1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm sinh học 10

30 252 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 299,5 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: ……………………………………………… 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Sinh học Lớp 10. 3. Tác giả: Họ và tên: ……………. Giới tính: …… Ngày thángnăm sinh: ………………………………….. Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm ngành Sinh học. Đơn vị công tác: Trường THPT ……………………………. Điện thoại: ………………………………… 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường .......................... – …………………………………………………………………………………. 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường .......................... Địa chỉ: ............................................................... Điện thoại: 03203 736 397 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sự quan tâm nghiên cứu kĩ các kiến thức về phương pháp bàn tay nặn bột giáo viên, sự tích cực chủ động, ham học hỏi của học sinh. Cơ sở vật chất của nhà trường: Có đầy đủ các điều kiện đảm bảo việc dạy học theo chương trình sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) ............. XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG KINH NGHIỆM TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến. Thời đại chúng ta đang sống là thời đại diễn ra cuộc chạy đua quyết liệt về khoa học – công nghệ giữa các quốc gia. Trong bối cảnh đó, quốc gia nào không phát triển được năng lực khoa học – công nghệ của mình thì quốc gia đó khó tránh khỏi sự tụt hậu, chậm phát triển. Do vậy, một nền giáo dục tiên tiến tạo ra được nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng đóng góp cho sự phát triển năng lực khoa học – công nghệ quốc gia, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế bền vững là cái đích mà tất cả các quốc gia đều nhắm tới. Mục tiêu của nền giáo dục là mang đến cho học sinh niềm say mê học tập, khát khao được vươn tới những chân trời mới của tri thức. Như vậy, một nền giáo dục tiên tiến không đặt trọng tâm vào giúp người học tiếp thu các tri thức khoa học mà là giúp người học nhận ra được những năng lực trí tuệ của mình để đi tìm tiếp những lời giải cho những vấn đề chưa hẳn hoàn toàn đã biết theo con đường phù hợp nhất với năng lực trí tuệ của cá nhân. Sự hiện diện của một nền giáo dục như vậy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng yếu tố quyết định nhất đó là quan niệm về vai trò của người thầy. Quan niệm không đúng về vai trò của người thầy đối với chất lượng giáo dục rất dễ đưa nền giáo dục đến chỗ sai lệch. Đặt người thầy lên vị trí quyền uy tuyệt đối về chân lí khoa học là một sai lầm, nhưng sai lầm sẽ lớn hơn nếu hạ thấp thậm chí phủ nhận vai trò của người thầy đối với chất lượng giáo dục. Lấy khả năng sáng tạo kiến thức mới của người học làm mục tiêu của giáo dục không phải là hạ thấp vai trò của người thầy vì không có học trò sáng tạo nếu không có những người thầy sáng tạo. Người thầy sáng tạo là người thầy biết hướng dẫn người học phát hiện vấn đề, đặt ra các giả thuyết, so sánh các giả thuyết và cuối cùng chọn ra một giả thuyết thích hợp. Cũng giống như các môn học khác, Sinh học đã và đang thể hiện vai trò của mình trong việc đào tạo thế hệ mới phát triển toàn diện. Là một môn khoa học thực nghiệm, Sinh học cần lắm những bài giảng phát huy được tính tích cực, năng lực cũng như khả năng sáng tạo của học sinh trên cơ sở đó nâng cao chất lượng dạy học. Để thực hiện được mục tiêu trên cần phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, các phương pháp tích cực mà đại bộ phận các giáo viên cũng như bản thân tôi đang áp dụng như: Vấn đáp gợi mở, thực hành thí nghiệm, hỏi đáp…mặc dù tạo nên hứng thú đáng kể cho học sinh nhưng vẫn chỉ chú trọng tới phát huy kiến thức hơn các kĩ năng và các năng lực. Giờ học tuy có sôi nổi nhưng các em vẫn bị động, gò bó theo một lối mòn mà giáo viên đã định sẵn nên chưa phát huy tối đa được sự sáng tạo, chưa làm học sinh say mê tìm tòi và hứng thú với môn học. Từ những suy nghĩ trên, thông qua sự tìm tòi, học hỏi, tôi mạnh dạn đề xuất và áp dụng sáng kiến: Sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” trong giảng dạy Sinh học 10 nhằm lỗ lực phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến. Thời gian: Người viết sáng kiến đã tiến hành áp dụng sáng kiến từ tháng 9 năm 2015 Đối tượng áp dụng sáng kiến: học sinh lớp 10 THPT Điều kiện áp dụng sáng kiến: Phòng bộ môn, đồ dung học tập, phương tiện dạy học… 3. Nội dung của sáng kiến Về tính mới, tính sáng tạo: Bàn tay nặn bột là phương pháp dạy học tích cực do Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo ra và phát triển từ năm 1995 dựa trên cơ sở khoa học của sự tìm tòi – nghiên cứu. Đây là phương pháp dạy học được tổng hợp của nhiều phương pháp dạy học tích cực khác nhau. Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” giúp tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp này còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS. Điểm nổi trội của phương pháp” Bàn tay nặn bột” là rèn cho học sinh có cách tư duy của nhà khoa học, cách làm việc của nhà khoa học chứ không hoạt động thụ động theo hướng dẫn của giáo viên. Con đường tìm ra kiến thức của học sinh cũng tương tự như quá trình tìm ra kiến thức mới của các nhà khoa học. Là phương pháp dạy học tích cực, có hiệu quả hơn so với những phương pháp dạy học tích cựa đang được áp dụng thể hiện: + Học sinh hoàn toàn chủ động trong các hoạt động học tập. + Phát huy được tối đa nội lực học tập của học sinh vì nó tạo nên tính tò mò, ham muốn, say mê nghiên cứu khoa học của học sinh. + Học sinh được chú trọng rèn luyện các kĩ năng đặc biệt là kĩ năng nghiên cứu và diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết. Về khả năng áp dụng, tính khả thi của sáng kiến. Phương pháp bàn tay nặn bột có thể sử dụng để giảng dạy cho nhiều môn khoa học khác nhau và đặc biệt thuận lợi với các môn khoa học tự nhiên như Lí, Hóa, Sinh,… từ cấp tiểu học cho đến THPT bởi, với phương pháp này HS tự lĩnh hội kiến thức mới xuất phát từ một sự vật, hiện tượng thực tế gần gũi với các em. Về giá trị, hiệu quả của sáng kiến. Sử dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong dạy học nói chung và dạy học Sinh học nói riêng giúp thực hiện được mục tiêu giáo dục, tăng hiệu quả và chất lượng dạy học, giúp học sinh tích cưc, chủ động trong hoạt động học tập, tự học đồng thời rèn kĩ năng và các năng lực. Áp dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” giúp học sinh biết cách tự thu thập và xử lý thông tin, thông qua hoạt động nhóm các em học được cách trao đổi, phát triển năng lực ngôn ngữ, cách hoạt động tập thể cũng như hợp tác sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở đó hình thành thói quen và phương pháp làm việc khoa học. 4. Kết quả đạt được của sáng kiến. Qua quá trình nghiên cứu cũng như thực nghiệm đã chứng tỏ vai trò của phương pháp “ Bàn tay nặn bột” đối với học tập của học sinh cũng như việc rèn kĩ năng và phát triển năng lực của người học. Kết quả nghiên cứu cũng góp phần chỉ ra rằng phương pháp bàn tay nặn bột không chỉ áp dụng có hiệu quả ở bậc tiểu học mà còn phù hợp với các bậc học cao hơn như THCS và THPT. Nếu được triển khai một cách đồng bộ có thể giúp học sinh quen với phương pháp học tập khoa học, kích thích sự tìm tòi, tích cực chủ động sáng tạo trong học tập. 5. Đề xuất và kiến nghị. Từ những giá trị đạt được, chúng ta đều nhận thấy vai trò cũng như tầm quan trọng của phương pháp “ bàn tay nặn bột” trong hệ thống các phương pháp giảng dạy tích cực, tôi xin mạnh dạn đề xuất với các cấp lãnh đạo ủng hộ và tạo điều kiện để phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong dạy học ở các trường phổ thông, tổ chức cho giáo viên tiếp cận, học tập phương pháp luận của bàn tay nặn bột, giao lưu, học hỏi rút kinh nghiệm thông qua các đợt sinh hoạt chuyên đề ở tổ, nhóm, trường hoặc cụm trường… Tổ chức hội thảo, rút kinh nghiệm, tập huần, đưa nội dung phương pháp “ Bàn tay nặn bột” vào chương trình giáo dục thường xuyên cho giáo viên bộ môn Sinh học. MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1. Cơ sở lí luận Đảng ta xác định con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Để thực hiện thành công công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ta cần phải có những người lao động mới phát triển toàn diện, do vậy cần phải đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục phổ thông nói riêng. Phương pháp giáo dục phổ thông cũng được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng người học năng lực tự học, năng lực thực hành, lòng say mê học tập và khả năng nghiên cứu khoa học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Thông thường một học thuyết khoa học được hình thành theo logic đó là: Nhà khoa học phát hiện ra vấn đề cần nghiên cứu, sau đó bằng những hiểu biết của mình đưa ra các giả thuyết để chứng minh, tiếp đến là chứng minh bằng thực nghiệm, và cuối cùng là hình thành học thuyết khoa học. Với phương pháp bàn tay nặn bột cũng dạy học sinh tiếp thu kiến thức theo trình tự như vậy. Đó là học sinh nêu vấn đề, tìm cách lí giải, tìm cách chứng minh những lập luận của mình bằng thực nghiệm. Phương pháp bàn tay nặn bột tạo cho học sinh môi trường học tập độc lập sáng tạo trong sự tương tác với các bạn trong nhóm và trong lớp nên đòi hỏi cần có sự trao đổi qua lại giữa các thành viên trong nhóm và trong lớp. Do vậy, ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp bàn tay nặn bột còn chú trọng đến việc rèn kĩ năng, năng lực cho người học như ngôn ngữ nói, viết Bàn tay nặn bột phát huy có hiệu quả các thí nghiệm, thực hành khi dạy học các môn khoa học thực nghiệm đặc biệt là môn Sinh học. Thông qua thực hành, làm thí nghiệm, học sinh tư tìm ra kết quả và rút ra kết luận. Cách học như vậy không chỉ giúp học sinh hình thành kĩ năng thực hành, thí nghiệm mà còn giúp các em hiểu bài tốt hơn, nhớ lâu hơn. Như vậy với phương pháp bàn tay nặn bột vận dụng trong giảng dạy Sinh học, giáo viên giúp học sinh của mình biết cách thu thập và xử lí thông

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ……………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Sinh học - Lớp 10 Tác giả: Họ tên: …………… Giới tính: …… Ngày tháng/năm sinh: ………………………………… Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm ngành Sinh học Đơn vị công tác: Trường THPT …………………………… Điện thoại: ………………………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường – ………………………………………………………………………………… Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Địa chỉ: Điện thoại: 03203 736 397 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sự quan tâm nghiên cứu kĩ kiến thức phương pháp bàn tay nặn bột giáo viên, tích cực chủ động, ham học hỏi học sinh - Cơ sở vật chất nhà trường: Có đầy đủ điều kiện đảm bảo việc dạy học theo chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013 - 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN (KÝ TÊN) ĐƠN VỊ ÁP DỤNG KINH NGHIỆM TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Thời đại sống thời đại diễn chạy đua liệt khoa học – công nghệ quốc gia Trong bối cảnh đó, quốc gia không phát triển lực khoa học – cơng nghệ quốc gia khó tránh khỏi tụt hậu, chậm phát triển Do vậy, giáo dục tiên tiến tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có khả đóng góp cho phát triển lực khoa học – công nghệ quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững đích mà tất quốc gia nhắm tới Mục tiêu giáo dục mang đến cho học sinh niềm say mê học tập, khát khao vươn tới chân trời tri thức Như vậy, giáo dục tiên tiến không đặt trọng tâm vào giúp người học tiếp thu tri thức khoa học mà giúp người học nhận lực trí tuệ để tìm tiếp lời giải cho vấn đề chưa hẳn hoàn toàn biết theo đường phù hợp với lực trí tuệ cá nhân Sự diện giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố định quan niệm vai trò người thầy Quan niệm khơng vai trò người thầy chất lượng giáo dục dễ đưa giáo dục đến chỗ sai lệch Đặt người thầy lên vị trí quyền uy tuyệt đối chân lí khoa học sai lầm, sai lầm lớn hạ thấp chí phủ nhận vai trò người thầy chất lượng giáo dục Lấy khả sáng tạo kiến thức người học làm mục tiêu giáo dục khơng phải hạ thấp vai trò người thầy khơng có học trò sáng tạo khơng có người thầy sáng tạo Người thầy sáng tạo người thầy biết hướng dẫn người học phát vấn đề, đặt giả thuyết, so sánh giả thuyết cuối chọn giả thuyết thích hợp Cũng giống mơn học khác, Sinh học thể vai trò việc đào tạo hệ phát triển tồn diện Là mơn khoa học thực nghiệm, Sinh học cần giảng phát huy tính tích cực, lực khả sáng tạo học sinh sở nâng cao chất lượng dạy học Để thực mục tiêu cần phải tích cực đổi phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên, phương pháp tích cực mà đại phận giáo viên thân áp dụng như: Vấn đáp gợi mở, thực hành thí nghiệm, hỏi đáp…mặc dù tạo nên hứng thú đáng kể cho học sinh trọng tới phát huy kiến thức kĩ lực Giờ học có sơi em bị động, gò bó theo lối mòn mà giáo viên định sẵn nên chưa phát huy tối đa sáng tạo, chưa làm học sinh say mê tìm tòi hứng thú với mơn học Từ suy nghĩ trên, thơng qua tìm tòi, học hỏi, tơi mạnh dạn đề xuất áp dụng sáng kiến: Sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” giảng dạy Sinh học 10 nhằm lỗ lực phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Thời gian: Người viết sáng kiến tiến hành áp dụng sáng kiến từ tháng năm 2015 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: học sinh lớp 10 THPT - Điều kiện áp dụng sáng kiến: Phòng mơn, đồ dung học tập, phương tiện dạy học… Nội dung sáng kiến * Về tính mới, tính sáng tạo: - Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo phát triển từ năm 1995 dựa sở khoa học tìm tòi – nghiên cứu Đây phương pháp dạy học tổng hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực khác - Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” giúp tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS - Điểm trội phương pháp” Bàn tay nặn bột” rèn cho học sinh có cách tư nhà khoa học, cách làm việc nhà khoa học không hoạt động thụ động theo hướng dẫn giáo viên Con đường tìm kiến thức học sinh tương tự trình tìm kiến thức nhà khoa học - Là phương pháp dạy học tích cực, có hiệu so với phương pháp dạy học tích cựa áp dụng thể hiện: + Học sinh hoàn toàn chủ động hoạt động học tập + Phát huy tối đa nội lực học tập học sinh tạo nên tính tò mò, ham muốn, say mê nghiên cứu khoa học học sinh + Học sinh trọng rèn luyện kĩ đặc biệt kĩ nghiên cứu diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết * Về khả áp dụng, tính khả thi sáng kiến Phương pháp bàn tay nặn bột sử dụng để giảng dạy cho nhiều mơn khoa học khác đặc biệt thuận lợi với mơn khoa học tự nhiên Lí, Hóa, Sinh,… từ cấp tiểu học THPT bởi, với phương pháp HS tự lĩnh hội kiến thức xuất phát từ vật, tượng thực tế gần gũi với em * Về giá trị, hiệu sáng kiến Sử dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng giúp thực mục tiêu giáo dục, tăng hiệu chất lượng dạy học, giúp học sinh tích cưc, chủ động hoạt động học tập, tự học đồng thời rèn kĩ lực Áp dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” giúp học sinh biết cách tự thu thập xử lý thơng tin, thơng qua hoạt động nhóm em học cách trao đổi, phát triển lực ngôn ngữ, cách hoạt động tập thể hợp tác cho có hiệu sở hình thành thói quen phương pháp làm việc khoa học Kết đạt sáng kiến Qua trình nghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ vai trò phương pháp “ Bàn tay nặn bột” học tập học sinh việc rèn kĩ phát triển lực người học Kết nghiên cứu góp phần phương pháp bàn tay nặn bột khơng áp dụng có hiệu bậc tiểu học mà phù hợp với bậc học cao THCS THPT Nếu triển khai cách đồng giúp học sinh quen với phương pháp học tập khoa học, kích thích tìm tòi, tích cực chủ động sáng tạo học tập Đề xuất kiến nghị Từ giá trị đạt được, nhận thấy vai trò tầm quan trọng phương pháp “ bàn tay nặn bột” hệ thống phương pháp giảng dạy tích cực, tơi xin mạnh dạn đề xuất với cấp lãnh đạo ủng hộ tạo điều kiện để phương pháp sử dụng rộng rãi dạy học trường phổ thông, tổ chức cho giáo viên tiếp cận, học tập phương pháp luận bàn tay nặn bột, giao lưu, học hỏi rút kinh nghiệm thông qua đợt sinh hoạt chuyên đề tổ, nhóm, trường cụm trường… Tổ chức hội thảo, rút kinh nghiệm, tập huần, đưa nội dung phương pháp “ Bàn tay nặn bột” vào chương trình giáo dục thường xun cho giáo viên mơn Sinh học MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Cơ sở lí luận Đảng ta xác định người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển xã hội Để thực thành cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, ta cần phải có người lao động phát triển toàn diện, cần phải đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục phổ thơng nói riêng Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo người học; bồi dưỡng người học lực tự học, lực thực hành, lòng say mê học tập khả nghiên cứu khoa học từ ngồi ghế nhà trường Thông thường học thuyết khoa học hình thành theo logic là: Nhà khoa học phát vấn đề cần nghiên cứu, sau hiểu biết đưa giả thuyết để chứng minh, tiếp đến chứng minh thực nghiệm, cuối hình thành học thuyết khoa học Với phương pháp bàn tay nặn bột dạy học sinh tiếp thu kiến thức theo trình tự Đó học sinh nêu vấn đề, tìm cách lí giải, tìm cách chứng minh lập luận thực nghiệm Phương pháp bàn tay nặn bột tạo cho học sinh môi trường học tập độc lập sáng tạo tương tác với bạn nhóm lớp nên đòi hỏi cần có trao đổi qua lại thành viên nhóm lớp Do vậy, việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp bàn tay nặn bột trọng đến việc rèn kĩ năng, lực cho người học ngơn ngữ nói, viết Bàn tay nặn bột phát huy có hiệu thí nghiệm, thực hành dạy học môn khoa học thực nghiệm đặc biệt môn Sinh học Thông qua thực hành, làm thí nghiệm, học sinh tư tìm kết rút kết luận Cách học khơng giúp học sinh hình thành kĩ thực hành, thí nghiệm mà giúp em hiểu tốt hơn, nhớ lâu Như với phương pháp bàn tay nặn bột vận dụng giảng dạy Sinh học, giáo viên giúp học sinh biết cách thu thập xử lí thơng tin, phát triển lực đồng thời hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Giáo viên Qua hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn trường sinh hoạt chuyên môn qua mạng chun đề, thảo luận nhóm, tơi tiến hành tìm hiểu nhận thức giáo viên khác đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nói chung phương pháp bàn tay nặn bột nói riêng thu nhận định sau: - Đa số giáo viên nhận thức phương pháp dạy học tích cực vai trò dạy học tích cực phát triển tồn diện học sinh - Nhiều giáo viên trình giảng dạy quan tâm nhiều tới việc thiết kế câu hỏi, tập, phiếu học tập để học sinh hoạt động tích cực chủ động đặc biệt tiết thực hành giúp phát triển em kĩ năng, lực Đây tảng để áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột - Nhiều giáo viên nghe nói phương pháp bàn tay nặn bột chưa áp dụng vào giảng nghĩ phương pháp áp dụng học sinh bậc tiểu học - Một số khác nhầm lẫn phương pháp bàn tay nặn bột với phương pháp dạy học tích cực khác như: dạy học nêu giải vấn đề, thực hành thí nghiệm, vấn đáp gợi mở… - Một phận giáo viên hỏi áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy lưỡng lự lo ngại áp dụng gặp nhiều khó khăn - Phần lớn giáo viên hỏi triển vọng áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy 1.2.2 Học sinh Hiện nay, việc học mơn nói chung mơn Sinh học nói riêng đại phận học sinh thụ động chủ yếu nghe giảng, ghi chép học thuộc kiến thức thầy cô truyền thụ nên đa số em không đọc chuẩn bị trước nhà em khơng có thắc mắc muốn hỏi giáo viên học, không đọc thêm tài liệu để giải đáp thắc mắc Chính giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận, học sinh ngại phát biểu sợ trả lời sai chờ bạn giáo viên chữa để chép Bên cạnh thực trạng đại phận lớp học sinh phân cơng giảng dạy có thái độ học tập vậy, thân trao đổi với học sinh biết hầu hết em muốn học tự khám phá kiến thức, tự tổ chức hoạt động tìm tòi khám phá để giải vấn đề chất phương pháp bàn tay nặn bột Như qua điều tra thực tiễn giáo viên học sinh, nhận thấy việc áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực nói chung theo phương pháp bàn tay nặn bột nói riêng hồn tồn phù hợp để đổi dạy – học giai đoạn mới, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao nhận thức, kĩ cho người học Đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện người thời đại Đây sở quan trọng việc nghiên cứu nhằm vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học Sinh học 10 Nội dung nghiên cứu 2.1 Nguyên tắc bàn tay nặn bột dạy học Sinh học Mục đích phương pháp bàn tay nặn bột là: học sinh tự nghiên cứu, hoạt động tranh luận trao đổi với Học sinh tự xây dựng thực hành, nghiên cứu với tư cách tác giả hoạt động khoa học Muốn đạt mục tiêu đó, cần thực theo số nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo tính thực đối tượng nghiên cứu Nghĩa học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, đễ cảm nhận em thực hành - Khuyến khích học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến cá nhân, nhấn mạnh đến vai trò hoạt động nhóm học tập - Đảm bảo nâng dần mức độ học tập: Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tiến hành theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ - Đảm bảo tính liên tục tính kế thừa: Các kiến thức chương trình bậc học, lớp học có kế thừa, liên quan với Khi thiết kế hoạt động dạy học, giáo viên cần ý đến tính kế thừa vấn đề đưa cấp học Càng có trao đổi thơng tin, thống giáo viên bậc học, lớp học hoạt động dạy học có hiệu - Bắt buộc học sinh phải có thực hành em ghi chép theo cách thức, suy nghĩ ngôn ngữ em - Đảm bảo mối liên hệ dạy học kiến thức rèn ngơn ngữ ( nói viết) cho học sinh - Phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội, cấp quản lí để thực tốt trình giáo dục học sinh 2.2 Các bước tiến trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột Qua nghiên cứu xin đưa bước dạy học môn Sinh theo phương pháp bàn tay nặn bột sau: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Tuy nhiên có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tùy vào kiến thức trường hợp cụ thể) Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học (hay kiến thức mà học sinh học) Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tò mò, tìm tòi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không dùng câu hỏi đóng (trả lời có khơng) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo yêu cầu nêu ý đồ dạy học giáo viên dễ thực thành cơng Bước 2: Hình thành quan niệm ban đầu học sinh Làm bộc lộ quan niệm ban đầu để từ hình thành câu hỏi học sinh bước quan trọng, đặc trưng phương pháp bàn tay nặn bột Trong bước này, giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Để làm bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức học Khi yêu cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu, giáo viên u cầu nhiều hình thức biểu học sinh lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Từ quan niệm ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi Chú ý xoáy sâu vào quan niệm liên quan đến kiến thức trọng tâm học Giáo viên cần khéo léo chọn lựa số quan niệm ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Đây bước khó khăn giáo viên cần phải chọn lựa quan niệm ban đầu tiêu biểu số hàng chục quan niệm học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Việc chọn lựa quan niệm ban đầu không tốt dẫn đến việc so sánh đề xuất câu hỏi học sinh gặp khó khăn Bước 3: Xây dựng giả thuyết đề xuất phương án thực nghiệm Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị em đề xuất giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để để kiểm chứng giả thuyết nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi Các phương án thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu phương 10 Riboxom, máy máy Gongi để tìm đặc điểm cấu trúc chức Gongi lưới nội chất, máy Gon gi - HS làm việc với hình 8.2 câu hỏi lệnh trang 38 để dự đoán cách thức vận chuyển protein khỏi tế bào sau quan sát hình ảnh động minh họa để kiểm chúng lại dự đốn rút kết luận mối quan hệ bào quan tế bào - Ti thể, lạp thể - HS nghiên cứu hình ảnh lạp thể, ti thể rút đặc điểm cấu trúc lạp thể, ti thể đồng thời qua rút đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức bào quan - Màng sinh chất - HS nghiên cứu hình ảnh màng sinh chất tìm hiểu + Cấu trúc cấu trúc màng sinh chất, đặc biệt tính khảm – động màng sinh chất + Chức - Từ đặc điểm cấu trúc màng sinh chất, HS làm việc với thông tin SGK để rút chức màng sinh chất đồng thời vận dụng chức thành phần cấu tạo nên màng sinh chất để giải thích chức màng sinh chất Bài 11: Vận chuyển chất qua màng sinh chất - HS làm số thí nghiệm để tìm hiểu vấn đề I Vận chuyển thụ học: động + Thí nghiệm cốc nước có màng ngăn, nhỏ vài giọt mực màu, cát vào ngăn lại HS quan sát tượng + Thổi vào bóng bay, buộc chặt quan sát tượng sau thời gian Từ tượng quan sát được, HS thảo luận rút khái niệm vận chuyển thụ động, nguyên lí vận 16 chuyển thụ động, phân biệt dung dịch ưu trương, nhược trương, đẳng trương nhận xét tốc độ khuếch tán chất qua màng II Vận chuyển chủ động - GV nêu vấn đề với số liệu nồng độ Glucozo máu, nồng độ ure máu so với nước tiểu HS dự đoán xu hướng vận chuyển chất - HS quan sát hình 11.1 tài liệu rút khái niệm, đặc điểm vận chuyển chủ động III Nhập bào, xuất - HS quan sát phim minh họa tượng xuất bào, bào nhập bào, thảo luận rút khái niệm, trình nhập bào, xuất bào Bài 12: Thực hành - Thí nghiệm co - HS đọc thực hành để nhận biết công việc cần phản co nguyên sinh chuẩn bị thực hành theo nhóm từ nhà - HS làm thí nghiệm, vẽ tế bào biểu bì cây( Hoặc vẩy hành) ngâm nước cất, ngâm dung dich ưu trương, nhược trương - Vận dụng kiến thức 11 HS giải thích tượng co, phản co nguyên sinh - Thí nghiệm điều - HS làm thí nghiệm kiểm chứng với biểu bì khiển đóng mở khí nước, dung dịch đường, nước muối khổng Bài 14: Enzim vai trò enzim I Enzim - HS quan sát hình ảnh ( mơ hình có) kết hợp với Cấu trúc tài liệu SGK tìm cấu trúc enzim Cơ chế tác động - Từ cấu trúc enzim, học sinh liên hệ với trò chơi ghép hình để nêu co chế tác động enzim 17 tự giải thích loại enzim thường xúc tác cho phản ứng Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm enzim - Thí nghiệm enzim Catalaza - HS làm TN nêu tượng xảy nhỏ dung dich oxi già vào lát khoai tây chín, lát khoai tây sống điều kiện nhiệt độ thường, ngâm tủ lạnh - HS vận dụng kiến thức giải thích tượng quan sát từ thí nghiệm - Thí nghiệm sử dụng - GV nêu vấn đề, liệu tách ADN từ tế bào hay enzim dứa không? tươi để tách chiết HS đưa làm việc với thông tin thực hành đề ADN xuất cách thức giải vấn đề đặt Bài 18: Chu kì tế bào trình nguyên phân - HS quan sát hình ảnh chu kì tế bào, phân tích kết I Chu kì tế bào hợp với nội dung SGK để tìm hiểu khái niệm, pha chu kì tế bào - Vận dụng kiến thức pha quan sát hình ảnh nhận thấy chu kì tế bào diễn phải đầy đủ pha kì trung gian, từ em giải thích tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu không phân chia - HS quan sát hình ảnh ( đoạn phim, mơ II Q trình ngun hình) trình nguyên phân kết hợp với SGK tìm phân hiểu phân chia nhân, phân chia tế bào chất - Nếu có điều kiện GV cho HS tự làm thí 18 nghiệm với chóp rễ hành để chứng minh diễn biến trình mà em vừa thảo luận Bài 19: Giảm phân: - HS nghiên cứu mơ hình xem video, kết hợp với tài liệu để tìm hiểu đặc điểm kì - Qua phân tích thảo luận HS nêu hoạt động tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo diễn kì dầu - Phân tích mơ hình, thảo luận HS đứa điểm giống khác trình nguyên phân giảm phân Bài 20: Thực hành quan sát kì - HS tự lên kính, quan sát để nhận định vẽ hình nguyên phân tiêu kì nguyên phân mà quan sát rễ hành - GV cho HS quan sát hình ảnh, băng hình trình để HS hồn thiện vẽ Bài 24: Thực hành: - HS đọc thực hành để nhận biết công việc cần Lên men Etilic chuẩn bị thực hành theo nhóm từ nhà lactic - HS làm thí nghiệm theo nhóm, vận dụng kiến thức - Lên men Etilic giải thích ống thứ có bọt khí lên mà ống khác khơng có - Các nhóm có kết báo cáo kết trước lớp - Nhóm HS tự tìm hiểu qui trình tiến hành muối - Lên men lactic chua rau nhà, tới thực hành mang sản phẩm tới báo cáo qui trình, cách làm đồng thời vận dụng kiến thức giải thích câu hỏi liên quan - Đối với qui trình làm sữa chua cách thức tổ chức tương tự qui trình muối chua rau 2.3.2 Giáo án minh họa Bài 12: Thực hành: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH 19 Mục tiêu: * Kiến thức: Nêu khái niệm, giải thích tượng co phản co ngun sinh, tượng đóng mở khí khổng * Kĩ năng: - Rèn kĩ thực hành, kĩ sử dụng kính hiển vi, làm tiêu hiển vi - Điều khiển tượng đóng mở khổng - Quan sát vẽ tề bào trạng thái co phản co nguyên sinh * Thái độ: Có hiểu biết đắn tượng co phản co nguyên sinh, vận dụng giải thích tượng thực tế sống gặp phải * Năng lực: Phát triển lực ngôn ngữ, giải vấn đề, hoạt động nhóm Chuẩn bị thầy trò: * GV: Kính hiển vi quang học với vật kính x10, x40, thị kính x 10, x15 + Dao lam, dao mũi mác, phiến kính, kính + Ống nhỏ giọt, giấy thấm, nước cất, muối, đường * HS: thài lài tía loại có kích thước tế bào lớn dễ tách tế bào biểu bì dong riềng, hành ta hành tây Tiến trình giảng a Ổn định tổ chức lớp b Kiểm tra cũ - Trình bày khái niệm, ngun lí vận chuyển thụ động chất qua màng tế bào c Bài Hoạt động GV Hoạt động HS * Bước 1: GV nêu vấn đề - Hiện tượng xảy ngâm - HS thảo luận trả lời: tế bào hồng cầu 20 tế bào hồng cầu vào dung dịch ưu ngâm vào dung dịch ưu trương bị teo trương, dung dịch nhược trương? lại nước Nếu ngâm dung - Nếu ngâm tế bào thực vật vào dịch nhược trương trương lên bị vỡ dung dịch ưu trương, nhược trương xảy tượng gì? - HS nảy sinh tình có vấn đề tư tìm câu trả lời * Bước 2: HS đưa quan niệm ban đầu - GV yêu cầu HS dự kiến khả - HS thảo luận vẽ hìnhhoặc ghi nội xảy tế bào dung theo ý hiểu vào thực hành thực vật vẽ hình ảnh vào ( có) * Bước 3: HS đề xuất phương án thực nghiệm để kiểm chứng - GV yêu cầu HS giới thiệu hình vẽ nêu số ý kiến HS - Ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng HS thảo luận đưa ý kiến: + Tế bào khơng thay đổi hình dạng thành tế bào thực vật không thấm nước + Tế bào thực vật dung dịch ưu trương co lại, dung dịch nhược trương không vỡ + Tế bào thực vật dung dịch ưu - Làm cách để biết chắn tượng tượng xảy ra? - Làm để có dung trương co lại, dung dịch nhược trương vỡ - HS đề xuất làm thí nghiệm với tế bào thực vật dung dịch ưu trương dung dịch nhược trương 21 dich ưu trương? Dung dịch nhược - HS đưa ngay, trương? gợi ý để dự kiến đưa dung dịch ưu trương dùng nước muối * Bước 4: Tổ chức thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu nước đường, dung dịch nhược trương dung dịch nước cất - GV yêu cầu nhóm HS lựa chọn dụng cụ, thiết bị cần cho thí nghiệm đề xuất - Mỗi nhóm HS tự chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật cho thí nghiệm - GV u cầu nhóm HS tổ chức thực hành - GV quan sát nhóm tìm tòi – - Mỗi nhóm tự pha dung dịch ưu trương khám phá lưu ý nhóm muối đường cho nhóm thực hành tốt, nhóm thực chưa - Các nhóm tự làm tiêu quan sát, tốt * Những điểm cần lưu ý: - Tách lớp biểu bì phải mỏng ghi chép tượng quan sát được, đối chiếu với yêu cầu cần giải đua kết luận - Khi sử dụng dung dịch ưu trương không sử dụng nồng cao - Nên tiến hành với dung dịch ưu trương nhược trương trước phân biệt tượng - Tiêu lớp biểu bì mặt hay mặt có mật độ khí khổng nhiều - Cấu tạo khí khổng để thực chức đóng mở khí khổng 22 * Bước 5: Kết luận hợp thưc hóa kiến thức - GV ghi tóm tắt kết luận Đại diện nhóm báo cáo kết quan sát rút kết luận nhóm - GV giới thiệu thêm hình ảnh co phản co nguyên sinh, tượng đóng mở khí khổng cho HS nghiên cứu Sau GV thống hợp thức hóa kiến thức để HS ghi chép - Tế bào biểu bì thực vật thường có hình đa giác, xếp sát nhau, liên hệ với qua cầu sinh chất - Tế bào lỗ khí có hình hạt đậu + Tế bào biểu bì thực vật thường có hình đa giác, xếp sát nhau, tế bào lỗ khí có hình hạt đậu + Nêu ngâm nước cất tế bào trương lên, dẫn đến khổng mở + Khi cho vào dung dịch nước muối( đường) vào tiêu tế bào co lại, màng sinh chất tách khỏi tế bào - Nếu ta cho dung dịch ưu trương có tượng co ngun sinh nhanh - Khi cho vào dung dịch nước muối vạy khó quan sát thấy tượng đường môi trường bên - Sau tế bào co nguyên sinh, lại trở lên ưu trương nên nước thấm từ cho nước cất vào tiêu tế bào lại tế bào làm cho tế bào truơng lên, màng sinh chất trở nước nên tế bào chất co lại, màng ban đầu sinh chất tách khỏi thành tế bào gọi - Tế bào khí khổng đóng hay mở là tượng co nguyên sinh - Sau tế bào co nguyên sinh, cho nước cất vào tiêu làm cho môi trường bên ngồi tế bào trở lên nhược trương nước lại thấm vào bên tế bào gây lượng nước nhiều hay thành tế bào hai phía nhau, phia dày phía nên trương nước tnhaf dãn nhiều thành gây tượng mở khí khổng tượng tế bào co nguyên sinh trở lại trạng thái ban đầu gọi 23 tượng phản co nguyên sinh - Tế bào phản co nguyên sinh không bị vỡ có thành tế bào - Khi tế bào nước khí khổng đóng - Nếu ngâm tế bào nước cất tế bào trương lên, khí khổng mở d Củng cố dặn dò: - GV nhận xét ưu khuyết diểm nhóm kĩ như: Sử dụng kính hiển vi, làm tiêu bản, pha dung dịch, hoạt động nhóm, vẽ hình - Dặn dò HS khắc phục khuyết điểm buổi thức hành thực hành tiếp sau - Yêu cầu HS viết báo cáo thực hành - Đọc trước nội dung 13 chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho 13 Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm - Việc tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi phương pháp bàn tay nặn bột đồng thời đánh giá hiệu phương pháp dạy học Sinh học 10 trường THPT 3.2 Phương án thực nghiệm - Thực nghiệm tiến hành lớp 10 – THPT ( 10A, 10B, 10E, 10G) - Giai đoạn trước thực nghiệm: Đánh giá qua việc tiếp thu bài, nhớ kiến thức HS tính chủ động, tích cực HS - Giai đoạn thực nghiệm chia thành nhóm lớp: + Nhóm thực nghiệm: 10B, 10G dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột + Nhóm đối chứng: 10A, 10G dạy theo phương pháp thông thường 24 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Về mặt định lượng Lớp dạy Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 10 B 40 12 18 10 10 G 40 10 20 10 10 E 40 16 16 10 A 40 15 17 Nhận xét: Qua phân tích bảng kết thực nghiệm mặt định lượng, tơi có số nhận xét sau: - Ở lớp đối chứng, phân phối điểm lớp tương đối đồng đều, điểm trung bình, yếu tương đương chiếm số lượng tương đối lớn (khoảng 50% số học sinh lớp) - Ở lớp thực nghiệm, có phân hóa rõ mức độ học lực Giỏi, Khá, Trung bình Mức độ Giỏi, Khá tăng đáng kể số học sinh Yếu khơng Điều chứng tỏ việc thay đổi phương pháp dạy học tích cực góp phần kích thích học tập học sinh, gây hứng thú cho đa số em dẫn đến kết đại trà nâng lên rõ rệt 3.3.2 Về mặt định tính Tôi tiến hành đánh giá, so sánh lớp đối chứng thực nghiệm số tiêu chí sau: - Khơng khí lớp học - Khả nêu vấn đề hình thành giả thuyết ban đầu - Khả tổ chức hoạt động nhóm tìm tòi – khám phá - Khả diễn đạt ngôn ngữ - Sử dụng thực hành - Mức độ xác hóa kiến thức ghi nhớ 25 Nhận xét: Ở lớp đối chứng: hầu hết em ngại phát biểu sợ sai đọc lại SGK giáo viên định phát biểu ý kiến Khi hoạt động nhóm thường có biểu ỷ lại chờ nhóm khác trông chờ vào trợ giúp giáo viên Các em khơng có ghi thực hành, ghi chép thụ động, học sinh hiểu rõ chất vấn đề học Khả tư phần, hay quên kiến thức Ở lớp thực nghiệm: ln có khơng khí học tập sơi Các em có tiến rõ rệt khả nêu vấn đề cần khám phá thường có nhiều ý kiến ban đầu đa dạng Khi hoạt động tìm tòi – khám phá, em tỏ nhanh chóng, tích cực phối hợp, phân chia cơng việc đồng Các em có ghi chép thực hành, ghi chép khoa học Học sinh thảo luận tích cực phối hợp tốt nhóm đưa câu hỏi cho bạn thắc mắc giáo viên Từ đó, em hiểu rõ chất vấn đề dẫn đến ghi nhớ kiến thức lâu dài KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” mang lại hiệu tích cực cho người học, mở triển vọng phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh Khai thác rèn luyện tối đa tiềm học tập người học - Phương pháp Bàn tay nặn bột chứng minh phương pháp dạy học tiếp cận tìm tòi – nghiên cứu phù hợp với môn khoa học thực nghiệm, có mơn Sinh học - Tiến trình phương pháp “Bàn tay nặn bột” rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng Tạo nhiều hứng thú cho học sinh trình học tập Đồ dùng dạy học đơn giản, dễ tìm, dễ làm - Những nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn, đặc biệt kết lớp thực nghiệm đối chứng chứng tỏ tính khả thi phương 26 pháp “Bàn tay nặn bột” môn Sinh học – THPT nói riêng mơn học thực nghiệm khác Vật lí, Hóa học - Kết nghiên cứu phương pháp “Bàn tay nặn bột” không áp dụng hiệu bậc Tiểu học, Trung học sở mà hiệu bậc THPT Nếu triển khai đồng tất khối lớp giúp cho học sinh quen với phương pháp học tập khoa học, chịu khó suy nghĩ tìm tòi, mang lại khơng khí cho việc dạy học môn khoa học thực nghiệm Sinh học Trên số giải pháp, cách làm mà thân rút thực q trình giảng dạy Tơi tin với sáng kiến giúp khắc phục tình trạng dạy học Sinh học khơng dạy kiến thức đơn từ góp phần tạo hứng thú học sinh mơn Sinh học nói riêng mơn học thực nghiệm nói chung Trên sở nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nhà trường Khuyến nghị: 2.1 Về phía sở - Cần bố trí phòng học mơn với đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Vì phương pháp có đặc trưng riêng, đồng thời tránh gây tiếng ồn ảnh hưởng đến lớp học bên cạnh - Động viên tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 2.2 Về phía lãnh đạo cấp - Cần tạo điều kiện cho GV có hội tiếp cận, học tập, áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Từ giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm qua dạy mẫu - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Trên sáng kiến Sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” giảng dạy Sinh học 10 mà thực hiện, phát triển qua trình 27 giảng dạy Tơi xin mạnh dạn đưa để bạn đọc trao đổi, bàn bạc rút kinh nghiệm Tơi mong đóng góp ý kiến đồng chí bạn bè đồng nghiệp, đồng chí Hội đồng khoa học cấp, đồng chí lãnh đạo trường, lãnh đạo ngành giúp tơi hồn thiện sáng kiến để áp dụng vào trình giảng dạy nhằm đạt kết dạy học cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học 10 Sách giáo viên Sinh 10 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức - kĩ môn Sinh học 10 Thiết kế giảng Sinh học 10 Tài liệu phương pháp bàn tay nặn bột tác giả: Nguyễn Vinh Hiển, Ngô Văn Hưng Nguyễn Thị Hoa 28 Phương pháp giảng dạy Sinh học trường THPT Làm chủ phương pháp giảng dạy: Tác giả Nguyễn Đào Quý Châu dịch MỤC LỤC NỘI DUNG Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Mơ tả sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu 2.1 Nguyên tắc bàn tay nặn bột giảng dạy Sinh học 2.2 Các bước tiến trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột 2.3 Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học Sinh học 10 2.3.1 Lựa chọn nội dung đề xuất phương án thực nghiệm 2.3.2 Giáo án minh họa Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Phương án thực nghiệm 3.3 Kết thực nghiệm Kết luận khuyến nghị Kết luận 29 Trang 6 8 13 13 19 24 24 25 25 27 27 Khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 27 29 30 ... động sáng tạo học sinh Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Thời gian: Người viết sáng kiến tiến hành áp dụng sáng kiến từ tháng năm 2015 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: học sinh. .. nhằm đạt kết dạy học cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học 10 Sách giáo viên Sinh 10 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức - kĩ môn Sinh học 10 Thiết kế giảng Sinh học 10 Tài liệu phương... khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu trước học kiến thức Để làm bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ học có liên quan đến kiến thức học

Ngày đăng: 30/05/2018, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w