nỗi thương mình

6 126 0
nỗi thương mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI DẠY: NỖI THƯƠNG MÌNH ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức : - Nỗi thương thân ý thức cao nhân phẩm Kiều - Sử dụng phép tu từ, hình thứcc đối xứng Về kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc –hiểu đoạn thơ trữ tình - Rèn luyện kĩ phân tích câu thơ hay Về thái độ: Cảm thông, yêu mến nhân cách Kiều (KNS: cảm thông, nhận thức, tư sáng tạo, giao tiếp) II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng; - Giáo án cá nhân; - Một số tư liệu tham khảo khác; - Phấn, bảng III CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK, SGV, TLTK - Rút kinh nghiệm từ trước, soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học Học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập giao tiết học trước - Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố cũ chuẩn bị - Soạn IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cu: §äc thuéc đoạn trích Trao duyên phân tích tâm trạng Thuý Kiều đoạn trích? Ging bai mi: (42 phỳt) * Gii thiu bai: (1 phỳt) Bán cho MGS, Kiều rơi vào lầu xanh mụ Tú Bà Nàng rút dao tự tử nhng không thành lầu Ngâng Bích Kiều lại mắc bẩy SK, bị Tú bà đánh đập tơi bời, tiếp ngày ê chề nhục nhã nàng, đem thân ngọc ngà làm trò chơi cho kẻ tiền hám sắc Nhà thơ ghi lại tâm trạng nàng Kiều thêi gian Êy *Tiến trình bài dạy: (41 phút) Thời Hoạt động GV lượng Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu chung phút đoạn trích - Gọi HS đọc phần tiểu dẫn - H: Hãy nêu vị trí đoạn trích? - H:Đoạn trích chia thành phần? Nêu nội dung phần Hoạt động Nội dung bài học HS I Tìm hiểu chung Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 – - Đọc tiểu 1248 thuộc phần “Gia biến lưu dẫn lạc” - Trả lời Bố cục : hai phần + câu đầu: cảnh sống chốn lu xanh ca Kiu + Cũn li: Tâm trạng, nỗi niềm Kiều cảnh sống ây 30 phỳt Hot động 2: Đọc –hiểu văn - Gọi HS đọc đoạn trích -HS đọc Nhận xét cách đọc đoạn trích - Cảnh sống xơ bồ, nhơ nhớp, trác táng - Trả lời thân phận người phụ nữ lầu xanh miêu tả qua từ ngữ nào? -H: Phân tích sáng tạo ND cụm từ Bướm lả ong lơi ? - Trả lời - H: Tìm hình ảnh đối xứng đoạn thơ? Tác dụng nó? - Trả lời -H: Thái độ ND thể qua câu thơ - Trả lời - Trả lời -H: Nhận xét thay đổi giọng điệu lời II Đọc – hiểu văn Cảnh sống Kiều lu xanh - Những hình ảnh ẩn dụ tợng trng ớc lệ: bớm lả ong lơi, gió cành chim, say đầy tháng, trận cời suốt đêm, Tống Ngọc, Trêng Khanh  t¶ c¶nh sèng thùc cđa Thóy KiỊu với thân phận kĩ nữ lầu xanh - Cụm từ: bớm lả ong lơi: tỏch thnh ng ong bớm, lả lơi tạo thành cặp tiểu đối: bớm lả/ ong lơi cụ thể hóa, nhấn mạnh thực trớ trêu Kiều nơi lầu xanh: bọn khách làng chơi vào dập dìu, tấp nập - Các hình ảnh đối xứng: Cuộc say đầy tháng Trận cời suốt đêm Sớm đa Tống Ngọc - Tối tìm Trờng Khanh diễn tả sống nhục nhã ê chề kéo dài cđa KiỊu kể, ngơi kể? - G: NÕu ë câu lời miêu tả hoàn cảnh khách quan tác giả câu này, tác giả nhân vật có đồng cảm sâu sắc Nguyễn Du nh nhập thân vào nhân vật Nhân vật tự bày tỏ trực tiếp tâm trạng -H: Tâm trạng Kiều miêu tả không gian, thời gian nào? Tác dụng? - Trả lời - Trả lời - H : NghƯ tht g× đợc sử dụng câu thơ Giật mình lại thơng xót xa Nhịp ngắt câu thơ gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật cách ngắt nhịp ấy? -G: Nỗi thơng có ý nghĩa mẻ với văn học trung đại Con ngời hi sinh nhẫn nhục, cam chịu mà có ý thức phẩm giá nhân cách thân, ý thức quyền sống T tởng nh luồng gió thổi thơ Trung thắp lên lửa lòng thơ Xuân Hơng, Cao Bá Quát Thơng sở để thơng ngời Chốn nhơ bẩn ấy, Kiều tìm đâu - Tr li kẻ tri âm đồng cảm, sẻ chia, giãi bày Trong tâm trạng xót thơng ấy, Kiều nghĩ khứ lại nghĩ đời -H: Tỡm cỏc biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ Khi …bấy thân? Nêu tác dụng nó? -G: Lời thơ lời độc thoại nội tâm nhân vật, đoạn thơ trực tiếp phơi mở tâm trạng nàng Kiều cách cụ thể chân thực Đó tâm trạng xót thương cho thân mình, số phận Càng nghĩ đến khứ gần, đến sống êm đềm, phong lưu, => Sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ, phép đối để nói đến vấn đề tế nhị mà giữ chân dung cao p ca Thỳy Kiu Thể thái độ trân trọng, cảm thông tác giả với nhân vật Nỗi lòng Kiều - Lêi kĨ, ng«i kĨ: chuyển từ khách quan (4 câu trên) chủ quan - Thúy Kiều bày tỏ trực tiếp nỗi lòng - Khi tỉnh rợu/ lúc tàn canh: nhịp cắt 3/3 Thời gian ko gian vắng lặng, cô liêu - khoảnh khắc hoi để Thúy Kiều đối diện víi chÝnh ngêi thùc cđa m×nh - GiËt m×nh/ lại thơng mình/ xót xa: + Nhịp cắt 2/4/2 đột ngột hai chữ giật tâm trạng thảng + Điệp từ mình- lần lặp lại câu thơ tạo cảm giác nặng nề Câu thơ nh tiếng nấc xen tiếng thở dài - Khi phong gÊm rđ lµ  Giê tan t¸c + Đối lập: Sự đối lập khứ thể tiếc thương thân bị vùi dập nỗi đau thay đổi thân phận + Điệp từ sao: -> hình thức câu hỏi tu từ thể ngạc nề nếp trước đây, ngơ ngác, đau xót, khơng hiểu thay đổi thân phận - Trả lời nhanh Đau xót, thương thân bất lực Nhịp thơ nhanh hơn, gấp gáp, dồn dập thể tâm trạng sóng cồn liên miên khơng dứt, nhức nhối trái tim người thiếu nữ bất hạnh - H: Tìm thành ngữ ND sử dụng đoạn? Ý nghĩa giá trị nó? - Tr li -H: Những câu thơ gợi lên cảnh đẹp thú vui lầu xanh? - Thái độ Kiều nh trớc cảnh đẹp thú vui? - G: Đòi phen gió tựa hoa kề Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu Câu thơ miêu tả vẻ đẹp đặc trng bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa xuân có hoa, mùa hạ có gió mát, mùa thu có trăng trẻo, mùa đông có tuyết, Đó vẻ đẹp phong hoa tuyết nguyệt ú cũn cú thú vui cầm, kì, thi, hoạ Thuý Kiều biết tất Nhng thái ®é cđa nµng nh thÕ nµo? - Trả lời Nµng thờ với tất C Nàng phó mặc cho khách làng chơi: Mặc ngời ma Sở mây Tần Những biết có xuân Mây ma ân trai gái, xuân ám vui thú Mặc cho khách làng chơi, nàng chẳng vui thú ân Nếu có nhiờn nh dằn vặt + Những từ ngữ sóng đơi: khi/giờ, mặt/thân đặt câu hỏi: Khi sao? Giờ sao? Mt sao? Thõn sao? => Kiều đau đớn, ê chề, tiếc thơng cho thân bị vùi dập nỗi đau thay thân đổi phận - Thnh ngữ: + “Gió sương dày dạn” → dày gió, dạn sương diễn tả chai lì khơng biết xấu hổ + “Ong bướm chán chường” → diễn tả ê chề mỏi mệt đến chán chường thân xác tinh thần Thúy Kiều  Kiều ý thức phẩm giá, nhân cách thân, tức ý thức quyền sống thân - Mặc người … / … có xn gì: đối lập đau xót, chua chát người – ta + Cảnh vật Kiều giả tạo ; nàng thờ với tất cảnh vật xung quanh + Thú vui cầm, kì, thi họa với Kiều « vui gượng » => cố tỏ vui khơng tìm người tri âm + Cảnh … bao giờ: Mqh ngoại cảnh – tâm cảnh, câu thơ khái quát quy luật tâm lí người: nhìn thiên nhiên qua lăng kính tâm trạng-> bỳt phỏp t cnh ng tỡnh chỉ vui gợng, vui mét c¸ch miƠn cìng H: Hai câu thơ “Cảnh … bao giờ” khái quát chân lí gì? Nhận xét tài nghệ thuật ND? - H: Qua đoạn thơ, tâm trạng Kiều lên nào? phút - G: ND để nhân vật tự khẳng định phẩm giá cao đẹp chốn bùn nhơ Nơi cướp thể xác Kiều làm vẩn đục tâm hồn, phẩm giá nàng Tâm trạng đau đớn, dằn vặt, tủi hổ, tự thương mình… cho thấy rõ ý thức làm người, ý thức không nguôi nhân phẩm nàng Kiều – tâm hồn trắng, cao thượng Hoạt động 3: Tổng kết - Trả lời - H: Cho biết ý nghĩa đoạn trích? -H: Đoạn trích sử dụng thành cơng yếu - Trả lời tố nghệ thuật ? -Giáo dục thái độ, tư tưởng: Trong sống, đôi luc rơi vào hồn cảnh khó khăn, đau khổ Dù phải giữ thiên lương v tm lũng sch Tâm trạng: đau buồn, tủi hổ đến ê chề, chán chờng, mỏi mệt, ghê sợ thân nhân vật bị đẩy vào hoàn cảnh sống nhơ nhớp III.Tng kt Ý nghĩa văn - Nỗi xót xa, đau đớn Kiều sống lầu xanh tự ý thức cao nhân phẩm nàng - Đọan trích thể lòng tài Nguyễn Du Đó cảm thơng sâu sắc với nỗi cảm thông sâu sắc với nỗi bất hạnh người Cách sử dụng ngơn ngữ tài tình nâng cao giá trị biểu đạt Nghệ thuật - Khai thác triệ để hình thức đối xứng -Sử dụng ước lệ, điệp từ,… Củng cố kiến thức: (1 phút) - Nỗi thương thân xót phận, vẻ đẹp ý thức phẩm giá, nhân cách, quyền sống nàng Kiều đồng thời cảm nhận lòng nhân đạo cao Nguyễn Du dành cho nhân vật - Đọc lại tồn đoạn trích, khai thác thêm vấn đề nội dung, nghệ thuật mà lớp thời gian có hạn chưa khai thác hết Dặn dò: - Học thuộc lòng đoạn thơ - Ở đoạn trích, hình thức đối xứng có tác dụng ntn viẹc diễn tả hòan cảnh - tâm trạng thân phận Kiều ? Soạn LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN ... trực tiếp nỗi lòng - Khi tỉnh rợu/ lúc tàn canh: nhịp cắt 3/3 Thời gian ko gian vắng lặng, cô liêu - khoảnh khắc hoi ®Ĩ Thóy KiỊu ®èi diƯn víi chÝnh ngêi thực - Giật mình/ lại thơng mình/ xót... Điệp từ mình- lần lặp lại câu thơ tạo cảm giác nặng nề Câu thơ nh tiếng nÊc xen tiÕng thë dµi - Khi phong gÊm rủ Giờ tan tác + i lập: Sự đối lập khứ thể tiếc thương thân bị vùi dập nỗi đau... kết Ý nghĩa văn - Nỗi xót xa, đau đớn Kiều sống lầu xanh tự ý thức cao nhân phẩm nàng - Đọan trích thể lòng tài Nguyễn Du Đó cảm thông sâu sắc với nỗi cảm thông sâu sắc với nỗi bất hạnh người

Ngày đăng: 22/05/2018, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan