TRĂNG NƠI ĐÁY GIẾNG - NÉT HIỆN ĐẠI VÀ CỔ ĐIỂN

34 2.4K 14
TRĂNG NƠI ĐÁY GIẾNG - NÉT HIỆN ĐẠI VÀ CỔ ĐIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 TRẦN THÙY MAI – SỰ KHÁC BIỆT VÀ SỰ ĐỔI MỚI ĐẾN TỪ GIÁ TRỊ CỔ ĐIỂN 1.1.Khái quát tiểu sử nghiệp nhà văn……………………… 1.1.1 Khái quát tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp .7 1.2 Đặc điểm sáng tác 11 1.2.1 Sự khác biệt đổi đến từ giá trị cổ điển 11 1.2.2 Một số ý kiến đánh giá văn chương Trần Thùy Mai 14 TRĂNG NƠI ĐÁY GIẾNG – TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CHO NHỮNG NÉT ĐỔI MỚI CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU NĂM 1975 CỦA TRẦN THÙY MAI 15 2.1 Giới thiệu sơ lược tác phẩm 15 2.1.1 Xuất xứ 15 2.1.2 Tóm tắt .15 2.2 Những nét đổi tác phẩm 20 2.2.1 Về nội dung 20 2.2.1.1 Tình yêu – Một đề tài vĩnh cửu văn chương nhân loại 20 2.2.1.2 Trăng nơi đáy giếng – Câu chuyện đời tư với đề tài nhân sinh muôn thuở 21 2.2.1.3 Đổi quan niệm nghệ thuật người .24 2.2.2 Về nghệ thuật 27 2.2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .27 2.2.2.2 Nghệ thuật trần thuật 28 2.2.2.3 Về ngôn ngữ 31 2.2.2.4 Về kết cấu .34 KẾT LUẬN 37 LỜI MỞ ĐẦU “Nhờ viết mà đời mở rộng Tơi vượt qua giới hạn chật hẹp Và viết văn cách yêu thương người xung quanh” Đây lời tâm tình nhà văn miệt mài với văn chương trở thành bút có sức bền với thể loại truyện ngắn - Nhà văn Trần Thùy Mai - Một điển hình cho hệ nhà văn Việt Nam đại sau 1975 Ray Mond Carer - Một bậc thầy truyện ngắn giới khẳng định: “Ngày nay, hẳn tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫn thỏa mãn nhiều mặt, chí có lẽ tác phẩm có hội lớn để trường tồn tác phẩm viết dạng truyện ngắn” Đối với Trần Thùy Mai, từ truyện ngắn đầu tay đến truyện ngắn sau này, nhà văn xây dựng cho tác phẩm hình ảnh, ngơn ngữ, văn phong sáng Trong sáng đến mức người đọc ln có cảm giác tác giả có nguồn đam mê đắm đuối đuổi theo thứ ánh sáng kì ảo sống đời thường với giọng văn nhẹ nhàng, êm diệu, đầy chất thơ Ngòi bút chị có sức sống mãnh liệt chất “đời đời”, trang viết chị chứa đựng nhiều mảnh ghép đời… Có đời nho nhỏ… Có đời thống qua… Có đời gặp lần hun hút… Nhưng vấn đề nói ai, viết ai, thấp thống đời ai, mà thông điệp đằng sau, tâm hồn mà chị gửi gắm qua hệ thống nhân vật Trong truyện ngắn Trần Thùy Mai, kiểu nhân vật điển hình kiểu nhân vật tâm tưởng Tác giả tiếp cận sống từ nhiều góc độ vận động, biến chuyển sau đậm sâu Thoạt tiên sống có phần đơn giản có tính chất bề qua câu chuyện kể Nhưng sau Trần Thùy Mai lắng vào bên trong, vào chiều sâu lắng đọng để đặt ngòi bút vào trạng thái tâm tưởng nhân vật Trăng nơi đáy giếng số truyện đem đến thành công cho ngòi bút nhiều độc giả u thích đón nhận Ở đó, ta tìm thấy “tình u tràn ngập trang viết” Trong sống vốn đa chiều phức tạp này, tình yêu có mát, phụ bạc đớn đau đến mức nào, người tìm thấy hạnh phúc đích thực có nó, ví nhân vật Hạnh Trăng nơi đáy giếng Một lối văn nhẹ nhàng, giản dị với câu chuyện đời sống thường nhật, vấn đề mn thuở tình u u yêu hay hi sinh, lòng vị tha, lòng chung thủy, tình u cá nhân người chịu tác động mạnh mẽ xã hội Những lẽ sống thoáng qua đời để lại dấu ấn sâu đậm kí ức, mở lựa chọn mẻ đồng thời khép lại lựa chọn đời thường Là người phụ nữ mảnh đất Cố giàu truyền thống văn hóa, nơi có dòng sơng Hương thơ mộng, trữ tình khói biếc, tinh khơi sớm mai, dường tâm hồn chị thuộc giới người phụ nữ, đền đài phủ rêu kiêu kì, vàng son u hồi, chứa khúc nhạc lòng nơi đáy thẳm dòng sơng Chính Huế với đẹp vĩnh cửu vào nuôi dưỡng tâm hồn, văn phong nhà văn Ở đó, hình ảnh người phụ nữ lên với nét dịu dàng, đằm thắm, duyên dáng vô cùng, chất Việt mà cam chịu giàu tình thương Điều lên rõ với bất bình, hà khắc xã hội thời lạc hậu Mỗi mảnh đời phụ nữ mảnh vỡ “Thiên thạch”, đẹp khơng trọn vẹn với hạnh phúc, kiêu kì vỡ nát phần lớn bị vùi dập đất cát hoang tàn thời đại nhận ra… Qua đó, điều ta cảm nhận nhìn đầy tinh tế ý vị nhà văn với thứ tưởng chừng nhỏ bé vô lại hạnh phúc vĩnh cửu Đó nhìn thời ta sống, qua nơi cất giấu giọt nước mắt đời: vui có, đau khổ có có giọt nước mắt cảm thương cho cảnh ngộ bi đát Đó trộn lẫn khứ tại, mất, vơ hình hữu hình Sự nhìn lại giống mũi tên xun thủng không gian đời Với cảm đầy tinh tế với cách quan sát tinh vi mình, Trần Thùy Mai dường đắm ngõ ngách đời chạm tới chất sâu hun hút nó… Chính từ khám phá, đào sâu vào ngóc ngách sống với vấn đề mang đậm chất nhân sinh từ chất liệu thực, Trần Thùy Mai mang đến trang văn nhìn mới, mang tính chất đại, đổi văn xi Việt Nam sau năm 1975 TRẦN THÙY MAI – SỰ KHÁC BIỆT VÀ SỰ ĐỔI MỚI ĐẾN TỪ GIÁ TRỊ CỔ ĐIỂN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NHÀ VĂN 1.1.1 Khái quát tiểu sử Nhà văn Trần Thùy Mai tên thật Trần Thị Thùy Mai, sinh ngày tháng năm 1954 Hội An, Quảng Nam Quê quán: làng An Ninh Thượng, xã Hương Long, huyện Hương Trà, (nay phường Hương Long, Thành phố Huế), tỉnh Thừa Thiên Huế Trần Thùy Mai bắt đầu bạn trẻ yêu thích văn chương Huế biết đến học trường Đồng Khánh năm trước giải phóng Tốt nghiệp Tú tài từ 1972, chị thi đậu thủ khoa môn văn Đại học Sư phạm Huế Sau 1975, chị học tiếp Đại học Sư phạm Năm 1977, sau tốt nghiệp, Trần Thùy Mai giữ lại trường, làm công tác giảng dạy nghiên cứu môn Văn học dân gian Năm 1987, chị định chuyển sang làm biên tập viên Nhà xuất Thuận Hóa Với lối rẽ này, Trần Thùy Mai chọn nghiệp viết làm đường cho riêng 1.1.2 Sự nghiệp Suy nghĩ nghề văn nhà văn Trần Thùy Mai: “Cứ lần trèo qua dốc xuất trước mắt dốc khác cao Thế lại gió ngược Nhiều mỏi mà không muốn dừng hai bên đường nhiều hoa thơm cỏ lạ Cứ muốn hái ôm đầy tay ” * Về sáng tác: Trưởng thành hệ với Lý Lan, Nguyễn Thị Minh Ngọc Sài Gòn, người cầm bút sau chiến tranh Có thể nói, hệ dò đường tìm đề tài hậu chiến Tính từ truyện ngắn đầu tay Một chút màu xanh in Tạp chí Sông Hương đến nay, nữ nhà văn người Huế có 30 năm cầm bút với hàng trăm tác phẩm truyện ngắn nhiều hệ bạn đọc yêu mến Trong đó, số truyện ngắn tiếng như: Gió thiên đường, Thập tự hoa, Quỷ trăng, Thương nhớ Hoàng Lan, Mưa đời sau, Người bán linh hồn, Trăng nơi đáy giếng, Thị trấn hoa quỳ vàng chị dịch sang tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Nhật Dưới số tập truyện ngắn Trần Tùy Mai: Cỏ hát, tập truyện ngắn đầu tay in chung với Lý Lan, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội - 1983 Bài thơ biển khơi, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 1983 Thị trấn hoa quỳ vàng, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội - 1994 Trò chơi cấm, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh - 1998 Người khổng lồ núi Bạc, Truyện thiếu nhi, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh - 2002 6 Đêm tái sinh, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế - 2003 Thập tự hoa, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế - 2003 Biển đời người, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 2003 Thương nhớ Hoàng Lan, Tập truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn Mới, California, USA - 2003 10 Mưa đời sau, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh - 2005 11 Mưa Trasbourg, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Phụ Nữ, Hà Nội – 2007 12 Lửa hoàng cung, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh - 2008, Nxb Thanh Niên, Hà Nội - 2010 13 Một Tokyo, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh - 2008 14 Onkel yêu dấu, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh - 2010 15 Trăng nơi đáy giếng, tập truyện ngắn chọn lọc, Nhà xuất Thanh Niên - 2010 Ngồi Trần Thùy Mai tham gia nghiên cứu, dịch thuật số tác phẩm: * Về Nghiên cứu: Truyện kể dân gian Bình Trị Thiên, Sưu tầm - biên khảo, Soạn chung với Trần Hồng, Phạm Bá Thịnh, Sở Văn hóa Thơng tin Bình Trị Thiên xuất 1986 Ca dao, dân ca Bình Trị Thiên, Sưu tầm - biên khảo, Soạn chung với Trần Hoàng, Phạm Bá Thịnh, Đinh Thị Hựu, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế - 1989 Dân ca Thừa Thiên Huế, Sưu tầm - biên khảo, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế - 2004 * Về Dịch thuật: Bên trong, Tập truyện ngắn tác giả nữ Nhật Bản, dịch từ tiếng Anh, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế - 2010 Trần Thùy Mai nhà văn nữ viết khỏe tay “Những truyện ngắn chị đa dạng, phảng phất khơng khí đất trời xứ Huế, quan tâm đến mặt sống, lớp trẻ nhìn họ với mắt đầy yêu thương hy vọng” Trong khoảng 10 năm trở lại đây, Trần Thùy Mai viết nhiều đề tài nhân vật lịch sử, đặc biệt nhân vật nữ in bóng lịch sử triều Nguyễn, gắn liền với Kinh thành Huế Trần Thùy Mai tâm sự: “Với tơi, viết nghề Nó giống nghề khác chỗ phải có kỹ lương tâm Vì thế, đời tơi có nhiều lúc buồn nản chưa thấy chán viết, chưa muốn bỏ bút” * Các giải thưởng: Sáng tác Trần Thùy Mai có nhiều đổi mang lại giá trị cao, chị vinh danh nhiều giải thưởng văn chương:  Giải B, giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô lần thứ hai, (1998) cho Tập truyện ngắn Thị trấn hoa quỳ vàng  Giải C, Giải thưởng Văn học thiếu nhi Vì tương lai đất nước Nhà xuất Trẻ (2002) cho truyện dài thiếu nhi Người khổng lồ núi Bạc  Giải B, Hội Nhà văn Việt Nam (2002, khơng có giải A) Giải A, giải thưởng Văn học Cố đô lần thứ ba (2005), cho tập truyện ngắn Quỷ trăng  Giải thưởng Ủy ban Toàn quốc Liên Hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam (2003) Giải A, giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô lần thứ tư (2008) cho tập truyện ngắn Thập tự hoa  Giải thưởng Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế (2008), cho tập truyện ngắn Một Tokyo Giải cống hiến cộng đồng năm 2011 Ủy ban kết nghĩa thành phố San Francisco - TP Hồ Chí Minh trao tặng Nhiều truyện ngắn Trần Thùy Mai chuyển thể kịch sân khấu dựng thành phim như: Hãy khóc em (2005), Gió thiên đường , Thập tự hoa (2005), Trăng nơi đáy giếng (2009) 1.2 ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC 1.2.1 Sự đổi đến từ giá trị cổ điển Xuất dòng chảy tác giả văn xi hậu chiến nói chung, văn xi nữ giới nói riêng, Trần Thùy Mai tạo dựng phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tinh tế để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc Với 30 năm sáng tạo, Trần Thùy Mai có nhiều tập truyện tiếng; truyện ngắn chị đạt nhiều giải thưởng văn học, dịch sang nhiều thứ tiếng như: Anh, Pháp, Nhật Viết khỏe tay, Trần Thùy Mai với hàng trăm truyện ngắn không gây nhàm chán cho bạn đọc Bí thành cơng chỗ Trần Thùy Mai hướng đến, thành công với lối viết cổ điển theo nghĩa tích cực từ Cái cổ điển hiểu giá trị thẩm mỹ ổn định, vào mẫu mực Cổ điển truyện ngắn Trần Thùy Mai, đến từ hai bình diện hình thức nội dung Thực thế, người ta khơng tìm thấy truyện ngắn chị ý đồ cách tân lối viết cách mạnh mẽ trào lưu viết xiển dương (như “lối viết hậu đại” chẳng hạn) Người ta khơng tìm thấy truyện Mai chủ đề “nóng” mà văn học cố gắng khoét sâu vào thị hiếu bạn đọc dục tính Văn Trần Thùy Mai xa lạ với trận gió thời đại, văn Mai ướp hương truyền thống Là phụ nữ Huế nhẹ nhàng, tinh tế sâu sắc, Trần Thùy Mai thấm thía nỗi đau, tổn thương mát tình yêu Một điều dễ dàng nhận thấy, Trần Thùy Mai dành tình cảm ưu riêng cho nhân vật nữ mình: “Cuộc sống vốn đa chiều phức tạp Tình u khơng nằm ngồi quy luật khắc nghiệt Thế nhưng, tình u mát, phụ bạc đớn đau đến nhường người thật tìm thấy hạnh phúc có nó” Chính thế, tình u truyện ngắn Trần Thùy Mai không đơn câu chuyện lãng mạn, thấm đẫm nước mắt để “câu khách” mà cớ để chị nói sống với người sống, u ruồng bỏ tình u Mỗi câu chuyện đau đáu nỗi niềm Với lối hành văn nhẹ nhàng, câu chuyện chị tâm thường ngày, chủ đề “muôn thuở” người, tưởng thoáng qua đời lại lại đậm sâu ký ức, lựa chọn tình yêu, tình bạn, sa ngã đời thường, hết giới người phụ nữ… Người ta có thể, có quyền nghi ngờ câu nói Buffon: “Văn người”, người ta phải thừa nhận, câu nói Buffon thành cổ điển, chân lý quen mặt mà nhiều người biết, thấy Trần Thùy Mai hữu cho chân lý Buffon Bí mật văn Trần Thùy Mai nằm nơi người chị, nói sát hơn, tâm hồn chị Mà tâm hồn Trần Thùy Mai thuộc Huế, người phụ nữ Huế, đền đài phủ rêu, kiêu kỳ, vàng son u hồi Huế dòng sơng Hương mộng mơ sương mù, tinh khôi sớm mai 10 Còn Hạnh, hi sinh thân mình, chấp nhận đưa tờ giấy ly để giữ chức vụ cho chồng thực đáng thương Cơ hết lòng hi sinh chồng, mái ấm cuối sinh khơng đáp trả mà phải nhận lấy bất hạnh, cay đắng, xót xa Để cuối câu chuyện, Trần Thùy Mai lại đề cập đến câu chuyện đau lòng Hạnh, niềm tin vào người chồng mà cô tôn thờ vị thánh sống, để phải vin tựa vào người chồng cõi âm Một mê tín mù quáng, đáng thương Nhưng lát cắt sống đại người khơng niềm tin vào sống thực họ tìm lấy mê tín tự cho tâm linh thực Một thực đáng buồn đáng suy nghẫm qua câu chuyện mà tác giả đề cập Trăng nơi đáy giếng câu chuyện để độc giả tự chiêm nghiệm cho câu hỏi hạnh phúc thật đâu? Nhân vật nữ – Hạnh suốt đời gần thờ phụng chồng, phụ nữ Huế mẫu mực chu đáo với gia đình, chung thủy yêu thương chồng chí hi sinh thân để mong giữ hạnh phúc kết thật đáng buồn Hạnh phúc khơng phải thứ có từ phía xây dựng nên với lòng hi sinh cao cả, khơng thể có đắm đuối tôn thờ không thực Hạnh, sau sống để tôn thờ vị thánh khác, khác vị “thánh sống” ban đầu hạnh phúc Hạnh mong manh, mờ ảo không thực “trăng nơi đáy giếng” Đây hình ảnh ẩn dụ mang nhiều mặt nghĩa hạnh phúc người Tác giả muốn người đọc tự nghiệm lấy tầng nghĩa nhân sinh ẩn chứa sâu bên lớp ngôn từ Qua tác phẩm, Trần Thùy Mai muốn hướng người đọc đến vấn đề nhân sinh qua câu chuyện đời tư Đặc biệt qua nhân vật Hạnh, cô chấp nhận hi sinh tất không trả giá hạnh phúc mà phải nhận lấy cay đắng, đau khổ Đó thực đời lúc tốt đẹp Không phải lúc hi sinh đáp trả hạnh phúc Đó 20 thực người cần phải chấp nhận, khác với câu chuyện cổ tích hay truyện trước kết thúc thường có hậu nhân vật hi sinh, khổ đau nhiều Đây nét đổi quan trọng truyện ngắn Trần Thùy Mai 2.2.1.3 Đổi quan niệm nghệ thuật người Trăng nơi đáy giếng hướng đến thực người Con người khơng nhìn với nhìn lý tưởng mà đặt vào điểm nhìn đời tư Con người tác phẩm lên với tư cách người cá nhân, phức tạp, lưỡng diện, khơng trùng khít với mình, người khơng phiến, đơn trị mà đa diện, lưỡng phân đan cài bóng tối ánh sáng, tốt xấu Các nhân vật tác có đúng, sai, đáng chê, có lý Cơ Hạnh người phụ nữ đảm đang, nhu mì, giàu lòng hi sinh Cơ Hạnh coi việc chăm sóc cho chồng, lo lắng cho chồng bổn phận Cơ tận tâm, chịu khổ, nhẫn nại hi sinh chồng tổ ấm Sự hi sinh cô Hạnh thật cao cả, cô hi sinh để dâng hiến vun đắp hạnh phúc, tình yêu cho người chồng mà thần tượng, tôn thờ Nhưng không ngờ hi sinh mù qng khiến hồn tồn trắng tay, ngậm lòng nỗi cay đắng, tê tái Là người giáo viên cô Hạnh lại tin vào lời bà đồng Thơi để phủ định khứ, sống cho niềm tin – người chồng cõi âm Hành động cô Hạnh ban đầu theo lí trí, cuối hành động theo vơ thức, tâm linh Ở cô Hạnh, ta thấy vừa đáng thương, vừa đáng trách Đáng trách hi sinh cách khơng đáng, hạnh phúc chồng mà không mảy may nghĩ đến thân, không liệu trước phải gánh lấy Đáng thương người lẽ hưởng hạnh phúc trọn vẹn lại tồn cay đắng, đau khổ, nước mắt Thầy Phương nhà dòng dõi, cưng chiều từ nhỏ nên thầy đụng tay đụng chân làm việc coi việc vợ làm cho lẽ 21 thường tình, có lẽ nhà dòng dõi nên thầy cần có đứa để nối dõi Tuy nhiên, thân thầy giáo, hiệu trưởng thầy lại chấp nhận làm theo đặt cô Hạnh, hành động thầy trái với đạo đức lương tâm nghề nghiệp Thầy thương vợ thầy gia trưởng Thầy vừa gia trưởng hãnh tiến Vì khơng chức hiệu trưởng thầy khơng đồng ý li hôn với cô Hạnh mà kết hôn với Thắm Khi sống với Hạnh, thầy kĩ tính, gọn gàng, tươm tất, khơng làm việc sống với Thắm thầy lại làm công việc mà trước thầy cho đàn bà thầy không làm Nhân vật Thắm lên nhân vật lưỡng diện mà người với lòng tốt Hạnh khó nhận biết Trước sống riêng Phương, Thắm người gái thôn q ngây thơ chất phác Hạnh nói Thắm vâng, ngoan ngỗn Nhưng Hạnh khơng ngờ, Thắm người gái khơng hồn tồn nghĩ, Thắm có đặt để Phương để ý, hai người có quan hệ từ trước Hạnh ghép cho Phương Và đặc biệt, sống Phương, Thắm không giống Hạnh không cung phụng chồng theo phép tắc mẫu mực người vợ Hạnh mà xuề xòa để Phương tự làm lấy việc nhà, kể việc giặt quần áo điều mà trước Phương không đụng đến Như thấy, người tác phẩm đặt góc nhìn lưỡng diện đa chiều, họ khơng người mang phẩm chất, đặc tính lý tưởng định Những nhân vật truyện khai thác mối quan hệ đời tư để chuyển tải ý nghĩa nhân sinh sâu sắc tác giả Trong sống, để đánh giá người khơng nên nhìn mặt mà phải đặt mơi quan hệ đa chiều để có nhìn chân thực Qua tác phẩm, ta thấy bật lên cặp ý nghĩa:bình an – bất an, cũ xưa – – đại, tinh tế - thực dụng, – sai, ảo – thật, vật chất – tâm linh, 22 nhiệt tình, tận hiến – phủ phàng, vơ tình, thái q – thờ ơ, niềm tin – đổ vỡ, nhẹ nhàng – liệt Tác phẩm cho thấy nhìn đa chiều sống, để lại cho người đọc nhiều điều phải suy nghĩ, băn khoăn sống, đời Tác phẩm chứa đựng ý nghĩa nhân sinh sâu sắc tạo thành cơng cho ngòi bút đậm chất Huế - Trần Thùy Mai 2.2.2 Về nghệ thuật 2.2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật khơng tác giả khắc họa với nét tính cách lí tưởng hóa, mà miêu tả chân thực, bụi bặm, gần gũi với sống Trần Thùy Mai phơi bày hết, không giấu diếm, không e dè, từ hành động nhỏ nhặt tình cảm, tâm lý thực Ví dụ, dáng người gầy co ro cô Hạnh, hành động lấy nón che cho tơ bún,…Thầy Phương kén ăn, sợ bẩn, đến lấy Thắm có lại thay đổi 180 độ, hình ảnh thầy Phương cặm cụi giặt quần áo cho nhà thật cô Hạnh “cú sốc” lớn, vị “thánh sống” mà cô “thờ phụng” lâu hoàn toàn sụp đổ… Hay đến đoạn gần cuối tác phẩm, nhà văn cho độc giả thấy nhân vật Hạnh khác xưa, khơng nhu mì Hạnh mạnh mẽ, liệt chống lại ý muốn Phương, Phương khơng vị “thánh sống” mà cô tôn thờ Phương nặng lời xúc phạm đến niềm tin tâm linh mình, Hạnh dùng hành động thay lời nói “thình lình vớ lấy khay ấm chén trước mặt, ném vào người chồng cũ” Tâm lý nhân vật tác giả thể xuất sắc không trải qua chặng đường với chuỗi kiện dài tác phẩm trước Đó nét đổi thành công Trần Thùy Mai 23 Nhà văn đặt nhân vật vào hoàn cảnh cụ thể để thơng qua khắc họa nét tính cách riêng, tạo nên dấu ấn sâu sắc cho người đọc Để khắc họa thành cơng hình tượng người vợ đau khổ, Trần Thùy Mai đặt nhân vật thầy Phương bên cạnh nhân vật cô Hạnh Nhân vật thầy Phương ln sóng đơi, làm để làm tốt lên phẩm chất, suy nghĩ, tình cảm cô Hạnh làm bật lên chiều sâu tư tưởng tác phẩm Ở nhân vật thầy Phương, nhà văn không sâu vào miêu tả nội tâm mà nhân vật xuất lại lắng xuống Hai nhân vật, hai người khác lại bổ sung, để đẩy nhân vật tới cao trào cảm xúc khiến ta ngờ tới, tình tiết thành cơng tác giả Thông qua nhân vật thầy Phương cô Hạnh ta thấy có nét giống bắt gặp ngồi đời Tóm lại thấy, với ngòi bút giàu nội lực, với trải nghiệm tinh tế tâm hồn phụ nữ Huế nhạy cảm, Trần Thùy Mai xây dựng nhân vật đầy sực sống, chân thực với sống đời thường, xoay quanh nhân vật câu chuyện đời tư, lát cắt chân thực sống từ tâm lý đến suy nghĩ, hành động ta bắt gặp 2.2.2.2 Nghệ thuật trần thuật Nếu trước năm 1975, văn xuôi thường tác động đến người đọc chân lý có sẵn , nhà văn coi người thầy thơng thái biết trước tất ln Điểm nhìn trần thuật dường có người “phán truyền chân lý” (ở nhà văn) tạo nên Đồng thời quan hệ nhà văn người đọc quan hệ độc thoại, chiều Tất điều làm cho tác phẩm nằm ý nghĩa định, xác định từ trước Thì sau năm 1975, văn xi có đổi đáng kể nghệ thuật nói chung nghệ thuật trần thuật nói riêng, đặc biệt truyện ngắn Trần Thùy Mai nằm lớp nhà văn đổi theo 24 dòng chảy Cụ thể, với Trăng nơi đáy giếng, nữ nhà văn đưa nhiều quan điểm, kiến khác để từ người đọc tự khám phá, hiểu theo cách riêng Chẳng hạn việc tác giả thể hi sinh đáp trả hạnh phúc, sống thiện sống tốt lúc có kết tốt, sống đơi phũ phàng…và người phụ nữ người chịu nhiều bất hạnh thông qua nhân vật Hạnh Hay nhìn cụ thể nhà văn đưa quan niệm, kiến người xã hội đại tốt đẹp, người nhiều mặt, đố kị ghen ghét lẫn chuyện phổ biến, qua câu chuyện chức Hiệu trưởng thầy Phương nhiệm kì tới …Cũng qua kết truyện, kết bỏ ngõ gợi suy nghĩ cho người đọc, đồng thời kết lạ, nhân vật nữ lại đặt tất hi vọng, hạnh phúc vào niềm tin với người chồng cõi âm – Một điều kì lạ, thật khó mà hiểu Hạnh nghĩ Nhưng cách Trần Thùy Mai để người đọc tự tiếp nhận lấy, suy nghĩ lấy, người đọc có quan điểm khác từ điểm nhìn trần thuật tác giả Đó hồi chng cảnh tỉnh người sống thực, phải biết đối mặt với tại, khơng nên vịn vào điều mê tín mà đánh điều phía trước Nhưng có thể, độc giả khác lại cảm thông, chia sẻ với cảnh ngộ nhân vật nữ người ta đánh niềm tin nơi trần khơng cách khác buộc người ta phải tìm cõi âm, tiếp tục sống… Đó diểm nhìn trần thuật quan niệm, kiến nhà văn đưa qua câu chuyện Còn nghệ thuật trần thuật lại gây ý mở đầu truyện thật bất ngờ độc đáo, đồng thời sử dụng đan xen trần thuật cách linh hoạt nhằm tạo lôi cuốn, hấp dẫn cho độc giả Truyện mở đầu lời van xin thầy Phương với cô Hạnh ,“Tơi xin mình, dẹp giùm tơi bàn thờ Chuyện mê tín dị đoan, đâu hay ho gì” Sau đó, truyện kể lại qua hai trần thuật đan xen Một là, trần thuật 25 thứ ba Hai là, trần thuật thứ với lời thuật lại nhân vật Việc sử dụng ngơi thứ ba ngơi thứ để trần thuật điều không văn xuôi, nhiên điểm tác phẩm Trăng nơi đáy giếng kết hợp đan xen cách linh hoạt hai trần thuật, tạo cho người đọc cảm nhận cách quán câu chuyện dù không trải qua nhiều chương đoạn chi tiết Hơn nữa, với việc để nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ, nội tâm với đoạn độc thoại nội tâm giàu cảm xúc để lại ấn tượng đồng cảm sâu sắc lòng người đọc Chẳng hạn đoạn tả cảm giác cô Hạnh biết thật đắng cay chồng Thắm quen biết tư trước, tất họ thể trước mặt trước kịch dàn dựng q khéo lòng tốt, lòng hi sinh Hạnh Cô Hạnh cảm thấy sụp đổ đau khổ đến nỗi: “Tôi rút lui, ngã xuống thềm Rồi đêm người ngây….Tôi sụp xuống nhà mà khóc” Hay nhiều đoạn khác, nhân vật Hạnh lên tâm trí người đọc với hình ảnh thật đáng thương: “Tết năm ấy, tơi sốt li bì, suốt ba tuần rụng gần nửa đầu tóc Chiều mồng ba tết, mở mắt ra, thấy anh Phương Thắm ngồi trước giường Tôi thở dài, se sắt Tơi mong gặp anh, lần Để mơ ước mạnh trở lại, để dành cho anh thau sạch, khăn sạch, lựa cho anh củ khoai thật bùi thơm ăn khuya đọc sách Nhưng anh khơng đến mình…Tơi ứa nước mắt nhìn hai vợ chồng – vâng, họ hai vợ chồng” Câu “vâng, họ hai vợ chồng” thể buồn tủi cho số phận cô Hạnh, nước mắt chực tuôn trào mà đành nuốt vào bên trong, đâu đau khổ việc thấy người yêu tay tay hạnh phúc người khác cảnh đơn hay Quả thật, với hình thức này, tác giả để nhân vật trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, tâm tư giúp người đọc hiểu thân phận họ, đồng cảm với họ 26 Vai trò đặc biệt quan trọng việc sử dụng thứ để trần thuật phủ nhận, nhiên cần phải thấy tác dụng không nhỏ kết hợp trần thuật thứ ba Đây cách tác giả thông qua lớp vỏ ngôn từ để đưa điểm nhìn thơng qua độc giả tự khám phá, chiêm nghiệm ý nghĩa ẩn sâu bề mặt ngơn từ Nói phạm vi hẹp hơn, trần thuật thứ ba bổ sung, hỗ trợ với trần thuật thứ để nhân vật, nội dung tác phẩm lên cách sáng rõ, ý nghĩa câu chuyện khai thác nhiều góc nhìn độc giả khác nhau, tất nâng tầm giá trị tác phẩm lên bước Tóm lại, với bút đầy sinh lực, Trần Thùy Mai tạo nên “đứa tinh thần” khơng mà cho lớp độc giả đại, tạo nên nhìn đa chiều sâu sắc Đồng thời tạo nên mối quan hệ đối thoại, hai chiều nhà văn độc giả cách hiệu qua nghệ thuật trần thuật nhà văn 2.2.2.3 Về ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện thiếu để xây dựng nên tác phẩm, vỏ vật chất chứa đựng tầng nghĩa ẩn sâu bên tác phẩm Nói văn xi sau 1975 có nhiều đổi mới, tất nhiên không kể đến việc đổi ngôn ngữ Trăng nới đáy giếng tác phẩm có nét đổi mặt ngơn ngữ Trước hết, ngơn ngữ đậm chất đời thường, gần gũi với sống hàng ngày Đọc tác phẩm thấy đặc điểm cách cụ thể Tác giả để nhân vật sống thực với cách nói họ, ngơn ngữ chân thực, gần gũi khơng phải lối nói cầu kỳ trau chuốt trước Chẳng hạn, để thể lý có khác biệt chồng cô Hạnh với chồng 27 người hàng xóm xung quanh, tác giả dùng từ: “ùn lên”, “bết bát”,”chẳng”, “chiều chồng”… (“việc nhà ùn lên, bết bát, chẳng có thời gian mà chiều chồng”) Hay để nói người muốn hạ bệ thầy Phương xuống khỏi chức hiệu trưởng từ: “hả hê”, “rung đùi”, “cười khẩy”, “khoái trá”, “rắp ranh ngắm nghé”,… đủ sức gợi cho người đọc liên tưởng đến hình ảnh người đố kị tập thể Đến đoạn tả cảnh sinh hoạt hàng ngày thực vợ chồng Phương – Thắm, việc làm Phương khiến Hạnh sụp đổ hình tượng vị “thánh sống” trước đây: “lúi húi”, “đánh đánh chà chà”, “ngồi chò hỏ”… Điểm đặc biệt tạo nên hấp dẫn, đồng thời tạo nên tính gợi hình gợi nghĩa cao cho tác phẩm Trần Thùy Mai tinh tế để nhân vật sử dụng lối nói dân dã, gần gũi với câu thành ngữ Chính điều gia tăng tính chất đời thường cho ngơn ngữ tác phẩm Chẳng hạn “Đã thương thương cho trót, vót vót cho tròn Đã giữ giữ riết ln, cho cho đứt” (Lời bà đồng Thơi nói với Hạnh), “Làm trai, học sẩy học sàng Đến vợ đẻ làm mà ăn” (Lời Thắm nói với Hạnh),…Ngồi câu thành ngữ, hình ảnh so sánh ví von nét nghệ thuật độc đáo Chẳng hạn việc ví thầy Phương vị “thánh sống” trước lúc lấy Thắm ví “một tượng thần hết linh thiêng” sau lấy Thắm cô Hạnh Hay cô Hạnh lo sợ cho chồng bị người khác đố kị ganh ghét, cô sợ họ giống “…bầy sói túm lại xé mồi…”… Ngồi việc thể ngôn ngữ đậm chất đời thường, gần gũi với sống hàng ngày nói trên, ngơn ngữ tác phẩm mang nét riêng khó hồ lẫn Đó ngơn ngữ sáng, nhẹ nhàng mang đậm chất người phụ nữ Huế Mỗi câu viết Trần Thùy Mai không mạnh mẽ mà giọt nước thẩm thấu vào cách từ từ Từ cách dùng từ đặt câu, cách lựa 28 chọn hình ảnh tinh gọn giàu sức gợi tả Chẳng hạn, đoạn đầu giới thiệu gia đình thầy Phương, Hạnh, tác giả sử dụng cách nói đơn giản mà giàu hình ảnh, lại gợi nên đặc trưng vùng Huế với ăn tinh tế: “Bữa ăn không cần thịt cá, đơi cần dĩa bơng bí chấm nước tơm kho đánh, nước tôm phải thật sánh, thật thơm, đỏ rực Thịt bò định phải nấu canh với hoa thiên lý, tơ canh dìu dịu mùi hương ngào Đêm khuya đọc sách cần ăn củ khoai bồi dưỡng, củ khoai phải ngọt, dẻo hấp với dứa Chiều vài lóng mía tiện thật sẽ, ửng màu đỏ cầm rượu”…Qua thấy chất Huế ăn sâu vào văn Trần Thùy Mai nào, đọc Trăng nơi đáy giếng nhiều tác phẩm khác nhà văn này, ta bắt gặp nhiều từ mang đặc trưng xứ Huế, ví dụ từ “chừ”, “chứ mơ”, “trọc óc” (“…chừ ôm huyễn mộng….”, “Nhờ Thánh cứu, không trận đau, chết trọc óc mơ tới chừ”) Ngôn ngữ nhẹ nhàng, sâu lắng ẩn chứa ý nghĩa sâu xa Trần Thùy Mai không dùng lối nói cầu kỳ, trau chuốt câu từ lại có gợi mở lớn, dường chứa đựng triết lý sâu xa vừa mơ ảo lại vừa thực Chẳng hạn quẻ gieo bà đồng Thơi cho Hạnh nói rằng: “Quẻ chị quẻ lộng giá thành chân Đêm trăng nơi đáy giếng thấy bóng chẳng thấy hình Cứ theo quẻ giả hóa thực, thực hóa giả, giả thực thực giả khó phân lường” Phải ý tác giả, hạnh phúc thật khó mà nhận diện Cả đời Hạnh phục vu, tôn thờ vị “thánh sống” đâu hạnh phúc,đó thực mà hóa giả Còn Hạnh tìm đến niềm tin tâm linh, đặc trưng người phụ nữ, phụ nữ Huế dường có hạnh phúc, giả mà hóa thực Thực giả thật khó phân lường, bóng trăng soi nơi đáy giếng phải tượng trưng cho hạnh phúc mà người ta tìm kiếm suốt đời Qua thấy cách đặt 29 nhan đề giàu sức gợi, giàu ý nghĩa Trần Thùy Mai, để nắm bắt thực không dễ Đọc văn Trần Thùy Mai thấy nét đổi cụ thể bề mặt ngơn ngữ lối nói bình dị, gần gũi với sống đời thường, mang đậm chất thực Không cầu kỳ trau chuốt mà lại ẩn sâu nhiều ý nghĩa, triết lý sâu xa nhân sinh Với cách viết nhẹ nhàng, văn phong sáng, Trăng nơi đáy giếng nói riêng nhiều tác phẩm khác Trần Thùy Mai nói chung góp phần đổi vào dòng chảy văn học đương đại, hết góp vào tiếng nói người phụ nữ qua cách nhìn người nhìn đời họ Tất để lại ấn tượng sâu lòng độc giả 2.2.2.4 Về kết cấu Trăng nơi đáy giếng tác phẩm tiêu biểu cho ngòi bút Trần Thùy Mai không nét đổi mặt nội dung hình thức (nghệ thuật) Sức hấp dẫn câu chuyện nhờ không nhỏ vào cách tổ chức xếp câu chuyện Ở mặt kết cấu Xét bề mặt tổng thể thể kết cấu Trăng nơi đáy giếng không cách tân táo bạo Tuy nhiên kết cấu theo lối truyền thống mà có điểm đáng kể Trăng nơi đáy giếng kết cấu theo kiểu lắp ghép, đan xen qua hai trần thuật chính, vai trò ngơi thứ trọng Các tình tiết xếp khơng theo trất tự thời gian cụ thể mà theo kiểu đảo ngược, nói thực trước nói đến khứ Mở đầu lời van xin thầy Phương: “Tơi xin mình….đâu hay ho gì” , sau đến chuyện hai vợ chồng, tính nết thầy Phương sao, cô Hạnh chiều chồng Câu chuyện lại tiếp tục với tình tiết gây tò mò việc bà Thu – thư ký Cơng đồn trường Thuận Đạt đến gặp Hạnh để thông báo việc 30 thầy Phương có vợ nhỏ, tin “động trời” Hạnh chẳng mảy may tỏ ngạc nhiên hay suy sụp mà ngược lại với thái độ chấp nhận thật ấy….Sau diễn biến câu chuyện theo lời tự thuật Hạnh, chi tiết, kiện thể cụ Đặc biệt việc để thứ trần thuật đan xen với thứ hai với đảo ngược khứ - tạo nên hiệu cao cho câu chuyện, độc giả cảm nhận sâu sắc nội tâm đầy phưc tạp Hạnh tình yêu với chồng, hi sinh Hạnh đau khổ thật phũ phàng hi sinh nhiều hạnh phúc xa tầm tay… Nhờ nét kết cấu tạo nên sức hấp dẫn, thành công cho câu chuyện Trần Thùy Mai tinh tế để tổ chức câu chuyện trên, để lại nhiều dư âm lòng người đọc Với Trăng nơi đáy giếng, ngòi bút Trần Thùy Mai thêm sức nặng, không mặt tổ chức xếp câu chuyện mà nhiều phương diện khác cách trần thuật, ngôn ngữ…để lại dấu ấn khó phai nhà văn nữ mang đậm chất Huế vừa mơ mộng tinh tế lại vừa điềm tĩnh, sâu lắng 31 KẾT LUẬN Xuất dòng chảy tác giả thời hậu chiến nói chung văn xi nữ giới nói riêng, Trần Thùy Mai tạo dựng phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tinh tế để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Văn xi Trần Thùy Mai ướp hương truyền thống, đề tài muôn thuở người thường thoáng qua đời thường, tưởng thoáng qua đời lại sâu đậm kí ức lựa chọn tình u, tình bạn… Đi vào số phận nhỏ, lặng lẽ nhịp sống thường nhật chứa đựng nhịp sống, giới rộng mà khơng để ý họ gương mặt thoáng qua vài giây lát mà thơi Mỗi câu chuyện tình khúc buồn nhẹ nhàng mà sâu lắng tình khúc buồn nhắc nhở người biết tận hưởng, biết bảo vệ, nâng niu, trân trọng đẹp hạnh phúc sống Trần Thùy Mai viết để giải bày, cúi xuống lòng mà nhả chữ Chị viết để ngòi bút trơi theo trực cảm, cảm giác Nhỏ nhẹ, dịu dàng, với phương thức tiếp cận sống nửa cổ tích, nửa sự, Trần Thùy Mai khẳng định phong cách riêng Bằng khả cảm nhận miêu tả tinh tế thực sống thông qua giới tâm hồn, Trần Thùy Mai góp phần làm nên phong phú chiều sâu truyện ngắn đương đại 32 DANH SÁCH NHÓM 6: Rơ Châm Pu Cao Thị Quỳnh Phạm Thị Rơn Phạm Thị Thái Phạm Thị Thu Thảo (Nhóm trưởng) Phạm Thị Phương Thảo Lê Thị Kim Thảo Ma Thị Thu Tô Thị Thu  PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: Rơ Châm Pu: Viết tác giả 33 Cao Thị Quỳnh: Viết lời mở đầu Phạm Thị Rơn: Viết lời kết Nguyễn Thị Thái: Tìm tài liệu Phạm Thị Thu Thảo: Làm Power Point Phạm Thị Phương Thảo: Tổng hợp, chỉnh sửa Lê Thị Kim Thảo: Viết tóm tắt nội dung tác phẩm Ma Thị Thu: Viết nghệ thuật Tô Thị Thu: Tìm tài liệu  THAM GIA THUYẾT TRÌNH: Rơ Châm Pu Cao Thị Quỳnh Nguyễn Thị Thái Phạm Thị Thu Thảo Phạm Thị Phương Thảo Lê Thị Kim Thảo Ma Thị Thu 34 ... cùng” TRĂNG NƠI ĐÁY GIẾNG – TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CHO NHỮNG NÉT ĐỔI MỚI CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU NĂM 1975 CỦA TRẦN THÙY MAI 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÁC PHẨM 2.1.1 Xuất xứ 12 - Trăng nơi đáy giếng. .. chuyện cổ tích hay truyện trước kết thúc thường có hậu nhân vật hi sinh, khổ đau nhiều Đây nét đổi quan trọng truyện ngắn Trần Thùy Mai 2.2.1.3 Đổi quan niệm nghệ thuật người Trăng nơi đáy giếng. .. nghĩa ẩn sâu bên tác phẩm Nói văn xi sau 1975 có nhiều đổi mới, tất nhiên không kể đến việc đổi ngôn ngữ Trăng nới đáy giếng tác phẩm có nét đổi mặt ngơn ngữ Trước hết, ngơn ngữ đậm chất đời thường,

Ngày đăng: 22/05/2018, 20:14