1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tràng giang

5 863 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Tuần Tiết : TRÀNG GIANG Phân môn : Huy Cận Ngày soạn : Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh cảm nhận được nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước tạo vật thiên nhiên mênh mông hiu quạnh . - Cảm nhận được lòng yêu quê hương đất nước thầm kín thấm đượm trong nỗii sầu đó . - Nhận ra được việc sử dụng nhuần nhuyễn những yếu tố thơ cổ điển trong một bài thơ mới . B. Trọng tâm và phương pháp : 1.Trọng tâm : Cái tôi cô đơn trước tạo vật thiên nhiên mênh mông 2.Phương pháp :Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi , thảo luận , diễn giảng . C.Chuẩn bò: 1. Công việc chính : * Giáo viên : Sách giáo khoa , sách giáo viên ,bài soạn . * Học sinh : Đọc văn bản , soạn bài , chuẩn bò bài tập nâng cao . 2. Nội dung tích hợp : Làm văn , tiếng Việt . D. Tiến trình tổ chức dạy học : I. Ổn đònh lớp : II. Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận của em về tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong bài thơ Đây thôn Vó Dạ ? III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả và sự nghiệp sáng tác . GV cho HS đọc tiểu dẫn . Trình bày những nét nổi bật trong cuộc đời của Huy Cận ? nhận xét của em về cuộc đời nhà thơ ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Nêu tên những tác phẩm của Huy Cận ? Nội dung các tác phẩm ? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy Cận , tên thật là Cù Huy Cận ( 1919-2005) quê ở Hà Tónh . Lúc nhỏ học ở quê sau ra Huế học trung học . 1939 đỗ tú tài toàn phần ra Hà Nội học cao đẳng nông lâm. - 1943 đỗ kỹ sư Canh nông tại Hà Nội - 1942 tham gia mặt trận Việt Minh trong tổ chức văn hoá cứu quốc . - Ông nổi tiếng với tập thơ đầu tay Lửa Thiêng - Ông tham dự Quốc dân đại hội ở Tân Trào , nhiều năm được cử giữ chức vụ quan trọng trong chính phủ và trong Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam . - Sau cách mạng ông vẫn tiếp tục sáng tác . - 1996 được tặng thưởng Giải thưởng Hồ Chí Minh. 2. Sự nghiệp sáng tác a. Tác phẩm HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản . GV cho học sinh đọc bài thơ chú ý giọng điệu trầm buồn . Giáo viên nhận xét Chủ đề bài thơ ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Hãy nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên được thể hiện trong bài thơ ? Câu đề từ có mối liên hệ gì đối với hình ảnh ạto vật thiên nhiên và tâm tar5ng átc giả ? HS trả lời . HS nhận xét . - Trước cách mạng : Lửa thiêng , Vũ trụ ca , kinh cầu tự - Sau cách mạng : Trời mỗi ngày lại sáng , Đất nở hoa , Bài thơ cuộc đời , Những năm sáu mươi . b. Nội dung : - Thơ Huy Cận có sự kết hợp nhuần nhuyễn những yếu tố cổ điển với yếu tố thơ mới . + Cụ thể hoà hợp trong mối sầu vạn cổ của Huy Cận cả nỗi sầu vũ trụ và thế nhân từng chan chứa trong thơ Đường với nỗi cô đơn của cái tôi trong Lửa thiêng kẻ lữ thứ bơ vơ trong không gian vô cùng tận , trôi dạt trong thời gian vô thuỷ vô chung . + Sự hoà hợp giữa hệ thống thi pháp của thơ Đường và những nét thi pháp của thơ tượng trưng Pháp . - Nỗi buồn , cô đơn , sầu vũ trụ , tìm đến những cảnh thiên nhiên mênh mang hiu quạnh - Sau cách mạng gắn bó với đất nước , ca ngợi cuộc sống mới , con người mới . c. Nghệ thuật - Thơ hàm súc , cổ điển , mang màu sắc hiện đại 3. Hòan cảnh sáng tác - Bài thơ được trích trong tập Lửa thiêng - 1940 - Vào một buổi chiều muà thu 1939 , đạp xe trên bờ sông Hồng nhìn thấy nước to , rêu nổi , nghó đến thân phận con người -> cảm hứng sáng tác bài thơ . - Bài thơ Tràng giang kế thừa và phát huy những yếu tố thơ Đường . - Trong thời kỳ đất nước bò xâm chiếm văn học bò kiểm duyệt rất khắt khe -> Huy Cận kín đáo gởi gắm lòng yêu nước vào nỗi buồn và niềm thiết tha trước tạo vật và thiên nhiên . II. Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc , tìm hiểu từ khó : 2. Chủ đề Bài thơ thể hiện nỗi cô đơn ,sầu nhân thế trước thiên nhiên , nỗi buồn thế hệ , buồn thời đại , tấm lòng yêu nước thầm kín của Huy Cận 3. Tìm hiểu văn bản : a.Cảm hứng chủ đạo :con người bâng khuâng nhớ nhung trước trời rộng nhớ sông dài - Chủ thể của tạo vật cả bâng khuâng và nhớ đều là động thái của tạo vật -> trời rộng bâng khuâng nhớ sông dài .  Câu đề từ có sự giao thoa của hai nghiã trên : không chỉ chủ thể nhớ nhung mà sông núi đất trời cũng vậy -> Mối buồn sầu và niềm cảm thông với nỗi buồn sông núi . GV bổ sung chốt lại ý chính . Trọng tâm . Cảnh tràng giang mênh mông được nhà thơ miêu tả qua những chi tiết hình ảnh nào ?Em có cảm nhận như thế nào về âm điệu chung của bài thơ , âm điệu ấy đã góp phần thể hiện tâm trạng gì của tác giả trước thiên nhiên ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Hình ảnh củi khô gợi cho em suy nghó gì ? HS trả lời . HS nhận xét . GVbổ sung chốt lại ý chính . Trọng tâm Phân tích tác dụng biểu hiện các từ láy trong khổ thơ 2 , nêu bật cảnh và tâm trạng con người ra sao ? Nhận xét về hình thức tổ chức câu thơ và sử dụng lời thơ trong câu sau “ Nắng xuống ….cô liêu” GV cho HS thảo luận . Củ người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Nhận xét của em hình ảnh bèo trôi , lặng lẽ bờ xanh có ý nghóagì ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . b. Cảnh sông nước mênh mông gợi nỗi sầu nhân thế. - Nhòp thơ hai câu đầu :4/3. - m ang + từ láy điệp điệp : gợi bề rộng -> cảm giác mênh mang vô biên ,buồn dài dằng dặc , triền miên - Hình ảnh con thuyền xuôi mái -> chiều dài vô biên -> mênh mông, hoang vắng , cô đơn lẻ loi - Thuyền về , nước lại : nhòp thơ 2/2/3 ,ngôn từ lối song song trùng điệp , thuyền khuất mình hoàn toàn mất hút gợi cảm giác chia lià , càng buồn -> buồn lan tỏa khắp đất trời vũ trụ . => m điệu thơ mênh mang xao xuyến , rong ruổi triền miên -> Cảm thông sâu xa, , đồng điệu tinh vi giữa hồn thi nhân và hồn tạo vật hoang sơ vô biên ->nỗi buồn thương chất chứa trong tâm hồn ảo não hồn nhà thơ - Hình ảnh củi khô lạc mấy dòng : nhòp thơ 4/3,hình ảnh sáng tạo giàu giá trò biểu cảm , tạo hình -> m ảnh về về kiếp người lênh đênh lạc loài , bơ vơ chìm nổi vô đònh nhỏ nhoi giữa tạo vật thiên nhiên hiu quạnh . => m điệu thơ nhòp nhàng , trầm buồn gọi nỗi sầu nhân thế . c. Khổ 2: cảnh Tràng Giang hoang vắng gợi nỗi cô đơn rợn ngợp : - Từ láy giàu giá trò biểu cảm , tạo hình : lơ thơ , đìu hiu + hình ảnh : cồn đất , gió thổi , tiếng chợ chiều , làng xóm bên sông , không có âm thanh của sự sống -> gợi nỗi buồn , vắng lặng , tương phản cái nhỏ >, cái lớn càng thêm cô đơn rợn ngợp . - Hình ảnh chợ chiều đã vãn -> thiếu vắng âm thanh của con người , gợi sự mơ hồ ,xavắng , buồn bã vắng lặng . - Câu thơ “ nắng xuống …liêu “ , từ sâu khác thường lạ hoá ngôn từ , thể hiện đúng tâm trạng nhà thơ -> sự sáng tạo chuyển động ,sự vô biên mở ra theo một chiều sâu hun hút của tầm nhìn ngang ., ngước nhìn lên -> Câu thơ có nét vẽ tạo nên không gian ba chiều : cái vô biên vô tận , chiều dài xa tít , chiều rộng mênh mông , chiều sâu thăm thẳm -> ảnh hưởng thơ Đường nhưng lại rất hiện đại , tâm tư của cái tôi mới  đối lập giữa cái hữu hạn >< cái vô hạn => Cô đơn bơ vơ hơn trước cái vô biên đến rợn ngợp , nỗi sầu vũ trụ -> nỗi sẫu thời đại . d. Khổ 3 : cảnh Tràng Giang trải dài gợi cảm giác trống vắng Trọng tâm Trọng tâm . Tâm trạng nhà thơ được biểu hiện ở hai câu thơ cuối như thế nào ?Thủ pháp nghệ thuật chính được sử dụng ở khổ thơ này là gì ? Hình ảnh Chim nghiêng … chiều sa gợi cho em suy nghó gì? Cảm nghó củaem về bài thơ ? HS trả lời . HS nhận xét . Gv bổ sung chốt lại ý chính . Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập . GV và HS chốt lại những ý chính của bài học về nội dung và nghệ thuật . Bài tập nâng cao : Hãy tìm hiểu hai chiều không gian và thời gian và mối quan hệ giữa chúng trong bài thơ . GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . tuyệt đối - Từ phủ đònh + tương phản : không cầu , không đò -> thiếu vắng phương tiện giao thông . - Hình ảnh bèo trôi , lặng lẽ bờ xanh , bãi vàng -> sự cô đơn tuyệt đối , mênh mông đến rợn ngợp . -> Không gian hoang sơ hiu quạnh . => Thèm khát dấu hiệu của sự sống , sự hòa hợp con người ,bi kòch cái tôi -> nỗi buồn thế hệ đ. Khổ 4.:cảnh Tràng giang gợi nhớquê hương - Thủ pháp tương phản : hữu hạn >, vô hạn ,nhỏ nhoi >, lớn lao , hữu hình >< vô hình . - Cảnh : mây , bầu trời , chim , bóng chiều -> cảnh trong thơ cổ hùng vó , thơ mộng -> vẻ đẹp cổ kính + Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa: sáng tạo -> thiên nhiên sinh đông sắc nét -> cá thể nhỏ nhoi giữa tạo vật mênh mông , hiu quạnh , trôi dạt trong cảnh vô cùng tận của không gian , cái vô thuỷ của thời gian - Tình : làng quê dợn dợn -> dội lên da diết - Không khói hoàng hôn -> không có sự đoàn tụ của con người -.> gợi nỗi nhơ quê -> ngự trò tuyệt đối của thiên nhiên cổ sơ lặng lẽ . - Hai câu cuối âm hưởng Đường thi -> Nỗi lòng của người xa xứ chạnh nhớ quê nhà -> biểu hiện kín đáo lòng yêu quê hương đất nước. III. Kết luận Tràng Giang là bài thơ hay , vừa có dáng dấp cổ kính thấm đẫm phong vò thơ Đường , vừa hiện đại gần gũi quen thuộc -> Hình tượng tạo vật thiên nhiên ở hai mặt: mênh mông vô biên và hiu quạnh hoang văng , cái tôi là một lữ thứ bơ vơ trước trời nước , trôi dạt trong không gian và thời gian , cảm xúc là niềm thiết tha với tạo vật thiên nhiên và giag sơn Tổ quốc Xuân Diệu đã nói : “ Tràng giang là một bài thơ ca hát non sông đất nước , do đó , dọn đường cho lòng yêu giang sơn , Tổ quốc .” Bài tập nâng cao : Không gain trong bài thơ là khung cảnh tạo vật thiên nhiên với hai sắc thái : mênh mông vô biên và haong sơ hiu quạnh . Thời gian là chiều muộn đang nghiêng dần về hoàng hôn . - Quan hệ giữa hai chiều thật rõ rệt : + Tác động tương hỗ : phải là buổi chiều thì không gian mới phơi hết vẻ hoang sơ hiu quạnh -> khung cảnh rợn ngợp , gợi buồn sầu với con người nhất là kẻ cô lữ . + Cả thời gian và không gian đều vận động : sông nước ,củi thuyền, bèo , mây trời , chim , bãi bờ tiếp nối chảy trôi . Buổi chiều càng muộn hơn ->Sự vận động vừa hữu hình vô hình phụ hoạ hoà điệu -> cảnh vật càng âm u , xa vắng , cảm xúc nặng nề , u ám . IV. Dặn dò : Học bài , soạn bài Luyện tập về nghiã của câu . V. Rút kinh nghiệm : VI. Câu hỏi kiểm tra: . sơn Tổ quốc Xuân Diệu đã nói : “ Tràng giang là một bài thơ ca hát non sông đất nước , do đó , dọn đường cho lòng yêu giang sơn , Tổ quốc .” Bài tập nâng. nghó đến thân phận con người -> cảm hứng sáng tác bài thơ . - Bài thơ Tràng giang kế thừa và phát huy những yếu tố thơ Đường . - Trong thời kỳ đất nước

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w