Tính phổ biến của tâm trạng cô đơn ở con người khi đối diện với không gian rợn ngợp... Phân tích bài thơ Tràng giang để làm nổi rõ lòng yêu tạo vật thiên nhiên trong tâm trạng cô đơn thẳm sâu và trong sáng của Huy Cận. DÀN BÀI MỞ BÀI + Tính phổ biến của tâm trạng cô đơn ở con người khi đối diện với không gian rợn ngợp. + Xác định cảm xúc chủ đạo của Tràng giang là lòng yêu thiên nhiên, tạo vật THÂN BÀI a) Tâm trạng “bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài + Hình ảnh thiên nhiên và tâm trạng bơ vơ lạc loài. Một không gian mênh mông với biết vật hiện lên đẹp, hùng vĩ và buồn Một không gian tuyệt đối hoang vu: hiu quạnh. Hầu như hoàn toàn vắng bóng con người. Cảm xúc bơ vơ lạc loài vì thấy mình nhỏ bé, trơ trọi trước thiên nhiên - Oanh càng lộng lẫy - lòng càng buồn bả. + Nhớ nhà như là sự trốn chạy khỏi nỗi cô đơn. Tâm trạng của kẻ lữ thứ - tha hương. Nhớ nhà không cần duyên cứ cụ thể. Nghẹ thuật thể hiện tâm trang. Vận dụng những thi pháp cổ điển. + Vận dụng những hình ảnh, hình tượng phổ biến trong Đường Thi. + Tạo ra một âm điệu miên man, trôi chảy. KẾT BÀI + Tình yêu thiên nhiên là tình cảm cao đẹp và vĩnh cửu của con người. + Tâm trạng cỏ đơn là tâm trạng lành mạnh mang tính nhân loại phổ quát. + "Tràng giang” xứng đáng là một tiếng nói tiêu biểu của Thơ Mới nói riêng và thơ ca hiện đại nói chung. Lưu ý: Trên đây là hệ thống những ý cơ bản. Có thể viết tuần tự theo các nội dung đó, cũng có thể kết hợp các nội dung, cột sao cho ý đủ và vẫn nhuần nhuyễn, tự nhiên. Không nhất thiết phải tuân thủ máy móc, bài bản. Bái văn tham kháo dưới đáy viết theo lối kết hợp các nội dung một cách uyển chuyên và phóng túng. loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học
Tính phổ biến của tâm trạng cô đơn ở con người khi đối diện với không gian rợn ngợp... Phân tích bài thơ Tràng giang để làm nổi rõ lòng yêu tạo vật thiên nhiên trong tâm trạng cô đơn thẳm sâu và trong sáng của Huy Cận. DÀN BÀI MỞ BÀI + Tính phổ biến của tâm trạng cô đơn ở con người khi đối diện với không gian rợn ngợp. + Xác định cảm xúc chủ đạo của Tràng giang là lòng yêu thiên nhiên, tạo vật THÂN BÀI a) Tâm trạng “bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài + Hình ảnh thiên nhiên và tâm trạng bơ vơ lạc loài. Một không gian mênh mông với biết vật hiện lên đẹp, hùng vĩ và buồn Một không gian tuyệt đối hoang vu: hiu quạnh. Hầu như hoàn toàn vắng bóng con người. Cảm xúc bơ vơ lạc loài vì thấy mình nhỏ bé, trơ trọi trước thiên nhiên - Oanh càng lộng lẫy - lòng càng buồn bả. + Nhớ nhà như là sự trốn chạy khỏi nỗi cô đơn. Tâm trạng của kẻ lữ thứ - tha hương. Nhớ nhà không cần duyên cứ cụ thể. Nghẹ thuật thể hiện tâm trang. Vận dụng những thi pháp cổ điển. + Vận dụng những hình ảnh, hình tượng phổ biến trong Đường Thi. + Tạo ra một âm điệu miên man, trôi chảy. KẾT BÀI + Tình yêu thiên nhiên là tình cảm cao đẹp và vĩnh cửu của con người. + Tâm trạng cỏ đơn là tâm trạng lành mạnh mang tính nhân loại phổ quát. + "Tràng giang” xứng đáng là một tiếng nói tiêu biểu của Thơ Mới nói riêng và thơ ca hiện đại nói chung. Lưu ý: Trên đây là hệ thống những ý cơ bản. Có thể viết tuần tự theo các nội dung đó, cũng có thể kết hợp các nội dung, cột sao cho ý đủ và vẫn nhuần nhuyễn, tự nhiên. Không nhất thiết phải tuân thủ máy móc, bài bản. Bái văn tham kháo dưới đáy viết theo lối kết hợp các nội dung một cách uyển chuyên và phóng túng. loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học