Tràng Giang

12 560 8
Tràng Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tràng giang (Huy Cận) I - Tác giả Thân thế: Cù Huy Cận sinh năm 1919 ở một làng chân núi thuộc huyện Hơng Sơn (cũ) Hà Tĩnh. Trải qua thời thơ ấu với nhiều ấn tợng kỳ ảo của núi cao sông rộng nơi quê nhà. (Theo lời kể của Vũ Quần Phơng: Có lần lên núi chơi, Huy Cận căng dây qua hố rồi ngồi bật dây một âm thanh trầm đục cộng hởng từ đáy hố vọng lên trời rộng. Chú bé Huy Cận kinh ngạc vì hình nh cả khoảng cao rộng và thẳm sâu đều nhập vào tiếng dây rung thô sơ đó. Nhiều ngời gọi đây là cái linh giác tuổi thơ của Huy Cận). Ai quen biết Huy Cận cũng đều ngạc nhiên vì Huy Cận là ngời xuề xoà, giản dị nh một ông phó mộc, nhng thơ ông lại tinh tế vào bậc nhất trong nền thơ Việt Nam hiện đại. Ông cảm nhận đợc mùi hơng của đất, lời ru của gió và nhịp thở của biển để rồi nói lên linh hồn của cảnh sắc thiên nhiên với đôi mắt trong trẻo và tâm hồn dễ rung động. Tâm hồn ông luôn mở rộng để đón nhận những âm vang của cuộc sống rồi kết thành những vần thơ lắng đọng suy t: Tai nơng nớc giọt mái nhà Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn (Buồn đêm ma) Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài them đêm sập cửa Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn giặm phơi (Đoàn thuyền đánh cá) Vị trí: Trong phong trào thơ Mới Huy Cận thuộc thế hệ thứ 2 cùng lứa với Xuân Diệu. Đây là thế hệ đã đẩy thơ Mới lên đến đỉnh cao của vinh quang. Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Huy Cận là nhà thơ lớn. Ông am hiểu nhiều nền văn minh, tiếp thu nhiều nguồn ảnh hởng, nhng hồn thơ của ông, nghệ thuật thơ của ông lại đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Huy Cận đã tạo đợc một gia tài khá đồ sộ, xứng đáng là một trong những nhà thơ hàng đầu của Việt Nam thế kỷ XX. Phong cách: Nói đến thơ Huy Cận là nói đến chữ sầu. Chính Huy Cận trong bài thơ Mai sau đã tự nói về mình: Chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm. Bởi vậy khi Huy Cận bớc lên thi đàn với tập Lửa thiêng ngời ta có cảm giác nh cái mạch sầu vẫn ngấm ngầm trong mảnh đất này mấy trăm năm trớc đã dồn chứa, đã tích tụ để bột phát thành thơ Huy Cận khi Huy Cận biến thành một trái sầu hiện hình. Có ngời nhận xét: Đời xa có một thi sĩ lành nh suối nớc ngọt, hiền nh cái lá xanh; gần chàng ngời ta cảm nghe một nỗi hoà vui nh đứng giữa thiên nhiên, tâm hồn thơ thới Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiéng địch buồn. Không phải sáo thiên thai, không phải điệu ái tình, không phải lời Ly tao kể chuyện một cái tôi, mà ấy là một bản ngậm ngùi dài. Vậy những nguyên nhân nào đã đem đến cho ông cái nét phong cách riêng ấy? Trớc hết phải thấy xu thế thoát ly là xu thế chung của hầu hết các văn nghệ sĩ lúc đó. Cuộc sống này thật đáng chán. Tuy nhiên mỗi văn nghệ sĩ lại giải quyết mối bất hoà ấy theo cách riêng của mình. Nguyễn Tuân quay về với quá khứ Vang bóng một thời, Thế Lữ thoát lên tiên, Lu Trọng L trốn vào mộng, Xuân Diệu say đắm với ái tìnhthì Huy Cận tìm đến cái mênh mông của vũ trụ, cái thăm thẳm của thế giới để vui chung vũ trụ nguội sầu nhân gian. Nhng thật trớ trêu vì càng đắm mình trong cái mênh mang của vũ trụ, trong cái thăm thẳm của thế giới, Huy Cận lại càng cảm thấy mình nhỏ bé cô đơn hơn. Thế là để trốn nỗi sầu đời, ông lại bắt gặp nỗi sầu vũ trụ, nỗi sầu thiên cổ, còn mênh mang hơn nỗi sầu đời đến vạn lần. Cho nên cảm hứng vũ trụ, cảm hứng thế giới đã trở thành nét phong cách rất độc đáo của Huy Cận. Các sáng tác chính của ông trớc cách mạng là các tập: Vũ trụ ca, Kinh cầu tự, nhng nổi tiếng nhất vẫn là tập Lửa thiêng. II - Tác Phẩm 1. Kiến thức cơ bản a - Bức tranh thiên nhiên (cảnh). - Cảnh sông mớc quê hơng quen thuộc nhng mênh mông, vắng lặng. - Cảnh mang phong vị cổ điển (những hình ảnh quen thuộc của thơ cổ : "Con thuyền xuôi mái nớc song song", sông đất trời rộng bến cô liêu, cánh chim trong hoàng hôn ). b - Bức tranh tâm trạng. - Nỗi sầu vũ trụ (sầu thấm vào không gian ), sầu thiên cổ (sầu thấm vào thời gian), sầu nhân thế (sầu thấm vào lòng ngời). - Nỗi buồn nhớ quê hơng phản ảnh lòng yêu nớc thầm kín thiết tha 2 c - Thấy đợc những nét nghệ thuật của Huy Cận trong bài Tràng Giang - Mới mẻ hiện đại trong cảm xúc - đặc trng của thơ Mới - Đậm màu sắc cổ điển qua từ ngữ, hình ảnh, ý thơ. - Lu ý: Phân tích bài thơ nhng đồng thời phải bình từng khổ thơ nh đề thi riêng. + Có hai cách phân tích bài thơ: - Bổ dọc ( nh kiến thức cơ bản) - Bổ ngang theo kết cấu từng khổ thơ 2. Phân tích tác phẩm: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả sau đó đi vào tác phẩm. Huy Cận là một trong những nhà thơ tiên tiến của văn học hiện đại. Riêng đối với phong trào thơ Mới, Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng với những vần thơ ảo não vào bậc nhất. Ông đã cùng với Xuân Diệu làm thành xóm thơ "Huy Xuân" mà sau này nhiều ngời nhận thấy nếu Xuân Diện là nhà thơ của cảm thức về thời gian thì Huy Cận là nhà thơ của cảm thức không gian. Chính vì vậy mà thi sỹ thờng viết về vũ trụ bao la về sông dài biển rộng. Bài thơ Tràng Giang cũng vẫn nằm trong mạch cảm xúc ấy. Đợc trích từ tập " Lửa Thiêng" năm 1940, chỉ với 4 khổ thơ, Tràng Giang đã đem đến cho ngời đọc 1 bức tranh thiên nhiên và 1 bức tranh tâm trạng. Bức tranh thiên nhiên với cảnh sông nớc quê hơng quen thuộc nhng mênh mông vắng lặng. Còn bức tranh tâm trạng vừa nói lên nỗi sầu thiên cổ, sầu vũ trụ, sầu nhân thế, vừa nói lên nỗi buồn nhớ quê nhà.Tràng Giang cũng là bài thơ kết tinh phong cách nghệ thuật của Huy Cận. Nó là bài thơ mang ý vị cổ điển ở đề tài, hình ảnh, nhng lại mới mẻ hiện đại trong cảm xúc. b. Thân bài: * Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Đúng nh Huy Cận nói, bài thơ đợc sông Hồng quãng Chèm, Vẽ và những con sông khác gợi tứ. Đứng trớc cái mênh mông bát ngát của dòng sông Hồng vào buổi chiều. Ông đã lấy một câu thơ của chính ông để làm đề tài cho bài thơ này "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài" (trích trong bài Nhớ bờ). Nh vậy có thể thấy rất rõ cảm hứng tổng quát của bài thơ này không phải chỉ là bài thơ tả phong cảnh hay thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc mà là bài thơ thể hiện nỗi cô đơn, bơ vơ của con ng- ời, hay chính xác là cảm nhận về sự nhỏ nhoi cô đơn của kiếp ngời khi đứng trớc cái mênh mang của đất trời, cái vô cùng của vũ trụ. * - Về cái tên của bài thơ: Từ Hán Việt Từ thuần Việt 3 - trang trọng cổ kính - gần gũi, thân mật - khái quát, trừu tợng - cụ thể sinh động Trớc hết ta chú ý đầu đề bài thơ là Tràng Giang chứ không phải là Trờng giang để không nhầm với con sông Trờng Giang ở Trung Quốc. Về mặt nghĩa tràng giang nghĩa là sông dài. Trong tiếng Việt tràng giang thờng nằm trong thành ngữ tràng giang đại hải chỉ một hiện tợng lan man, dài dòng mà trống rỗng khiến ngời ta chán chờng. Nhng nếu Huy Cận đặt tên bài thơ của ông là sông dài thì hình nh con sông của ông chỉ dài trong không gian thôi. Trong khi đó từ Hán Việt Tràng Giang với sắc thái cổ kính của nó đã khiến cho sông của Huy Cận không chỉ dài trong không gian mà còn dài trong thời gian. Dờng nh sông ấy đã chảy từ nghìn xa đến hôm nay để rồi sẽ còn chảy mãi mãi đến tơng lai và nhờ cách đặt tên này mà con sông của huy Cận đã vợt khỏi tầm vóc của một sông hữu hạn để trở thành vô hạn, sông của muôn đời. Nhng nếu lập luận nh thế thì Huy Cận vẫn có thể đặt tên bài tên của mình là Trờng Giang nhng về âm điệu mà nói thì chữ Tràng Giang với sự láy lại vần ang tạo đợc cảm giác về một không gian dàn trải theo bề rộng. Điều này thì chữ Trờng Giang không thể có đợc. Thực ra Tràng giang không nhất thiết phải là một con sông cụ thể nào chỉ cần biết nó là một tạo vật của thiên nhiên. Nó có thể đợc gợi tứ từ sông Hồng, từ một chỗ đứng xác định là bến Chèm Nhng khi đã thành hình tợng Tràng giang thì nó đã khớc từ mọi địa danh, địa chỉ cụ thể để trở thành một một tạo vật thiên nhiên phổ quát rồi. c - Về bố cục bài thơ gồm 4 khổ. Việc liên kết 4 khổ thơ này bề ngoài có vẻ nh là theo trật tự thời gian: Khổ thơ mở đầu là cảnh chiều muộn trên sông để rồi thời gian cứ trôi đi ở những khổ thơ tiếp theo, đến khổ kết cái thời khắc cuối cùng của chiều tà. Sức nặng theo thời gian đã khiến cho cánh chim nhỏ chao nghiêng. Nhng chúng ta đều biết thơ vốn là tiếng nói của cảm xúc vì thế bố cục của thơ thờng không lộ ra bên ngoài mà nó là cái mạch cảm xúc chảy ngầm bên trong bài thơ. Bài Tràng Giang của Huy Cận đợc bắt đầu bằng nỗi buồn trớc cảnh sông nớc mênh mông để rồi khép lại là nỗi nhớ làng quê. d - Phân tích 4 - Khổ 1: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nớc song song. Câu thơ trớc hết khiến chúng ta liên tởng đến câu ca dao: Sông bao nhiêu gợn dạ sầu bấy nhiêu, hoặc câu thơ của Đỗ Phủ trong bài "Đăng Cao": Vô biên mộc lạc tiêu tiêu hạ - Bất tận trờng giang cổn cổn lai (Rào rào lá trút rừng cây thẳm Cuồn cuộn sông về sóng nớc tuôn) Cũng là đối xứng, nhng Đỗ Phủ viết theo lối đối chọi, còn Huy Cận có đổi mới, chỉ dùng lối tơng xứng thôi. Cũng dùng những từ láy nguyên để miêu tả, nhng Đỗ Phủ thì đặt láy ở giữa câu, còn Huy Cận thì đẩy xuống giữa câu, vì thế sự lan toả càng mạnh. Nghĩa là lời thơ đã ngừng mà cảm hứng và âm hởng vẫn còn vang vọng nh dội mãi vào vô biên. Theo lời tự bạch của Huy Cận thì hồn thơ Đờng đã thấm vào Huy Cận từ những ngày còn ngồi ghế nhà trờng. Chính vì vậy mà khi đặt bút viết, rất tự nhiên chất Đờng thi ấy cứ tuôn trào thành hình ảnh, thành nhạc điệu. Tuy mang âm hởng cổ điển đấy nhng thơ Huy Cận vẫn cứ là thơ Mới. + Trong thơ cổ điển là thơ mang bút pháp tả cảnh ngụ tình cho nên cảnh và tình thờng bị tách làm hai lớp riêng biệt. Cảnh thì hiện ra trên bề mặt ngôn từ còn cái tình của ngời viết thì ẩn kín đi. + Còn trong thơ Mới nói chung và thơ Huy Cận nói riêng thì cảnh và tình lại hoà tan vào nhau không tách riêng ra đợc: "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp ". Hai câu thơ đầu câu thứ nhất tả sóng, câu thứ hai tả những dòng trôi. Hai chữ điệp điệp vừa gợi hình vừa gợi cảm. Không hiểu đấy là cái điệp điệp của những sóng nớc? hay là cái điệp điệp của nỗi buồn, của sóng trong lòng ngời? => Ngời đọc chúng ta khó có thể trả lời đợc. Chỉ biết rằng tình cảm của tác giả đang lan toả cùng sóng nớc. - Nếu ở câu thứ nhất chúng ta mới chỉ cảm thấy tình cảm của tác giả đang lan toả cùng sóng nớc mênh mang, thì đọc sang câu thơ thứ hai con thuyền xuôi mái nớc song song, chúng ta cảm thấy không gian ở đây đợc trải rộng đến vút tầm mắt. 5 Cảm giác ấy có đợc không chỉ nhờ những lớp sóng tiếp nối miên man đến tận chân trời, mà chính ở nghệ thuật miêu tả đối lập. Đó là sự đối lập giữa cái mênh mang của sông nớc với cái nhỏ nhoi của con thuyền xuôi mái nớc song song. Trong văn chơng, con thuyền thờng tợng trng cho cuộc đời lênh đênh, phiêu bạt, nhng gắn bó với nớc. Thậm chí gắn bó nh nhân dân với văn nghệ trong thơ Tố Hữu: Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền Thuyền xô sóng dậy Sóng đẩy thuyền lên Con thuyền ở đây có vẻ không gắn bó với nớc vì xuôi mái nớc song song nớc và thuyền chỉ song song chứ không hoà với nhau. Bớc sang 2 câu tiếp theo: Thuyền về nớc lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng. Cảm hứng đợc gợi ra từ hai câu trên vẫn đợc tiếp nối nhng thể hiện ở một cung bậc khác. ở trên Huy Cận mới chỉ buồn thôi còn bây giờ ông lại cảm thấy sầu - một nỗi sầu trăm ngả. Ngời đọc lại một lần nữa phải đặt câu hỏi: Chẳng biết là nớc sầu? hay chính lòng tác giả đang sầu ? Để trả lời câu hỏi này chúng phải phân tích. Nh trên đã nói thuyền và nớc nh đi theo hai mạch khác nhau. Cho nên thuyền buồn vì phải rẽ dòng, nớc buồn vì không biết trôi chảy về đâu. Chính vì vậy nớc mới sầu trăm ngả. Điều này càng làm tăng cảm giác cô đơn, cảm giác chống chếnh của con ngời trớc vũ trụ bao la. Tuy nhiên hình ảnh quan trọng nhất ở khổ 1 lại nằm ở câu thơ cuối. Hình ảnh một cành củi khô trôi vật vờ vô định. Xa nay trong thơ ca trung đại ngời ta thờng sử dụng một hệ thống thi liệu rất quý phái, rất trang trọng để đa vào thơ, ấy là những phong, hoa, tuyết, nguyệt, những tùng, trúc, cúc, mai chứ cha thấy ai đa một chi tiết tầm thờng nh cành củi mục vào thơ. Để nói đến sự trôi nổi vô định ngời ta thờng dùng hình ảnh cánh bèo hay thàng hoặc là hình ảnh đám mây. ở đây Huy Cận đã dùng hình ảnh củi một cành khô - một mảnh rơi gẫy, khô xác của thân cây làm thi liệu. Về văn bản, ở bản thảo đầu tiên Huy Cận đã chọn rất nhiều hình ảnh khác nhau: 6 Một cánh bèo trôi đã lạc dòng Một chút bèo đơn lạnh giữa dòng " Củi một cành khô lạc giữa dòng" Cuối cùng ông mới chữa lại thành củi một cành khô lạc mấy dòng. Rõ ràng câu thơ chữa lại làm tăng sức biểu cảm rất nhiều. Khi nhận xét về hình ảnh này nhà thơ Xuân Diệu, ngời bạn thân nhất của Huy Cận đã cho rằng: không gian chung của khổ 1 là cổ điển nhng lạc vào khổ thơ này lại là một hình ảnh quá hiện thực, hiện thực đến nôm na, sống sít. ở hai câu đầu của khổ thơ này là hình ảnh một con thuyền buông mái chèo trôi vô định đã gợi đợc trong ng- ơì đọc cái cảm giác bơ vơ chống chếnh thì bây giờ hình ảnh cành củi mục lạc mấy dòng đã làm cho cái cảm giác ấy tăng lên rất nhiều lần. Huy Cận vừa làm mờ đi tính chất ớc lệ của hình tợng này vừa làm cho sự nổi trôi vô định trở nên sâu sắc hơn, lớn hơn. Kiếp ngời quả là nhỏ nhoi, nhỏ nhoi đến vô nghĩa trớc cái vô cùng của vũ trụ. - Phân tích khổ thơ 2: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu Vẫn tiếp tục cái mạch thơ của khổ đầu, khổ 2 có 4 câu thì hai câu đầu diễn tả những cảm nhận của Huy Cận về sự sống hai bên bờ sông, hai câu sau là sự cảm nhận của Huy Cận với không gian. Nhìn chung cảnh ở đây đã có thêm đất, thêm ngời, nh- ng cảnh không hề vui hơn mà còn buồn hơn. Nỗi buồn thấm cả vào không gian thời gian. Trớc hết là sự xuất hiện của những cồn cát nhỏ, lơ thơ, vắng vẻ, lại thêm ngọn gió đìu hiu. Một sự cảm nhận rất đỗi mơ hồ. Hình nh qua những ngọn gió đìu hiu mà Huy Cận cảm nhận đợc những cồn nhỏ lơ thơ bên bờ sông. Đôi chút âm thanh của tiếng ngời từ xa vọng lại làm cho cảnh vật có những nét gần gũi hơn nhng vẫn quạnh vắng và càng làm cho thơng nhớ hơn cuộc sống của con ngời. Hai chữ đìu hiu th- ờng gợi lên sự hoang vắng, hiu quạnh nhng ở đây còn mang thêm cáI sắc thái thê l- ơng bởi lẽ hai chữ đìu hiu ấy Huy Cận học đợc từ Chinh phụ ngâm Non kì quạnh quẽ trăng treo - Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò. (cũng nói về cảnh vắng vẻ không ngời). Không gian hiu quạnh kết hợp với tiếng ngời vẳng lại và tiếng xạc xào của chợ 7 chiều đã vãn ở một làng xa vọng lại nửa nh có thật nửa nh không có thật. Câu thơ đợc viết cứ nh là một câu hỏi, một nỗi hồ nghi tạo nên 2 cách hiểu. + Có ý kiến hiểu chữ đâu là đâu có nghĩa là sự phủ nhận tiếng ngời (không âm thanh cảnh càng vắng lặng hơn). + Có cách hiểu đâu là đâu đó nghiã là có tiếng ngời nhng tiếng ngời từ 1 cồn cát heo hút nào vẳng lại. Thực ra đó là nghệ thuật lấy động nói tĩnh, lấy cái thực để nói cái mơ hồ. Rõ là nói làng xa nhng không biết xa bao nhiêu, rõ là nói chợ chiều, nhng không biết là khoảng mấy giờ. Cách viết nh vậy làm cho cả thời gian và không gian trở nên mơ hồ vắng vặng. Về ý này Huy Cận đã bộc bạch rất rõ quan niệm của ông: Thật không gì vui bằng lúc chợ đông và buồn bằng khi chợ chiều tan tác. Không có tiếng ngời thì cảnh vật hoang vắng và xa lạ. Đôi chút âm thanh của cuộc sống con ngời không làm bớt đi sự vắng lặng nhng vẫn tạo đợc ít nhiều vẻ của cuộc sống thiên nhiên tạo vật trong buổi chiều tà trên sông nớc cũng lạ lùng. Trong khi đó ở hai câu sau sự cảm nhận của Huy Cận với không gian lại hoàn toàn khác. - Có thể nói hai câu cuối của khổ hai là những câu thơ hay nhất không chỉ riêng đối với bài " Tràng giang" mà là những câu thơ hay nhất của Huy Cận. Câu thơ thứ 3 đã chớp đợc cái khoảnh khắc ngắn ngủi mặt trời đã khuất về phía tây ( nắng xuống). Trớc ánh sáng cuối cùng hắt lên trời cao vòm trời chiều lúc ấy trong một khoảnh khắc rất ngắn ngủi đột nhiên trở lên trong hơn, xanh hơn và cao vời vợi. Tuy nhiên nhãn tự của câu thơ này cũng nh của cả bài thơ là chữ sâu. Bởi vì bình thờng ngời ta xẽ phải viết là "nắng xuống trời lên cao chót vót" nhng nếu nh thế hình nh cái độ cao ấy vẫn hữu hạn. Còn khi viết là sâu thì hình nh cái độ cao của vòm trời đã đợc đồng nhất với cái đáy cùng của vũ trụ khiến nó trở nên vô hạn. Chữ sâu vốn là độc quyền để tả độ sâu dới mặt đất, đến lúc này lại kết hợp với độ cao để tả cái mênh mang không cùng của vũ trụ và cái trống trải của lòng ngời (cảm giác này phải chăng có đợc khi tác giả nhìn xuống dòng sông và thấy bầu trời dới đáy sông sâu? hay có đợc nhờ từng vạt nắng từ trên cao rọi xuống tạo nên những khoảng sâu thẳm trên bầu trời?). Về văn bản cũng có những bản đã in hai câu thơ này là: Nắng xuống trời lên sầu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu. 8 Cũng có cái hợp lý của nó. Hai câu thơ vẫn tạo thành một vế đối rất hoàn chỉnh: Vì nắng xuống trời lên nỗi sầu trở lên chót vót và đối lại vì sông dài trời rộng nên bến nhỏ trở nên cô liêu. Nhng nếu theo dị bản này thì hai câu thơ đã trở thành hai câu bộc lộ cảm xúc trực tiếp. Còn nếu theo văn bản của sách giáo khoa thì đây vẫn là hai câu thơ tả cảnh mà ở đó thông qua cảnh Huy Cận thể hiện những cảm giác bơ vơ của ông trớc cái không gian vô cùng, vô tận của vũ trụ và có lẽ nh thế thì hợp lý hơn. Từ láy "chót vót" đợc đặt ở cuối câu nh nhân đôi kích thớc của trời và sông vì vậy không gian càng rợn ngợp, con ngời càng nhỏ bé hơn. Nếu nh câu thơ thứ ba tả cái độ cao của không gian thì câu thơ thứ 4 lại tả không gian theo chiều rộng. Với thủ pháp dùng điểm vẽ diện Huy Cận đã mợn cái bến nhỏ cô liêu để làm lớn lên cái không gian vừa dài vừa rộng (đến mênh mông) của dòng sông. Huy Cận là nhà thơ có cảm hứng vũ trụ chân thực, thiên nhiên trong thơ ông nhiều khi đợc khai thác với những kích thớc lớn của những đối tợng nh sông, núi, rừng, biển, bầu trời cao, mặt trời, khoảng không bao la. Huy Cận cho biết câu thơ đề từ của bài là Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài đã đợc láy lại một lần nữa trong ý thơ: Sông dài trời rộng bến cô liêu. Nh vậy sự đối lập về cảm xúc của hai câu đầu và hai câu cuối của khổ thơ này cho ta thấy Huy Cận đúng là nhà thơ của cảm hứng vũ trụ. Ông rất mơ hồ trớc mọi biểu hiện của sự sống nhng lại tỏ ra rất đỗi tinh tế khi cảm nhận cái không gian vô cùng vô tận của vũ trụ. - Phân tích khổ 3: Bèo dạt về đâu hàng nối hàng Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Khổ thứ 3 vẫn tiếp tục mạch cảm xúc về sự hờ hững, không liên hệ giữa các sự vật. Nghĩa là những dấu hiệu gần gũi nhất của cuộc sống đều không có. Cảnh có màu sắc tơi hơn, nhng cũng không vui hơn mà càng đi sâu hơn vào nỗi buồn. Bởi màu sắc tuy tơi bờ xanh tiếp bãi vàng, nhng nếu để ý chúng ta sẽ thấy trớc hình ảnh bờ xanh tiếp bãi vàng là từ lặng lẽ đợc đặt ở đầu câu nh một đảo ngữ. Cho nên hình ảnh những cánh bèo hàng nối hàng và hình ảnh bờ xanh 9 tiếp bãi vàng tuy có gợi nên sự đông đúc, nhng không hề đông vui vì chúng đang rơi và trạng thái lặng lẽ. Nh vậy, khổ 3 vẫn là sự tiếp tục cảm hứng đợc gợi lên từ hai khổ thơ đầu nhng lại đợc nói theo một cách rất độc đáo. Khổ thơ này có bốn câu thì câu đầu và câu cuối là sự khẳng định cái bấp bênh trôi rạt của đời ngời và cái miên man vô tận của sông nớc. Còn hai câu thơ chen giữa lại là hai câu phủ định. Trong cái không gian mênh mang vô tận ấy Huy Cận phủ định mọi biểu hiện của sự sống, phủ nhận sự liên kết giữa các sự vật. Thuyền không hoà nhịp với nớc, củi lạc dòng, cồn nhỏ xa chợ, nắng xuống chiều lên Ngay đến một cây cầu để nối hai bờ cũng không có. Thậm chí một bóng đò ngang gợi cảm giác về sự giao cảm giữa con ngời cũng không nốt. Nghĩa là mọi vật thì có đủ, chỉ có điều không vật nào có ý tìm nhau, đến với nhau, cần đến nhau. Nh thế đã quá rõ ràng. Huy Cận không cảm thấy sợi dây dàng buộc giữa các sự vật. Điều này khiến ông thấy mình bơ vơ, trơ chọi. Sự bơ vơ, trơ chọi không phải chỉ trớc cuộc sống của con ngời, kiếp ngời, mà hơn thế trớc cái mênh mang vô tận của vũ trụ chẳng khác gì cành củi mục lạc mấy dòng, chẳng khác gì "bèo dạt về đâu hàng nối hàng". Cả 4 câu thơ đều buồn. Mỗi câu mang một nỗi buồn riêng. - Khổ kết Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lòng quê dợn dợn vời con nớc Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà - Câu thơ đầu của khổ kết là hình ảnh bầu trời rạng lên vẻ đẹp rực rỡ trong ánh nắng cuối cùng của buổi chiều tà. Những tia sáng rọi chiếu những đụn mây ở cuối chân trời tạo nên cái cảnh tợng mây trắng hết lớp này đến lớp khác nh những búp bông trắng nở ra trên trời cao. Huy Cận cho biết mình học chữ đùn trong câu thơ dịch của Đỗ Phủ: Lng trời sóng gợn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa - Sang câu thứ 2, sức nặng của thời gian vốn vô hình đã đợc Huy Cận hữu hình hoá bằng chi tiết cánh chim nhỏ chao nghiêng. Trong thơ chiều từ cổ chí kim luôn luôn có hình ảnh cánh chim chiều Chim hôm thoi thóp về rừng (Truyện Kiều), Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi Rặng liễu sơng sa khách bớc dồn (Bà Huyện Thanh Quan) Nhng cánh 10 [...]... buồn, đặc biệt là thơ cổ TQ Tràng giang gây một ấn tợng rõ rệt về sự hoàn chỉnh, hài hòa và cân đối với vẻ đẹp cổ điển có lẽ chính mộth phần nhờ ở những câu thơ chứa đầy những hình ảnh quen thuộc nhng đầy sáng tạo ấy Trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác thơ của Huy Cận có lẽ tập thơ "Lửa Thiêng" là tập thơ thành công nhất Trong Lửa Thiêng có rất nhiều bài hay nhng có lẽ Tràng Giang là bài Huy Cận tâm đắc... đã nói, bài thơ đợc bắt đầu bằng nỗi buồn trớc cảnh sông nớc mênh mông để rồi kết thúc bằng nỗi nhớ làng quê Sự xuất hiện của nỗi nhớ này đã đợc diễn tả rất tinh tế bằng hai chữ "dợn dợn" Trong bài Tràng giang Huy Cận sử dụng nhiều điệp ngữ điệp điệp, song song Theo tác giả dợn dợn là một trạng thái cảm xúc mà cụ thể ở đây là nỗi nhớ quê Có ngời đọc là dờn dợn Nếu là dờn dợn thì không đúng với cảm xúc... đang dợn dợn trong lòng tác giả Câu thơ cuối: "Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà" lâu nay thờng gợi liên tởng tới hai câu kết trong bài Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu: Nhật mộ hơng quan hà sứ thị Yên ba giang thợng sử nhân sầu Tản Đà đã dịch hai câu thơ này rất đạt Quê hơng khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai Hình nh sự liên tởng này dễ dẫn chúng ta đến một kết luận là nỗi nhớ quê . đầu đề bài thơ là Tràng Giang chứ không phải là Trờng giang để không nhầm với con sông Trờng Giang ở Trung Quốc. Về mặt nghĩa tràng giang nghĩa là sông. rộng. Bài thơ Tràng Giang cũng vẫn nằm trong mạch cảm xúc ấy. Đợc trích từ tập " Lửa Thiêng" năm 1940, chỉ với 4 khổ thơ, Tràng Giang đã đem đến

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan