- Khi Mã Giám Sinh đưa Kiều vào nhà chứa của Tú Bà, nàng quyết liệt chống lại âm mưu biến nàng thành kĩ nữ, nhưng cuối cùng nàng đã rơi vào bẫy cảu Tú Bà và buộc nàng phải ra tiếp khách
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ
Trang 2- Khi Mã Giám Sinh đưa Kiều vào nhà chứa của Tú Bà, nàng quyết liệt chống lại âm mưu biến nàng thành kĩ nữ, nhưng cuối cùng nàng đã rơi vào bẫy cảu Tú Bà và buộc nàng phải ra tiếp khách (từ câu 1229 đến câu 1248).
NỖI THƯƠNG MÌNHTrích TRUYỆN KIỀU
(NGUYỄN DU)
I ĐỌC – HIỂU TIỂU DẪN :
Trang 3- Thời gian: đêm đã tàn canh.
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1) Hoàn cảnh sống của Thúy Kiều :
- Hình ảnh: “bướm lả ong lơi/ lá gió cành chim” chỉ cuộc sống xô bồ nhơ nhớp của chốn lầu xanh.
2) Tâm trạng của Thúy Kiều ở chốn lầu xanh :
“ Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.”
- Không gian trở nên vắng lặng, đó là lúc Thúy Kiều tỉnh dậy, giật mình xót xa về sự thay đổi cảu chính mình, , sự thay đổi thảm hại.
Trang 4“ Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.”
- Quá khứ đầy đủ, chăn êm, nệm ấm, sống hạnh phúc Thực tại quá phủ phàng, chua xót, đắng cay
- Thái độ của Kiều trước cuộc sống: Nàng không buôn mình trong dòng chảy của nhà chứa mà cảm thấy thương mình, tiết cho thân phận của mình.
Trang 5- Đoạn trích Nỗi Thương Mình thể hiện sâu sắc nỗi đau đớn, xót xa của Kiều trước sự thay đổi thân phận, sự thay đổi giá trị của mình, đồng thời đoạn thơ cũng thể hiện ý thức vể nhân phẩm của Thúy Kiều.
III TỔNG KẾT :
3) Thái độ thờ ơ của Kiều trước thú vui của khách :
- Cảnh vật ở lầu xanh có phong, hoa, tuyết, nguyệt tượng trưng cho vẻ đẹp bốn mùa cùng với thú vui cầm, kì, thi, họa.
- Tâm trạng của Thúy Kiều buồn và thờ ơ trước cành vật.
Trang 6Tạm Biệt