ẢNH HƯỞNG CỦA QUY CÁCH HOM VÀ GIỐNG ĐẾN KHẢ NĂNG RA RỄ CỦA 4 GIỐNG TIÊU TRONG NHÂN GIỐNG BẰNG HOM, VỤ XUÂN HÈ NĂM 2012, TẠI THÔN THIÊN AN, XÃ IA BLỨ, HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI

79 165 0
ẢNH HƯỞNG CỦA QUY CÁCH HOM VÀ GIỐNG ĐẾN KHẢ NĂNG RA RỄ CỦA 4 GIỐNG TIÊU TRONG NHÂN GIỐNG BẰNG HOM, VỤ XUÂN HÈ NĂM 2012, TẠI THÔN THIÊN AN, XÃ IA BLỨ, HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA QUY CÁCH HOM GIỐNG ĐẾN KHẢ NĂNG RA RỄ CỦA GIỐNG TIÊU TRONG NHÂN GIỐNG BẰNG HOM, VỤ XUÂN NĂM 2012, TẠI THÔN THIÊN AN, IA BLỨ, HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN VIẾT BÌNH Ngành: NƠNG HỌC Niên khoá: 2008 – 2012 Tháng 07/2012 i ẢNH HƯỞNG CỦA QUY CÁCH HOM GIỐNG ĐẾN KHẢ NĂNG RA RỄ CỦA GIỐNG TIÊU TRONG NHÂN GIỐNG BẰNG HOM, VỤ XUÂN NĂM 2012, TẠI THÔN THIÊN AN, IA BLỨ, HUYỆN CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI Tác giả NGUYỄN VIẾT BÌNH Khóa luận để trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành NÔNG HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ QUANG HƯNG Tháng 07/2012 ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cám ơn: Cha Mẹ gia đình ln động viên, hỗ trợ tinh thần, vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Nơng Học tồn thể q Thầy Cơ giáo tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học Lòng biết ơn chân thành gửi đến Thầy Lê Quang Hưng trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Thân gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh chị gia đình tất bạn bè lớp DH08NHGL ngồi lớp động viên, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài thời gian qua Gia Lai, tháng 07 năm 2012 NGUYỄN VIẾT BÌNH iii TĨM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng quy cách hom giống đến khả rễ giống tiêu nhân giống hom, vụ xuân năm 2012, thôn Thiên An, Ia Blứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai” Mục tiêu đề tài: Đánh giá khả sống sinh trưởng hom tiêu với quy cách hom giống khác nhau, từ chọn giống tốt mắt tiêu thích hợp để nhân giống trồng.Tuyển chọn giống tiêukhả sinh trưởng khỏe có sức sống cao, chon quy cách hom thích hợp để ươm, phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Gia Lai Thí nghiệm yếu tố bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên RCBD, lô phụ ( Split plot ), lần lặp lại Trong đó: Lơ chính: chế độ che phủ B1: mắt, B2: mắt, B3: mắt Lô phụ: giống tiêu A1: Vĩnh Linh 1, A2: Lộc Ninh, A3: Phú Quốc, A4: Vĩnh Linh Số nghiệm thức: 12 Kích thước ơ: 20 bầu/ơ với cây/bầu Kích thước thí nghiệm: 20 bầu/ơ *36 = 720 bầu Kết thí nghiệm cho thấy: Giống tiêu Vĩnh Linh dạng hom tiêu mắt thích hợp với điều kiện sinh thái Ia Blứ huyện Chư Pưh iv MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM ƠN .ii  TÓM TẮT iii  MỤC LỤC iv  DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii  DANH SÁCH CÁC BẢNG viii  DANH SÁCH CÁC HÌNH ix  Chương 1  GIỚI THIỆU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục đích yêu cầu 1  1.2.1 Mục đích 1  1.2.2 Yêu cầu 2  Chương 3  TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3  2.1 Sơ lược tiêu 3  2.2 Giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng 3  2.2.1 Giá trị kinh tế 3  2.2.2 Giá trị dinh dưỡng công dụng 4  2.3 Đặc điểm thực vật học tiêu 4  2.3.1 Rễ tiêu 4  2.3.2 Thân 5  2.3.3 Cành 5  2.3.4 Lá 6  2.3.5 Hoa 6  2.3.6 Trái 7  2.4 Sinh thái tiêu 7  2.5 Giống phương thức nhân giống 8  v 2.5.1 Giống 8  2.5.2 Phương thức nhân giống 8  2.5.2.1 Nhân giống dây (thân chính) 9  2.5.2.2 Nhân giống cành lươn 9  2.5.2.3 Nhân giống cành tược 10  2.5.2.4 Chiết cành 10  2.6 Đất đai 10  2.7 Thời vụ nhân giống 11  2.8 Tình hình sản xuất tiêu giới nước 11  2.8.1 Trên giới 11  2.8.2 Trong nước 13  Chương 14  VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14  3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 14  3.2 Điều kiện tự nhiên địa bàn làm đề tài 14  3.2.1 Điều kiện đất đai 14  3.2.2 Điều kiện khí hậu 14  3.3 Đối tượng nghiên cứu 15  3.4 Nội dung thí nghiệm 15  3.5 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 15  3.5.1 Phương tiện 15  3.5.2 Phương pháp nghiên cứu 16  3.5.3 Bố trí thí nghiệm nghiệm thức 16  3.5.4 Thu thập số liệu tiêu theo dõi 17  3.6 Phương pháp xử lý số liệu 18  Chương 19  KẾT QUẢ THẢO LUẬN 19  4.1 Kết 19  4.1.1 Tỷ lệ rễ nghiệm thức 19  4.1.2 Chiều dài rễ nghiệm thức thí nghiệm 20  4.1.3 Số rễ nghiệm thức 21  vi 4.1.4 Tỷ lệ sống nghiệm thức 23  4.1.5 Tỷ lệ nảy chồi 25  4.1.6 Chiều cao chồi 29  4.1.7 Số 34  4.2 Thảo luận 36  4.3 Hiệu kinh tế nghiệm thức thí nghiệm 37  Chương 39  KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 39  5.1 Kết Luận 39  5.2 Đề nghị 40  TÀI LIỆU THAM KHẢO 41  PHỤ LỤC 42  vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT A: Giống B: Mắt hom CV: Coeficient of variation (Hệ số biến động) FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương Nông Ha: Hécta Kg: Kilogam LLL: Lần lặp lại NSG: Ngày sau giâm ∑ Tổng giới) viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất tiêu giới 12  Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng Việt Nam từ 2005 – 2010 13  Bảng 4.1 Tỷ lệ rễ hom tiêu dạng hom (%) 19  Bảng 4.2 Chiều dài rễ hom giống tiêu dạng hom tiêu (cm) 20  Bảng 4.3 Số rễ hom giống tiêu dạng hom tiêu (rễ/hom) 21  Bảng 4.4 Tỷ lệ sống hom giống tiêu dạng hom tiêu (%) 23  Bảng 4.5 Tỷ lệ nảy chồi hom giống tiêu dạng hom tiêu (%) 25  Bảng 4.6 Chiều cao chồi hom giống tiêu dạng hom tiêu (cm) 29 Bảng 4.7 Số hom giống tiêu dạng hom tiêu (lá/hom) 34 Bảng 4.8 Chi phí đầu tư 37  Bảng 4.9 Lợi nhuận vườn ươm tiêu thí nghiệm 38  ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình phụ lục 1.1: Dạng hom tiêu mắt 422 Hình phụ lục 1.2: Dạng hom tiêu mắt 42 Hình phụ lục 1.3: Dạng hom tiêu mắt 422 Hình phụ lục 1.4: Cách cắt mắ hom tiêu 42 Hình phụ lục 1.5: Rễ tiêu hom 20 NSG 433 Hình phụ lục 1.6: Rễ hom tiêu 30 NSG 43 Hình phụ lục 1.7: Rễ hom tiêu 40 NSG 433 Hình phụ lục 1.8: Rễ hom tiêu 50 NSG 43 Hình phụ lục 1.9: Rễ hom 50NSG Vĩnh Linh 444 Hình phụ lục 1.10: Chồi hom 50NSG Vĩnh Linh 44 Hình phụ lục 1.11: Rễ hom 50 NSG Lộc Ninh 444 Hình phụ lục 1.12: Rễ hom 50 NSG Phú Quốc 44 Hình phụ lục 1.13: Chồi hom tiêu 30 NSG 455 Hình phụ lục 1.14: Chồi hom tiêu 45 NSG 45 Hình phụ lục 1.15: Chồi hom tiêu 75 NSG 455 Hình phụ lục 1.16: Chồi hom tiêu 90 NSG 45 55 PHỤ LỤC 2.5.2 TỶ LỆ NẢY CHỒI 40 NSG Dependent Variable TỶ LỆ NẢY CHỒI 40 NSG Type Analysis of Variance Source DF Error F Value Pr > F A B A*B KHOI KHOI*A 18 18 18 3.81 13.43 1.86 1.22 4.49 0.1185

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thí nghiệm 2 yếu tố được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên RCBD, lô phụ ( Split plot ), 3 lần lặp lại.

  • Trong đó:

  • Số nghiệm thức: 12

  • Kích thước ô: 20 bầu/ô với 2 cây/bầu.

  • Do diện tích ngày càng mở rộng và nhu cầu của con người ngày càng cao. Để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, cần phải có một lượng hom giống khỏe mạnh, sinh trưởng khỏe. Một số giống tiêu hiện nay còn hạn chế về khả năng ra rễ, cây con có tỷ lệ sống không cao. Muốn cho cây con phát triển, tăng cường sức sống, thì bộ rễ tiêu phải khỏe mạnh.

  • Trước thực trạng trên và đặc biệt để tận dụng điều kiện khí hậu, địa lí của nước ta để phát triển, nâng cao năng suất, phẩm chất và sản lượng cho cây tiêu; Việt Nam đã đứng đầu thế giới về xuất khẩu tiêu, được sự đồng ý và sự phân công của khoa Nông Học, trường đại học nông lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của quy cách hom và giống đến khả năng ra rễ của 4 giống tiêu trong nhân giống bằng hom, vụ xuân hè năm 2012, tại thôn Thiên An, xã Ia Blứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai”.

  • Đánh giá khả năng sống và sinh trưởng của hom tiêu với các quy cách hom và các giống khác nhau, từ đó chọn ra giống tốt nhất và hom tiêu thích hợp nhất để nhân giống và trồng.

  • Chọn cây tiêu có khả năng sinh trưởng khỏe có sức sống cao để thực hiện đề tài nghiên cứu.

  • Nghiên cứu ảnh hưởng của quy cách hom, đánh giá khả năng ra rễ và phát triển của hom tiêu.

  • Quan sát sự ra rễ và phát triển của 4 giống tiêu và từ đó chọn ra giống thích hợp nhất.

  • Đến đầu thế kỷ thứ XIII cây tiêu mới được trồng rộng rãi và sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Lúc này, cây tiêu đã được trồng cả ở Indonesia và Malaysia. Đến thế kỷ thứ XVIII cây tiêu được trồng ở Srilanka và Campuchia. Vào đầu thế kỷ thứ XX thì cây tiêu được trồng tiếp ở các nước nhiệt đới như Châu Phi như: Madagasca dọc bờ biển vịnh Thái Lan như Konpong, Trach, Kep, Kampot và tiêu vào Đồng bằng Sông Cửu Long qua ngõ Hà Tiên của tỉnh Kiên Giang, rồi sau đó lan dần đến các tỉnh khác ở miền Trung như Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Tây Nguyên…

  • + Rễ bám (rễ khí sinh, rễ thằn lằn): Rễ này mọc từ đốt thân chính hoặc cành của cây tiêu, bám vào nọc (nọc sống, nọc chết, nọc xây…) nhiệm vụ chính là giữ cây bám chắc vào nọc, hấp thụ (thẩm thấu) chỉ là thứ yếu.

  • Thân tiêu có màu đỏ nhạt ( non ) đến nâu xám, nâu xanh, xanh lá cây đậm (lúc cây sung, lá lớn). Khi cây già hóa mộc thì màu nâu sẫm. Nếu không bấm ngọn thì có thể mọc dài hơn 10m.

  •  Có 3 loại cành 

  • + Cành vượt (cành tược): Mọc ra từ các mầm nách lá ở những cây tiêu nhỏ hơn 1 tuổi, mọc thẳng hợp với thân chính một góc nhỏ hơn 450. Cành này phát triển rất mạnh, nếu dùng làm hom để giâm cành thì cây tiêu ra hoa chậm hơn cành mang trái nhưng tuổi thọ kéo dài hơn (25-30 năm).

  • + Cành ác (cành mang trái): Là những cành mang trái mọc ra từ các mầm của nách lá ở gần ngọn của thân chính trên những cây tiêu lớn hơn 1 tuổi, góc độ phân cành lớn hơn 45 độ.

  • + Dây lươn: Mọc ở gần mặt đất từ những mầm nách lá, mọc dài ra bò trên mặt đất, thân nhỏ, lóng dài làm tiêu hao dinh dưỡng của thân chính và nhánh ác. Trong sản xuất người ta thường cắt bỏ hoặc dùng làm hom giâm cành.

  • Hoa mọc thành từng gié (chùm) treo lủng lẳng trên cành. Một gié dài khoảng 7-12cm, trung bình có từ 30-60 hoa trên gié sắp xếp theo hình xoắn ốc, mỗi hoa có một lá bắc nhỏ nhưng rụng rất sớm khó thấy. Hoa tiêu có thể lưỡng tính hoặc đơn tính và co thể đồng chu, dị chu hoặc tạp hoa. Hoa tiêu không có bao, không có đài, có 3 cánh hoa, 2-4 nhị đực, bao phấn có 2 ngăn, hạt phấn tròn và rất nhỏ, đời sống rất ngắn khoảng 2-3 ngày. Bộ nhụy cái gồm: Bầu noãn có 1 ngăn và chứa 1 túi noãn (tiêu chỉ có 1 hạt).

  • Nhiệt độ : cây tiêu nguyên chủng mọc dưới tán cây rừng. Nhiệt độ thích hợp 22 – 280C, sinh trưởng bình thường từ 18 – 350C. Nhiệt độ thích hợp cho cây tiêu là từ 25-270c nhiệt độ cao hơn 400c và thấp hơn 100c điều ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của hom tiêu. Ở 150c cây tiêu ngừng sinh trưởng nếu kéo dài. Nhiệt độ 6-100c lá non bị nám, héo, sau đó trên cây bắt đầu rụng.

  • Lượng mưa ẩm độ không khí : cây tiêu cần lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000-3000mm và phân bố điều trong năm, tốt nhất được phân bố đều trong năm do hệ thống rễ ăn cạn, không chịu nổi với điều kiện khô hạn kéo dài. Cần có 1 khoảng thời gian khô hạn ngắn để phân hóa mầm hoa (20 – 30 ngày).cây tiêu co thể chịu được khô nhưng không kéo dài. Lượng mưa tối thiểu khoảng 1800-1900mm. Ẩm độ thích hợp khoảng 75-90%.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan