy tráo trở vụ nên phản đối, Sở Hoài Vương lần lầm lẫn, tin vào quỷ kế Tần đày Khuất Nguyên đến tận Hán Thuỷ 端端 Sau đó, Sở Hồi vương phó hội bị nước Tần giam cầm lâm bệnh chết nơi đất khách quê người Con trai ông ta Tương vương 端端 lên ngơi, quan lệnh dỗn Tử Lan 端端 từ trước phản đối sách Khuất Nguyên, kịch liệt đề nghị lưu đày ông khỏi đất Sở, xa tốt Trong thời gian này, nhà thơ viết nên thiên trường ca quốc tiếng - Ly Tao 端端 Não nề thay, hoàn thành tác phẩm lúc mà ông nghe tin kinh thành Dĩnh Đô 端 端 bị quân Tần công phá hoang tàn Vào ngày mồng tháng 05 âm lịch, nỗi uất hận khôn tả vỡ tan hoài bão cống hiến, lý tưởng canh tân đất nước, ơng gieo đầu xuống dòng Mịch La 端端 tự Người đời sau, kỷ niệm kiện lấy ngày 05 tháng 05 làm tết Đoan ngọ Về nguồn gốc tiết lễ này, đến tồn nhiều quan điểm tranh luận khác chưa ngã ngũ Về có 05 thuyết sau: Thuyết thứ cho rằng, câu chuyện lịch sử, bao hàm dụng ý vua sáng, hiền, trung thần, hiếu tử, tiết liệt nữ…, chẳng hạn như: Giới Tử Thôi 端端端, Ngũ Tử Tư 端端端, Câu Tiễn 端端, Khuất Nguyên 端端, Tào Nga 端端… Thuyết thứ hai quan điểm Văn Nhất Đa 端端端, ông cho Đoan ngọ tiết ngày lễ, hoạt động cúng tế mang tính sùng bái rồng (Thuỷ long 端端) văn hoá hai nước Ngô Việt 端端 Thuyết thứ ba quan niệm tết Đoan ngọ vào ngày mồng 05 tháng 05 âm lịch, tháng Trọng hạ 端端, thời điểm mà dịch bệnh hoành hành, tục gọi ác nguyệt 端端 Hoạt động mang tính tâm linh ngày giải trừ dịch bệnh để bảo vệ sức khoẻ Nguyên tắc đến lưu truyền tâm thức dân gian Thuyết thứ tư xác định thời gian tết Đoan ngọ tiết Hạ chí 端端 Theo nhà phong tục học, tết Đoan ngọ tập tục dân gian tiết khí 端端, có hoạt động tiêu độc 端端 (giải độc), tỵ tà 端端 (tránh tà khí) Theo chúng tơi, qua khảo sát ghi chép số điển tịch Trung Hoa, Đoan ngọ vốn Đoan ngũ 端端 Người Trung Quốc thời kỳ Tiên Tần 端端 sớm nhận thấy ngày mồng 05 tháng 05 ngày bất tường, không may mắn Về sau, dân gian định tục vào ngày lấy chu tác 端端 (tức kết nút tơ ngũ sắc) Ngũ sắc đào 端端端 (cành đào ngũ sắc) treo trước cửa, đeo tơ ngũ sắc bên vai, dán bùa đỏ trước bụng… Từ đời Hán 端端 trở sau, tết Đoan ngọ từ tập tục cúng tế nguyên thuỷ chuyển dần sang hoạt động cúng tế mang tính tưởng niệm có liên quan đến nhân vật lịch sử - nhà thơ yêu nước vĩ đại Khuất Nguyên Từ đó, tập tục lưu truyền ảnh hưởng rộng rãi đến tầng lớp nhân dân Kể từ sau thống Nam Bắc triều 端端端, phong tục hai miền trở nên quán tục cúng tế Khuất Nguyên vào ngày tết Đoan ngọ từ nước Sở phương Nam lan khắp Trung Nguyên Về phong tục ngày tết Đoan ngọ, theo ghi chép học giả Chu Xử 端端 Phong Thổ ký 端端端 , tập tục tết Đoan ngọ nhà Tấn 端端 là: dùng hoa ngải cứu (Ngải hoa 端端) treo trước nhà, dẫm cỏ đua thuyền Treo hoa ngải cứu mang hàm nghĩa nghĩa tiêu độc, dẫm cỏ hay gọi phát cỏ hoạt động vui chơi Đặc biệt, hoạt động đua thuyền từ thời kỳ mà phát tích Lễ hội đua thuyền ngày tưởng niệm kiện Khuất Nguyên gieo đầu xuống sông Mịnh La tự trầm Trong Sử ký 端端, sử gia Tư Mã Thiên 端端端 chưa xác định rõ thời gian tự trầm Khuất Ngun Vì thế, theo chúng tơi ghi chép Tư Mã Thiên Khuất Nguyên liệt truyện 端端端端 (Sử ký) tư liệu thu thập từ dân gian Thời Nam Bắc triều, tết Đoan ngọ gọi Dục Lan tiết 端端端 Căn giải từ điển Từ Nguyên 端端, Lan 端 có nghĩa “túi đựng tên, hình dáng hộp gỗ” (Tr.2881) Vùng Kinh Sở 端端 ngày lưu truyền tập tục hái ngải cứu vào ngày lễ Đoan ngọ Đến thời Tống 端端, lễ tục có chuyển biến Mạnh Nguyên Lão 端端端 tựa Đông kinh mộng hoa lục 端端端端端 (bản in năm 1147) viết: “Những đồ vật tết Đoan ngọ trăm sợi tơ trắng (Bách tác 端端), hoa ngải cứu (Ngải hoa 端端), quạt giấy có vẽ hoa (Hoa hoa xảo hoạ phiến 端端端端端), kẹo thơm (Hương đường tử 端端端端), bánh nếp (端 端), tía tô (Tử tô 端端), Xương bồ (Xương bồ 端端)… từ ngày mồng 01 đến mồng 04 tháng 05, người dân mua đào 端, liễu 端, bồ diệp 端端 … loại thực vật có khả trừ tà Đến ngày mồng 05, nhà nhà treo loại trước cửa, sau chuẩn bị trà, hoa, cúng thần người bắt đầu tổ chức lễ hội vui chơi…” Từ đời Minh 端端 trở sau, bùa trừ ngũ độc (Ngũ độc phù 端端端) trở thành vật trang sức, trâm cài đầu phụ nữ Trầm Bảng 端端 Uyển thự tạp ký 端端端端 (quyển 17, in năm 1593) cho rằng, “thời trước, phụ nữ thường vẽ hình rết (Ngơ cơng 端端), rắn (Xà 端), bò cạp (Hiết 端), cọp (Hổ 端), cóc (Thiềm thừ 端端) gỗ đào gọi ngũ độc phù cài đầu làm trâm (Thoa 端)…” Kiểu trâm cài này, vùng Giang Nam 端端 từ đời Thanh 端端 trở gọi Kiện nhân 端端 Đậu Nương 端端 Khu vực vùng ven kinh thành Bắc Kinh 端端 lấy tết Đoan ngọ làm Nữ nhi tiết 端端端 (tết gái), Trầm Bảng tài liệu nêu viết: “từ ngày mồng 01 đến ngày mùng 05, gái chưa xuất giá trang điểm làm đẹp, gái lấy chồng trở thăm nhà cha mẹ đẻ nên gọi Nữ nhi tiết…” Tập tục lưu truyền vùng Bắc Kinh Một tập tục mang tính nghi lễ ngày tết đeo túi thơm (Hương nang 端端), khuê nữ vào ngày đeo túi thơm, Hương nang gọi Hương bao 端端, Hinh hương 端端 Tuy nhiên, cần xem xét lễ tục quan trọng có ý nghĩa văn hoá ngày khử độc, trừ ôn dịch, cảm nhận giá trị văn hố tầm quan trọng Vì thế, Đoan ngọ Đoan ngũ, nên người xưa gọi Trùng ngũ 端端 Vì trùng ngày trùng tháng mà cổ nhân gọi Đoan Dương tiết 端端端, Ngọ 端 Dương 端 khí ấm dần thịnh mà thành, có khả trừ âm tà Ác Nhật 端端 Long đồ đằng 端端端 (sùng bái rồng) có khả khởi nguyên tết Đoan ngọ Xét trình phát triển lịch sử, quan niệm ngày Ác tập tục sùng bái Rồng kết hợp với nhau, bổ sung thêm câu chuyện bi thương Khuất Ngun tết Đoan ngọ dường có thêm ý nghĩa văn hố trở thành ngày lễ quan trọng dân gian Đoan ngọ ngày lễ truyền thống có nội hàm văn hố phong phú Vào ngày khắp nơi tổ chức lễ hội, cúng tế hoạt động văn hoá khác hình thành phong tục tốt đẹp dân gian lưu truyền đến ngày Quy Thành, tháng 05/2011 ... Khuất Nguyên vào ngày tết Đoan ngọ từ nước Sở phương Nam lan khắp Trung Nguyên Về phong tục ngày tết Đoan ngọ, theo ghi chép học giả Chu Xử 端端 Phong Thổ ký 端端端 , tập tục tết Đoan ngọ nhà Tấn 端端... linh ngày giải trừ dịch bệnh để bảo vệ sức khoẻ Nguyên tắc đến lưu truyền tâm thức dân gian Thuyết thứ tư xác định thời gian tết Đoan ngọ tiết Hạ chí 端端 Theo nhà phong tục học, tết Đoan ngọ tập... Nhất Đa 端端端, ông cho Đoan ngọ tiết ngày lễ, hoạt động cúng tế mang tính sùng bái rồng (Thuỷ long 端端) văn hố hai nước Ngơ Việt 端端 Thuyết thứ ba quan niệm tết Đoan ngọ vào ngày mồng 05 tháng 05

Ngày đăng: 31/05/2018, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan