Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
81,85 KB
Nội dung
Chương I: MỞ ĐẦU VỀ PHONGCÁCHHỌC I- VÀI NÉT VỀ THUẬT NGỮ PHONGCÁCH Trên giới, ngôn ngữ : Anh, Pháp, Nga, Ðức lấy tố có nguồn gốc tiếng Latin: Stylus ( Stilus ) nghĩa phong cách- kết hợp với hậu tố có nghĩa ngành học để tạo thành thuật ngữ phongcáchhọc Ở Việt Nam trước đây, nhà ngôn ngữ học thường dùng thuật ngữ Tu từ học Ðiều ảnh hưởng tu từ học truyền thống Về sau, nhận thấy thuật ngữ phongcáchhọc , mặt có cách cấu tạo tương đồng với thuật ngữ nhiều ngôn ngữ, mặt khác, có khả gợi lên liên tưởng đến nội dung ngành khoa học này, nghiên cứu phongcách ngôn ngữ, nên nhà ngôn ngữ học Việt Nam dùng thống thuật ngữ phongcáchhọc II ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHONGCÁCH HỌC: Trên nét chung nhất, phongcáchhọc ( PCH ) hiểu khoa học nghiên cứu vận dụng ngơn ngữ, nói khác đi, khoa học quy luật nói viết có hiệu lực Sử dụng ngơn ngữ có hiệu lực cao có nghĩa là: nói, viết đạt tính xác cao, tính đắn tính thẩm mĩ phạm vi hoạt động giao tiếp xã hội Nói cách khác, ngơn ngữ sử dụng có hiệu cao ngôn ngữ phải thực tất chức xã hội Do nhấn mạnh mặt hay mặt khác việc vận dụng ngôn ngữ mà nhà nghiên cứu có quan điểm khác đối tượng nghiên cứu 1- Ðối tượng : 1.1- Quan điểm coi đối tượng yếu tố biểu cảm ngôn ngữ: Người đề xướng quan điểm Charles Bally Theo ông : Phongcáchhọc nghiên cứu kiện biểu đạt ngôn ngữ quan điểm nội dung biểu cảm chúng, nghĩa biểu đạt kiện tình cảm ngôn ngữ tác động ngôn ngữ tình cảm Nhận xét : Quan điểm Charles Bally người ủng hộ quan điểm chưa đủ Trong việc vận dụng ngôn ngữ, yếu tố biểu cảm đóng vai trò quan trọng Tài năng, sức hấp dẫn người nói, người viết thể cách tập trung rõ nét việc vận dụng sáng tạo yếu tố biểu cảm Thế giao tiếp, lúc yếu tố biểu cảm có mặt Ví dụ giao tiếp hành khoa học Cái định tạo nên lời nói có hiệu lực cao chỗ lựa chọn phương tiện ngôn ngữ phù hợp với thực tế giao tiếp 1.2- Quan điểm coi đối tượng phongcách chức ngôn ngữ : Một số nhà ngôn ngữ học Tiệp Khắc : Havranek, Jedlicka, Dolejel xuất phát từ xác định phạm trù chung phongcáchhọcphongcách ngôn ngữ, xem phongcách ngôn ngữ đối tượng phongcáchhọc Havranek viết : Nghiên cứu thể văn công việc khoa học thể văn (phong cách) phongcáchhọc * Nhận xét: Trong giao tiếp, PCCNNN tiêu chuẩn để đánh giá tính chất đắn, tính có hiệu lực cao lời nói Mỗi cá nhân q trình vận dụng ngơn ngữ, tự giác hay khơng tự giác phải theo PCCNNN định Do quan điểm nhà ngôn ngữ học có sở chưa đủ Ví dụ giao tiếp thực PCCNNN ta khơng thể rập khn theo cách nói ( dù thống phù hợp với PC) đối tượng, tình giao tiếp thay đổi 1.3- Quan điểm coi đối tượng quy luật lựa chọn phương tiện ngôn ngữ : Một số nhà ngôn ngữ học Pháp Liên Xô xem việc lựa chọn sử dụng phương tiện biểu đạt ngôn ngữ đối tượng phongcáchhọc Moren viết :Phong cáchhọc ngành ngữ văn độc lập, nghiên cứu nguyên tắc lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ nhằm biểu đạt nội dung định hoàn cảnh giao tiếp định ” * Nhận xét: Trong ngôn ngữ lời nói, ln ln có khả tồn biến thể nghĩa Do vậy, giao tiếp phải làm công việc lựa chọn biến thể nghĩa: - Lựa chọn biến thể nghĩa để nói viết phát tin - Lựa chọn biến thể nghĩa để hiểu nhận tin Lựa chọn hoạt động thường xuyên giao tiếp Nội dung lựa chọn là: lựa chọn yếu tố biểu cảm không biểu cảm, lựa chọn phương tiện ngôn ngữ phương pháp diễn đạt phù hợp với phongcách Sự lựa chọn cách nói, cách hiểu thường diễn tiềm thức, cách tự nhiên khơng để ý, ta khơng nhận điều Người nói thành thạo thao tác lựa chọn bao nhiêu, tập hợp nhiều đơn vị ngôn ngữ tương đồng dị biệt để lựa chọn hiệu diễn đạt họ cao nhiêu Ở Việt Nam, quan điểm nhà ngôn ngữ học ủng hộ Thực tế giao tiếp cho ta thấy vận dụng ngôn ngữ cá nhân bị chi phối quy luật Người nói ln phải suy nghĩ đến điều kiện hậu kết lời nói Một cá nhân trước nói, viết cần phải suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: - Nói, viết cho nghe? - Nói, viết gì? - Nói, viết để làm gì? - Nói, viết nào? - Nói, viết lúc nào? Có đạt hiệu cao giao tiếp Và để trả lời câu hỏi trên, phải lựa chọn ngôn từ cho phù hợp Như thế, lựa chọn hoạt động chi phối tồn q trình vận dụng ngơn ngữ Vì vậy, định nghĩa đối tượng phongcáchhọc sau: Phongcáchhọc phận ngôn ngữ học nghiên cứu nguyên tắc, quy luật lựa chọn hiệu lựa chọn, sử dụng tồn phương tiện ngơn ngữ nhằm biểu nội dung tư tưởng tình cảm định phongcách chức ngôn ngữ định 1.4- Các bước lựa chọn: Các thao tác lựa chọn: - Xác định nội dung biểu đạt; - Xác định phongcách lời nói; - Liên hội hình thức biểu đạt nghĩa; - Thử nghiệm lựa chọn hình thức biểu đạt nghĩa cần thiết; - Kiểm tra lại văn hay phát ngôn lựa chọn 2- Nhiệm vụ : Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu, thấy hai nhiệm vụ chủ yếu phongcáchhọc : - Chỉ khả hiệu lực biểu đạt phương tiện ngôn ngữ phongcách ngôn ngữ -Cách vận dụng phương tiện ngôn ngữ để đạt hiệu cao giao tiếp, phongcách ngôn ngữ III- VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHONGCÁCHHỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1- Ở phương Tây: 1.1- Theo truyền thuyết, vào kỉ thứ V Tr.CN, đảo Sicie, hai nhà hùng biện Corax Tisias sáng tạo môn Tu từ học, nghiên cứu hoạt động ngôn từ với tư cách diễn từ Sau này, nhà hùng biện Hi Lạp La Mã dù có nhấn mạnh phận hay phận khác tu từ học, đại thể giữ lại nét chung tiêu biểu 1.2- Ðến kỉ thứ IV- III Tr.CN, số triết gia Hi Lạp La Mã : Platon (428-347), Democrite (460- 370), Aristote (384- 322) hình thành nên môn học đặt tên Rhêtorikê ( Mĩ từ pháp) Ðến kỉ thứ I Tr.CN, Virgile, nhà thơ La Mã, đề xuất ý kiến phân chia PC diễn đạt Nội dung Mĩ từ pháp cổ đại gồm: - Các phép mĩ từ (Figura) dùng diễn đạt; - Phongcách diễn đạt; - Cơ cấu văn Mĩ từ pháp cổ đại có ảnh hưởng lớn đến ngơn từ hùng biện, đến nghệ thuật viết văn thời cổ đại sau truyền khắp châu Âu 1.3- Ðầu kỉ XX, khoa học ngôn ngữ giới bước vào thời kì mới, mở đầu hệ thống luận điểm giảng nhà ngôn ngữ học vĩ đại người Thụy Sĩ, Ferdinand de Saussure (1857 - 1913) Ông đào tạo nên nhiều nhà ngôn ngữ học tài giỏi mà hai số : Charles Bally Alber Sechehaye 1.3.1- Năm 1908, Albert Sechehaye cho xuất Phongcáchhọc ngôn ngữ học lí thuyết Ơng người cần thiết phải xem PCH ngành độc lập khoa học ngữ văn 1.3.2- Năm 1909, Khảo luận phongcáchhọc tiếng Pháp Charles Bally đời; tác giả đề cập vấn đề đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu PCH Charles Bally coi người đề xướng khai sinh cho ngành PCH nước Pháp nói riêng giới nói chung 1.3.3- Năm 1919, Leo Spilzer mở rộng quan tâm đến thuộc tính phongcách văn bản, nhấn mạnhđến luận điểm Buffon Phongcách người cho kiện phongcách bao gồm phần tư phần tình cảm Khuynh hướng mệnh danh phongcách 1.4- Suốt nửa đầu kỉ, nhà ngôn ngữ học giới quan tâm nhiều đến vấn đề ngôn ngữ học đại cương, lí luận âm vị học, lí luận ngữ pháp mà quan tâm đến PCH PCH thực phát triển mạnh mẽ vào nửa sau kỉ XX 2- Ở phương Ðông: 2.1- Vào kỉ thứ IV Tr CN, Mặc Tử có ý kiến bàn luận biến hoá lời nói văn cảnh khác khái niệm Thiên hành Ðó thực chất bàn luận hành chức đơn vị ngôn ngữ thực tiễn nói Thời Chiến Quốc, số danh gia Huệ Thi, Cơng Tơn Long có luận bàn mối quan hệ tên gọi vật Dù lập luận mang màu sắc ngụy biện họ dùng đến biện pháp tu từ mà định danh : so sánh, tương phản, ngoa dụ 2.2- Cuối thời Chiến Quốc, Tuân Tử, đại biểu xuất sắc phái Nho gia có phát bàn tính ước lệ (quy ước) tên gọi nói riêng ngơn ngữ nói chung: Ước lệ thành thói quen bảo đúng; khác với thói quen bảo khơng Ðiều có liên quan đến khái niệm mà PCH dùng sau này, khái niệm chuẩn mực 3- Ở Việt Nam: 3.1- Trong Vân đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục, Lê Q Ðơn cho biết nhà trí thức Việt Nam như: Hoàng Ðức Lương (thế kỉ XV), Phùng Khắc Khoan (thế kỉ XVI), Lê Hữu Kiều (thế kỉ XVIII) có ý kiến bàn luận cách luyện văn, luyện câu, luyện chữ nghĩa văn chương 3.2- Từ cuối kỉ XIX đến khoảng trước 1964, nhiều học giả nghiên cứu, khảo sát khái quát vấn đề ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng tiếng Việt như: Trương Vĩnh Ký, Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm, Lê Văn Lý, Nguyễn Hiến Lê, 3.3- Năm 1964, Giáo trình Việt ngữ ( tập III- phần Tu từ học ) Ðinh Trọng Lạc đời Có thể xem giáo trình đánh dấu xuất thực khoa họcphongcáchhọc Việt Nam Từ đến nay, nhiều giáo trình PCH xuất Tiêu biểu : Phongcáchhọc tiếng Việt (1982) tập thể tác giả Cù Ðình Tú (chủ biên), Lê Anh Hiền, Nguyễn Nguyên Trứ; Phongcáchhọc đặc điểm tu từ tiếng Việt (1983) Cù Ðình Tú; Phongcáchhọc tiếng Việt (1993) Ðinh Trọng Lạc, IV- NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA PHONGCÁCHHỌC 1- Ðặc điểm tu từ : Sự khác hệ thống tín hiệu ngơn ngữ hệ thống tín hiệu khác là: đối tượng, nội dung thơng báo có nhiều cách diễn đạt Nói cách khác, có nhiều hình thức biểu đạt nghĩa để met đối tượng, thơng báo Trước tình hình này, người phát ngôn hay người thụ ngôn cần phải cân nhắc, lựa chọn hình thức biểu đạt đem lại hiệu tối ưu Ðiều do: -Mỗi hình thức biểu đạt nghĩa gắn với cách thức nhìn nhận, thái độ đánh giá tình cảm định -Mỗi hình thức biểu đạt nghĩa lại gắn với phạm vi nói, viết PCCNNN định Khái niệm đặc điểm tu từ rút từ tượng biểu đạt nghĩa nói Ðặc điểm tu từ phần nội dung biểu bổ sung tín hiệu ngơn ngữ tồn hình thức biểu đạt nghĩa Phần mặt rõ thái độ đánh giá tình cảm đối tượng nói đến, mặt rõ chức phongcách tín hiệu ngơn ngữ Ngơn ngữ hệ thống gồm nhiều nguyên tắc, quy luật ước lệ mà người sống chung cộng đồng ngôn ngữ đặt Trong trình hành chức, thói quen sử dụng, đơn vị ngôn ngữ thường gắn với vài phạm vi giao tiếp Chính phạm vi hình thành thói quen mang tính truyền thống mà phương tiện ngơn ngữ thu nhận cho dấu ấn riêng mơi trường nói vốn quen thuộc với chúng Dấu ấn phạm vi sử dụng phương tiện ngôn ngữ gọi màu sắc phongcách Vậy màu sắc phongcách đơn vị ngôn ngữ nội dung biểu bổ sung rõ giá trị chức đơn vị ngôn ngữ, gợi cho ta liên tưởng đến phongcách chức năng, đến môi trường, phạm vi mà đơn vị ngôn ngữ thường sử dụng 2- Màu sắc phong cách: Màu sắc phongcách phương tiện ngôn ngữ thể tất cấp độ : Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Căn vào xuất tự hay hạn chế đơn vị ngôn ngữ xuất PCCNNN mà người ta chia làm hai loại: Ða phongcách đơn phongcách Ðơn vị ngôn ngữ có khả xuất tất phongcách gọi đơn vị có màu sắc đa phongcách Ðơn vị ngôn ngữ xuất vài PCCNNN định gọi đơn vị có màu sắcđơn PC Ví dụ: - Các từ: cha mẹ, to lớn, sông núi, cỏ, có phạm vi sử dụng rộng rãi, phù hợp với nhiều PCCN, nên có màu sắc đa phongcách - Các từ: phụ mẫu, vĩ đại, giang sơn, thảo mộc, thường xuất giao tiếp mang tính nghi thức, nên có màu sắc đơn phongcách 3- Sắc thái biểu cảm Trong trình nhận thức, người luôn bày tỏ đánh giá, nhận xét đối tượng đề cập Sự đánh giá nhận xét thể phương tiện ngôn ngữ phương tiện ngồi ngơn ngữ Trong việc thể thái độ đánh giá tình cảm phương tiện ngôn ngữ, đơn vị ngôn ngữ mang sắc thái biểu cảm khái niệm Nếu thể tình cảm từ định danh tình cảm : vui, buồn, yêu, ghét, đau đớn, phẫn nộ, khơng tạo sắc thái biểu cảm khái niệm mà ta đề cập Sắc thái biểu cảm nội dung biểu bổ sung rõ thái độ đánh giá tình cảm người nói đối tượng đề cập, nhận thức đơn vị ngôn ngữ 4- Phongcách chức ngôn ngữ: Phongcách chức ngôn ngữ (PCCNNN) vấn đề trung tâm phạm trù phongcáchhọc PCCNNN dạng tồn ngơn ngữ dân tộc định hình thành dạng định quy luật lựa chọn sử dụng phương tiện biểu nhân tố ngồi ngơn ngữ chi phối quy định Ðinh Trọng Lạc có định nghĩa sau: phongcách chức ngôn ngữ khuôn mẫu hoạt động lời nói , hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ có tính chất truyền thống,tính chất chuẩn mực, việc xây dựng lớp văn ( phát ngôn ) tiêu biểu 4.1- Các nhân tố tạo nên phongcách chức ngôn ngữ : Phongcách chức ngôn ngữ tạo nên hai nhân tố: nhân tố ngơn ngữ nhân tố ngồi ngơn ngữ 4.1.1- Nhân tố ngôn ngữ : Bao gồm phương tiện ngôn ngữ như: ngữ âm, từ vựng, cú pháp Các yếu tố giữ vai trò phương tiện biểu hiện, tức làm rõ diện mạo, cụ thể hóa diện mạo PCCNNN Chính nhờ cácphương tiện mà khảo sát đặc trưng diễn đạt đặc điểm ngôn ngữ phongcách 4.1.2- Nhân tố ngồi ngơn ngữ : Có nhiều nhân tố chi phối việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ giao tiếp Tuy nhiên, thấy có ba nhân tố quan trọng chi phối việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ giao tiếp từ ba nhân tố góp phần hình thành nên PCCNNN Ðó là: Ðối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp mục đích giao tiếp * Ðối tượng giao tiếp : Ðối tượng tham gia giao tiếp nhân tố quan trọng có tác dụng định đến việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ giao tiếp Mỗi người giao tiếp xuất với tư cách, cương vị định mà mối quan hệ gia đình xã hội quy định Nói cho nghe ? Viết cho đọc ? Người nghe ? Tâm tư tình cảm nào, quan hệ với sao? Trình độ học vấn, nghề nghiệp ? Tất điều ta cần phải tìm hiểu, xác định rõ trước nói viết Có đạt hiệu cao giao tiếp * Hoàn cảnh giao tiếp : Giao tiếp xã hội thường xuất tồn hai dạng : giao nghi thức giao tiếp khơng theo nghi thức Hồn cảnh theo nghi thức hoàn cảnh xã hội diễn hành vi giao tiếp lời nói mang tính chất đắn, nghiêm túc, hồn chỉnh Hồn cảnh khơng theo nghi thức hồn cảnh xã hội diễn hành vi giao tiếp mang tính chất tự nhiên, thoải mái, tùy tiện Do hồn cảnh giao tiếp khác nên có phương tiện ngôn ngữ phù hợp cho dạng Giao tiếp có hồn cảnh khơng theo nghi thức việc vận dụng phương tiện ngôn ngữ không cần gọt giũa lắm, ý hay có ý thức hướng tới chuẩn mực, thường tự thoải mái phát âm, chuẩn bị trước Giao tiếp thuộc hoàn cảnh theo nghi thức việc sử dụng phương tiện ngơn ngữ có u cầu đòi hỏi ngược lại * Mục đích giao tiếp: Mục đích vạch làm đích nhằm đạt cho hoạt động có ý thức người Mọi hành vi lời nói hướng tới mục đích thực tiễn định, song mặt khác, hành vi lời nói cần phải chọn hình thức diễn đạt thích hợp Cùng nội dung , xuất phát từ mục đích giao tiếp khác ; thông báo, trao đổi, tác động, chứïng minh, sai khiến hay thẩm miỵ dẫn đến cách dùng từ, đặt câu phương pháp diễn đạt khác 4.2- Phongcách ngơn ngữ lời nói cá nhân: Trong nói năng, dù muốn hay khơng, người nói, viết theo phongcách ngôn ngữ định Tuy nhiên,việc vận dụng tuỳ thuộc vào lực ngôn ngữ người, sử dụng phù hợp, đắn, sâu sắc tinh tế Lời nói cá nhân kết việc thực phongcách ngôn ngữ cá nhân thực tế Lời nói cá nhân vừa bao hàm chung, phongcách ngôn ngữ, vừa chứa đựng riêng, cá nhân sử dụng PCCNNN chung, trừu tượng tồn ý thức người, lời nói cá nhân riêng, cụ thể tồn phát ngôn cụ thể Mối quan hệ PCCNNN lời nói cá nhân mối quan hệ chung riêng, có tính logic có tính lịch sử PCCNNN khơng quy định lời nói cá nhân mà ngược lại lời nói cá nhân nuôi dưỡng Mỗi biến đổi PCCNNN lời nói cá nhân Xét cho cùng, mối quan hệ PCCNNN lời nói cá nhân xây dựng xác định sở mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ lời nói V- CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ VÀ CHUẨN MỰC PHONG CÁCH: 1- Chuẩn mực ngôn ngữ: Chuẩn mực ngôn ngữ hệ thống phương tiện biểu tốt nhất, hợp lí người thừa nhận, sử dụng để giao tiếp với thời kỳ định Chuẩn mực ngôn ngữ thể phạm vi: Phát âm, chữ viết, dùng từ đặt câu Chuẩn mực ngôn ngữ phụ thuộc vào lịch sử, thể quy luật lịch sử phát triển ngôn ngữ khuynh hướng phát