Lại nói về khái niệm văn hóa

5 470 2
Lại nói về khái niệm văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lại nói khái niệm văn hóa TS Phan Quốc Anh Đã có hàng trăm viết, cơng trình nghiên cứu luận bàn khái niệm hay định nghĩa văn hoá, nay, giới nghiên cứu khoa học, giảng dạy văn hoá nước giới chưa thống khái niệm chung Từng nhà khoa học, tác giả sách nghiên cứu lĩnh vực văn hoá, giảng viên lại tự đặt khái niệm riêng cho để nghiên cứu giảng dạy Mỗi thể chế trị, quốc gia, ngành khoa học xã hội nhân văn có khái niệm văn hoá riêng biệt Nhiều nhà khoa học thống kê khái niệm văn hố tìm thấy hàng vài trăm khái niệm đến kết luận khái niệm văn hoá dùng tuỳ tiện Vào năm 1952, hai nhà nhân học người Mỹ A L Kreber K.Klaxon thu thập 164 cách định nghĩa khác thuật ngữ văn hoá Trong “Triết học văn hoá” M.S.Kagan thu thập 70 cách định nghĩa khác Tại Hội nghị văn hố UNESCO Mêhicơ năm 1982, người ta đưa 200 định nghĩa văn hố Hiện số lượng khái niệm văn hố ngày tăng thêm đến vơ vàn, khó mà thống kê hết Tại vậy? Phải văn hố q phức tạp mà lồi người (chủ thể văn hố) khơng thể tìm khái niệm chung nhất? Có lẽ văn hố tượng trừu tượng, khối gồm nhiều khái niệm, khơng thể thể hố chúng Do tính phức tạp vậy, coi văn hoá hệ thống khái niệm văn hoá, thành tố văn hoá tách riêng hệ thống hoá E.A Orlova đưa mơ hình hệ thống hố khái niệm yếu văn hố Nhưng mơ hình khơng thể mơ hình tồn diện tính phức tạp, đa dang văn hố Qua q trình tìm hiểu văn hố, định vị số dạng tiêu biểu khái niệm văn hoá quy dạng khái niệm văn hố sau: - Khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng: tất sáng tạo người - Khái niệm theo nghĩa hẹp: Là khái niệm theo lĩnh vực mà gắn với chữ văn hố (trong ngơn ngữ Việt Nam) Văn hoá theo nghĩa rộng khái niệm văn hoá bao gồm tất sản phẩm vật thể phi vật thể người sáng tạo mang tính giá trị Theo khái niệm này, thấy văn hoá bao gồm vật chất tinh thần, kinh tế lẫn xã hội Có lẽ khái niệm theo nghĩa rộng văn hố Một số khái niệm dù khơng theo nghĩa rộng theo nghĩa rộng kiểu như: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, văn hoá tất đời sống tinh thần người v.v… Đa số nhà nghiên cứu, giảng dạy văn hoá Việt Nam người đào tạo khối nước Xã Hội Chủ Nghĩa trước Vì vậy, khái niệm sử dụng nhiều gây ảnh hưởng nhiều lý thuyết áp dụng thực tiễn Việt Nam khái niệm văn hố Liên Xơ (cũ) “Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần, nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội; Các giá trị nói lên trình độ phát triển lịch sử lồi người” Đây khái niệm văn hố theo nghĩa rộng, mang tính triết học, có phần nghiêng hoạt động sáng tạo lịch sử xã hội lồi người, thiên tính giá trị, hình thành sở chủ nghĩa Mác - Lê nin Trong “Cơ sở văn hoá Việt Nam:, GS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm (cũng học tập Liên Xô) đưa khái niệm: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội ” Có thể thấy hai khái niệm nêu có tương đồng Theo đó, văn hố hình thành từ người biết sáng tạo (có nghĩa văn hố hình thành với hình thành lồi người) Văn hoá sản phẩm vật chất (văn hoá vật thể) tinh thần (văn hoá phi vật thể) người sáng tạo khứ, hai khái niệm nêu gắn với chữ “giá trị” Có nghĩa rằng, khơng phải tất sản phẩm người sáng tạo văn hố mà sản phẩm có chứa đựng giá trị (là có ích cho người) Cũng có nghĩa, sản phẩm người làm (sáng tạo ra) khơng mang tính giá trị khơng phải văn hố (ví dụ: bom hạt nhân, heroin, chất độc hố học, vũ khí giết người v.v…) Những danh lam thắng cảnh vịnh Hạ Long, động Phong Nha - Kẻ Bảng v.v… người làm người tìm thưởng thức vẻ đẹp (thưởng thức sáng tạo) văn hoá Năm 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" Ở khái niệm trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên số sản phẩm người sáng tạo ra, có văn hố vật thể (những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, ở…), có văn hố phi vật thể (ngôn ngữ, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật) Chữ “giá trị” ẩn câu “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống… nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Những sản phẩm người phát minh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh liệt kê nêu phải sản phẩm nhằm phục vụ cho người, có nghĩa chứa đựng giá trị Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa khái niệm văn hoá theo nghĩa rộng Trong Hội nghị liên Chính phủ sách văn hố họp năm 1970 Venise, ơng Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO đưa khái niệm: "Đối với số người, văn hóa bao gồm kiệt tác tuyệt vời lĩnh vực tư sáng tạo; người khác, văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống lao động" Đây khái niệm đưa bối cảnh giới có phân biệt văn hoá dân tộc lớn, dân tộc nhỏ, văn hoá dân tộc cao, dân tộc thấp, văn hoá dân tộc văn minh, văn hoá dân tộc lạc hậu Khái niệm nêu có ý nghĩa trị lớn việc khẳng định dân tộc có sắc riêng Quan điểm khẳng định Tại Hội nghị quốc tế văn hóa Mêhicơ để bắt đầu thập kỷ văn hố UNESCO Hội nghị có nghìn đại biểu đại diện cho trăm quốc gia tham gia từ ngày 26/7 đến 6/8 năm 1982, người ta đưa 200 định nghĩa Cuối Hội nghị chấp nhận định nghĩa sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” Khái niệm vừa nói đến văn hố vật chất văn hố tinh thần, vừa nói đến hệ giá trị đặc biệt nêu lên “những nét riêng biệt văn hoá xã hội hay nhóm người xã hội” Như vậy, khái niệm khái niệm văn hoá theo nghĩa rộng, kèm theo quan điểm cơng nhận dân tộc dù lớn hay nhỏ có sắc văn hoá riêng biệt Văn hoá theo nghĩa hẹp gồm khái niệm gắn từ “văn hoá” với chuyên ngành Ví dụ: văn hố dân gian, văn hố bác học, văn hố tơn giáo, văn hố giao tiếp, văn hố xã hội văn hố trị, văn hố ứng xử (giao tiếp), văn hoá nghệ thuật, văn hoá giáo dục (học vấn), văn hoá kinh doanh, dân tộc học văn hoá, nhân học văn hoá, địa văn hoá, sử văn hoá, triết học văn hoá, xã hội học văn hố v.v… Còn khái niệm văn hoá theo nghĩa hẹp, từ gắn với từ “văn hố” chiếm vị trí yếu khái niệm Ví dụ khái niệm “văn hố nghệ thuật” hay “văn học nghệ thuật” khái niệm văn hoá gắn với việc sáng tạo, hưởng thụ phê bình chuyên ngành văn hoá nghệ thuật âm nhạc, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh v.v…; Khái niệm “văn hoá tư tưởng” khái niệm gắn với thể chế trị cơng tác lý luận; Khái niệm “văn hố giao tiếp” nói đến mối quan hệ ứng xử người với người; Khái niệm “sử văn hố” nói đến trình hình thành phát triển văn hố theo trục thời gian khơng gian; Khái niệm “địa văn hố” nói đến điều kiện địa lý khí hậu khơng gian định ảnh hưởng đến văn hố v.v… Ngày nay, ngành nghiên cứu khoa học xã hội ngày phát triển Trong có Văn hố học Văn hoá học ngành khoa học tổng hợp tính chất liên ngành nó, thể đầy đủ chất vừa phong phú, vừa phức tạp văn hoá Mặc dù khoa học liên ngành nghiên cứu, tuỳ theo đối tượng, phạm vi nghiên cứu để nhà nghiên cứu định hai ngành trung tâm Ví dụ nghiên cứu lễ hội phải lấy ngành văn hố dân gian làm trung tâm, nghiên cứu đời sống tâm linh người Kh’me phải lấy ngành văn hố tơn giáo làm trung tâm, nghiên cứu lý luận văn hố phải lấy văn hố trị làm trung tâm v.v… Mặc dù khoa học nghiên cứu văn hố hình thành từ vài trăm năm ngày phát triển, chưa có khái niệm văn hố chung nhất, thống cao Tổ chức cao văn hoá nhân loại UNESCO nhiều lần đưa khái niệm văn hoá (như khái niệm năm 1982) chưa phải khái niệm tồn giới chấp nhận Với tính chất vừa phong phú, vừa phức tạp văn hố, để tìm khái niệm văn hoá chung cho tất nhà nghiên cứu khoa học văn hố điều khó có Khái niệm văn hố Liên Xô (cũ) ghi Từ điển triết học - Nxb Chính trị Matxcova – 1972, với phân tích trên, có lẽ khái niệm chung Tuy nhiên, để khái niệm vừa có tính kế thừa, vừa có tính khái qt cao nữa, theo quan điểm cá nhân tơi, đến khái niệm rộng nhất: “Văn hoá tồn người sáng tạo có tính giá trị” Thực ra, việc đưa khái niệm “giá trị vật chất tinh thần” khái niệm Liên Xô GS Trần Ngọc Thêm phân chia theo cấu trúc văn hoá (văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, văn hố vật thể, văn hố phi vật thể), vậy, “rút gọn” thành “những người sáng tạo ra” đủ Bài viết suy nghĩ, quan điểm cá nhân vấn đế khái niệm văn hoá, mong bạn đọc gần xa, nhà nghiên cứu, giảng dạy hoạt động văn hố tham gia góp ý trao đổi, bàn bạc TS Phan Quốc Anh ... Khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng: tất sáng tạo người - Khái niệm theo nghĩa hẹp: Là khái niệm theo lĩnh vực mà gắn với chữ văn hố (trong ngơn ngữ Việt Nam) Văn hố theo nghĩa rộng khái niệm văn. .. ảnh v.v…; Khái niệm văn hoá tư tưởng” khái niệm gắn với thể chế trị cơng tác lý luận; Khái niệm văn hố giao tiếp” nói đến mối quan hệ ứng xử người với người; Khái niệm “sử văn hố” nói đến q... văn hố riêng biệt Văn hoá theo nghĩa hẹp gồm khái niệm gắn từ văn hố” với chun ngành Ví dụ: văn hoá dân gian, văn hoá bác học, văn hoá tơn giáo, văn hố giao tiếp, văn hố xã hội văn hố trị, văn

Ngày đăng: 31/05/2018, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan