ChứngminhCốtlõivănhọctìnhthương Mở bài: Trong viết Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: “Bắt rễ đời ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người” Còn nhà phê bình Hồi Thanh lại khẳng định: “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người” Văn chương đem đến chọ người tìnhthương Nó kết nối đánh thức tìnhthương nhân loại, để trái tim đến trái tim, tâm hồn đến với tâm hồn Thân Vănhọc phương tiện biểu đạt suy nghĩ, tâm tư, tình cảm người Vănhọc đời từ tình yêu thương tha thiết với sống người Chínhvănhọc gương phản chiếu sống, mốì quan hệ người với người, khơi gợi sâu xa tâm hồn người Vănhọc thực chất đời Vănhọc khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới vănhọcVănhọc lấy chất liệu từ đời Mà chất liệu khác ngồi tìnhthương người với người Sau có chất liệu, nhà văn bắt đầu “nhào nặn” nó, gọt giũa nó, trau chuốt trở nên đẹp hơn, sáng Thứ ánh sáng ánh lên từ tác phẩm vănhọc có giá trị khơng có khác ngồi tình u sống, tình yêu thương người mà nhà văn kí thác Điều vănhọc mang đến cho người lòng mến thương với đời Nguyễn trãi ẩn núi Côn Sơn thiết tha yêu mến cảnh mây trờ, nước non mà cảm tác nên Bài ca Cơn Sơn Hồ Chí Minh đêm rừng khuya khoắt, vọng nghe tiếng suối chảy mà ngỡ “tiếng hát xa”; nhìn ánh trăng chiếu qua cổ thụ mà thấy trăm nghìn đóa hoa nở Đó khơng phải tình u thương sống vô hạn bậc vĩ nhân Quê hương Tế Hanh lên vây bọc nỗi nhớ da diết Có đâu làng chài ven biển làng khác, hoạt động lao động đỗi bình thường, lòng mến thương thi nhân chát xúc-tác biến kí ức thành loại men ngào Vănhọc xuất phát từ đời sống thẳng đến với người, với sức vang dội riêng tâm hồn, tiếng nói riêng tình cảm Từ tìnhthương đời đến tìnhthương người hành trình tất yếu tạo nên giá trị nhân văn sâu sấc vănhọc Đọc truyện ngắn “Cô bé bán diêm” nhà văn Andecxen ta thấy thương cô bé tội nghiệp, bất hạnh q Ước có nhà nhở, nơi có lò sưởi, vài bánh nóng hổi, giường êm với chăn thật dày, thông nôen nhỏ bé, lung linh đèn màu đêm giao thừa ấy, để bé có nơi an trú, tránh lạnh cắt da cắt thịt Thế nhưng, thực tế phũ phàn Mỗi que diêm bé quẹt lên làm thổn thức lòng người đọc Cơ bé chết lạnh, đói, cô đơn, sợ hãi đến cực Chắc chắn rằng, Andecxen phải khóc nhiều viết đoạn kết câu chuyện Đọc thơ Ông đồ Vũ Đình Liên ta khơng khỏi xót xa Bài thơ tiếng thổn thức nhân nhà thơ trước tàn lụi văn hóa, tồn lay lắt nghệ sĩ tài hoa Vănhọc chuyển tải tìnhthựơngvănhọctìnhthươngTìnhthươngvănhọc lòng nhà văn đơi với nhân vật cảm xúc rung lên từ dòng văn Một cảnh tìnhthương sáng với quê hương người lao động Quê hương Tế Hanh, tình người bao la niềm tin vững vào người “Chiếc cuối cùng” O.Hen-ri, hay trăn trở khắc khoải đến đau lòng dửng dưng, phủ phàng người đời “Cơ bé bán diêm” Anđécxen hay Ơng đồ Vũ Đình Liên Nhưng rốt lại tình nhân loại Kết bài: Vănhọc giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý Vượt lên tất cả, vănhọctình thương, gắn kết tìnhthương người với người Vănhọc nhân học, khoa học người ... tàn lụi văn hóa, tồn lay lắt nghệ sĩ tài hoa Văn học chuyển tải tình thựơng văn học tình thương Tình thương văn học lòng nhà văn đơi với nhân vật cảm xúc rung lên từ dòng văn Một cảnh tình thương. .. tiếng nói riêng tình cảm Từ tình thương đời đến tình thương người hành trình tất yếu tạo nên giá trị nhân văn sâu sấc văn học Đọc truyện ngắn “Cô bé bán diêm” nhà văn Andecxen ta thấy thương cô bé... lại tình nhân loại Kết bài: Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý Vượt lên tất cả, văn học tình thương, gắn kết tình thương