1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG NHỒI MÁU NÃO CÓ HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ - Nguyễn Bá Thắng

29 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35 NHỒI MÁU NÃO CÓ HẸP ĐỘNG MẠCH NỘI SỌ Nguyễn Bá Thắng Đơn vị công tác: Bộ môn Thần Kinh TP HCM, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Mục tiêu • Phân tích đặc điểm nhồi máu não có hẹp động mạch nội sọ • Chỉ định cận lâm sàng đánh giá hẹp động mạch nội sọ • Phân tích kết nghiên cứu can thiệp hẹp động mạch nội sọ • Trình bày khuyến cáo điều trị cho hẹp động mạch nội sọ Nội dung • Đặc điểm nhồi máu não có hẹp ĐM nội sọ • Chẩn đốn hẹp động mạch nội sọ • Các phương pháp điều trị hẹp động mạch nội sọ – Phẫu thuật bắc cầu, dùng thuốc kháng đông – Nghiên cứu SAMPRIS The VISSIT – Tương lai cho can thiệp nội mạch • Khuyến cáo điều trị ĐẶC ĐIỂM NHỒI MÁU NÃO HẸP ĐM NỘI SỌ Cas lâm sàng • Võ Văn T , nam, 45 tuổi • Tăng huyết áp • T1/16 đột ngột yếu nửa người trái nói đớ – Kiểm sốt yếu tố nguy cơ, dùng thuốc chống tiểu cầu, statin – Cải thiện phần, yếu nhẹ, tự sinh hoạt, làm lại • T4/16 tái phát yếu nửa người trái nói đớ nặng thêm Hẹp động mạch nội sọ Tỉ suất mắc người châu Á  3057 BN người TQ với YTNC  TCD  Hẹp MCA (12.6%) Wong KS et al, Neurology 2007 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phẫu thuật bắc cầu EA-IA  1377 BN có tiền NNM có kèm hẹp nặng ĐM não giữa hay ĐM cảnh bên  714 BN chọn lựa ngẩu nhiên ĐT nội khoa  663 BN phẫu thuật bypass (STA-MCA), kèm chế độ ĐT nội khoa tương tự  Kết quả: Tỷ lệ ĐQ tái phát xảy cao rõ rệt ở nhóm BN điêu trị phẫu thuật N Engl J Med 1985; 313: 1191–1200 10 Nguy ĐQ tăng dần theo mức độ hẹp Hẹp 70-99%: HR 2.08 (1.31-3.30), p= 0,0019 Năm Năm thứ hai Hẹp 50 – 69% 6% 10% Hẹp 70 – 99% 19% 20% 15 Can thiệp nội mạch đặt Stent 16 Bằng chứng cho Stent nội sọ WASID Trial NEJM 2005 ; Zaidat et al Neurology 2008 17 NGHIÊN CỨU SAMPRIS • Bao gồm 451/ 764 Bn đột quỵ/ TIA có hẹp 7099% ĐM nội sọ 50 trung tâm Đột quỵ Hoa Kỳ • Lựa chọn ngẫu nhiên điều trị nội khoa & đặt stent kèm theo điều trị nội khoa sau • Tiêu chí chính: tỷ lệ ĐQ/ tử vong 30 ngày SAMMPRIS Trial NEJM 2011 19 Lý SAMPRIS thất bại  Tỷ lệ biến chứng liên quan đến kỹ thuật đặt stent cao mong đợi  Tỷ lệ biến cố đột quỵ tái phát ở nhóm điều trị nội khoa thấp cách rõ rệt so với nghiên cứu trước Wasid 19% vs Sammpris 12.2%  KHÁC BIỆT ĐIỀU TRỊ NỘI CỦA SAMPRIS:  Chống Kết tập tiểu cầu kép Aspirin 325mg + Clopidogrel 75mg (3 tháng)  Statin: LDL < 70 mg/dl  Kiểm soát yếu tố nguy  Huyết áp tâm thu < 140mmHg < 130 mmHg ở BN ĐTĐ 21 NGHIÊN CỨU THE VISSIT The VISSIT The VISSIT trial The VISSIT - results JAMA 2015;313(12):1240-1248 Điều trị chống kết tập TC / ICAS • KHÁNG TC KÉP: ASA + Clopidogrel – CLAIR: ASA + Clopidogrel ngày giảm tín hiệu MES TCD ở phân nhóm bệnh nhân ICAS – SAMMPRIS: ASA 325mg + Clopidogrel 75mg x 90 ngày, sau ASA • ĐQ TV 30 ngày 5,8%, thấp nhiều so với 10,7% ttrong WASID (1 năm: 12% so với 19%) • Cilostazol + ASA – Giảm tiến triển hẹp so với PLB+ASA (Kwon et al) – Không khác biệt với Clopidogrel +ASA tiêu chí ĐQ thiếu máu (18,7% vs 12%; p=0,078) biến cố XH (0,9% sv 2,6%; p=0,163) 26 AHA/ASA Stroke guidelines 2014  BN ĐQ/TIA vòng 30 ngày, kèm hẹp nặng 70-99% ĐM lớn nội sọ  CPG+ASA 90 ngày (IIb-B)  Stent Wingspan: không lựa chọn đầu tay (III – B)  Can thiệp NC nếu:  Tái phát dù dùng CPG+ASA + Statin + kiểm soát HA  Tr chứng tiến triển dù dung CPG+ASA  Hẹp 50-99%  Lựa chọn giữa thuốc chống TC khác không đủ chứng cớ khuyến cáo  Giữ HA

Ngày đăng: 30/05/2018, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN