1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tràng giang

2 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 48,12 KB

Nội dung

Tràng giang ( Huy Cận ) Chủ Nhật, 18/09/2011, 06:57 CH | Lượt xem: 2732 Phân tích thơ Tràng Giang thi sĩ Huy Cận Bài giảng Thầy Phan Danh Hiếu Tổ trưởng Tổ Ngữ văn THPT Bùi Thị Xuân Biên Hòa BÀI LÀM Huy Cận nhà thơ xuất sắc phong trào “Thơ Mới” Ông tiếng với tác phẩm như: Lửa Thiêng, Vũ trụ ca, Kinh cầu tự…Bạn đọc biết đến ông nhiều qua thơ Tràng giang rút từ tập Lửa thiêng thơ tiếng Huy Cận Huy Cận tâm rằng, thơ Tràng Giang sông Hồng gợi tứ, lúc đầu thơ có tên Chiều bên sơng sau nhà Phân tích thơ Tràng Giang thi sĩ Huy Cận Bài giảng Thầy Phan Danh Hiếu Tổ trưởng Tổ Ngữ văn THPT Bùi Thị Xuân Biên Hòa BÀI LÀM Huy Cận nhà thơ xuất sắc phong trào “Thơ Mới” Ông tiếng với tác phẩm như: Lửa Thiêng, Vũ trụ ca, Kinh cầu tự…Bạn đọc biết đến ông nhiều qua thơ Tràng giang rút từ tập Lửa thiêng thơ tiếng Huy Cận Huy Cận tâm rằng, thơ Tràng Giang sông Hồng gợi tứ, lúc đầu thơ có tên Chiều bên sơng sau nhà thơ đổi tên làTràng Giang Nhan đề thơ Tràng giang gợi lên khơng khí cổ kính hai từ Hán Việt gợi hình ảnh dòng sơng dài rộng mênh mơng Khơng vậy, âm “ang” gợi âm hưởng mênh mang tiếng sóng vỗ vào lòng ta nỗi niềm Và nỗi niềm lắng đọng hơn, da diết câu đề từ mang cảm xúc chủ đạo cho tồn “Bâng khng trời rộng nhớ sơng dài” Bài thơ mở đầu Tràng Giang mênh mang sơng nước: “Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khơ lạc dòng” Tràng giang lên với nhiều hình ảnh đẹp cổ thi: dòng sơng, thuyền, gợn sóng,… Nhưng cảnh đẹp mà lại thấm đượm nỗi buồn da diết bâng khuâng Hai chữ “điệp điệp” gợi hình ảnh sóng gợn nhẹ nhấp nhơ hòa vào Tràng giang biến dòng chảy mênh mơng Sóng dòng sơng, thiên nhiên phút hóa thành sóng lòng thi nhân với nỗi buồn trùng điệp lòng Nguyễn Du viết “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Có lẽ lòng người buồn mà tâm cảnh nhuốm lên ngoại cảnh Nhìn đâu thi nhân thấy cảnh vật rời rạc chia ly, u sầu mà lên câu chữ Xưa nay, thuyền – nước vốn hai vật tách rời mà chúng lại hững hờ không ăn nhập vào “Con thuyền khơng buồn lái, để mặc xi theo dòng nước lặng lờ Ngay dòng nước thân sơng không thiết đến nhau, âm thầm mà chảy “song song”, vờ không quen biết đời” (Hồ Minh Tú trường THPT Chun Lê Q Đơn, Bình Định) Rồi bất ngờ thay, dòng chảy mênh mơng ấy, thi nhân bắt gặp cành củi khô đơn độc “Củi cành khơ lạc dòng” Nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét “Lần lịch sử thi ca, cành củi khô trôi vào thơ Huy Cận nỗi cô đơn kiếp người xã hội cũ” “Cành củi” gợi lên nhỏ bé, đơn độc lại “củi khơ” lại bé nhỏ tội nghiệp Phải hình ảnh cành củi khơ trơi phù du sóng nước Tràng giang hình ảnh ẩn dụ để biểu tượng cho kiếp người thi nhân trơi, bơ vơ, vơ định dòng chảy đời, cuồng phong đất nước chủ quyền ? Vẫn tiếp nối u sầu, buồn bã khổ một, khổ thơ đẩy đưa người lên đến đỉnh sầu: “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng bến cô liêu.” Huy Cận tâm ông học ý từ hai câu thơ Chinh phụ ngâm: “Non Kỳ quạnh quẽ trăng treo/ Bến phì gió thổi đìu hiu gò” Và thần thơ cổ điển nhuốm vào Tràng giang mang buồn thương hiu hắt Trên dòng Tràng giang mênh mơng, mọc lên “lơ thơ cồn nhỏ” Từ láy “lơ thơ” diễn tả rời rạc, thưa thớt cồn đất nhỏ nhoi mọc lên dòng sơng gợi cảm giác hoang vắng, cô tịch, tiêu điều, xơ xác Hai chữ “đìu hiu” khắc sâu thêm nỗi buồn hiu hắt làm câu thơ chùng xuống tiếng thở dài man mác Trong tiếng gió buổi chiều âm sống người nghe mơ hồ “ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” Đâu đâu ? Khơng xác định Đó thứ âm mơ hồ phiên chợ vãn theo gió lan xa Nó thống qua gió tắt lịm bóng chiều xuống làm cho cảnh chiều hư vô, gợi thêm vắng vẻ, quạnh hiu Nhà thơ bị vây không gian ba chiều rộng lớn“Nắng xuống, trời lên sâu chót vót/ Sơng dài trời rộng bến liêu” Vũ trụ đẩy lên cao nắng chiều xuống, bầu trời nâng lên hẳn làm nên độ cao “sâu chót vót” Chữ “sâu” ấn tượng Nếu dùng từ “cao” tả độ cao vật lý bầu trời chữ “sâu”vừa tả độ cao vừa gợi cảm giác người trước chiều cao Đó rợn ngợp hồn người trước vô vũ trụ Vì đọc câu thơ lên ta có cảm giác hồn mênh mang thiên địa Con người phút trở nên nhỏ bé cô đơn hết Nhà thơ gọi quãng đứng “bến liêu” hay tâm hồn thi nhân lẻ loi hoang vắng Có lẽ Huy Cận Xuân Diệu đồng điệu gọi hồn “bến liêu” hay “Chiếc đảo hồn tơi rợn bốn bề” (Xuân Diệu) Nhưng chưa dừng lại đó, tơi đơn thi nhân sâu vào nguồn nỗi buồn thương: “ Bèo dạt đâu, hàng nối hàng; Mênh mông khơng chuyến đò ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.” Hình ảnh cánh bèo “bèo dạt đâu” mang thân phận người: lạc lồi, trơi Đó hình ảnh số phận người “hàng nối hàng” đâu xã hội cũ chưa có cách mạng Cảm giác đơn khiến nhà thơ muốn tìm đến gần gũi, kết nối Phóng tầm mắt sơng rộng thấy “Mênh mơng khơng chuyến đò ngang”; “Khơng cầu gợi chút niềm thân mật” để thấm thía đơn độc trọn vẹn Hai từ “không” hai lần phủ định “khơng đò”, “khơng cầu” hai câu thơ hai lắc đầu buồn bã Chỉ có người đơn độc khơng gian vơ tình, vơ cảm Nhìn đâu thấy “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” Khổ thơ cuối khép lại mang niềm tâm sâu kín thi nhân tình u q hương đất nước: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lòng q dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà.” Một khơng gian quen thuộc, hình ảnh tranh cổ : rặng núi xa, đám mây bạc từ mặt đất chầm chậm dâng cao.“Có thể nói cảnh vật lên khổ cuối cảnh vật cô đọng hàm chứa nhiều ý nghĩa Tầng tầng lớp lớp mây chồng chất lên chất chứa nỗi niềm ẩn khuất nhà thơ Động từ “đùn” diễn tả trạng thái hoạt động tràn đầy sức sống, ánh sáng chiếu vào lấp lánh màu bạc Cả thơ có dòng le lói sống tươi mới, rực rỡ” (Hồ Minh Tú trường THPT Chuyên Lê Q Đơn, Bình Định) Cảnh thật hùng vĩ tráng lệ đối lập với hùng vĩ hình ảnh cánh chim nhỏ bé đơn cơi “nghiêng cánh nhỏ” Bóng chiều bng xuống đè nặng lên cánh chim bé nhỏ, lạc lõng bầu trời rộng thênh thang Cánh chim chở nặng nỗi niềm thi nhân hình bóng thi nhân lạc lõng, bơ vơ vòng xốy đời? Khơng nhìn vào khơng gian nữa, nhà thơ nhìn vào tâm hồn Thi sĩ gọi tâm hồn “lòng q” “Lòng quê dợn dợn vời nước”, "dợn dợn" từ láy nguyên sáng tạo Huy Cận, chưa thấy trước Cho thấy nỗi niềm bâng khng, đơn "lòng q" “dợn” lên tâm hồn thi nhân làm cho hồn người nôn nao khơng n Nỗi niềm nỗi niềm nhớ q hương đứng q hương q hương khơng Đây nét tâm trạng chung nhà Thơ Mới lúc Câu thơ cuối khép lại “Khơng khói hồng nhớ nhà” Nhà thơ mượn ý thơ Thôi Hiệu để nói lên nỗi lòng Cách mười kỷ Thơi Hiệu nhìn khói sóng sơng mà lòng nhớ q hương da diết khơn ngi: Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu (Q hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lòng ai) Huy Cận khơng nhìn thấy "khói" nhớ nhà da diết Đó tâm trạng lòng u q hương sâu kín nhà thơ Từ thơ mở tình yêu lớn lao miền quê, cảnh vật Tình u mang nỗi buồn sơng núi, nỗi buồn đất nước Phải đồng điệu hai tâm hồn thi sĩ cách mười kỷ? Tràng giang mang đậm phong vị cổ điển đại qua việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ bảy chữ với cách ngắt nhịp, gieo vần, cấu trúc đăng đối; bút pháp tả cảnh ngụ tình, gợi tả …nhiều từ Hán Việt cổ kính tình cảm thi nhân mang màu sắc đại “Tràng giang” thơ hay tập thơ “Lửa thiêng” Nó lửa thiêng liêng, lửa vĩnh cửu toả sáng hồn thơ đẹp Thi sĩ chọn thể thơ thất ngôn với bốn khổ thơ, hoạ tứ bình tuyệt tác Như Xuân Diệu nói“Tràng giang thơ ca hát non sơng đất nước, dọn đường cho lòng yêu Giang sơn Tổ quốc” Đọc “Tràng giang” ta thêm yêu, thêm nhớ đất trời sông núi quê hương Việt Nam THAY ... Tràng giang thơ hay tập thơ “Lửa thiêng” Nó lửa thiêng liêng, lửa vĩnh cửu toả sáng hồn thơ đẹp Thi sĩ chọn thể thơ thất ngôn với bốn khổ thơ, hoạ tứ bình tuyệt tác Như Xuân Diệu nói Tràng giang. .. Như Xuân Diệu nói Tràng giang thơ ca hát non sơng đất nước, dọn đường cho lòng yêu Giang sơn Tổ quốc” Đọc Tràng giang ta thêm yêu, thêm nhớ đất trời sông núi quê hương Việt Nam THAY ... u mang nỗi buồn sơng núi, nỗi buồn đất nước Phải đồng điệu hai tâm hồn thi sĩ cách mười kỷ? Tràng giang mang đậm phong vị cổ điển đại qua việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ bảy chữ với cách ngắt

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w