triển tiêu biểu thời đại Do đó, chuẩn mực ngơn ngữ tập hợp phương tiện ngôn ngữ phù hợp với yêu cầu xã hội, rút từ lựa chọn yếu tố ngơn ngữ Ðể lựa chọn tốt, tìm yếu tố ngôn ngữ nhằm sử dụng phù hợp tất phải có so sánh Cho nên , chuẩn mang tính chất so sánh Vì thế, khơng có biến thể, khơng có lựa chọn biến thể khơng có so sánh chuẩn Giải vấn đề biến thể công việc chuẩn mực ngôn ngữ Chức chuẩn quy định điều chỉnh cách sử dụng biến thể ngôn ngữ Chuẩn mực ngơn ngữ trả lời câu hỏi Dùng có với ngơn ngữ văn hóa hay khơng ? Chuẩn mực ngôn ngữ giải vấn đề nên sử dụng phương tiện ngôn ngữ cho phù hợp với cay chung Việc sử dụng ngôn ngữ để đạt hiệu cao chuẩn mực ngơn ngữ không bàn đến 2- Chuẩn mực phongcách Chuẩn mực phongcách toàn cách dẫn thể tính quy luật bắt buộc thời kì định ngôn ngữ cho phù hợp với phongcách hoạt động lời nói với kiểu thể loại văn Chuẩn mực phongcách gắn với phạm vi đặc trưng hoạt động lời nói, với kiểu, thể loại văn cụ thể Cho nên , chuẩn mực phongcách trả lời câu hỏi Dùng có phù hợp với ngữ cảnh hay hồìn cảnh khơng ? Chuẩn mực phongcách không thủ tiêu mà lợi dụng biến thể, quy định phạm vi sử dụng cho biến thể để tận dụng khả diễn đạt ngôn ngữ nhằm đáp ứng yêu cầu diễn đạt ngày đa dạng, phức tạp, tinh tế trí tuệ tình cảm người VI- CÁC DẠNG CỦA LỜI NĨI: 1- Phongcách chức ngơn ngữ dạng lời nói : Các PCCNNN phân biệt sở nhân tố ngồi ngơn ngữ (Ðối tượng, hồn cảnh, mục đích giao tiếp ) tức sở lựa chọn có mục đích phương tiện ngơn ngữ thích hợp với điều kiện giao tiếp định Các dạng lời nói ( dạng nói dạng viết ) phân biệt phương tiện vật chất giao tiếp ( ngữ âm hay chữ viết ) điều kiện hoạt động lời nói PCCNNN dạng lời nói khái niệm khác gắn bó chặt chẽ với nhau, đan chéo vào Ngày nay, dạng nói dạng viết tồn tất phongcách chức ngôn ngữ Tuy nhiên phongcách khác thể hai dạng không đồng 2- Sự khác dạng nói dạng viết phương diện vật chất: 2.1- Dạng nói dùng âm thanh, ngữ điệu làm phương tiện biểu Trong dạng này, thay đổi ý nghĩa cảm xúc phụ thuộc nhiều vào ngữ điệu Ngữ điệu thường liền với vẻ mặt, cử chỉ, dáng điệu người nói nên tính chất gợi cảm lại tăng Chính ngữ điệu làm cho từ ngữ có sắc thái đa dạng, có đối lập hẳn nghĩa Ðiều cần ý, dạng nói, dạng nói phongcách chức ngơn ngữ lại khác nhau, có thể khơng giống 2.2- Dạng viết dùng kí tự làm phương tiện biểu Ở dạng này, thể ngữ điệu không cụ thể Ðiều cần ý, hình thức nói cố định hố chữ viết văn viết chuyển sang dạng nói Khi dạng nào, chúng bị chi phối phương tiện biểu ngôn ngữ 3- Sự khác dạng nói dạng viết điều kiện hoạt động giao tiếp: Dạng nói hướng vào tri giác phản ứng không chậm trễ cá nhân Dạng viết không hướng vào tri giác phản ứng Dạng nói thường xuyên sử dụng phương tiện kèm ngôn ngữ: nét mặt, cử chỉ, dáng điệu Dạng viết khơng có khả sử dụng phương tiện kèm ngơn ngữ Dạng nói đòi hỏi phát ngơn phải tri giác nhanh chóng dạng nói dùng ngữ âm làm phương tiện biểu hiện, mà đặc điểm lời nói gió bay cần phải nghe hiểu kịp thời Còn dạng viết có đặc điểm dùng văn tự làm phương tiện biểu hiện, để hiểu văn ta đọc đi, đọc lại nhiều lần 4- Sự khác dạng nói dạng viết đặc điểm ngơn ngữ : Ðặc điểm ngôn ngữ bật dạng nói yếu tố dư hình thức tỉnh lược Yếu tố dư giao tiếp dạng nói thường liên tục, khẩn trương, người nghe kịp theo dõi, kịp tiếp thu, người ta thường lặp lặp lại phương tiện ngơn ngữ Hình thức tỉnh lược thường sử dụng để khỏi thời gian có diện hồn cảnh đối tượng giao tiếp Ðặc điểm ngôn ngữ bật dạng viết từ ngữ xác, kết cấu ngữ pháp, ngữ nghĩa chặt chẽ, hoàn chỉnh VII- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỰ BIỂU ĐẠT CỦA PHONGCÁCH HỌC: Phương pháp phân tích thích hợp để tính có hiệu lực, tức mức độ hiệu lực biểu đạt liên hội- so sánh biểu đạt lựa chọn với biểu đạt nghĩa khơng tuyển chọn Trình tự phân tích sau: - Xác định nội dung sở biểu đạt - Tìm kiện biểu đạt nghĩa, liên hội, so sánh với biểu đạt lựa chọn để rút nét khác biệt, riêng biểu đạt lựa chọn - Kết luận mức độ hiệu lực biểu đạt Trình tự thứ để phân tích biểu đạt phongcáchhọc lược bỏ nội dung sở rõ ràng Mục đích trình tự thứ hai rút đặc điểm tu từ hình thức biểu đạt nghĩa lựa chọn Phương pháp liên hội- so sánh nói đòi hỏi người sử dụng phải có vốn tổng hợp, ngồi phongcách học, thiếu khơng thể thực được: - Sự nhạy cảm ngơn ngữ; - Vốn ngơn ngữ; - Vốn văn hóa, kinh nghiệm vốn sống cần thiết Chương II: CÁC PHONGCÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT I- VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI 1- Ý nghĩa: Ðứng mặt ngôn ngữ học việc phân loại miêu tả phongcách chức ngôn ngữ tiếng Việt yêu cầu lí thuyết đặt cho ngơn ngữ thời kì phát triển Trong giao tiếp, phongcách chức ngôn ngữ giữ vai trò mơi giới Tất nét phong phú sâu sắc, thâm thuý tinh tế, tất khả biến hoá tiếng Việt thể phongcách qua phongcách Tất vấn đề quan trọng Giữ gìn sáng tiếng Việt, Chuẩn hố ngơn ngữ,phát triển nâng cao tiếng Việt văn hoá phải giải gắn bó mật thiết với phongcách Mọi non kém, thiếu sót ngơn ngữ bộc lộ sử dụng phongcách chức ngôn ngữ 2- Các cách phân loại PCNN: Việc phân loại phongcách chức vấn đề đặt từ thời Mĩ từ pháp cổ đại với lược đồ bánh xe phongcách Virgile Riêng Việt Nam vấn đề thực quan tâm từ có giáo trình phongcáchhọc Cụ thể Giáo trình Việt ngữ tập III Ðinh Trọng Lạc xuất năm 1964 Từ đến có nhiều quan điểm khác cách phân loại PCCNTV Và, thực tế vấn đề chưa có tiếng nói chung số lượng phongcách thuật ngữ Có thể khảo sát hai quan điểm cách phân loại qua hai giáo trình Phongcáchhọc đặc điểm tu từ tiếng Việt giáo sư Cù Ðình Tú Phongcáchhọc tiếng Việt giáo sư Ðinh Trọng Lạc (chủ biên ) Nguyễn Thái Hồ 1-GS Cù Ðình Tú phân loại dựa đối lập PC ngữ tự nhiên PC ngôn ngữ gọt giũa Sau đó, sở chức giao tiếp xã hội mà chia tiếp PC ngôn ngữ gọt giũa thành : PC khoa học, PC luận, PC hành PC ngơn ngữ văn chương khảo sát riêng không nằm phongcách ngôn ngữ gọt giũa Sơ đồ phongcách tiếng Việt biểu sau : 2- GS Ðinh Trọng Lạc phân loại phongcách chức tiếng Việt làm loại : PC Hành chínhcơng vụ, PC khoa học- kỹ thuật, PC báo chí- cơng luận, PC luận PC sinh hoạt hàng ngày Theo giáo sư, lời nói nghệ thuật khơng tạo phongcách chức riêng mà kiểu chức ngôn ngữ So sánh hai cách phân loại thấy: Cách thứ phân loại thiếu phongcách CNNN tồn thực tế tiếng Việt , PC thơng ( Ở chúng tơi dùng thuật ngữ thông thay cho thuật ngữ báo chí ) Cách thứ hai lại khơng có PC ngơn ngữ văn chương hệ thống PCCNNN tiếng Việt Ðiều khơng đảm bảo tính hệ thống PCCNNN tiếng Việt mâu thuẫn khái niệm phongcách đề cập phần phân loại tác giả Giáo trình phân loại PCCNNN tiếng Việt làm loại Ðó : PC ngữ, PC khoa học, PC thơng tấn, PC luận, PC hành PC văn chương II- MIÊU TẢ CÁC PCCN NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT 1- Phongcách ngữ: a- Khái niệm: Phongcách KN phongcách dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, đồng hành, PCKN có dạng thể : chuyện trò, nhật kí, thư từ Trong chuyện trò thuộc hình thức hội thoại, nhật kí thuộc hình thức văn tự thoại thư từ thuộc hình thức văn cách thoại Tuy nhiên, thấy phongcách này, dạng nói dạng giao tiếp chủ yếu Ở PC người ta chia làm hai dạng: PCKN văn hố PCKN thơng tục Ở dạng lại có thể riêng đặc trưng đặc điểm ngơn ngữ Do đó, PCCNNN khuôn mẫu khô cứng b- Chức đặc trưng: 1- Chức : PCKN có chức : trao đổi tư tưởng tình cảm chức tạo tiếp Những vấn đề mà PCKN đề cập không vấn đề cụ thể, đơn giản đời sống tình cảm, sinh hoạt hàng ngày mà vấn đề trừu tượng, phức tạp trị xã hội, khoa học, nghệ thuật, triết học, 2- Ðặc trưng: PCKN có đặc trưng : 2.1- Tính cá thể: Ðặc trưng thể chỗ giao tiếp, người nói thể vẻ riêng thói quen ngơn ngữ trao đổi, chuyện trò, tâm với người khác Ngôn ngữ công cụ chung dùng để giao tiếp cộng đồng người có vận dụng thể khơng giống nhiều nguyên nhân như: nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, tâm lí, tính cách, trình độ học vấn, văn hoá Ðặc trưng khiến cho thể phongcách KN phong phú, phức tạp, đa dạng 2.2- Tính cụ thể: Ở PCKN, cách nói trừu tượng, chung chung tỏ khơng thích hợp Giao tiếp thường giao tiếp hội thoại, tiếp nhận phản hồi thơng tin, tình cảm cần phải tức thời ngắn gọn Ðặc trưng giúp cho giao tiếp sinh hoat hàng ngày trở nên nhanh chóng, dễ dàng, trường hợp phải đề cập đến vấn đề trừu tượng Ví dụ: 2.3- Tính cảm xúc: Ðặc trưng gắn chặt với tính cụ thể Khi giao tiếp phongcách KN người ta luôn bộc lộ thái độ tư tưởng, tình cảm đối tượng nói đến Những cách diễn đạt đầy màu sắc tình cảm nảy sinh trực tiếp từ tình cụ thể thực tế đời sống mn màu mn vẻ Chính thái độ, tình cảm, cảm xúc làm thành nội dung biểu bổ sung lời nói, giúp người nghe hiểu nhanh chóng, hiểu sâu sắc nội dung mục đích, ý nghĩa lời nói c- Ðặc điểm ngơn ngữ: 1- Ngữ âm : Khi nói PC người ta khơng có ý thức hướng tới chuẩn mực ngữ âm mà nói thoải mái, khơng phát âm mà điệu cử Chính đặc điểm mà thấy PCKN PC tồn nhiều biến thể ngữ âm Ngữ điệu PCKN mang dấu ấn riêng cá nhân, có tính chất tự nhiên , tự phát 2- Từ ngữ: - Ðặc điểm bật PC thường dùng từ mang tính cụ thể, giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm - Khi gọi tên hàng ngày, người ta khơng thích dùng tên khai sinh cách gọi thường cụ thể, gợi cảm Người ta tìm cách đặt tên khác có khả gợi hình ảnh, đặc điểm cụ thể riêng biệt thường có cá nhân - Những từ biểu thị nhu cầu vật chất tinh thần thông thường ( ăn, ở, lại, học hành, thể dục thể thao, chữa bệnh, mua bán, giao thiệp, vui chơi, giải trí, sinh hoạt gia đình, làng xóm ) chiếm tỉ lệ lớn, có tần suất cao * Một số tượng bật: + Có lớp từ chuyên dùng cho PCKN mà dùng PC khác Ví dụ: Hết xảy, hết ý, số dách, bỏ bố, bỏ mẹ, cút, chuồn Những tiếng tục, tiếng lóng dùng PC + Sử dụng nhiều từ láy đặc biệt láy tư Ví dụ như: đỏng đa đỏng đảnh, nhí nha nhí nhảnh, tầm bậy tầm bạ, lí la lí lắt + Hay dùng cách nói tắt Ví dụ : Nhân ( khẩu); chán nản ( nản); bi quan (bi) + Sử dụng kết hợp khơng có quy tắc Ví dụ: Ðẹp ( đẹp mê hồn, đẹp mê li rụng rốn, đẹp tàn canh giá lạnh, đẹp ve kêu, đẹp bá chấy + Thường dùng từ tượng thanh, tượng hình + Thường dùng cách nói ví von, so sánh, chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ 3- Cú pháp: - Trong tổng số cấu trúc cú pháp sử dụng PC này, câu đơn chiếm tỉ lệ lớn có tần suất cao Ðặc biệt, câu gọi tên ( như: câu cảm thán, câu chào hỏi, ứng xử ) sử dụng nhiều - Ðặc điểm bật PC tồn hai xu hướng trái ngược Một mặt, ngữ dùng kết cấu tỉnh lược, có tỉnh lược đến mức tối đa nói để trống hoàn toàn, mặt khác, dùng kết cấu cú pháp có xen yếu tố dư, lặp lại, có dư thừa cách dài dòng lủng củng d- Diễn đạt: Do dùng sinh hoạt hàng ngày nên PCKN có tính tự do, tuỳ tiện phụ thuộc nhiều vào tâm lí, cảm hứng người Ðiều dẫn đến tình trạng đề tài, đối tượng đề cập PCKN tập trung, đứt đoạn, ý xọ ý kia, thiếu tính liên tục 2- Phongcách khoa học: a- Khái niệm: PC khoa học PC dùng lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học Ðây PC ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu Khác với PCKN, PC tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học PC khoa học có ba biến thể: PC khoa học chuyên sâu, PC khoa học giáo khoa PC khoa học phổ cập Khác với PC ngữ, PC dạng viết tiêu biểu b- Chức đặc trưng: 1- Chức năng: PC khoa học có hai chức là: thơng báo chứng minh Một vài giáo trình trước cho PCKH có chức chủ yếu thơng báo Quan niệm tỏ không bao quát hết chất PC Chính chức chứng minh tạo nên khu biệt PCKH với 2.3- Có mối tương quan từ ngữ diễn cảm từ ngữ dùng theo khn mẫu có tính động linh hoạt 2.4- Dùng nhiều từ ngữ có màu sắc trang trọng 2.5- Có lớp từ riêng dùng PC này, gọi từ ngữ thông 3- Cú pháp: 3.1- Cấu trúc cú pháp thường lặp lặp lại số kiểu định Trong đó, quảng cáo thường sử dụng câu đơn; đưa tin thường sử dụng nhiều câu ghép câu đơn có kết cấu phức tạp; vấn phóng tùy lĩnh vực sâu mà cấu trúc cú pháp đơn giản hay phức tạp, thường hay sử dụng nhiều câu ghép câu phức tạp 3.2- Thường theo khuôn mẫu văn công thức hành văn định Ðưa tin có khn mẫu công thức hành văn riêng; quảng cáo, vấn, phóng sự, khn mẫu văn cơng thức hành văn có khác có quy định chuẩn phương diện 3.3- Trong phóng điều tra, tiểu phẩm cấu trúc câu ngữ, câu PC văn chương như: câu hỏi, câu cảm thán, câu chuyển đổi tình thái, câu tỉnh lược, câu đảo trật tự thành phần cú pháp khai thác sử dụng nhằm thực chức riêng thể loại 4- Phongcách luận : a- Khái niệm: PC luận PC dùng lĩnh vực trị xã hội Người giao tiếp PC thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm trị, tư tưởng vấn đề thời nóng hổi xã hội Ðây khái niệm nhiều mang tính truyền thống việc phân giới PC với PC khoa học, PC thông số quan niệm chưa thống b- Chức đặc trưng : 1- Chức : PC luận có ba chức năng: thơng báo, tác động chứng minh Chính thực chức mà ta thấy PC luận có thể đặc trưng đặc điểm ngôn ngữ có nét giống với PC thơng tấn, PC khoa học PC văn chương 2- Ðặc trưng: PC luận có ba đặc trưng: 2.1- Tính bình giá cơng khai: Người nói, người viết bộc lộ công khai cách rõ ràng trực tiếp quan điểm, thái độ kiện Ðây đặc trưng khu biệt PC luận với PC khoa học PC văn chương Nếu văn chương bình giá gián tiếp, khoa học tránh thể yếu tố cảm tính chủ quan ngơn ngữ PC luận bộc lộ trực tiếp quan điểm, thái độ vấn đề thời xã hội Sự bình giá cá nhân nhân danh tổ chức, đồn thể trị 2.2- Tính lập luận chặt chẽ: Ðể bày tỏ kiến, giải thích, thuyết phục động viên người tham gia vào việc giải vấn đề thời nóng hổi đất nước, diễn đạt PC đòi hỏi có tính chất lập thuyết Nghĩa phải lí lẽ đắn, có vững chắc, dựa sở luận điểm, luận khoa học mà đấu tranh, thuyết phục, động viên Tính lập luận chặt chẽ thể việc khai thác quan hệ chiều sâu hình thức ngơn ngữ mục đích biểu đạt Một văn luận hay thường văn chưá đựng nhiều hàm ý sâu sắc, có sức chinh phục lòng người, có sức hút mãnh liệt 2.3- Tính truyền cảm: PC luận có tính truyền cảm mạnh mẽ , tức diễn đạt hùng hồn, sinh động có sức hấp dẫn đạt hiệu cao, thuyết phục lí trí, tình cảm, đạo đức Ðặc trưng tạo nên khu biệt PC luận với PC khoa học, thông khiến PC gần với PC văn chương Trong văn luận, thường bắt gặp biện pháp tu từ, từ ngữ có đặc điểm tu từ cao nhằm gây ấn tượng mạnh mẽ mặt âm ý nghĩa c- Ðặc điểm : 1- Ngữ âm: Có ý thức hướng tới chuẩn mực ngữ âm Khi phát biểu hội nghị diễn thuyết mittinh, ngữ điệu xem phương tiện bổ sung để tăng thêm sức hấp dẫn, lôi người nghe 2- Từ ngữ:- Ðặc điểm bật có mặt lớp từ trị, cơng cụ riêng PC luận PC luận đòi hỏi dùng từ trị phải ln ln tỏ rõ lập trường, quan điểm tình cảm cách mạng - Từ ngữ đòi hỏi minh xác cao Ðề tài đưa bàn luận PC luận vấn đề thời nóng hổi xã hội cần thiết người ta phải dùng tất lớp từ ngữ có quan hệ đến đề tài - Khi cần bày tỏ đánh giá tình cảm cách mạnh mẽ vấn đề nêu ra, người ta coön chọn lọc sử dụng đơn vị từ ngữ, lớp từ giàu sắc thái ý nghĩa sắc thái biểu cảm 3- Cú pháp: -Do phải thực chức thông báo, chứng minh tác động nên phongcách luận dùng nhiều kiểu câu khác nhau: câu đơn, câu ghép, câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán - Câu văn luận thường dài, có kết cấu tầng bậc làm cho tư tưởng nêu xác định chặt chẽ - Ðể nhấn mạnh ý tưởng, gây ý người đọc, PC luận sử dụng nhiều lối nói trùng điệp, phép điệp từ, điệp ngữ, cách so sánh giàu tính liên tưởng tương phản để tăng cường độ tập trung thơng tin hiệu bình giá, phán xét 5- Phongcách hành : a- Khái niệm : PC hành PC đuợc dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðấy giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác b- Chức đặc trưng: 1- Chức năng: PC hành có hai chức năng: thông báo sai khiến Chức thơng báo thể rõ giấy tờ hành thơng thường, ví dụ như: văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hoá đơn, hợp đồng Chức sai khiến bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gởi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân 2- Ðặc trưng: PC hành có đặc trưng: 2.1- Tính xác- minh bạch: Văn hành cho phép cách hiểu Nếu hiểu không thống dẫn đến việc thi hành văn hành theo cách khác Tính xác đòi hỏi từ dấu chấm câu đến từ ngữ, câu văn kết cấu văn Nói cách khác, quan hệ hình thức nội dung biểu đạt quan hệ Ðặc trưng đòi hỏi người tạo lập văn không dùng từ ngữ, kiểu cấu trúc ngữ pháp mơ hồ 2.2- Tính nghiêm túc- khách quan: Tính khách quan gắn với chuẩn mực luật pháp nhằm để diễn đạt tính chất xác nhận, khẳng định tài liệu Văn hành thuộc loại giấy tờ có quan hệ đến thể chế quốc gia , xã hội có tổ chức diễn đạt phải tính nghiêm túc Các văn : hiến pháp, luật, định, thơng tư, mang tính chất khn phép cao không chấp nhận PC diễn đạt riêng cá nhân Ngay văn hành mang tính cá nhân phải đảm bảo đặc trưng 2.3- Tính khn mẫu: Văn hành soạn thảo theo khuôn mẫu định nhà nước quy định Những khuôn mẫu gọi thể thức văn hành Thể thức khơng làm cho văn sử dụng có hiệu hoạt động hành quan mà làm cho văn có giá trị bền vững sau c- Ðặc điểm: 1- Ngữ âm: Khi phát âm phongcách phải hướng tới chuẩn mực ngữ âm, phát âm phải rõ ràng, xác Khác với PC khác, tồn dạng nói, PC hành khơng phải trình bày , diễn đạt theo văn viết soạn đề cương mà đọc lại.Nghĩa chúng không chịu biến đổi bên Ngữ điệu đọc hoàn toàn bị phụ thuộc vào cấu trúc nội dung văn 2- Từ ngữ: - Những từ ngữ xuất nhiều PC lớp từ ngữ chuyên dùng hoạt động máy nhà nước đồn thể, gọi từ hành Loại từ tạo nên vẻ riêng nghiêm chỉnh, chế diễn đạt hành - Có khuynh hướng dùng từ ngữ thật xác đứng mặt nội dung từ ngữ trung hoà từ ngữ trang trọng đứng mặt sắc thái biểu cảm Những từ ngữ góp phần biểu thị tính chất thể chế nghiêm chỉnh giấy tờ văn kiện hành - Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ lớn 3- Cú pháp: - Dùng câu tường thuật chủ yếu, kiểu câu cảm thán , nghi vấn khơng thích hợp với yêu cầu thông tin phongcách - Câu văn hành khơng chấp nhận mơ hồ Tính thống chặt chẽ văn hành khơng cho phép sử dụng câu quan hệ ngữ pháp thành phần không rõ ràng khiến nội dung câu văn bị hiểu theo nhiều cách - Câu văn hành khơng cho phép sáng tạo ngôn ngữ cá nhân, yếu tố cảm xúc cá nhân Do yêu cầu cao thống theo thể thức hành nên số văn hành viết theo mẫu quy định thống - Cú pháp định hành trình bày câu 6- Phongcách văn chương : a- Khái niệm: PC văn chương ( gọi PC nghệ thuật) PC dùng sáng tác văn chương PC dạng tồn tồn vẹn sáng chói ngơn ngữ tồn dân PC văn chương khơng có giới hạn đối tượng giao tiếp, không gian thời gian giao tiếp b- Chức đặc trưng: 1- Chức năng: PC ngơn ngữ văn chương có ba chức năng: thơng báo, tác động, thẩm mĩ Việc thực chức phongcách văn chương không đường trực tiếp PC khác mà đường gián tiếp thơng qua hình tượng văn học 2- Ðặc trưng: PC văn chương có ba đặc trưng: 2.1- Tính cấu trúc: Mỗi tác phẩm văn chương cấu trúc Các thành tố nội dung tư tưởng, tình cảm , hình tượng thành tố ngơn ngữ diễn đạt chúng khơng phụ thuộc vào mà phụ thuộc vào hệ thống nói chung Trong tác phẩm văn chương, có cần bỏ từ hay thay từ khác đủ làm hỏng câu thơ, phá tan nhạc điệu nó, xố mối quan hệ với hồn cảnh xung quanh Từ nghệ thuật khơng sống đơn độc, tự nó, nó, từ nghệ thuật đứng đội ngũ, góp phần vào từ đồng đội khác Tính cấu trúc điều kiện đẹp Một yếu tố ngơn ngữ có ý nghĩa thẩm mĩ nằm tác phẩm Chính cay văn phù hợp mà từ ngữ thay đổi ý nghĩa: cũ kĩ hay mẻ, dịu dàng hay thâm độc, trang trọng hay hài hước 2.2- Tính hình tượng: Ngơn ngữ văn chương xem cơng cụ để xây dựng hình tượng văn học Khi khảo sát, đánh giá ngôn ngữ văn chương phải xem xét ngơn ngữ góp phần xây dựng thể hình tượng văn học Khi giao tiếp phongcách ngữ, người ta dùng từ ngữ bóng bẩy, văn hoa, giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm hiệu tuỳ thuộc vào người nói ai, nói hồn cảnh mục đích Giao tiếp phongcách này, người phát ngơn có vai trò định: Miệng nhà quan có gang, có thép; Vai mang túi bạc kè kè Nói ấm nói ớ, người nghe ầm ầm Trong đó, phongcách văn chương, địa vị cao thấp, sang hèn nhà văn nhà thơ khơng đóng vai trò định nhiều Tính hình tượng ngơn ngữ văn chương bắt nguồn từ chỗ ngơn ngữ chủ thể tư tưởng thẩm mĩ xã hội có tầm khái qt định Chính ngơn ngữ văn chương dễ vào lòng người, trở thành ngơn ngữ mn người Tính hình tượng phongcách văn chương thể chỗ ngôn ngữ có khả truyền đạt vận động, động tác nội toàn giới, cảnh vật, người vào tác phẩm Ngôn ngữ phongcách ngữ có khả không điều bắt buộc Trong văn chương, trái lại, điều khơng thể thiếu Ngơn ngữ văn chương phải làm sống dậy động tác, vận động đầy ý nghĩa vật thời khắc định Bất kỳ phương tiện từ ngữ văn cảnh định chuyển thành từ ngữ nghệ thuật, có thêm nét nghĩa bổ sung 2.3- Tính cá thể hố: Tính cá thể hố hiểu dấu ấn phongcách tác giả tác phẩm văn chương Dấïu ấn PC tác giả thuộc đặc điểm thể, thuộc điều kiện bắt buộc ngôn ngữ văn chương Sêkhơp nói: Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng nhà văn Lối nói riêng mà Sêkhơp gọi PC tác giả Xét mặt ngôn ngữ, PC tác giả thể hai dấu hiệu: - Khuynh hướng ưa thích sở trường sử dụng loại phương tiện ngơn ngữ tác giả; - Sự sáng tạo ngôn ngữ tác giả c- Ðặc điểm: 1- Ngữ âm: Trong PCVC, yếu tố ngữ âm như: âm, thanh, ngữ điệu, tiết tấu, âm điệu quan trọng Có thể nói, tất tiềm ngữ âm tiếng Việt vận dụng cách nghệ thuâtû để đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ mặt ngữ âm người đọc, người nghe Hầu biến thể ngữ âm tiếng Việt khai thác 2- Từ ngữ: Từ ngữ PCVC đa dạng, gồm từ phổ thông từ địa phương, biệt ngữ; từ đại từ lịch sử, từ cổ; từ khiếm nhã từ trang nhã Từ sinh hoạt bình thường chiếm tỉ lệ cao, song xuất đủ lớp từ văn hoá, kể thuật ngữ khoa học Nguyên nhân tác phẩm văn chương có chức phản ánh khía cạnh sống mn màu mn vẻ Nhờ sử dụng tồn phương tiện biểu mà PCVC luôn chuyển đổi, biến động, luôn đa dạng mẻ cách phô diễn 3- Cú pháp: PCVC sử dụng tất kiểu cấu trúc câu Song cấu trúc câu đơn chiếm tỉ lệ cao PCVC thường sử dụng loại câu mở rộng thành phần định ngữ, trạng ngữ loại kết cấu tu từ đảo ngữ, sóng đơi cú pháp, câu chuyển đổi tình thái Chương III: ÐẶC ÐIỂM TU TỪ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT A- Ðặc điểm tu từ số lớp từ ngữ có chức tu từ đặc biệt Trong số từ ngữ tiếng Việt dùng giao tiếp nay, ta thấy có số lớp từ ngữ có chức tu từ đặc biệt dựa đối lập với từ ngữ đồng nghĩa tương đương ý nghĩa Ðó lớp từ : thành ngữ, từ Việt Hán Việt đẳng nghĩa, từ địa phương, từ xưng hô, từ lịch sử I- Thành ngữ: 1- Khái niệm: Thành ngữ tổ hợp từ có sẵn ( cụm từ cố định) có khả định danh từ dùng để gọi tên vật, tính chất, hành động 2- Ðặc điểm tu từ : 2.1- Màu sắc phongcách : Thành ngữ có khả sử dụng rộng rãi nhiều PCCN tiếng Việt Dựa vào phạm vi sử dụng mà người ta chia làm: thành ngữ đa phong cách, thành ngữ gọt giũa thành ngữ ngữ 2.2- Sắc thái biểu cảm: Thành ngữ không mang sắc thái biểu cảm chủ quan, cá nhân kể thành ngữ ngữ Sắc thái biểu cảm thành ngữ mang tính khái quát, tính chung khơng mang tính chất cá nhân Ðiều giải thích từ cách cấu tạo nên thành ngữ Về mặt hình thức, thành ngữ thường dựa vào quy luật hài hoà âm thanh, vần, nhịp kiến trúc sóng đơi đóng vai trò quan trọng Về mặt nội dung, thành ngữ thường cấu tạo theo quy tắc chuyển nghĩa Ngoại trừ thành ngữ so sánh có giá trị biểu trưng thấp; thành ngữ lại thường cấu tạo theo quy tắc chuyển nghĩa ẩn dụ hốn dụ có giá trị biểu trưng cao Trong cách cấu tạo người ta lựa chọn hình ảnh quen thuộc, sinh động cụ thể đời sống : động vật, thực vật, tự nhiên, đồ dùng dùng chúng làm dấu hiệu để biểu đạt vấn đề trừu tượng đời sống xã hội người Do cấu tạo theo quy tắc chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ mà thành ngữ có hai nghĩa : nghĩa đen nghĩa bóng Nghĩa đen thành ngữ thân tổ hợp từ ngữ mang lại có tính chất cụ thể, sinh động hình ảnh Nghĩa bóng có tính chất trừu tượng, khái qt đồng thời có sắc thái biểu cảm Tuỳ thuộc vào đánh giá tốt xấu tính chất thẩm mĩ hình ảnh lấy làm dấu hiệu biểu trưng mà sắc thái biểu cảm thành ngữ dương tính hay âm tính 3- Tác dụng : Sử dụng thành ngữ giao tiếp làm cho lời nói đậm đà màu sắc dân tộc Thành ngữ dùng PC ngữ giúp cho giao tiếp giàu hình ảnh cảm xúc Sử dụng thành ngữ để diễn đạt dễ thuyết phục người có tính khách quan, hình ảnh thực tế khơng phải lí luận sng Trong văn luận, biết lấy thành ngữ làm phận cho sở lí lẽ tính quy luật, tính xác nội dung thành ngữ phát huy, diễn đạt câu văn trở nên chắn Trong PCVC, thành ngữ cần thiết Nó giúp nhà văn miêu tả cách sinh động ngoại hình, tâm hồn, tính cách thân phận nhân vật II- Từ Hán Việt Việt đẳng nghĩa: 1- Khái niệm: Từ đẳng nghĩa tượng hai yếu tố ngôn ngữ ngang nghĩa lại khác nguồn gốc Từ Hán Việt Việt đẳng nghĩa không khác nguồn gốc mà màu sắc phong cách, sắc thái ý nghĩa sắc thái biểu cảm 2- Những đặc điểm khác cặp từ Hán Việt Việt đẳng nghĩa: 2.1- Sắc thái ý nghĩa : - Từ Hán Việt thường có sắc thái ý nghĩa trừu tượng Ví dụ: thảo mộc, sơn hà, thiên địa - Từ Việt đẳng nghĩa thường có sắc thái ý nghĩa cụ thể Ví dụ: cỏ cây, núi sơng, trời đất Ðiều khiến cho từ Hán Việt mang tính chất tĩnh tại, khơng sinh động, gợi hình Trong , có sắc thái ý nghĩa cụ thể nên từ Việt mang tính chất sinh động, gợi hình 2.2- Sắc thái biểu cảm: Ðại phận từ Hán Việt thường có sắc thái biểu cảm dương tính Ví dụ: phát biểu, phu nhân, hảo tâm, nhân ái, tân niên, hi sinh Ðại phận từì Việt đẳng nghĩa thường có sắc thái biểu cảm trung hồ âm tính Ví dụ: nói, vợ, lòng tốt, thương người, năm mới, bỏ mạng 2.3- Màu sắc phong cách: Từ Hán Việt thường dùng giao tiếp mang tính nghi thức :PC khoa học, hành chính, luận, thơng tấn, văn chương, Một số từ Hán Việt xuất giao tiếp mang tính nghi thức xuất giao tiếp khơng mang tính nghi thức nên mang tính chất cổ kính, khơng thơng dụng Từ Việt nhìn chung dùng nhiều PCCNNN đặc biệt PCKN nên có màu sắc đa phongcách mang tính đại thông dụng 3- Nguyên nhân : 3.1- Nguyên nhân xã hội- ngơn ngữ: -Q trình vay mượn sử dụng từ Hán Việt chủ yếu qua đường sách mà không đường giao tiếp sinh hoạt hàng ngày - Trong thời gian dài lịch sử, từ Hán Việt dùng cơng việc hành chính, giáo dục sáng tác văn chương - Mơi trường, hồn cảnh mục đích sử dụng tạo nên đặc điểm riêng từ Hán Việt so với từ Việt đẳng nghĩa - Quá trình đấu tranh bền bỉ cho vị trí phát triển tiếng Việt 3.2- Nguyên nhân ngôn ngữ: - Từ Hán Việt khả lập thành đơn vị từ có hạn chế sử dụng Các hình vị từ đa tiết Hán Việt thuộc loại khơng có nét nghĩa Do nghĩa không nên tiếp nhận từ Hán Việt ta thường cảm thấy có mơ hồ, trừu tượng, khó nắm bắt, khơng rõ ràng, cụ thể, dễ nắm bắt từ Việt - Trong từ ghép Việt, hình vị cấu tạo nên chúng xét theo quan điểm đồng đại lại có khả lập thành đơn vị từ Cho nên, nghĩa chúng hiển nhiên, rõ ràng , cụ thể, dễ nắm bắt Sự khác khả hoạt động hình vị từ Hán Việt Việt đẳng nghĩa góp phần tạo nên khác biệt sắc thái ý nghĩa trừu tượng- cụ thể; tĩnh tại- sinh động 4- Quy luật sử dụng : Từ Hán Việt có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát; có sắc thái biểu cảm dương tính nên thường đem đến cho ta khái niệm im lìm, khơng sắc màu cụ thể, thiếu vận động, mang hình ảnh giới ý niệm Do đó, lớp từ thích hợp miêu tả mơ hồ, ngưng đọng, cổ xưa Trái lại, từ Việt có sắc thái ý nghĩa cụ thể; có sắc thái biểu cảm trung hồ âm tính nên thường đem đến cho ta hình ảnh quen thuộc, giản dị, sinh động, sắc màu, mang thở thực khách quan nên thích hợp miêu tả chi tiết cụ thể, sinh động III- Từ địa phương 1- Khái niệm : Từ địa phương lớp từ dùng chủ yếu phongcách ngữ địa phương Ở phongcách ngôn ngữ khác khơng nên dùng từ địa phương gây khó khăn cho thơng hiểu liên tục giao tiếp 2- Giá trị sử dụng : - Từ địa phương xem lớp từ ngữ góp phần làm phong phú vốn ngơn ngữ toàn dân - Trong PCVC, để phản ánh sắc thái địa phương , để biểu tính cách địa phương nhân vật, người viết sử dụng từ địa phương mức độ định nhằm : *Bổ sung cho từ toàn dân trường hợp vốn từ toàn dân thiếu phương tiện miêu tả thật đối tượng mà nhà văn định biểu * Nhấn mạnh tính chất riêng biệt khu vực, địa bàn tượng nhân vật miêu tả * Tạo nên hoà hợp, đồng cảm tác giả nhân vật III- Từ lịch sử : 1- Khái niệm: Từ lịch sử lớp từ dùng để biểu thị vật khái niệm xưa Lớp từ mang màu sắc lịch sử dùng văn chương đại Ví dụ: Trẫm, bề tơi, Thăng Long, Ðơng Ðơ, tồn quyền, khâm sai, lý trưởng, tri phủ 2- Ðặc điểm tu từ: 2.1- Màu sắc phongcách : Lớp từ ngày dùng PC khoa học PC văn chương 2.2- Sắc thái biểu cảm: Tuỳ vào nội dung biểu đạt đối tượng, vật đề cập mà người ta chia lớp từ làm hai loại: từ lịch sử có sắc thái biểu cảm dương tính từ lịch sử có sắc thái biểu cảm âm tính 2- Giá trị sử dụng: Từ lịch sử nói chung khơng dùng phongcách ngôn ngữ tiếng Việt đại đơi cần thiết cho nói, viết q khứ Nó có tác dụng gợi lên khơng khí xa xưa, gợi lên vật quan niệm xa xưa Vì vậy, lớp từ ngày dùng PCVC PC khoa học B- Ðặc điểm tu từ biện pháp tu từ từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt B.1.Các biện pháp tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng : Ðặc điểm chung biện pháp thuộc nhóm văn cảnh cụ thể, từ ngữ có tượng chuyển đổi ý nghĩa lâm thời Tức là, nghĩa từ ngữ vốn biểu thị đối tượng lâm thời chuyển sang biểu thị đối tượng khác, dựa sở hai mối quan hệ liên tưởng : liên tưởng tương đồng logic khách quan Mặc dù so sánh khơng phải tượng chuyển nghĩa sở nhiều biện pháp tu từ nhóm I- So sánh : 1- Khái niệm: So sánh tu từ cách công khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có nét tương đồng hình thức bên ngồi hay tính chất bên để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm miỵ nhận thức người đọc, người nghe So sánh tu từ va So sánh luận lí Cần phân biệt so sánh tu từ với so sánh luận lí Dù thao tác đối chiếu hai hay nhiều đối tượng với hai loại so sánh lại có khác chất Nếu so sánh tu từ đối chiếu đối tượng khác loại so sánh luận lí đối chiếu đối tượng loại Nếu so sánh tu từ nhằm mục đích gợi lên cách hình ảnh đặc điểm đối tượng từ tạo nên xúc cảm thẩm mĩ nhận thức người tiếp nhận so sánh luận lí đơn cho ta thấy ngang hay đối tượng mà 2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Bao cơng khai phô bày hai vế : - Vế so sánh - Vế so sánh Ở dạng thức đầy đủ nhất, so sánh tu từ gồm có bốn yếu tố: Vế so sánh , Cơ sở so sánh , Từ so sánh, Vế so sánh *A B nhiêu * A B * A ( ẩn từ so sánh) B 2.2- Nội dung: Các đối tượng nằm hai vế khác loại lại có nét tương đồng đó, tạo thành sở cho so sánh tu từ Nếu nét giống thể cụ thể từ ngữ ( sở giống nhau) ta có so sánh nổi; nét giống cụ thể từ ngữ ta có so sánh chìm 3- Chức : So sánh tu từ có hai chức nhận thức biểu cảm.Biện pháp tu từ vận dụng rộng rãi nhiều phongcách khác :khẩu ngữ, luận, thơng tấn, văn chương, II- Ẩn dụ tu từ : 1- Khái niệm: Ẩn dụ cách lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng để đối tượng dựa vào nét tương đồng hai đối tượng 2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Ẩn dụ tu từ phơ bày đối tượng- đối tượng dùng để biểu thị- đối tượng định nói đếnđược biểu thị- dấu đi, ẩn đi, không phô so sánh tu từ 2.2- Nội dung: Ẩn dụ tu từ giống so sánh tu từ (do người ta gọi so sánh ngầm), nghĩa cần phải liên tưởng rút nét tương đồng hai đối tượng Những mối quan hệ liên tưởng tương đồng thường dùng để cấu tạo ẩn dụ tu từ là: tương đồng màu sắc, tương đồng tính chất, tương đồng trạng thái, tương đồng hành động, tương đồng cấu 3- Chức : Ẩn dụ tu từ có hai chức năng: biểu cảm nhận thức Biện pháp tu từ dùng rộng rãi PCCN tiếng Việt III- Nhân hoá : 1- Khái niệm: Nhân hoá biến thể ẩn dụ tu từ, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, hoạt động người dùng để biểu thị hoạt động đối tượng khác loại dựa nét tương đồng thuộc tính, hoẵt động người đối tượng khơng phải người 2- Cấu tạo : 2.1- Hình thức: -Dùng từ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động đối tượng người - Xem đối tượng người người để tâm tình trò chuyện Ví dụ: 2.2- Nội dung: Dựa liên tưởng nhằm phát nét giống đối tượng người người 3- Chức năng: Nhân hố có hai chức năng: nhận thức biểu cảm.Nhân hoá dùng rộng rãi phongcách : ngữ, luận,văn chương Ngồi có biện pháp vật hố Ðó cách dùng từ ngữ thuộc tính, hoạt động lồi vật, đồ vật sang thuộc tính hoạt động người Biện pháp thường dùng ngữ văn thơ châm biếm IV- Phúng dụ: 1- Khái niệm: Phúng dụ hệ thống ẩn dụ, nhân hoá sử dụng để biểu đạt nội dung triết lí hay học luân lí mà người nói khơng muốn trình bày trực tiếp 2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Chỉ có vế biểu ẩn dụ nhân hoá 2.2- Nội dung: Ẩn dụ có nghĩa Phúng dụ hiểu hai bình diện nghĩa : ý nghĩa trực tiếp ý nghĩa gián tiếp, ý nghĩa trực tiếp phương tiện biểu đạt ý nghĩa gián tiếp mục đích biểu đạt 3- Chức : Phúng dụ chủ yếu có chức nhận thức dùng phongcách VC Khả biểu sâu sắc thâm thúy ý niệm triết lí nhân sinh khiến cho phúng dụ tồn lâu dài với Viết theo lối phúng dụ cách viết vừa triết lí lại vừa nghệ thuật, vừa có tính thực sâu sắc lại vừa mang tính truyền thống, nói điều quen thuộc mà ý nghĩa thật sâu xa V- Hoán dụ : 1- Khái niệm: Hoán dụ phương thức chuyển nghĩa cách dùng đặc điểm hay nét tiêu biểu đối tượng để gọi tên đối tượng dựa vào mối quan hệ liên tưởng logic khách quan hai đối tượng 2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Giống ẩn dụ tu từ, hốn dụ tu từ có vế biểu hiện, vế biểu không phô 2.2- Nội dung: Nếu ẩn dụ dựa mối quan hệ liên tưởng nét tương đồng hốn dụ dựa vào mối quan hệ có thực, quan hệ tiếp cận Một số mối quan hệ logic khách quan thường dùng để cấu tạo nên hoán dụ tu từ: - Quan hệ cụ thể trừu tượng - Quan hệ phận toàn thể - Quan hệ chứa đựng vật chứa đựng ( cải dung) - Quan hệ chủ thể vật sở thuộc - Quan hệ số lượng xác định số lượng không xác định ( cải số ) - Quan hệ tên riêng tính cách người ( cải danh) 3- Chức : Hoán dụ chủ yếu có chức nhận thức.Biện pháp tu từ dùng rộng rãi PCCN tiếng Việt VI- Tượng trưng: 1- Khái niệm : Tượng trưng biện pháp tu từ biểu thị đối tượng định miêu tả ước lệ có tính chất xã hội Người ta quy ước với từ dùng để biểu thị đối tượng khác ngồi nội dung ngữ nghĩa thơng thường 2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Chỉ có vế biểu giống ẩn dụ hoán dụ tu từ 2.2- Nội dung: Ðược xây dựng sở mối quan hệ liên tưởng tương đồng logic khác quan * Tượng trưng ẩn dụ: *Tượng trưng hoán dụ: 3- Chức : Tượng trưng chủ yếu có chức nhận thức chủ yếu dùng PCVC B.2 Các biện pháp tu từ cấu tạo theo quan hệ kết hợp: Ðặc điểm chung biện pháp thuộc nhóm văn cảnh cụ thể, nhờ cách xếp từ ngữ theo mối quan hệ kết hợp định mà có nội dung biểu bổ sung Sự đối lập hình thức kết hợp khác nhằm biểu thông báo sở nguyên nhân sinh cách tạo hình, gợi cảm biện pháp tu từ cấu tạo theo quan hệ kết hợp I- Ðiệp ngữ: 1- Khái niệm : Ðiệp ngữ biện pháp lặp lặp lại từ ngữ nhằm mục đích mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa gợi cảm xúc lòng người đọc 2- Hình thức: Có số hình thức điệp : điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng 2.1- Ðiệp ngữ nối tiếp: 2.2- Ðiệp ngữ cách quãng: 3- Chức năng: Ðiệp ngữ vừa có chức nhận thức chức biểu cảm Biện pháp dùng rộng rãi PCCN II- Phối hợp từ: 1- Khái niệm: Phối hợp từ ( gọi đồng nghĩa kép) biện pháp tu từ người ta dùng phối hợp nhiều từ ngữ nghĩa gần nghĩa nhằm mục đích biểu đầy đủ phương diện khác đối tượng nội dung trình bày 2- Tác dụng : - Giúp lời văn thêm mạnh, làm cho biểu đạt tư tưởng tình cảm đầy đủ, xác - Thể say sưa, nhiệt tình lời nói, làm tăng thêm tính hùng hồn hấp dẫn Tuy nhiên, lạm dụng câu văn dễ trở nên nặng nề 4- Chức : Phối hợp từ có chức nhận thức biểu cảm Biện pháp thường dùng PC văn chương PC luận III- Tiệm Tiến: 1- Khái niệm: Tiệm tiến biện pháp tu từ dùng cách xếp lượng ngữ nghĩa có quan hệ gần gũi theo trình tự từ nhỏ đến lớn, từ nơng đến sâu, từ nhẹ đến mạnh, từ phương diện đến phương diện kia, ngược lại trình tự Kết phần sau phần trước nội dung ý nghĩa sắc thái biểu cảm 2- Tác dụng: Tiệm tiến có tác dụng tạo nên bất ngờ, gây cảm xúc ấn tượng đặc biệt nội dung trình bày miêu tả cứï tăng dần giảm dần theo cung bậc mà người ta khơng đốn trước 3- Chức năng: Tiệm tiến có chức nhận thức biểu cảm Biện pháp dùng nhiều PC luận PC văn chương IV- Ðột giáng : 1- Khái niệm: Ðột giáng biện pháp tu từ gây ý vào chi tiết nội dung cách xếp đặt từ ngữ, câu văn cho chuyển sang chi tiết mạch trình bày bị chuyển đổi cách đột ngột Biện pháp gây nên cảm giác hụt hẫng người tiếp nhận từ tạo tiếng cười châm biếm, đả kích 2- Chức : Ðột giáng có chức nhận thức chức biểu cảm Biện pháp chủ yếu dùng thơ ca trào lộng, châm biếm, đả kích Trong văn xi thấy sử dụng biện pháp V- Tương phản: 1- Khái niệm: Tương phản biện pháp tu từ dùng từ ngữ biểu thị khái niệm đối lập để xuất văn cảnh nhằm mục đích làm rõ đặc điểm đối tượng miêu tả 2- Chức : Tương phản có chức nhận thức biểu cảm Biện pháp dùng nhiều phongcách : luận, thơng văn chương VI- Im lặng : 1- Khái niệm: Im lặng (hay gọi phép lặng) biện pháp tu từ dùng biểu đạt cách bỏ trống (tín hiệu zêrơ) Nhờ ngữ cảnh, nhờ dòng chữ, tiếng nói có mặt mà dòng chữ, tiếng nói vắng mặt trở nên có nghĩa.( Trong chữ viết, phép lặng thể dấu ba chấm [ ] ) 2- Ðặc điểm : Im lặng thường dùng hai trường hợp : 2.1- Diễn tả e thẹn, đau khổ, tiếc thương hay uất ức nghẹn ngào không nói 2.2- Dùng để châm biếm, đả kích 3- Chức : Im lặng có hai chức nhận thức biểu cảm Biện pháp thường dùng phongcách : ngữ, văn chương VII- Khoa trương: 1- Khái niệm: Khoa trương ( hay gọi Ngoa dụ, phóng đại- Hyperbole) biện pháp tu từ dùng cường điệu quy mơ, tính chất, mức độ, đối tượng miêu tả so với cách biểu bình thường nhằm mục đích nhấn mạnh vào chất đối tượng miêu tả 2- Chức năng: Khoa trương có hai chức nhận thức biểu cảm Biện pháp dùng nhiều PC: ngữ, văn chương, thơng VIII- Nói giảm: 1- Khái niệm: Nói giảm ( gọi nhã ngữ hay khinh từ) biện pháp tu từ dùng hình thức biểu đạt giảm bớt mức độ , nhẹ nhàng hơn, mềm mại để thay cho biểu đạt bình thường cần phải lảng tránh ngun nhân tình cảm Nói giảm khơng có phương tiện riêng mà thường thực thơng qua hình thức ẩn dụ hay hốn dụ tu từ 2- Chức : Nói giảm có chức nhận thức biểu cảm Biện pháp dùng nhiều PC: ngữ, văn chương, luận IX- Chơi chữ: 1- Khái niệm: Chơi chữ biện pháp tu từ vận dụng linh hoạt tiềm ngữ âm , chữ viết, từ vựng , ngữ pháp tiếng Việt nhằm tạo nên phầìn tin khác loạüi tồn song song với phần tin sở Phần tin khác loại này- tức lượng ngữ nghĩa mới- bất ngờ chất quan hệ phù hợp với phần tin sở Có nhiều hình thức chơi chữ: Chơi chữ phương tiện ngữ âm, chữ viết, từ vựng, cú pháp Bài thơ “Tình Hồi” Lê Ta ví dụ cách chơi chữ phương tiện ngữ âm (điệp thanh): Trời buồn làm trời rầu rầu Anh yêu em xong anh đâu? Lắng tiếng gió, suối, thấy tiếng khóc Một bụng một nặng nhọc Ảo tưởng để khổ để tủi Nghĩ gỡ lỗi lỗi Thương thay cho em căm thay anh Tình hồi ngày tày đình 2- Chức : Chơi chữ có hai chức nhận thức biểu cảm Biện pháp thường dùng để châm biếm, đả kích để đùa vui Nó thường dùng PC : ngữ, luận, văn chương X- Nói lái: 1- Khái niệm: Nói lái biện pháp tu từ dùng cách đánh tráo phụ âm đầu, vần điệu hai hay nhiều âm tiết để tạo nên lượng ngữ nghĩa bất ngờ, nhằm mục đích châm biếm, đùa vui Ðây hình thức chơi chữ đặc biệt ngơn ngữ phân tiết tiếng Việt Về lí thuyết, có hai âm tiết ta nói lái Tuy nhiên, nói lái trở thành biện pháp nghệ thuật đem đến cho ta nội dung ngữ nghĩa bất ngờ 2- Chức : Nói lái có hai chức nhận thức biểu cảm Biện pháp chủ yếu dùng PC ngữ văn chương XI- Dẫn ngữ- Tập Kiều : 1- Dẫn ngữ : 1.1- Khái niệm: Dẫn ngữ biện pháp dùng điển cố, thành ngữ, tục ngữ, danh ngơn thơ văn có giá trị, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống ngơn ngữ sống tinh thần tập thể người nhằm thuyết minh vấn đề mới, biểu tư tưởng, tình cảm mới, làm cho cách kiến giải người nói, người viết thêm sức thuyết phục 1.2- Chức : Dẫn ngữ có chức nhận thức biểu cảm Biện pháp dùng PC : ngữ , luận , văn chương 2- Tập Kiều : 2.1- Khái niệm : Tập Kiều hình thức dẫn ngữ đặc biệt Ở người ta sử dụng ý lời truyện Kiều, tác phẩm mà người Việt Nam quen biết, thuộc lòng nhiều để tạo nên sắc thái Kiều biểu đạt lời nói 2.2- Tác dụng : - Tạo nên màu sắc Kiều, khơng khí Kiều, đồng cảm người nói người nghe - Tạo nên dễ dàng thông hiểu, liên tưởng mạnh mẽ 2.3- Chức : Tập Kiều có chức nhận thức, chức biểu cảm chủ yếu dùng PCVC C- Ðặc điểm tu từ cú pháp tiếng Việt : I- Một số kiểu câu giàu màu sắc phongcách : 1- Câu đơn đặc biệt : Trong văn chương, kiểu câu không dùng đối thoại mà lời minh tác giả Khi đứng đầu văn chương, hồi thường làm bối cảnh cho câu chuyện 2- Những kiểu câu giảm lược thành phần : Ðây loại câu phục nguyên thành phần cần thiết Những câu phổ biến ngữ xem đặc trưng phongcách ngữ Trong văn chương, loại câu thường dùng 3- Những kiểu câu chuyển đổi tình thái : 3.1- Câu hỏi - khẳng định : Còn gọi câu hỏi tu từ, tức câu hỏi nhằm để khẳng định ý kiến khơng phải để người đối thoại thơng tin điều muốn biết 3.2- Câu hỏi- cảm thán : Là câu hỏi để hỏi mà để bộc lộ tâm tư, nỗi lòng ngạc nhiên chán nản, mỉa mai 3.3- Câu hỏi - phủ định : Là kiểu câu chuyển đổi tình thái từ câu hỏi sang phủ định 3.4- Câu khẳng định - câu hỏi : Là kiểu câu khẳng định lại tỏ thái độ hồi nghi điều khẳng định, có thách thức 4- Kiểu câu đẳng thức hoá : Kiểu câu đẳng thức hoá kiểu câu có hai vế thay đổi vị trí thành phần câu mà nội dung không thay đổi Kiểu câu thường thể đánh giá phản ánh thực tế xảy Nó chứa đựng hàm ý so sánh ngầm trả lời cho câu hỏi Vì vậy, phận đảo lại có tính chất nhấn mạnh Tuy không phổ biến, nhà văn , nhà thơ khai thác cách nói để xây dựng hình tượng nghệ thuật II- Các biện pháp tu từ cú pháp : 1- Ðảo ngữ: 1.1- Khái niệm: Ðảo ngữ biện pháp thay đổi vị trí thành phần cú pháp mà không làm thay đổi nội dung thơng báo câu 1.2- Một số hình thức đảo ngữ : 1.2.1- Ðảo vị ngữ: 1.2.2- Ðảo bổ ngữ : 1.3- Tác dụng : Ðảo ngữ có tác dụng nhấn mạnh nội dung biểu đạt 2- Lặp cú pháp sóng đơi cú pháp: 2.1- Lặp cú pháp: 2.1.1- Khái niệm: Biện pháp lặp cú pháp biện pháp lặp lặp lại cấu trúc cú pháp, có láy láy lại số từ đinh diễn đạt nội dung chủ đề 2.1.2- Tác dụng: Phép lặp cú pháp vừa triển khai ý cách hoàn chỉnh, vừa làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu 2.2- Sóng đơi cú pháp: 2.1- Khái niệm: Biện pháp sóng đơi cú pháp dựa vào biện pháp lặp cú pháp có sóng đơi thành cặp với nhau, sóng đơi câu hay sóng đơi phận câu 2.2.2- Tác dụng : - Sự đối lập hai câu có kết cấu bình thường câu có kết cấu sóng đơi văn tạo nên sắc thái biểu cảm đặc sắc - Bổ sung phát triển cho ý hoàn chỉnh - Tạo nên vẻ đẹp hài hoà, cân đối D- Ðặc điểm tu từ ngữ âm tiếng Việt : I- Vài nét âm tiết tiếng Việt : 1- Hệ thống điệu : - Giá trị điệu tiếng Việt dựa hai mặt đối lập : + Về độ cao ( âm vực ): Bổng = ngang ngã sắc Trầm = huyền hỏi nặng + Về âm điệu : Bằng ( không gãy ) = ngang huyền Trắc ( gãy ) = sắc nặng hỏi ngã Sự đối lập âm vực âm điệu có vai trò quan trọng thơ văn Có thể nói, thể thơ ta, đối lập nêu điệu chi phối ảnh hưởng tất vào yếu tố vận luật 2- Hệ thống nguyên âm : Trong tiếng Việt, nguyên âm hạt nhân âm tiết khơng vắng mặt âm tiết Các nguyên âm tiếng Việt có hai mặt đối lập : - Ðối lập âm vực : + Loại bổng : Gồm nguyên âm hàng trước khơng tròn mơi là: i,ê,e,iê + Loại trầm : Gồm ngun âm hàng sau tròn mơi : u,ơ,o, ( Các nguyên âm hàng : ư,ơ,â,a,ă,ươ loại trầm vừa tính trung hồ ) - Ðối lập âm lượng : Dựa theo độ mở miệng ta thấy có hai mặt đối lập : + Bậc lớn ( sáng ): Gồm nguyên âm rộng, rộng : e, a, ă,o + Bậc nhỏ ( tối ) : Gồm nguyên âm hẹp : i,ư,u ( Các nguyên âm hẹp ê,ơ,â,ô nguyên âm trung hoà lượng ) Những đối lập trầm - bổng sáng - tối có sức biểu gợi cảm rõ rệt 3- Hệ thống phụ âm : 3.1- Các phụ âm đầu tiếng Việt khơng làm thành hệ thống có đối lập rõ rệt hệ thống nguyên âm Tuy vậy, với phần vần tạo nên sức gợi tả định Các nhà thơ thường sử dụng biện pháp điệp phụ âm đầu để tạo nên biểu tượng sức mạnh 3.2- Các phụ âm cuối hai bán nguyên âm giữ phần định âm hưởng câu văn, câu thơ Tuỳ vào vắng mặt xuất âm cuối mà âm tiết tiếng Việt chia làm loại : + Loại mở : vắng âm cuối + Loại mở : âm cuối bán âm + Loại khép : âm cuối phụ âm vang mũi + Loại khép : âm cuối phụ âm tắc vô Sự cộng hưởng âm tiết mở ( có âm sáng ) diễn tả sáng, tươi vui Những âm tiết khép diễn tả sắc đanh, kiên mà khơng phần thiết tha, da diết II- Các biện pháp tu từ ngữ âm : 1- Hài : Hài biện pháp tu từ dùng lựa chọn kết hợp âm cho hài hoà để gợi lên trạng thái, cảm xúc tương ứng với biểu đạt Ðó hình thức tổng hợp yếu tố ngữ âm có cho mục đích biểu đạt định 2- Tượng : 2.1- Khái niệm : Tượng biện pháp tu từ người ta cố ý bắt chước mô phỏng, biểu âm hưởng thực tế khách quan ngồi ngơn ngữ, cách phối hợp yếu tố ngữ âm có dáng vẻ tương tự 2- Phân loại : Tượng có hai loại : - Tượng trực tiếp: bắt chước mơ âm bên ngồi - Tượng gián tiếp : kết hợp nhiều âm tố tạo nên ấn tượng âm thanh, tiếng dội lại thực 3- Ðiệp phụ âm đầu : Ðiệp phụ âm đầu biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởng cách lặp lại phụ âm đầu 4- Ðiệp vần : Ðiệp vần biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởìng cách lặp lại âm tiết có phần vần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính câu thơ 5- Ðiệp : Ðiệp biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởng cách lặp lặp lại điệu nhóm nhóm trắc, nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm câu thơ ... tính phong cách văn bản, nhấn mạnhđến luận điểm Buffon Phong cách người cho kiện phong cách bao gồm phần tư phần tình cảm Khuynh hướng mệnh danh phong cách 1.4- Suốt nửa đầu kỉ, nhà ngôn ngữ học. .. Nguyễn Nguyên Trứ; Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (1983) Cù Ðình Tú; Phong cách học tiếng Việt (1993) Ðinh Trọng Lạc, IV- NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA PHONG CÁCH HỌC 1- Ðặc điểm tu từ... Chuẩn mực phong cách Chuẩn mực phong cách toàn cách dẫn thể tính quy luật bắt buộc thời kì định ngôn ngữ cho phù hợp với phong cách hoạt động lời nói với kiểu thể loại văn Chuẩn mực phong cách gắn